1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kế toán chi phí ( combo full slides 5 chương )

136 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Chi Phí
Chuyên ngành Kế Toán
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,57 MB
File đính kèm slides.zip (4 MB)

Nội dung

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ CHƯƠNG II CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHƯƠNG III KẾ TOÁN CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC CHƯƠNG IV KẾ TOÁN CHI PHÍ THEO QUY TRÌNH CHƯƠNG V KẾ TOÁN CHI PHÍ THEO HOẠT ĐỘNG

Trang 1

K TOÁN CHI Ế

PHÍ

Trang 3

GIỚI THIỆU CHUNG

1 Giới thiệu về môn học

- Tên môn học: Kế toán chi phí

- Số tín chỉ: 3 (45 tiết); bao gồm 5 chương

- Hình thức giá kết quả học tập

- Điểm chuyên cần: 10%

- Kiểm tra giữa kỳ (sẽ thông báo trước): 30%

- Thi cuối kỳ (thi trắc nghiệm, không được sử dụng tài liệu): 60%

- Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Kế toán chi phí

- Tham khảo trên Internet

Trang 4

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ

KẾ TOÁN CHI PHÍ

Trang 5

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

• Khái quát về Kế toán

• Những vấn đề chung về KTCP

o Khái niệm, mục đích, chức năng

o Mối quan hệ giữa KTCP, KTTC và KTQT

Trang 6

I KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN

1.1 Khái niệm

tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao

Thế nào là Kế toán?

Trang 7

CC TT

Trong DN

Ngoài DN

Trang 8

1.1 Khái niệm

Kết luận:

- Mọi đơn vị có hoạt động kinh tế, tài chính đều

phải tổ chức công tác kế toán.

- Kế toán là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, hiệu quả hoạt động của đơn vị.

Trang 9

1.2 Vai trò của Kế toán trong quản lý

- Con người muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải

Trang 10

1.2 Vai trò của Kế toán trong quản lý

- Phản ánh và giám sát toàn bộ quá trình hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị một cách trung thực, khách quan

và kịp thời

- Cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và ra quyết định

- Thông tin do kế toán cung cấp không chỉ có ý nghĩa đối với nhà quản trị bên trong doanh nghiệp mà còn cả những đối tượng quan tâm khác bên ngoài doanh nghiệp

Trang 11

II KHÁI QUÁT VỀ KTCP

2.1 Khái niệm

- Hoạt động SXKD của DN luôn gắn liền với việc phát sinh CP

- CP phát sinh rất đa dạng, phức tạp và được biểu hiện dưới nhiều nội dung và hình thức khác nhau

 Người quản lý phải biết được từng loại CP phát sinh liên quan tới từng sản phẩm, dịch vụ một cách cụ thể

 Một hế thống kế toán được ra đời nhằm thực hiện chức năng cung cấp thông tin về CP và giá thành sản phẩm, dịch vụ một cách chính xác và kịp thời cho hoạt động SXKD, đó là

KTCP

Trang 12

* Kết luận

 Kế toán chi phí được coi là bộ phận kế toán trung gian

đảm nhận chức năng cung cấp thông tin tài chính và thông tin phục vụ cho quản lý

Trang 13

- Cung cấp thông tin về CP, giá thành một cách chính xác làm căn cứ

định giá bán và đo lường hiệu quả của từng hoạt động.

- Cung cấp thông tin về CP cho việc đưa ra chiến lược đầu tư ngắn

và dài hạn và xây dựng dự toán SXKD cho từng hoạt động.

- Cung cấp thông tin về CP phục vụ cho việc kiểm soát, kiểm tra việc

thực hiện các định mức về CP, nhằm tiết kiệm CP, nâng cao

Trang 14

2.2.2 CHỨC NĂNG

- Cung cấp thông tin về CP vừa mang tính pháp lý, vừa có

trách nhiệm vật chất để các nhà quản trị kiểm soát toàn bộ hoạt động của đơn vị

- Kiểm soát tình hình thực hiện các định mức về CP, thực hiện tiến độ về CP để điều hành sản xuất và xây dựng kế hoạch CP phù hợp

- Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu quản lý một cách chính xác, phù hợp với đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của sản phẩm

- Đo lường hiệu quả quản lý từng bộ phận và toàn doanh nghiệp, đánh giá tính hiệu quả của các chiến lược kinh doanh

Trang 15

2.3 MỐI QUAN HỆ VỚI KTTC VÀ KTQT

2.3.1 Giống nhau

- Đều dựa trên hệ thống dữ liệu ban đầu (chứng từ gốc)

để ghi chép, phản ánh và cung cấp thông tin cho các mục đích và các đối tượng sử dụng khác nhau

- Đều biểu hiện trách nhiệm của nhà quản lý

- Đều thu nhận và cung cấp thông tin trong suốt quá trình SXKD của doanh nghiệp

Trang 16

chất của thông tin

3 Loại báo cáo

4 Phạm vi báo cáo

và trách nhiệm

quản lý

5 Kỳ lập báo cáo

Trang 17

Nhà quản trị các cấp trong nội bộ doanh nghiệp

Các tổ chức, các nhân bên ngoài doanh nghiệp

và các nhà quản lý nội bộ doanh nghiệp

2 Đặc điểm, tính

chất của thông tin

- Thông tin quá khứ - Thông tin chủ yếu hướng về

tương lai

- Thông tin vừa quá khứ, vừa tương lai

- Tuân thủ chuẩn mực, nguyên tắc - Linh hoạt theo yêu cầu quản lý

- Vừa theo nguyên tắc, vừa linh hoạt

- Biểu hiện dưới hình thức giá trị

- Giá trị, hiện vật và thời gian lao động

- Giá trị, hiện vật và thời gian lao động

3 Loại báo cáo - Báo cáo tài chính - Báo cáo quản trị

- Báo cáo chi phí, bảng phân bổ chi phí và tính giá thành

4 Phạm vi báo cáo

và trách nhiệm - Toàn doanh nghiệp - Từng bộ phận, đơn vị trong hệ

thống tổ chức của DN

- Toàn DN và từng bộ phận phát sinh chi phí

Trang 18

THANK YOU !!!

Trang 19

CHƯƠNG 2

CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Trang 21

I KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ

Sao ai ai cũng quan tâm tới CP???

Trang 22

I KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ

 Con người muốn tồn tại và phát triển  SXKD

 Trong quá trình kết hợp giữa TLSX & SLĐ  phát sinh CP.

 CP là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận, mục đích của hầu hết các DN.

LN = DT - CP

Trang 23

I KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ

Tóm lại CP

là gì?

Trang 24

I KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ

 Chi phí là biểu hiện bằng tiền của lao động sốnglao động vật hóa phát sinh trong quá trình SXKD.

 Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao tổn

về tài nguyên, vật chất và lao động gắn liền với hoạt động SXKD

Trang 25

II PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Tại sao phải phân loại CP?

Trang 26

 CP phát sinh trong quá trình SXKD rất đa dạng

 Để quản lý CP, phải tiến hành phân loại CP

 Từng hệ thống Kế toán với mục đích khác nhau sẽ

có cách phân loại CP khác nhau

Trang 27

2.1 Ý nghĩa

◦ KTTC hướng chủ yếu vào việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính, nên phải

đảm bảo tính chuẩn mực, nguyên tắc và

Trang 28

2.1 Ý nghĩa

Phân loại CP trong KTQT?

◦ KTQT cung cấp thông tin thích hợp, kịp thời nhằm phục vụ việc ra quyết định của các nhà quản trị nội bộ doanh nghiệp

◦ CP trong KTQT ngoài những khoản thực tế phát sinh trong quá trình SXKD còn có những CP tiềm ẩn,

CP cơ hội

◦ Việc phân loại CP trong KTQT chủ yếu phục vụ cho việc kiểm tra, dự toán CP phát sinh, so sánh lợi ích kinh tế giữa các phương án

Trang 29

2.1 Ý nghĩa

Phân loại CP trong KTCP?

◦ Mục đích chủ yếu của KTCP là kiểm soát và tổ chức tập hợp CP để tính giá thành cho từng sản phẩm, dịch vụ

◦ Việc phân loại CP trong KTCP chủ yếu hướng vào nội dung phục vụ cho việc tập hợp, phân bổ CP

để tính đúng giá thành cho từng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp

Trang 30

2.2 Các cách phân loại chi phí

2.2.1 Theo nội dung kinh tế của CP

 Mục đích: cho biết CP phát sinh theo từng nội

dung kinh tế, theo từng yếu tố, từ đó tập hợp và kiểm soát CP theo nguồn gốc phát sinh

của CP.

Trang 31

2.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế của CP

CP nguyên vật liệu

Khái niệm: Chi phí NVL là toàn bộ giá trị của các

loại nguyên vật liệu được sử dụng vào quá trình sản xuất trong kỳ.

◦ Bao gồm:

- CP NVL chính, phụ

- CP nhiên liệu

Trang 32

2.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế của CP

CP nhân công

Khái niệm: Chi phí nhân công là tiền

lương và các khoản trích theo lương phả trả cho người lao động trong kỳ.

• Chú ý: CP này mang cả ý nghĩa về kinh

dụng vào quá trình sản xuất

kinh doanh trong kỳ.

Trang 33

2.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế của CP

CP khấu hao TSCĐ

Khái niệm: Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ giá

trị hao mòn của các TSCĐ được trích vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Trang 34

2.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế của CP

CP dịch vụ mua ngoài

Khái niệm: Là toàn bộ các phí tổn chi trả cho các

hoạt động sử dụng dịch vụ bên ngoài.

CP bằng tiền khác

Khái niệm: Bao gồm các khoản chi cần thiết cho

quá trình SXKD ngoài các khoản chi phí kể trên.

Trang 35

2.2.2 Phân loại theo công dụng của CP

Mục đích: cho biết sự cần thiết của từng loại CP trong quá trình SXKD

CP NVLTT

Khái niệm: Chi phí NVLTT là toàn bộ giá trị các loại

NVL trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, dịch vụ.

◦ Đặc điểm: Chi phí NVLTT được tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm, dịch vụ

Trang 36

2.2.2 Phân loại theo công dụng của CP

CP NCTT

Khái niệm: Chi phí NCTT bao gồm tiền lương và

các khoản trích theo lương của người lao động trực tiếp tham gia tạo ra sản phẩm, dịch vụ.

◦ Đặc điểm: Chi phí NCTT cũng được tập hợp

trực tiếp cho từng sản phẩm, dịch vụ.

Trang 37

2.2.2 Phân loại theo công dụng của CP

vị sản phẩm, dịch vụ được thực hiện thông qua

phân bổ

Trang 38

2.2.2 Phân loại theo công dụng của CP

CP bán hàng

Khái niệm: Đây là những khoản chi phí phục vụ

cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

CP QLDN

Khái niệm: Bao gồm các chi phí liên quan đến

công tác quản lý chung của toàn doanh nghiệp.

Trang 39

2.2.3 Phân loại CP theo mối quan hệ với

Trang 40

2.2.3 Phân loại CP theo mối quan hệ với

đối tượng tập hợp CP

CP trực tiếp

Khái niệm: Chi phí trực tiếp là những chi phí phát

sinh có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí (VD: sản phẩm, dịch vụ) cụ thể.

◦ Đặc điểm

- Đây là những CP trực tiếp cấu thành nên đối

tượng tập hợp chi phí

- Chi phí phát sinh được tập hợp và hạch toán

thẳng vào từng đối tượng tập hợp chi phí

Trang 41

2.2.3 Phân loại CP theo mối quan hệ với

đối tượng tập hợp CP

CP gián tiếp

Khái niệm: Chi phí gián tiếp là những chi phí phát

sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí (VD: sản phẩm, dịch vụ) khác nhau.

◦ Đặc điểm

- Đây là những CP không trực tiếp tham gia cấu thành nên đối tượng tập hợp CP (sản phẩm, dịch vụ)

- Đây là những CP chung, không thể tập hợp cho

từng đối tượng tập hợp CP do vậy, phải phân bổ

Trang 42

2.2.4 Phân loại phục vụ cho quản trị

Phân loại theo chức năng của chi phí

Trang 43

2.2.4 Phân loại phục vụ cho quản trị

Phân loại theo khả năng kiểm soát chi phí

◦ CP kiểm soát được

◦ CP không kiểm soát được

Chi phí chênh lệch

Chi phí chìm

Chi phí cơ hội

Chi phí thích hợp

Trang 44

 Công thức

Z = CP DD đầu kỳ + CPSX trong kỳ - CP DD cuối kỳ

 Giá thành tính theo công thức trên là giá thành sản xuất hay giá thành công xưởng

Trang 45

3.1 Khái niệm

 K/n giá thành đầy đủ

Giá thành là toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý doanh nghiệp được tính bằng tiền cho một đơn vị sản phẩm, công việc, dịch vụ hoàn thành

Trang 46

3.2 Phân loại giá thành

3.2.1 Phân loại theo nội dung và phạm vi của CP

Giá thành sản xuất

◦ Khái niệm: Giá thành sản xuất là giá thành tính theo

chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm, dịch vụ hay một khối lượng công việc hoàn thành

Giá thành toàn bộ

◦ Khái niệm: Giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ là

toàn bộ chi phí phát sinh tính cho đơn vị sản phẩm, dịch vụ hay một khối lượng công việc hoàn thành

Trang 47

3.2.2 Phân loại theo thời điểm xác định giá thành

Giá thành kế hoạch

◦ Khái niệm: Giá thành kế hoạch là giá thành được tính

trước khi bắt đầu SXKD cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.

Giá thành định mức

◦ Khái niệm: Giá thành định mức là giá thành được tính

trước khi bắt đầu SXKD cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.

Giá thành thực tế

◦ Khái niệm: Giá thành thực tế là giá thành được xác định

Trang 48

3.3 Các phương pháp tính giá thành

Phương pháp giản đơn

◦ Đặc điểm: Phương pháp này thường được áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí thường cũng là đối tượng tính giá thành

◦ Công thức

Tổng Z = CPDD ĐK + CPPS trong kỳ - CPDD CK – G/trị các khoản đ/chỉnh giảm Z

Trang 49

- Khi tính giá thành theo PP này, giá thành sản

phẩm được tính cho cả bán thành phẩm và thành

Trang 50

3.3 Các phương pháp tính giá thành

Phương pháp phân bước (tiếp)

◦ Tính giá thành thực tế BTP giai đoạn 1 (cách tính giống như PP giản đơn).

◦ Tính giá thành thực tế BTP giai đoạn 2

Chú ý: CP phát sinh trong kỳ ngoài CP thực tế phát sinh tại giai đoạn 2, còn có phần CP được chuyển sang từ giai đoạn 1

 Quá trình đó cứ tiếp diễn cho đến giai đoạn cuối cùng.

Phương pháp tỷ lệ và hệ số

Trang 51

THANK YOU !!!

Trang 52

KẾ TOÁN CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

CHƯƠNG 3

52

Trang 53

MỤC ĐÍCH

Khái quát về hệ thống xác định chi phí theo công việc

Tìm hiểu về hình thức sản xuất theo đơn đặt hàng

Đặc điểm của hệ thống xác định CP theo công việc

Tìm hiểu về kế toán chi phí theo công việc

Trang 54

I HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

54

Hãy nêu ví dụ về sản xuất theo đơn đặt hàng?

Trang 55

I HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Trang 56

I HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

56

1.1 Sản xuất theo đơn đặt hàng

• Ba câu hỏi kinh điển mà tất cả các doanh nghiệp đều cần trả lời?

• Câu hỏi thứ 3 tập trung vào khách hàng

 Đối tượng có ảnh hưởng lớn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của DN

1

Sản xuất cái gì?

2

Sản xuất như thế nào?

3

Sản xuất cho ai?

Trang 57

1.1 Sản xuất theo đơn đặt hàng

Cuộc sống ngày càng hiện đại, yêu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng hơn

Nhiều doanh nghiệp, thay vì sản xuất sản phẩm đại trà, đã lựa chọn hình thức sản xuất sản phẩm với mẫu mã riêng biệt theo yêu cầu cụ thể của từng khách hàng

 Ví dụ: Dell, Mc Donald

Việc sản xuất SP theo yêu cầu của khách hàng được gọi là sản xuất theo đơn đặt hàng

Trang 58

1.1 Sản xuất theo đơn đặt hàng

58

Mỗi hoạt động sản xuất theo yêu cầu riêng của

khách hàng được gọi là một công việc (đơn đặt

hàng, hợp đồng).

Ví dụ?

Khi một đơn hàng có nhiều hơn 1 sản phẩm

được gọi là lô hàng

 Ví dụ?

Một đặc điểm cơ bản của các sản phẩm được sản xuất theo hình thức này là sự đa dạng

Trang 59

1.2 Các bước trong việc ra quyết định về đơn hàng

Tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng.

Cũng có một số ít các doanh nghiệp thực hiện đơn hàng trước khi hợp đồng được ký.

Có 3 bước cơ bản trong việc RQĐ về đơn hàng:

Dự toán chi phí để hoàn thành công việc

Thỏa thuận về giá cả và ra quyết định có nhận đơn hàng hay không

Sản xuất theo đơn hàng

Trang 60

1.2 Các bước trong việc ra quyết định về đơn hàng

60

Bước 1: Dự toán CP để hoàn thành công việc

 CP này phụ thuộc vào thiết kế sản phẩm (theo yêu cầu riêng biệt của từng khách hàng).

 Chi phí này còn phụ thuộc vào sự biến động về giá đầu vào trên thị trường.

Bước 2: Thỏa thuận về giá cả và RQĐ có nhận đơn hàng hay không

 DN định giá dựa theo thị trường (trừ trường hợp có hợp đồng với Nhà nước).

 Doanh nghiệp so sánh giá và chi phí dự tính, xác định lợi nhuận và RQĐ.

Bước 3: Sản xuất theo đơn hàng

 DN bố trí trang thiết bị, con người và các nguồn cung ứng cần thiết để đảm bảo việc sản xuất SP-DV.

Trang 61

1.3 Đặc điểm của hệ thống xác định chi phí

theo công việc

Xác định CP theo công việc tập hợp các CP NVLTT, CP NCTT và CP SXC phát sinh liên quan đến một công việc, một sản phẩm hay một nhóm sản phẩm cụ thể.

Các CP sản xuất trực tiếp (CP NVLTT, CP NCTT) được tâp hợp trực tiếp cho từng công việc

CP SXC được tập hợp cho các công việc, sau đó được phân bổ cho từng công việc cụ thể theo tiêu thức phân bổ phù hợp

Trang 62

1.3 Đặc điểm của hệ thống xác định chi phí

theo công việc

62

Xác định CP theo công việc thường được áp dụng ở các DN sản xuất theo đơn đặt hàng

Sản phẩm thường có đặc điểm sau:

Được đặt mua trước khi sản xuất Đây là đặc điểm quan trọng nhất Sản xuất theo đơn đặt hàng thì

giá bán có trước giá thành sản xuất

Duy nhất: vì được sản xuất theo yêu cầu riêng biệt của từng khách hàng

Thường có giá trị cao: thường là các đồ đắt tiền như nữ trang, đồ dùng trong thể thao

Trang 63

1.4 Bảng tập hợp chi phí theo công việc

Bảng tập hợp CP theo công việc là một loại sổ sách ghi chép riêng để tập hợp CP cho từng công việc cụ thể.

Một số yếu tố cơ bản: tên khách hàng, tên công việc, các mốc thời gian chủ chốt Các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm

(Bảng 3.4)

Ngày đăng: 29/02/2024, 23:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN