ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Nhiệm vụ TCKT hợp lý, khoa học, phù hợp Tổ chức ghi chép tổng hợp phản ánh thực trạng các đối tượng kế toán TCKT chi tiết bằng đơn
Trang 1BÀI GIẢNG
TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Trang 4Đánh giá kết quả môn học
Đánh giá
KQ
Bài KT Bài thi
Thực hành
Thảo luận Bài tập
Lµm bµi trªn líp
Trang 5Đặc điểm môn học - sự liên hệ
Nền kinh tế
Thị trường thế giới
Trang 6Tài liệu tham khảo
Trang 7CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TỔ
CHỨC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
1.2 VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
Trang 81.1 KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
1.1.1 Khái niệm về tổ chức (Organize)
• Theo nghĩa rộng , tổ chức là cơ cấu tồn tại của sự vật Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung của nó Vì vậy, tổ chức là thuộc tính của bản thân các sự vật
• Nói theo nghĩa hẹp , tổ chức là một tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó
Trang 91.1 KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
1.1.2 Khái niệm về tổ chức kế toán trong DN
Là việc giải quyết các mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành bản chất của hạch toán kế toán như tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán, các chế độ, các chuẩn mực về kế toán
Tổ chức theo hệ thống ngang và hệ thống dọc
+ Theo hệ thống ngang công tác kế toán cần được tổ chức phù hợp với
hệ thống tổ chức quản lý để xác định các đơn vị hạch toán cơ sở, đơn
vị hạch toán trung gian và đơn vị hạch toán nhà nước
+ Theo hệ thống dọc, tổ chức công tác kế toán cần được liên kết theo ngành, mang tính đồng nhất về cơ chế, chính sách và chế độ hiện hành Với hệ thống dọc các yếu tố kỹ thuật của hạch toán sẽ được thống nhất trong phạm vi mỗi ngành, mỗi đơn vị
Trang 101.2 VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG Qua các môn kế toán đã học, các nhóm sẽ thoả luận để trả lời các câu hỏi sau:
1/ Kế toán có vai trò gì trong công tác quản lý?
2/ Tại sao các đơn vị kinh tế và các tổ chức và cá nhân phải cần có công tác kế toán?
3/ Trong nên kinh tế thị trường kế toán có vai trò gì?
Trang 11Xử lý, phân loại, vào sổ
KT
Tổng hợp, báo cáo kê toán Các dữ liệu PS
PHÒNG KẾ TOÁN
1.2 VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
Trang 121.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1.3.1 Đối tượng của tổ chức kế toán doanh nghiệp
Quá trình tổ chức kế toán cần được chuyển hoá từ lý thuyết thành các công việc cụ thể và các bước tiến hành cụ thể
số dư
Lập báo cáo kế toán
Trang 131.3.2 Nhiệm vụ của tổ chức kế toán trong DN
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Nhiệm vụ
TCKT hợp lý, khoa học, phù hợp
Tổ chức ghi chép tổng hợp phản ánh thực trạng
các đối tượng kế toán
TCKT chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị thời gian, lao động theo từng đối tượng kế toán Cung cấp thông tin kế toán dưới dạng các chỉ
tiêu kinh tế
Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
Phân tích thông tin số liệu KE, tham mưu đề
xuất các giải pháp Tạo ra sự kết hợp hài hoà các nội dung của
TCKT
Trang 141.4 CĂN CỨ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DN
- Lý thuyết về tổ chức quản lý kinh tế
- Đặc điểm về tổ chức, quản lý và phân cấp hạch toán của mỗi doanh nghiệp
- Luật kế toán và các Nghị định của Chính phủ về kế toán
- Các chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam
- Chế độ kế toán
- Lực lượng lao động kế toán trong đơn vị và cơ sở vật chất, phương tiện trang bị cho bộ phận kế toán
Trang 151.5 NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN DN
- Tổ chức bộ máy KTDN phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD và tổ chức quản lý của DN
- Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp
- Tổ chức kế toán tài chính và kế toán quản trị
- Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
- Tổ chức ứng dụng kỹ thuật tính toán hiện đại trong công tác kế toán
- Tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán và kiểm kê tài sản
- Tổ chức phân tích số liệu kế toán và ứng dụng công nghệ thông tin trong kế toán
Trang 16The end of chapter 1
Trang 172.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 2.2 CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
2.3 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở DN
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP
Trang 182.1 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ TC BỘ MÁY KE
2.1.1 Khái niệm về bộ máy kế toán
2.1.2 Nhiệm vụ của bộ máy kế toán
2.1.3 Nguyên tắc tổ chức và các căn cứ tổ chức bộ máy
Trang 192.1.1 Khái niệm
+ Bộ máy kế toán là tập hợp những cán bộ, nhân viên kế toán cùng với trang thiết bị, phương tiện tính toán để thực hiện toàn bộ công tác kế toán của DN
+ Tổ chức bộ máy kế toán là việc sắp xếp, bố trí, phân công công việc cho những người làm công tác kế toán trong đơn vị sao cho bộ máy kế toán phù hợp với qui mô hoạt động và yêu cầu quản lý của DN
2.1 Những vấn đề chung về tổ chức bộ máy kế toán
Trang 202.1.2 Nhiệm vụ của bộ máy kế toán
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu, ghi chép số liệu và nội
dung công việc KE theo chuẩn mức và chế độ
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu - chi, nghĩa vụ thu, nộp
NS, thanh toán Nợ; kiểm tra việc quản lý và sử dụng TS, nguồn vốn, phát hiện ngăn ngừa các hành vi, vi phạm pháp luật về chế độ tài chính, kế toán
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các
giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định
- Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời
theo quy định của pháp luật
- Tham gia công tác kiểm kê tài sản, kiểm tra kế toán, tổ
chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo quy định
Trang 212.1.3 Nguyên tắc và các căn cứ tổ chức bộ máy kế toán
- Tổ chức bộ máy kế toán, đứng đầu là kế toán trưởng
- Bảo đảm sự thống nhất lãnh đạo và chỉ đạo toàn diện
- Củng cố tăng cường chế độ hạch toán kinh tế
+ Căn cứ vào phương tiện làm việc
+ Căn cứ vào các phần hành kế toán
+ Căn cứ vào trình độ nghiệp vụ chuyên môn của từng KE
Trang 222.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
2.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
2.2.3 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán kiểu hỗn hợp
2.2 Các mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Trang 23lương và các khoản trích theo lương
Kế toán chi phí
và tính giá thành
Kế toán Tổng hợp và kiểm tra
Kế toán nguồn vốn và các quỹ
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán
Các nhân viên hạch toán ban đầu ở các đơn vị
phụ thuộc
2.2.1 Mô hình bộ máy kế toán tập trung
Trang 24CƠ CHẾ VẬN HÀNH:
- Các phần hành kế toán đều được diễn ra ở phòng kế toán trung tâm
- Đơn vị trực thuộc không được hình thành bộ máy kế toán riêng, chỉ tổ chức ghi chép ban đầu rồi báo sổ lên phòng kế toán trung tâp để hạch toán
PHẠM VI ÁP DỤNG:
- Áp dụng ở những DN có quy mô vừa và nhỏ; phạm vi tổ chức sản
xuất kinh doanh tương đối tập trung trong một địa bàn nhất định, nhỏ
ƯU ĐIỂM:
- Đảm bảo sự tập trung, thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo công
tác kế toán
Tồn tại:
- Mô hình này nhiều lúc mang tính chủ quan, quan liêu, không sâu sát
với thực tế hoạt động SXKD ở đơn vị trực thuộc, quản lý, cung cấp vật
tư xuống cơ sở trực thuộc thiếu sâu sát với thực tế, chỉ theo báo sổ
2.2.1 Mô hình bộ máy kế toán tập trung (tiếp)
Trang 252.2.2 Mô hình bộ máy kế toán phân tán (phân cấp)
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán
Bộ phận kiểm tra
Kế toán đơn vị
phụ thuộc A
Kế toán đơn vị phụ thuộc B
Trang 26CƠ CHẾ VẬN HÀNH:
- 2 cấp: bộ phận KE trung tâm và bộ phận KE trực thuộc
- Cả 2 đều mở sổ sách KE, quan hệ cấp trên với cấp dưới trực thuộc:
* KE đơn vị trực thuộc: tự mở sổ, hạch toán và gửi báo cáo về bộ phân KE trung tâm Đơn vị trực thuộc được phân cấp quản lý vốn, tổ chức bộ máy KE riêng và hạch toán trong phạm vị sxkd ở đơn vị đó
* KE trung tâm: Tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính chung cho
kế toán DN, đồng thời phải chịu trách nhiệm cuối cùng về toàn bộ hoạt động của DN và của đơn vị trực thuộc trước Nhà nước
ƯU ĐIỂM: Tạo điều kiện cho các đơn vị trực thuộc nắm được tình hình
SXKD một cách chính xác, kịp thời, chủ động về tài chính, chủ động
KD, được phân cấp quản lý
TỒN TẠI: Số lượng nhân viên kế toán trong bộ máy nhiều, tạo sự cồng
Trang 272.2.3 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu hỗn hợp
Kế toán vốn bằng tiền, Thanh toán
Bộ phận tổng hợp, kiểm tra
Kế toán các đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng
Nhân viên hạch toán các đơn vị phụ thuộc không có tổ chức kế
toán riêng
Trang 28CƠ CHẾ VẬN HÀNH: Là sự kết hợp của mô hình KE tập trung và mô
hình KE phân tán
Nhiệm vụ KE chính vẫn tập trung ở phòng KE trung tâm của DN
Những đơn vị trực thuộc gần trung tâm quy mô nhỏ không TC bộ máy kế toán thì báo sổ, còn đơn vị nào SXKD có tính độc lập được tổ chức bộ máy KE riêng được phân cấp hạch toán nội bô và lập báo cáo gửi về KE trung tâm tổng hợp
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM: Tránh được những tồn tại của hai hình thức trên,
phát huy được tính độc lập tự chủ của đơn vị trực thuộc SX - KD phân tán ở nơi xa, được phân cấp quản lý và hạch toán riêng
PHẠM VI ÁP DUNG: DN có mô hình SXKD tập trung là chủ yếu, có
mở rộng các cơ sở SXKD nhỏ lẻ, văn phòng đại diện ở các địa phương
xa Đơn vị trực thuộc này được phân cấp quản lý vốn và hạch toán độc lập gửi báo cáo về trung tâm
2.2.3 Mô hình bộ máy kế toán theo kiểu hỗn hợp
Trang 292.3.1 KẾ TOÁN TRƯỞNG
- Bổ nhiệm kế toán trưởng:
+ Các đơn vị thuộc cơ quan NN do nhà nước, đơn vị HCSN có sử dụng ngân sách NN do NN, cấp có thẩm quyền bổ nhiệm
+ Các đơn vị kế toán còn lại do người đại diện theo pháp luật của đơn vị
kế toán quyết định
- Vai trò của kế toán trưởng:
Là người giúp lãnh đạo đơn vị tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán – thống kê, thông tin kinh tế và quản lý tài chính và chị sự lãnh đạo của thủ trưởng đơn vị
2.3 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG BỘ MÁY KẾ TOÁN DN
Trang 302.3.1 KẾ TOÁN TRƯỞNG
+ Tiêu chuẩn KE trưởng:
Đối với đơn vị KE cấp I thuộc hoạt động thu - chi NS NN (cấp TW, tỉnh, quản lý) phải có chuyên môn nghiệp vụ KE trình độ Đại học và thời gian công tác KE ít nhất là 2 năm, các đơn vị còn lại (cấp huyện,
xã, tương đương) phải có trình độ nghiệp vụ từ trung cấp trở lên và có thời gian công tác KE ít nhất là 3 năm
Người làm KE trưởng phải qua lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
2.3 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG BỘ MÁY KẾ TOÁN DN
Trang 31- Nhiệm vụ của KE trưởng
+ Tổ chức công tác KE và tổ chức bộ máy KE – thống kê gọn nhẹ, phù hợp với quy mô và yêu cầu quản lý của đơn vị
+ Tổ chức thu thập, xử lý và kiểm tra phân tích, cung cấp thông tin chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ, tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, trong hoạt động SXKD ở đơn vị
+ Tính toán và trích nộp đầy đủ các khoản phải nộp NSNN, nộp cấp trên, trích lập các quỹ, trả nợ ngân hàng và các khoản nợ thanh toán khác
+ Tham gia kiểm kê TS, phản ánh kịp thời kết quả KK, xử lý chênh lệch + Nộp đầy dủ, đúng hạn báo cáo tài chính
+ Tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ
+ Phổ biến, hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính - kế toán, thông tin kinh tế trong đơn vị
+ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng cán bộ nhân viên KE trong đơn vị
+ Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, đề xuất các giải pháp quản lý, sủ dụng kinh phí, tham mưu cho lãnh đạo đơn vị ra quyết định quản lý sxkd hiệu quả
2.3.1 KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 322.3.2 CÁC NHÂN VIÊN KẾ TOÁN
- Đặc điểm lao động kế toán
+ Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao
+ Công việc của KE liên quan chặt chẽ hàng ngày với hoạt động của các
bộ phận khác
+ Thông tin KE phải cập nhật thường xuyên, liên tục
+ Sản phẩm của lao động KE là các thông tin cung cấp cho các đối tượng
- Phân loại lao động KE
+ Nhân viên hạch toán
+ Kế toán viên
+ Chuyên viên kế toán
+ Kế toán tổng hợp (chuyên viên chính)
+ Kiểm toán viên
- Phân công lao động
+ Phải căn cứ vào phần hành kế toán và trình độ KE của từng nhân viên
để phân công
+ Giao nhiệm vụ, phân quyền hạch toán đối với từng bộ phận
Trang 33Hết Chương 2
(the end of chapter 2)
Trang 35- NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KÊ TOÁN
+ Căn cứ vào chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế tài chinh
+ Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và mục đích hoạt động của DN
+ Căn cứ vào quy mô và phạm vi hoạt động của bộ máy quản lý
+ Căn cứ vào trình độ trang bị và sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán của đơn vị
• Nội dung tổ chức chứng từ KE gồm : Tổ chức lựa chọn hệ thống CT,
Tổ chức lập CT, tổ chức kiểm tra, xử lý, phân loại CT, Tổ chức luân chuyển CT, Tổ chức lưu giữ CT và hủy CT
Trang 36• Căn cứ: Hệ thống chứng từ ban hành theo chế độ kế toán hiện hành để lựa chọn hệ thống chứng từ phù hợp với đối tượng áp dụng của đơn vị
* Yêu cầu:
- Đúng mẫu quy định, có đầy đủ các yếu tố cơ bản của CT
- Phải đảm bảo đầy đủ các thông tin phục vụ cho quá trình quản lý và ghi sổ KE
- Phải phù hợp với điều kiện, cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật
• Hệ thống chứng từ
+ Theo TT200/TT-BTC ngày 22 tháng 11 năm 2014
+ + Theo QĐ số 19/2006/ QĐ-BTC ngày 30 tháng 03 năm 2006
+ Ngoài ra còn có chế độ kế toán áp dụng cho DN xây lắp – nhận thầu xây lắp, chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư
3.1.2 TỔ CHỨC LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Trang 373.1.3 TỔ CHỨC LẬP, KIỂM TRA, LUÂN CHUYỂN, LƯU GiỮ CHỨNG TỪ KE
- Ký CT, phải ký tươi (ký bằng bút mực) Không ký bằng mực đỏ, chữ
ký phải giống mẫu chữ ký đã đăng ký với cơ quan tài chính, ngân hàng
Trang 38Phải tổ chức luân chuyển chứng từ cho hợp lý
3.1.3 TỔ CHỨC LẬP, KIỂM TRA, LUÂN CHUYỂN, LƯU GiỮ CHỨNG TỪ KE
Trang 39Phải tổ chức luân chuyển chứng từ cho hợp lý
3.1.3 TỔ CHỨC LẬP, KIỂM TRA, LUÂN CHUYỂN, LƯU GiỮ CHỨNG TỪ KE
Trang 40SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH LẬP CHỨNG TỪ VÀ GHI CHÉP CÁC
Duyệt phiếu thu/p.chi (*) KTTr, Thủ trưởng đ.vị
Nhập/Xuất tiền Thủ quỹ xuất
Lưu và bảo quản c.từ Kế toán
Trang 41Người nộp/trả tiền
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng toán or KT KT thanh
tiền mặt
Thủ quỹ
Trang 42SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH LẬP CHỨNG TỪ VÀ GHI CHÉP CÁC
NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Lưu và bảo quản c.từ Kế toán
Trang 43SƠ ĐỒ 3: QUY TRÌNH LẬP CHỨNG TỪ VÀ GHI CHÉP CÁC
Lưu và bảo quản c.từ Kế toán
Trang 44Luân chuyển Phiếu
Ban kiểm nghiệm
Phụ trách P
cung ứng
Kế toán HTK
Thủ kho
Trang 45Luân chuyển Phiếu
XK có nhu Người
cầu hàng
Thủ trg đơn vị/
KT trg
Phụ trách P
cung ứng
Cán bộ
P cung ứng
Kế toán HTK
Thủ kho
Trang 46SƠ ĐỒ 4: QUY TRÌNH LẬP CHỨNG TỪ VÀ GHI CHÉP CÁC NGHIỆP VỤ VỀ MUA/BÁN/THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Lập yêu cầu mua/bán/thanh lý TSCĐ Bộ phận sử dụng TSCĐ
Trang 47SƠ ĐỒ 5: QUY TRÌNH LẬP CHỨNG TỪ VÀ GHI CHÉP CÁC
Trang 48SƠ ĐỒ 6: QUY TRÌNH LẬP CHỨNG TỪ VÀ GHI CHÉP CÁC
(Bảng tính và phân bổ
KH) Lập bảng TH và phân bổ CP (*) KE tính giá thành
Sử dụng chỉ tiêu giá thành để ghi
nhận giá nhập/giá vốn của các
Trang 49Luân chuyển
chứng từ bán hàng Người có nhu
cầu hàng
C.Bộ P
kd or KTBH
Thủ trg đơn vị/
KT trg
KT HTK or KTBH
KT thanh toán
Thủ quỹ Thủ kho
Trang 503.1.3 TỔ CHỨC LẬP, KIỂM TRA, LUÂN CHUYỂN, LƯU GIỮ CHỨNG TỪ KE
• Lưu giữ chứng từ
- Tài liệu được lưu ở bộ phận KE trong thời gian 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ KE năm
- Sau đó chuyển lưu trữ vào kho bảo quản hồ sơ trong thời hạn tối thiểu
5 năm, 10 năm hoặc vĩnh viễn
* Tiêu hủy chứng từ hết hạn
Tài liệu KE lưu trữ hết thời hạn được chuyển sang giai đoạn hủy CT, khi hủy DN phải lập hội đồng tiêu hủy, và lập biên bản, có đủ chữ ký của những người liên quan Tài liệu KE của đơn vị nào thì đơn vị đó thực hiện tiêu hủy