Chương 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh Chương 2 Triết lý đạo đức và kinh doanh Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Chương 4: Đạo đức kinh doanh và Quản trị Marketing Chương 5: Đạo đức kinh doanh và Quản trị nguồn nhân lực Chương 6: Đạo đức kinh doanh và Kế toán tài chính Chương 7: Đạo đức kinh doanh và bảo vệ môi trường
Trang 1ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Trang 2Nội dung môn học
2
Chương 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanhChương 2 Triết lý đạo đức và kinh doanh
Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách
nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR)
Chương 4: Đạo đức kinh doanh và Quản trị
Trang 3TÀI LIỆU
Sách giáo trình:
1.Laura P.Hartman và Joe Desjardins, 2008, Đạo đức kinh
doanh (Business Ethics), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí
Minh
Tài liệu tham khảo
1.PGS TS Nguyễn Mạnh Quân,2009, Đạo đức Kinh doanh
và Văn hóa công ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
2.Michael R Harrison, 2005, An introduction to business and
management ethics, 1st edition, NXB Palgrave MacMillan.
3.Denis Collins, 2009, Essentials of Business Ethics-
Creating an Organization of High Integrity and Superior Performance, NXB John Wiley & Sons, Inc.
Trang 4Vấn đề đặt ra
Đạo đức kinh doanh là gì? Có phải cứ tuân thủ đúng pháp luật là kinh doanh có đạo đức?
Tại sao lại cần kinh doanh có đạo đức?
Bạn cần hành xử như thế nào trong quản trị doanh nghiệp để hướng tới mục tiêu kinh
doanh có đạo đức?
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO
1.1.2 Đặc điểm của đạo đức
1.1.3 Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật
1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
1.2.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.3 Những chuẩn mực và các quy tắc đạo đức đạo đức kinh doanh
1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị
doanh nghiệp
Trang 6Tài liệu đọc
Giáo trình
1 Laura P.Hartman và Joe Desjardins, 2008,
Đạo đức kinh doanh (Business Ethics),
NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu tham khảo
1 PGS TS Nguyễn Mạnh Quân,2009, Đạo
đức Kinh doanh và Văn hóa công ty,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Trang 71.1 Khái niệm đạo đức
1.1.1 Định nghĩa đạo đức
Nghiên cứu về đạo đức là một truyền thống lâu đời trong xã hội loài người, bắt nguồn từ những niềm tin về tôn giáo, văn hóa và tư tưởng triết học
Đạo đức liên quan tới những cam kết về luân
lý, trách nhiệm và công bằng xã hội
Trang 81.1 Khái niệm đạo đức
Đạo đức trong tiếng Hán Việt là:
là đường đi, đường sống
là đức tính, luân lý, nhân đức
ĐẠO ĐỨC = LÀM NGƯỜI
Trang 91.1 Khái niệm đạo đức
1.1.1 Định nghĩa đạo đức
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc,
chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân
và trong quan hệ với người khác, với xã hội.
(Từ điển Tiếng Việt)
Trang 101.1 Khái niệm đạo đức
(Theo từ điển American Heritage Dictionary)
Trang 111.1 Khái niệm đạo đức
Trang 121.1 Khái niệm đạo đức
1.1.2 Đặc điểm của đạo đức
Trang 131.1 Khái niệm đạo đức
1.1.2 Đặc điểm của đạo đức
- Đạo đức có tính giai cấp: các tầng lớp khác nhau có quan
điểm khác nhau về nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội.
Đạo đức có tính dân tộc/địa phương: các dân tộc, vùng,
miền khác nhau thì có các quy tắc, chuẩn mực khác nhau
Đạo đức có tính lịch sử: các nguyên tắc, chuẩn mực thay
đổi theo thời gian
Đạo đức có tính nhân loại: Đạo đức nguyên thủy, đạo
đức chiếm hữu nô lệ, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản và sau đó, đạo đức Cộng sản chủ nghĩa tạo nên đạo đức nhân loại
Trang 141.1 Khái niệm đạo đức
1.1.3 Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật Giống nhau:
Đạo đức và pháp luật:
a) Đều góp phần điều chỉnh hành vi con người
sao cho phù hợp với lợi ích, yêu cầu chung của xã hội, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội
Trang 151.1 Khái niệm đạo đức
1.1.3 Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật Giống nhau:
b) Đều có quan hệ trách nhiệm, bao gồm:
+ Yếu tố chủ quan: là việc tiếp nhận của con người như thế nào
+ Yếu tố khách quan: là những chuẩn mực , yêu cầu đối với con người
c) Đều là hình thái ý thức xã hội nên chịu sự thay đổi khi tồn tại xã hội thay đổi
d) Đánh giá đạo đức và pháp luật đều liên quan tới hành vi của con người có tính tự giác hay không
Trang 161.1 Khái niệm đạo đức
1.1.3 Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp
- Trong xã hội có giai cấp đối
kháng: thì đạo đức mang tính giai
cấp, tồn tại cả 2 hệ thống đạo đức
cả thống trị và bị trị Giai cấp nào
thống trị xã hội thì đạo đức biểu
hiện đặc trưng cho xã hội ấy.
- Việc thực thi mang tính tự giác,
tự nguyện, tự thân.
- Mang tính chủ quan.
- Phạm vi tác động của đạo đức
mang tính rộng rãi hơn.
- Động cơ hành vi ở bên trong chủ
thể thôi thúc con người hành
- Pháp luật ra đời khi có sự phân chia giai cấp.
- Thì chỉ có 1 hệ thống pháp luật chung, giai cấp thống trị thể hiện ý chí của giai cấp thống trị Vì pháp luật là công cụ để quản lý xã hội trong vòng trật tự.
- Mang tính bắt buộc, cưỡng chế, tất yếu.
- Căn cứ vào khách quan.
- Hẹp hơn, vì có những điều luật pháp cho phép làm nhưng lại vi phạm đạo đức
- Ở bên ngoài vì bị bắt buộc.
Trang 17Đạo đức Phi đạo đức
Đạo đức và Pháp Luật
Hợp pháp
Bất hợp pháp
Trang 181.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
1.2.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.3 Những chuẩn mực và các quy tắc đạo đức kinh doanh
Trang 191.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh xuất phát chính từ thực tiễn kinh doanh của mỗi xã hội trong các thời
kì lịch sử Các phạm trù đạo đức kinh doanh cũng phát triển theo từng hình thái kinh tế, thay đổi tùy theo từng vùng dân cư lãnh thổ, từng đặc điểm địa phương Lần theo sự phát triển lịch sử của phạm trù đạo đức kinh doanh cũng chính là việc nhìn lại những khái niệm đạo đức theo dòng phát triển của thời gian
Sự phát triển của đạo đức kinh doanh theo hai nhánh: Đông phương và Tây phương
Trang 201.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Các tư tưởng triết lý đạo đức ở
Đông phương
Tư tưởng đức trị của Khổng Tử
Nhân biết yêu thương, giúp đỡ người
khác
Nghĩa thấy việc gì đáng làm thì làm
không mưu lợi cá nhân
Lễ là điều mình không muốn làm cho
mình thì không nên làm cho người
khác
Trí là có trí tuệ, kiến thức, biết người
Dũng thể hiện ở tính kiên cường, quả
cảm vượt qua khó khăn để đạt được
mục đích đề ra, thể
Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Dũng
Trang 211.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Các tư tưởng triết lý đạo đức ở Đông
phương
Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử
Thế - Pháp – Thuật là ba “trụ cột” của việc trị
quốc, trị dân;
Thế: coi trọng quyền thế và đòi hỏi sự phục
tùng của quyền lực.
Pháp là Pháp luật, được lấy làm căn cứ để
phân biệt đúng – sai, phải – trái
Thuật là nghệ thuật cai trị
Sau hơn 2000 năm, những tư tưởng đạo đức này
vẫn có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống, xã hội
và đến các lý tuyết quản lý và đạo đức hiện
đại ngày nay
Tuy nhiên, ở phương Đông hoạt động kinh doanh
Thế - Pháp – Thuật
Trang 221.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở
phương Tây
Tín điều tôn giáo
Luật Tiên Tri (Law of Moses) của Tây
phương có từ lâu đời đã đưa ra những lời
khuyên cho con người như: Tới mùa thu hoạch
ngoài đồng ruộng, không nên gặt hái hết mà
chừa một tí hoa mầu ở bên đường cho người
nghèo khó; tới ngày nghỉ lễ hàng tuần thì cả
chủ và thợ cũng được nghỉ; sau 50 năm thì mọi
món nợ sẽ được hủy bỏ
Trong thời Trung Cổ, giáo hội La Mã có luật
“Canon Law” đề ra tiêu chuẩn đạo đức trong
một số hoạt động kinh doanh như nguyên tắc
“Just wages and just prices” (không nên trả
Trang 231.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở phương Tây
Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aristotle cũng có những
quan điểm mà cho đến nay được coi là nền móng cho
đạo đức kinh doanh thời hiện đại Ông đưa ra «nhiệm vụ
chính của người thủ lĩnh không phải là gia tăng quyền
lực của mình trước cấp dưới mà là tạo ra những điều
kiện để tất cả cán bộ dưới quyền mình có thể thể hiện
được mọi năng lực ở mức cao nhất».
Đạo đực kinh doanh thời cận đại
Đạo đức kinh doanh chỉ bắt đầu được nghiên cứu nghiêm
túc và trở thành một môn khoa học kể từ nửa sau của
thế kỷ XX ở các nước công nghiệp phát triển phương
Tây Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu quá trình phát triển
đạo đức kinh doanh trong thời hiện đại tại Mỹ - đại gia
công nghiệp của thế giới và cũng là nơi tập trung nhiều
nghiên cứu khoa học nhất thế giới.
Trang 241.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở phương Tây
Trước năm 1960 – Kinh doanh cần đến đạo đức
Vào những năm 1920, tại nước Mỹ xuất hiện các phong trào tiến bộ đấu tranh đòi đảm bảo cho người lao động một mức tiền công tối thiểu, mức thu nhập đủ để đảm bảo cho việc tái sản xuất sức lao động
Tới những năm 1950, trách nhiệm về môi trường đã được nêu lên thông qua các cải cách mới và trở thành vấn
đề đạo đức đối với các doanh nghiệp
Cho đến trước những năm 1960, các vấn đề đạo đức kinh doanh thường được thảo luận chủ yếu về mặt lý thuyết
Trang 251.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở phương Tây
Những năm 1960 và 1970 – Đạo đức kinh doanh trở thành một lĩnh vực khoa học.
Những năm 60 của thế kỉ XX xã hội Mỹ chứng kiến tình trạng tàn phá cảnh quan ở các khu đô thị và sự gia tăng các vấn đề sinh thái, như ô nhiễm không khí và xả chất thải độc hại và phóng xạ ra môi trường sống
Năm 1962 tổng thống Mỹ đưa ra “Consumers’ Bill of Rights” (Tuyên bố về Quyền của người tiêu dùng)
“Đạo luật về thực phẩm tươi sống an toàn” (1967),
“Đạo luật về kiểm soát phóng xạ an toàn” (1968),
“Đạo luật về nước sạch”(1972) và
“Đạo luật về chất thải rắn độc hại”(1976).
Trang 261.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở phương Tây
Những năm 1980 – Thống nhất quan điểm về đạo đức kinh doanh
Trong thời gian này các nhà nghiên cứu và thực hành đạo đức kinh doanh nhận thấy đây thực sự là một lĩnh vực khoa học đầy triển vọng
Ngày càng có nhiều đối tượng khác nhau quan tâm đến lĩnh vực đạo đức kinh doanh
Môn học này được đưa vào chương trình đào tạo của nhiều trường đại học Đạo đức kinh doanh cũng trở thành chủ đề được quan tâm thường xuyên ở nhiều công ty lớn như GE, GM, Caterpillar,
Trang 271.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở phương Tây
Những năm 1990 – Thể chế hóa đạo đức kinh doanh
Chính phủ Mỹ thời kì này ủng hộ quan điểm tự kiểm soát
và tự do hóa thương mại
Bản “Hướng dẫn Lập pháp liên bang đối với công ty” được quốc hội Mỹ thông qua năm 1991, lần đầu tiên đưa ra những hình thức khuyến khích pháp lý hay đưa
ra những điều khoản áp dụng hình phạt nhất định đối với những công ty, tổ chức tìm cách tránh né trách nhiệm đối với các hành vi sai trái, thiết lập những tiêu chuẩn đạo đức và pháp lý chặt chẽ
Trang 281.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh
Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở phương Tây
Từ năm 2000 cho tới nay – đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực nghiên cứu đang được phát triển
Những vấn đề đạo đức trong kinh doanh được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau như pháp lý, triết học,
lý luận về khoa học xã hội, khoa học quản lý
Việc nghiên cứu về đạo đức kinh doanh không hàm nghĩa thuần túy áp dụng hay áp đặt các quy tắc về điều gì nên/được phép hay không nên/không được phép làm trong những hoàn cành cụ thể, mà liên hệ một cách có
hệ thống những khái niệm về trách nhiệm đạo đức với việc ra quyết định trong một tổ chức
Trang 291.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên
tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
Hành vi của chủ thể kinh doanh được xem là
có đạo đức phụ thuộc vào sự đánh giá của ai?
Hành vi của chủ thể kinh doanh được xem là có đạo đức hay không phụ thuộc vào sự đánh giá của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính phủ, các bên có lợi ích liên quan, công chúng và chính chủ thể kinh doanh đó.
Trang 30Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
Đạo đức trong hoạt động Marketing
Đạo đức trong quản trị nhân lực
Đạo đức trong quản trị tài chính,
kế toán Đạo đức trong bảo vệ môi trường
Đạo đức đối với cộng đồng, xã hội
Trang 311.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Doanh nhân cần tuân thủ những chuẩn mực và các quy tắc đạo đức kinh doanh nào?
Trang 321.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.3 Những chuẩn mực và các quy tắc đạo đức kinh doanh
Tính trung thực
Tôn trọng con người
Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội
Bí mật và trung thành với các
trách nhiệm đặc biệt
Trang 331.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.3 Những chuẩn mực và các quy tắc đạo đức kinh doanh
Tính trung thực:
+ Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời
+ Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm
+ Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước
+ Không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không
Trang 341.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.3 Những chuẩn mực và các quy tắc đạo đức kinh doanh
Tôn trọng con người
+ Đối với cộng sự, người dưới quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức và tôn trong quyenf tự do và các quyền hợp pháp khác.
+ Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sơ thích và tâm lý khách hàng
+ Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích của đối thủ, có thái độ cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh bằng tài năng, trí tuệ, bằng uy tín và chất lượng, giá cả, tinh thần phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn
Trang 351.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.3 Những chuẩn mực và các quy tắc đạo đức kinh doanh
Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
Việc giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ này chỉ có nghĩa là chủ thể kinh doanh khi thực hiện các lợi ích chính đáng của mình, không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của khách hàng, của xã hội Các chủ thể kinh doanh khi hướng tới lợi ích cá nhân mà vẫn tôn trọng lợi ích khách hàng, lợi ích
xã hội thì lợi ích cá nhân mới ổn định và lâu dài.
Kinh doanh bền vững
Trang 361.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.3 Những chuẩn mực và các quy tắc đạo đức kinh doanh
- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
Bí mật kinh doanh là những thông tin mà doanh nghiệp có thể
sử dụng trong hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp các cơ hội nâng cao lợi thế cạnh tranh, duy trì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và thường không được biết đến ở bên ngoài doanh nghiệp
Trung thành và bí mật đặt ra yêu cầu cho các nhân viên và các cấp quản lý một lòng vì sự phát triển và tồn vong của công
ty, trung thành với các nhiệm vụ được giao phó
Ra sức bảo vệ những bí mật kinh doanh của công ty mình, phải coi công ty, doanh nghiệp như chính ngôi nhà của mình, các đồng nghiệp là người thân để cùng nhau giúp doanh nghiệp mình tạo ra những lợi thế cạnh tranh trên thương trường
Trang 371.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
1. Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh
hành vi của chủ thể kinh doanh
- ĐĐKD bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh
- Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức
Trang 381.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
hiệu quả trong các hoạt động hàng ngày tăng cao
sự tận tâm của các nhân viên
sự trung thành của khách hàng
chất lượng sản phẩm được cải thiện
đưa ra quyết định đúng đắn hơn
lợi ích về kinh tế lớn hơn
Trang 391.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
Nếu các nhân viên hài lòng thì khách hàng sẽ hài lòng; và nếu khách hàng hài lòng thì các nhà đầu tư sẽ hài lòng.
Các khách hàng có xu hường thích mua hàng của các công ty liêm chính hơn đặc biệt là khi giá cả của công ty
đó cũng bằng với giá của các công ty đối thủ.
Các công ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với các công ty mà họ tin tưởng để qua hợp tác
Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội và uy tín của các công ty mà họ đầu tư
Các công ty quản lí tài sản có thể giúp các nhà đầu tư mua cổ phiếu của các công ty có đạo đức.
Trang 401.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh
trong quản trị doanh nghiệp
3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết
và tận tâm của nhân viên
Trách nhiệm hợp đồng đầy đủ đối với người lao động của DN
Tin tưởng vào tương lai của DN
Việc DN hỗ trợ cộng đồng làm cho NLĐ tin rằng hình ảnh của DN đv cộng đồng là vô cùng quan trọng
Làm cho các nhân viên trung thành hơn với cấp trên
và cảm thấy bản thân họ có ích.
NLĐ làm việc trong MT đạo đức sẽ tin rằng họ phải tôn trọng tất cả các đối tác kinh doanh của mình, không kể những đối tác ấy ở bên trong hay bên ngoài công ty