Chính vì vậy, nghiên cứu công tác quản lý lễ hội đềnTrần ở tỉnh Nam Định là bước đi cần thiết và quan trọng góp phần thực hiện tốtviệc tổ chức lễ hội truyền thống của Việt Nam hiện nay..
Trang 1BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
********************
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI ĐỀN TRẦN Ở NAM ĐỊNH
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Trang 2BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
********************
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI ĐỀN TRẦN Ở NAM ĐỊNH
PHÁT TRIỂN
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận của bản thân tôi Những thôngtin, số liệu tôi đưa vào bài là hoàn toàn chính xác, được tôi nghiên cứu trongthòi gian qua Tôi xin chịu trách nhiệm về bài của mình
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi được gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên giảng dạy mônPhương pháp nghiên cứu khoa học đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt nhữngkiến thức quý báu và bổ ích cho tôi trong thời gian qua, đó sẽ là nền tảng cơbản, là hành trang vô cùng quý giá đối với tôi
Trong quá trình làm đề tài tiểu luận, do hạn chế về thời gian và kinhnghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đượcnhững ý kiến nhận xét, đóng góp của các thầy cô để bài tiểu luận của tôi đượchoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2023
Chủ nhiệm đề tài
Trang 6
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tình hình nghiên cứu
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Đóng góp mới của đề tài
7 Kết cấu của đề tài
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ QUẢN LÝ LẼ HỘI
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại lễ hội
1.3 Quản lý văn hóa và lễ hội
Tiểu kết Chương I
Trang 72.1 Khái quát về lễ hội đền Trần
2.1.1 Không gian lễ hội
2.1.2 Phần tế lễ
2.1.3 Phần hội
2.2 Chủ thể quản lý lễ hội đền Trần
2.2.1 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
2.2.2 Cục Di sản văn hóa
2.2.3 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định
2.2.4 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nam Định
2.2.5 Ban quản lý di tích tỉnh
2.2.6 Phòng Văn hóa, Thông tin thành phố Nam Định
2.2.7 Ủy ban nhân dân phường Lộc Vượng
2.3 Thực trạng quản lý lễ hội đền Trần
2.4 Đánh giá thực trạng quản lý lễ hội đền Trần
2.4.1 Những kết quả đạt được
2.4.2 Những hạn chế
Tiểu kết Chương II
CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NẦNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI DỀN TRẦN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH
3.1 Phương hướng
3.2 Giải pháp
Trang 8KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, bắt nguồn và pháttriển từ thực tiễn hoạt động của đời sống xã hội Lễ hội chứa đựng những khátvọng, ước muốn tâm linh vừa linh thiêng, vừa trần tục của cộng đồng dân cưtrong những hoàn cảnh cụ thể Đây là một bộ phận quan trọng của văn hóa dântộc, được lưu truyền từ nhiều năm qua Trải qua hàng nghìn năm, đến nay lễ hộivẫn được bảo tồn, duy trì một cách khá nguyên vẹn đồng thời còn có những nétđặc sắc trong việc kế thừa cho phù hợp với điều kiện phát triển thực tiễn của xãhội Trong những năm gần đây, lễ hội nước ta được quan tâm nghiên cứu và đạtđược nhiều kết quả Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu thường tậptrung trên bình diện tổng thể ở các khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Nghiêncứu về công tác tổ chức, quản lý, quản trị về lễ hội ở phạm vi hẹp, thuộc địa bàncủa một địa phương, một tỉnh vẫn còn chưa nhiều Mặt khác, do mỗi tiểu vùngvăn hóa mang sắc thái riêng, cho nên khi nghiên cứu công tác quản lý lễ hội củangười Việt, chúng ta không thể bỏ qua việc nghiên cứu công tác quản lý lễ hội ởtừng địa phương cụ thể Chính vì vậy, nghiên cứu công tác quản lý lễ hội đềnTrần ở tỉnh Nam Định là bước đi cần thiết và quan trọng góp phần thực hiện tốtviệc tổ chức lễ hội truyền thống của Việt Nam hiện nay
Nhà Trần là một vương triều cường thịnh nhất trong lịch sử phong kiếnViệt Nam thế kỷ thứ XIII, XIV nhưng đến nay nhiều người còn đặt vấn đề quêhương nhà Trần chính thức ở đâu, đâu là nơi phát tích của nhà Trần, tại TháiBình hay Nam Định? Lễ hô ai đền Trần Nam Định là lễ hô ai truyền thống được tổchức tại Khu di tích đền Trần – chùa Phổ Minh phường Lô ac Vượng, TP Nam
Trang 10Định và mô at số khu vực lân câ an Hàng năm, lễ hội đền Trần Nam Định thườngdiễn ra hai ke lễ hô ai tổ chức vào dịp đầu xuân (tháng Giêng) và mùa thu (thángTám) với quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo mọi tầng lớp nhân dân địa phương
và du khách, bản hội ở khắp các vùng miền của đất nước tham gia Do đó, chủthể của Lễ hội đền Trần Nam Định bao gồm cộng đồng dân cư của làng Tức Mặc
- nơi sáng tạo, bảo tồn của lễ hội và các làng xã lân cận trong khu vực có di tíchliên quan đến nhà Trần mà đại diện là các thủ từ, thủ nhang, những thành viêncủa Ban quản lý di tích; những người thực hành nghi lễ và du khách thậpphương Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Tìm hiểu về lễ hội đền Trần ởNam Định” để làm bài tiểu luận cho mình
2 Tình hình nghiên cứu
- Các công trình nghiên cứu:
+ Công trình Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt của tác giả BùiHoài Sơn xem xét các vấn đề quản lý lễ hội truyền thống từ các văn bản quản lý;những mặt đã làm được, chưa làm được, những khó khăn trong công tác quản lý
lễ hội truyền thống và đề xuất việc áp dụng quan điểm quản lý di sản theo nhữngquan điểm mới cho quản lý lễ hội truyền thống
+ Công trình Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Namđương đại (trường hợp Hội Gióng) tập hợp nhiều bài bàn về chính sách quản lýđối với di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể trong đó có lễ hộinói riêng bởi các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế, xem xét quá trình toàn cầuhóa các di sản văn hóa phi vật thể Xoay quanh các vấn đề về giá trị lễ hội truyềnthống trong đời sống xã hội đương đại, có thể kể tới các bài viết như Vấn đề bảotồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống của tác giả Đặng Văn Bài
Trang 11+ Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống của tácgiả Nguyễn Duy Hy; Khai thác lễ hội một cách hợp lý để đẩy mạnh phát triển dulịch của tác giả Nguyễn Văn Lưu; Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn vàphát huy lễ hội cổ truyền của tác giả Từ Thị Loan; Các thách thức của việc bảotồn và phát huy các di sản lễ hội trong đời sống đương đại của tác giả LươngHồng Quang; Di sản cho ai và câu chuyện về việc tổ chức lễ hội truyền thống ởViệt Nam của tác giả Bùi Hoài Sơn; Đâu là sức sống của lễ hội trong bối cảnhđương đại? của tác giả Nguyễn Hữu Thông
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
- Mục đích của đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển vàquản lý lễ hội tâm linh rồi có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý lễhội đền Trần
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến lý luận về lễ hội và quản lý lễhội
- Nghiên cứu thực trạng quản lý lễ hội đền Trần hiện nay.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội đền Trần nhằmphát triển du lịch tâm linh
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Lễ hội đền Trần
- Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Nam Định
- Về thời gian: Từ 2016 - nay
Trang 125 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, tổng hợp và phân tích đánhgiá các tài liệu và các nghiên cứu trước để kế thừa có chọn lọc xây dựng tổngquan và lịch sử vấn đề nghiên cứu góp phần bổ sung hệ thống lý luận cho đề tài
- Phương pháp diễn giải, tổng hợp
- Phương pháp quan sát
6 Đóng góp mới của đề tài
- Đề tài nghiên cứu các hoạt động, mức độ tham gia của cộng đồng vàocông tác quản lý lễ hội đền Trần nhằm thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh tại địaphương và nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội
7 Kết cấu của đề tài
- Cấu trúc của bài tiểu luận gồm 03 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về lễ hội và quản lý lễ hội
+ Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội đền Trần hiện nay
+ Chương 3: Nhũng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội đềnTrần nhằm phát triển du lịch tâm linh
Trang 13CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ QUẢN LÝ LẼ HỘI
1.1 Khái niệm
- Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa của một nhóm người hay nhiều
người, diễn ra trong một thời gian nhất định; nơi hội tụ và trình diễn tổng hợpcác loại hình văn hóa, nơi hòa nhập văn hóa quá khứ và văn hóa hiện tại nhằmđáp ứng nhu cầu của cộng đồng người, đánh thức niềm tin, sự tự nguyện và cảmhứng thăng hoa, sáng tạo của mỗi người khi tham gia vào lễ hội
1.2 Phân loại lễ hội
- Lễ hội dân gian: Là những lễ hội mà chủ thể là do dân chúng tham gia tổchức và hưởng thụ, khai thác triệt để các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gianlàm nền tảng cho hoạt động hội
- Lễ hội lịch sử cách mạng: Đây là lễ hội mới ra đời sau Cách mạng ThángTám năm 1945 do chính quyền các cấp và nhân dân tham gia tổ chức Nội dung
lễ hội liên quan đến các nhân vật tiền bối cách mạng của Đảng Cộng sản ViệtNam và các sự kiện lịch sử trên chặng đường hoạt động cách mạng từ sau khithành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tới nay
- Lễ hội tôn giáo: Lễ hội tôn giáo do các chức sắc, tổ chức tôn giáo đứng
ra chủ trì huy động các tín đồ tham gia đáp ứng nhu cầu tinh thần và đời sốngtâm linh của tín đồ Nội dung của lễ hội tôn giáo liên quan đến sự tích về cácnhân vật do tôn giáo đó thờ phụng Các lễ hội tôn giáo không chỉ ở việc hành lễ
và diễn ra các nghi thức tôn giáo trong khuôn viên nơi thờ tự mà nhiều lễ hội đã
mở rộng không gian hoạt động, chú ý đến các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ truyềnthống ở cộng đồng để tăng chất hội hè, vui chơi giải trí
Trang 14- Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam: Trải qua hàng nghìn nămlịch sử, dân tộc Việt Nam có quan hệ giao lưu với nhiều quốc gia, dân tộc trênthế giới Do biến động của lịch sử, một số tộc người từ quốc gia khác cũng di cưsinh sống ở Việt Nam mang theo cả tài sản văn hóa, trong đó có lễ hội Vì vậy,nhiều lễ hội của những tộc người từ quốc gia khác vào Việt Nam sinh sống lâuđời đã trở thành di sản văn hóa của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
1.3 Quản lý văn hóa và lễ hội
- Khái niệm văn hóa: Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo, có từ
thuở bình minh của xã hội loài người Văn hóa không phải là một lĩnh vực riêngbiệt Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển
- Khái niệm quản lý nhà nước về văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hóa là
sử dụng quyền lực của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vihoạt động của con người khi tham gia vào các lĩnh vực hoạt động văn hóa
- Quản lý lễ hội: Là công việc của nhà nước được thực hiện thông qua banhành, tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật về lễ hội truyền thống nhằm mục đích bảo tồn và phát huy nhữnggiá trị văn hóa của lễ hội được cộng đồng coi trọng, đồng thời góp phần pháttriển kinh tế, xã hội của từng địa phương nói riêng của cả nước nói chung
Trang 15Tiểu kết Chương I
Ở chương I, đề tài nêu lên khái niệm lễ hội là một hình thức sinh hoạt vănhóa của một nhóm người hay nhiều người, diễn ra trong một thời gian nhất định;nơi hội tụ và trình diễn tổng hợp các loại hình văn hóa, nơi hòa nhập văn hóa quákhứ và văn hóa hiện tại nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng người, đánh thứcniềm tin, sự tự nguyện và cảm hứng thăng hoa, sáng tạo của mỗi người khi thamgia vào lễ hội Phân loại lễ hội; Quản lý văn hóa và lễ hội
Trang 16CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN TRẦN HIỆN NAY
2.1 Khái quát về lễ hội đền Trần
2.1.1 Không gian lễ hội
- Nhà bác học Lê Quý Đôn chép trong sách Kiến văn tiểu lục: "Xã TháiĐường, huyện Ngự Thiên có 4 cái lăng: Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông vàNhân Tông nhà Trần, lại có lăng của 4 Hoàng hậu" Sách Đồng Khánh Ngự lãm
dư địa chí lược ghi cụ thể hơn: "Miếu thờ các vua Trần ở xã Thái Đường hướngNam, trước miếu có 3 gò ấn kiếm, sau miếu có 7 gò thất tinh"
- Các vua triều Trần trước đây, hằng năm thường về làm lễ tế Tổ ở TháiĐường (nay thuộc xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) vào dịp đầuxuân Đây là buổi lễ báo công mừng chiến thắng trước mộ tiên Tổ nhà Trần rấtlong trọng, trang nghiêm chưa từng có trong lịch sử phong kiến nước nhà, vừa cótính chất tôn giáo, vừa có tính nghi lễ, nghi thức quốc gia, mang đậm tinh thần tựtôn dân tộc
2.1.2 Phần tế lễ
- Lễ tế: Lễ tế các Vua Trần được tổ chức rất long trọng, với những nghithức nghiêm trang thành kính, mỗi dịp lễ hội có từ 30 đến 50 đoàn tế đến từtrong và ngoài huyện, đồng thời tế ở cả ba đền gồm, đền Vua, đền Mẫu, đềnThánh
- Lễ bái yết: Lễ tế một nghi lễ rất quan trọng trong lễ hội đền Trần, trướckhi vào khai mạc lễ hội, lễ bái yết được coi là một phần lễ không thể thiếu trong
lễ hội, được tổ chức vào đêm ngày 13 tháng Giêng, những người tham gia lễ bái
Trang 17lễ tái hiện về việc vua tôi nhà Trần sau khi đánh thắng quân giặc về thì làm lễ tế,bái yết tổ tiên, đồng thời cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, bách giatrăm họ ấm no hạnh phúc, hòa bình dân tộc… Sau đó là lễ dâng hương của cácquý khách thập phương dự lễ hội
- Lễ rước nước: Được tổ chức vào chiều ngày 13 tháng Giêng, trước khidiễn ra lễ bái yết và lễ khai mạc, Ban tổ chức lễ hội tổ chức rước nước Đoànrước nước mỗi thôn đều có rước kiệu, bát cống Kiệu đi trước, hậu bành đi sau,mỗi kiệu có 8 thanh niên chưa vợ, khỏe mạnh, có đức hạnh mới được khênhkiệu Trên kiệu có chóe to dùng để đựng nước, nước được lấy từ giữa sôngHồng Hậu bành có 4 thôn nữ chưa chồng, ăn mặc gọn gàng, có phẩm hạnh nết
na mới được chọn để khênh kiệu Kiệu của các thôn được khênh sau kiệu rướcnước Đoàn rước có trống dong, cờ mở, âm nhạc rộn ràng từ đền thờ các vuaTrần ở đền Tam Đường đi đến cầu bến (đầu thôn Tam Đường sát đền Bà Xưa)
2.1.3 Phần hội
- Hội vật cầu: Tương truyền đây là dịp để tưởng nhớ các chiến sĩ thờiTrần thuộc đạo quân Tinh Cương trước đây thường rèn luyện cho cơ thể khỏemạnh, nhanh nhẹn, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ sơn lăng (khu cấm địa của nhàTrần) và chống quân xâm lược Nguyên - Mông
- Thi chọi gà: Trong dịp lễ hội đền Trần, thì chọi gà là một trong nhữngtrò vui và được mọi người ưa thích Gà trước khi vào thi đấu được tuyển chọn vàchăm nuôi cẩn thận Trước khi gà vào thi đấu, ban tổ chức làm lễ dâng hương đểtưởng nhớ các tướng lĩnh quân sĩ thời Trần Sau đó, các giáp mang gà ra sới Sânsới gà rộng 20m, có đổ cát và dùng cót quây cao 40 - 50cm để thi đấu, gà khôngchạy ra ngoài sới Thông thường gà vào đấu phải nặng từ 2,9 - 3kg trở lên, mỗitrận đấu thông thường là 3 hiệp, mỗi hiệp kéo dài 5 phút
Trang 18- Thi đấu gậy: Đấu gậy là một môn thi được tổ chức hàng năm không thểthiếu được trong dịp lễ hội đền Trần với mục đích nâng cao tinh thần thượng võdân tộc, đồng thời cũng là để tưởng nhớ tới Hào khí Đông A thời Trần với những
võ công hiển hách, ba lần đánh đuổi giặc Nguyên Mông
- Hội thi thả diều: Hàng năm, vào ngày lễ hội đền Vua Trần hoặc lễ hội24/4 (ngày mở hội tại chùa Bà để tưởng nhớ thánh mẫu Huyền Trân công chúa -dân suy tôn Bà sau khi mất); nhân dân trong vùng thường tổ chức lễ hội thi thảdiều từ 2 - 3 ngày Thông thường lễ hội thả diều do Tiên chi, Lý trưởng làng, xãđứng ra tổ chức Người giành phần thắng trong cuộc thi, sẽ được thưởng phẩmoản gạo nếp và phẩm oản đỗ xanh
2.2 Chủ thể quản lý lễ hội đền Trần
2.2.1 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Nghị định số 123/2016/NĐ-CP, ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chínhphủ quy định, Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntheo quy định tại quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn đối với công tác Di sảnvăn hóa trong đó có lễ hội;
2.2.2 Cục Di sản văn hóa
- Theo Quyết định số 3356/ QĐ- BVHTTDL, ngày 20 tháng 09 năm 2017
của Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Cục di sản văn hóa: Cục Di sản văn hóa là cơ quan của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về di sản văn hóa, được Bộ trưởng giao trách nhiệmchỉ đạo và hướng dẫn hoạt động phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di
Trang 19sản văn hoá trong phạm vi cả nước theo đường lối, chính sách của Đảng và phápluật của nhà nước.
2.2.3 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định
- Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định là cơ quan quản lý một cách toàn diện
về kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng trên phạm vi toàn tỉnh, nhằmquản lý, phát triển một cách tốt nhất các chỉ tiêu trong các lĩnh vực thực hiệntheo Luật tổ chức Chính quyền địa phương được thông Quốc hội thông qua năm
2015, quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo các nhiệm vụ trong tâm ngắn hạn, dài hạn mangtính chiến lược UBND tỉnh hoạt động theo mô hình tập thể đó là UBND và cácthành viên UBND là cơ quan tham mưu và giúp việc cho UBND tỉnh
- Đối với công tác quản lý di sản văn hóa trên phạm vi toàn tỉnh, Sở văn
hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan tham mưu UBND tỉnh về công tác quản lý
và quy hoạch, các đề án để phát triển trong lĩnh vực di sản văn hóa vật thể và disản văn hóa phi vật thể trên địa bàn, đảm bảo theo đúng quy định của Đảng vàNhà nước cũng như các Bộ, ngành chuyên môn Trung ương
- Trong chỉ đạo công tác quản lý, tổ chức thực hiện tại đền Trần Thái
Bình, UBND tỉnh Nam Định giao cho Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch và các cơquan chuyên môn trực tiếp quản lý, hướng dẫn thực hiện việc quản lý di tích,quản lý và tổ chức lễ hội đền Trần Thái Bình
2.2.4 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nam Định
- Đối với công tác quản lý lễ hội: Quản lý, hướng dẫn tổ chức các hoạt
động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắnvới di tích, nhân vật lịch sử tại địa phương
- Tham mưu UBND tỉnh về việc tổ chức các lễ hội văn hóa, thể thao quy
mô cấp tỉnh
Trang 202.2.5 Ban quản lý di tích tỉnh
- Ban quản lý di tích tỉnh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Văn hoá, Thể
thao và Du lịch; chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Sở Văn hoá, Thể thao và
Du lịch Thái Bình; Giúp Sở VH,TT&DL quản lý các di tích lịch sử văn hoá,danh lam thắng cảnh và các di sản văn hoá phi vật thể trên địa bàn tỉnh theo Luật
Di sản văn hoá như:
- Tuyên truyền hướng dẫn Luật Di sản văn hoá, những quy định của Uỷ
ban nhân dân tỉnh về việc quản lý và phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thểtới cán bộ, nhân dân trong tỉnh;
- Phối hợp với các sở , ban, ngành, đoàn thể, UBND các địa phương tổ
chức hội thảo khoa học về di tích và danh lam thắng cảnh, hướng dẫn tổ chức lễhội truyền thống tại các di tích theo quy chế lễ hội của Uỷ ban nhân dân tỉnh, BộVăn hoá, Thể thao và Du lịch
- Thực hiện hợp tác về hoạt động nghiệp vụ đối với Ban quản lý di tích
các tỉnh, thành phố theo quy định của pháp luật
2.2.6 Phòng Văn hóa, Thông tin thành phố Nam Định
- Theo tác giả thì Phòng Văn hóa - Thông tin thành phố Nam Định là cơ
quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định trong việc quản lýcác nhiệm vụ, các hoạt động trong lĩnh vực văn hóa - Thông tin trên địa bànthành phố Nam Định, chịu trách nhiệm thực hiện công tác chuyên môn theo sựchỉ đạo của Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định
- Trong công tác quản lý di tích và quản lý tổ chức lễ hội, Phòng Văn hóa,
Thông tin thành phố chịu trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Ủy ban nhân dânthành phố Nam Định quản lý, hướng dẫn, tổ chức lễ hội trên địa bàn toàn huyện,tham mưu xây dựng các văn bản chỉ đạo của huyện cũng như thực hiện chỉ đạo