1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mồối quan hệ này trong việc tìm hiểu ý thức chấốp hành giao thồng của người dấn việt nam hiện nay

30 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 8,44 MB

Nội dung

Quan điểm duy vật lịch sử khẳng định ý thức xã hội và tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng; rằng, tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA DAI HOC BACH KHOA TP HO CHI MINH

LOP DT11 - NHOM 13 - HK 213 NGAY NOP 8/8/2022

Giáng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh

Sinh viên th Mã sö sinh viên

Trang 2

| Nguyễn Đại Tiến

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL

Mén: TRIET HQC MAC - LENIN - SP 1031 Nhoém/Lop: DT11

Dé tai:

Nhom: 13

BI ỆCH ÑGGI W&TOON TẠI XÃ HỘI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI

VAN DUNG MOI QUAN HE NAY TRONG VIEC TÌM HIỂU

Y THUC CHAP HANH GIAO THONG CUA NGUOI DAN VIET NAM HIEN NAY

3 2110569 | Dao Ngoc Thuy | Chuong1-1.3} 100% 5

Trang 3

GIANG VIEN NHOM TRUONG

TS An Thi Ngoe Trinh Vu Ngoc Thuan

NHUNG TU VIET TAT

STT Ý nghĩa - nội dung Từ viết tắt

2 | Canh sat giao théng CSGT

5 | Phương thức sản xuất PISX

2 PHAN NOI DUNG

Trang 4

1.1 Những khái niệm cơ bản 3

1.2 Mối quan hê tiêmechnng giữa tồn tại xã hội và ý thnc xã hội 8

1.2.1 Tôn tại xã hội quyết định ÿ thức xã hội 8 1.2.2 Tính độ lập tương đối của ÿ thức xã hội đối với tôn tại xã hội 9 1.3 Ý nghĩa phương pháp luâm 12

Chương 2 VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NÀY TRONG VIỆC TÌM HIỂU Ý THUC CHAP HANH GIAO THONG CUA NGUOI DAN VIỆT NAM HIỆN

2.1 Khái quát về tình hình giao thông ở Việt Nam 13 2.2 Đánh giá thực trạng ý thnc chấp hành giao thông của người dân Viêm

2.2.1 Những biểu hiện tích cực trong ÿ thức chấp hành giao thông của người

2.2.2 Những biểu hiện tiêu cực trong ÿ thức chấp hành giao thông của người

2.3 Những giải pháp khắc phục những biểu hiện tiêu cực trong trong ý thnc chấp hành giao thông của người dân ViêtNam hiêmmay 23

Trang 5

Doi song xã hội có hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tính thần, đó cũng chính là hai lĩnh vực tồn tại xã hội và ý thức xã hội Trong triết học Mác

- Lênin, khái niệm ý thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn tại xã hội Quan điểm duy vật lịch sử khẳng định ý thức xã hội và tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng; rằng, tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi

và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội; mỗi hình thái ý thức xã hội đều có sự tác động ngược trở lại tồn tại xã hội và tác động lẫn nhau theo những cách thức khác nhau."

Hiện nay ở Việt Nam, vấn đề về giao thông là một trong những vấn đề nan giải trong thực tiễn bởi những diễn biến ngày càng phức tạp, không chỉ bởi những tác động tiêu cực đối với kinh tế - xã hội, mả còn bởi những khó khăn, bắt cập trong cách giải quyết vấn đề, đặc biệt là tại các thành phố lớn

Hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng mỗi quan hệ này để tìm hiểu ý thức chấp hành giao thông của người tham gia giao thông sẽ giúp chúng ta tìm ra những biện pháp giúp nâng cao ý thức chấp hành giao thông của mọi người từ đó hạn chế số vụ tai nạn giao thông Đó lý do nhóm tác giả chon dé tai: “Bién chứng giữa ton tại xã hội với ý thức xã hội Vận dụng moi quan hé này trong việc tìn hiểu ÿ thức chấp hành giao thông của người dân Uiệt Nam hiện nay”

2 Mục đích nghiên cnu

Thứ nhất, năm được những nội dung lý luận cơ bản của quan điểm duy vật lich

sử về phương pháp luận cũng như mỗi quan hệ biện chứng giữa tổn tại xã hội và ý thức xã hội;

Thứ hai, làm rõ tình hình, thực trạng của ý thức chấp hành giao thông; cũng như đưa ra được những giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao ý thức chấp hành giao thông của người dân Việt Nam hiện nay

3 Phương pháp nghiên cnu

1 Bộ Giáo duc dao tao (2021), dido trinh Triét hoc Mac- Lénin , Nxb Chinh tri quốc gia, Hà Nội, tr 197.

Trang 6

Để làm rõ các khái niệm, vẫn đẻ liên quan, bải tiểu luận của nhóm sẽ bám sát các công trình nghiên cứu đi trước Vì vậy, bài tiêu luận sử dụng các phương pháp như sau:

Về phương pháp luận: dùng phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng kết hợp chủ nghĩa duy vật lịch sử;

Về phương pháp nghiên cứu chung: dùng các phương pháp như quy nạp, diễn dịch ;

Về phương pháp nghiên cứu cụ thể đã sử dụng trong thu thập và xử lí thông tin:

sử dụng các phương pháp như điều tra, thu thập tài liệu, phân tích tài liệu - số liệu,

a Khai niém ton tai xé hoi

Tổn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định

TTXH của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh.?

Trong các quan hệ xã hội vật chất thì quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người là những quan hệ cơ bản nhất

b Các yêu tô cơ bản của tôn tại xã hội

2 Bộ Giáo duc dao tao (2021), ờiáo trình Triết học Mác- Lênin , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 188.

Trang 7

Tổn tại xã hội bao gồm các yếu tô cơ bản là phương thức sản xuất vật chat, điều

kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lí, dân số và mật độ dân số

Ví đụ: Ở những nơi điều kiện tự nhiên tốt, thiên nhiên ưu đãi, địa hình thuận lợi

như khu vực đồng bằng sản xuất, trồng trọt, trao đôi, buôn bán sẽ phát triển hơn so

với khu vực miền núi Ở các thành thị lớn như Hà Nội, thành phố Hỗ Chí Minh dân

số đông, nguồn lao động dồi dào, sản xuất phát triển, điều kiện sinh hoạt, các hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống cũng tốt hơn so với các khu vực nông thôn, biển đảo Trong các yếu tổ trên, PTSX là yếu tố cơ bản nhất Trong Loi twa cua tac pham bóp phân phê phán khoa kinh tế chính trị, C Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung.”.’

Vi du:

Thời tiền sử, quan hệ sản xuất chưa có hình

thức chiếm hữu về tư liệu sản xuất, lao động tập

thể và phân phối sản phâm đồng đều, công cụ

lao động hết sức thô sơ đặc trưng cho TTXH

giai đoạn này là PTSX công xã nguyên thủy

PTSX phong kiến đặc trưng cho TTXH

thời phong kiến dựa trên chế độ sở hữu phong

kiến về tư liệu sản xuất, chủ yếu là ruộng đất,

trình độ kĩ thuật thấp, quy mô sản xuất nhỏ

PTSX tư bản chủ nghĩa nảy sinh từ trong

lòng PTSX phong kiến với đặc trưng là sở hữu

về tư liệu sản xuất vào trong tay một số người và

sự mở rộng trao đôi hàng hóa; áp dụng khoa học,

kĩ thuật vào sản xuat, công cụ lao động hiện

đại là yêu tô cơ bản của TTXH thời kì này." Hình 1.3 Ung dụng máy móc thời tư bản

1.1.2 Ý thnc xã hội

3 C.Mác và Ph.Angghen: Zodn idp, t.13, tr.15

Trang 8

a Khải niệm ÿ thức xã hội

Ý thức xã hội là mặt tỉnh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hoa tinh thần xã hội Văn hóa tính thần của xã hội mang dấu ấn đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó trong những giai đoạn lịch sử nhất định

b Kết cấu của ý thức xã hội

Ý thức xã hội bao gồm tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội

Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tỉnh cảm, tâm trạng, truyền thống nảy

sinh từ TTXH, phản ánh TTXH ở những giai đoạn phát triển nhất định

Hệ tư tưởng bao gồm hệ thống các quan điểm, các tư tưởng, học thuyết là sự phản ánh trực tiếp và tự giác đối với TTXH

Ý thức cá nhân là thê giới tỉnh thần của các cá nhân riêng lẻ và cụ thể YTXH có

mỗi quan hệ hữu cơ, biện chứng với YTCN, cùng phản ánh TTXH nhưng thuộc hai trình độ khác nhau

Tuy vào góc độ xem xét, người ta chia YTXH thành ý thức xã hội thông thường

và ý thức lý luận; tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội

Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tổn tại xã hội, có thể phân biệt

thành ý thức xã hội thông thường và ý thức lí luận:

Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa được hệ thống hóa, chưa được tổng hợp và khái quát hóa

Vĩ dự: người nông dân Việt Nam qua việc quan sát, lao động thường noày đã đúc kết kinh nghiệm, tri thức trong sản xuất nông nghiệp qua các câu ca dao, tục ngữ:

Chuon chuồn bay thấp thì mua,

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râmj

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống]

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

4 Bộ Giáo dục dao tạo (2021), sido trình Kinh tế học chính trị Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr257

5 Bộ Giáo duc dao tao (2021), ờiáo trình Triết học Mác- Lênin , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.189

Trang 9

đông thường ngày

Ý thức lý luận hay ý thức khoa học là những tư tưởng, những quan điểm được tông hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm tru và các quy luật

Vi du: nhirng quan điểm về chính trị, kinh tế; những khái niệm quy luật toán học; học thuyết tiễn hóa Triết học cũng là một dạng ý thức lí luận vỉ nó là kết quả quả của

Hình L5 Học thuyết tién héa Lamac - Darwin Hinh 1.6 Triét hoc cũng là một ý thức lí luận

Y thức xã hội thông thường tuy ở trình độ thâp hơn ý thức ly luận nhưng lại phong phú hơn ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thường là cơ sở và tiền đề quan trọng cho sự hình thành ý thức lý luận Ý thức lý luận có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách sâu sắc, chính xác, bao quát và vạch ra được những mỗi liên hệ khách quan, bản chất, tất yêu mang tính quy luật của các sự vật và các quá trình xã hội Cũng có thê phân tích YTXH theo hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối

với tồn tại xã hội là tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội:

Tâm ly xã hội là YTXH thê hiện trong ý thức cá nhân, bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán, ước muốn của một người, một tập đoàn người, một bộ phận xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày và phản ánh cuộc sống đó

Vĩ dụ: Các phong tục, tập quân ở Việt Nam như ăn trau, 1é tết, Các hiện tượng

xã hội như dư luận, định kiên xã hội, liên hệ xã hội, "

6 Tran Lý Tưởng, Tâm lí xã hội là gì?, [https:/Iytuong.net/tam-Iy-xa-hoi-la-gi], truy cập cuối 22/7/2022.

Trang 10

Hệ tư tưởng là giai đoạn phát triển cao hơn của YTXH, là sự nhận thức lý luận về TTXH Hệ tư tưởng đi sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ xã hội; là kết quả của sự

tổng kết, khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội đề hình thành các quan điểm, tư tưởng

Vi du: Thor ki trung cô châu Âu, hệ tư tưởng triết học trở thành nữ tì của thần học, của Giáo hội, chỉ tập trong vào niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, những nội dung nặng về tư biện” Ở Việt Nam, thời phong kiến, hệ tư tướng phong kiến với quan điểm Nho giáo, Không Tử chỉ phối Đến giai đoạn cách mạng, hệ tư tưởng vô sản

với tư tưởng bình đắng, hướng đến xã hội không còn người bóc lột lại phát triển mạnh

mể”

Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng có mối liên hệ qua lại và tác động qua lại lẫn nhau Tâm lý xã hội có thể thúc đây hoặc cản trở sự hình thành và sự tiếp nhận một hệ tư tướng nào đó; có thê giảm bớt sự xơ cứng hoặc công thức cứng nhắc của hệ tư tưởng

Hệ tư tướng khoa học có thê bổ sung, làm gia tăng hàm lượng trí tuệ cho tâm lý xã hội, góp phần thúc đây tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực

€ Tính giai cấp của ý thức xã hội

Trong những xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng mang tính giai cấp:

Các giai cấp khác nhau có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích và địa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấp đó cũng khác nhau

Sự đối lập giữa các hệ tư tưởng của những giai cấp khác nhau thường không dung hòa nhau Và khi đó, hệ tư tướng thống trị trong xã hội là hệ tư tưởng của giai

7 Gracia, Jorge J.E.; Noone, Timothy B.: Cudc hanh trinh cua Triết học thời Trung cổ, Oxford: Blackwell, 2003, p.35

8 Nguyễn Dức Dàn, Các hệ tư tưởng và môi trường văn hóa, xã hội, [https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuw/cac he tu tuong va moi truong van hoa xa hoi-e.html], truy cập cuối 22/7/2022

Trang 11

cap théng tri

Vi du: Trong xã hội tư bản, hệ tư tưởng

của giai cấp tư sản chi phối tư liệu sản xuất

vật chất, đối lập với hệ tư tưởng của giai cấp

vô sản về lợi ích gial cap, kinh té Hé tu

tuong thống trị trong xã hội tư bản là hệ tư

tưởng của giai cấp tư sản Trong cao trào

cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp bi tri -

giai cap vô sản trở thành hệ tư tưởng tiễn bộ

ảnh hưởng mạnh mẽ trở lại hệ tư tưởng của

Tình 1.7 Hệ tư tưởng của giai cấp tu san thông trị xã hội tư bản

giai cấp tư sản”

d Các hình thái ÿ thức xã hội

Các hình thái ý thức xã hội thê hiện các phương thức nắm bắt khác nhau về mặt

tinh thần đối với hiện thực xã hội Những hình thái chủ yếu của YTXH bao gồm:

Ý thức chính trị phản ánh các môi quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ chính trị cũng như mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia và thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước Y thức chính trị xuất hiện trong những xã hội có giai cấp và có nhà nước, thê hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cap Y thức chính trị, nhất là hệ tư tưởng chính trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội và

xâm nhập vảo tất cả các hình thái YTXH khác

Ý thức pháp quyển phản ánh các mỗi quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ pháp luật; ý thức pháp quyền ra đời trong xã hội có giai cấp và có nhà nước Ý thức pháp quyền gồm toàn bộ những tư tướng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước, của các tô chức

xã hội và của công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội

Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng và về những quy tắc đánh giá, chuân mực điều

9 Bộ Giáo duc dao tao (2021), ờiáo trình Triết học Mác- Lênin , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.191

Trang 12

chinh hanh vi va cach ứng xử giữa các cá nhân với nhau va gitra cac ca nhân với xã hội

Ý thức nghệ thuật hay ý thức đạo đức hình thành rất sớm, cùng với sự ra đời của

các hình thái nghệ thuật Ý thức thấm my phan anh TTXH bang hình tượng nghệ thuật

Ý thức thâm mĩ mang tính giai cấp và bị chỉ phối của các quan điểm chính trị, kinh tế

Ý thức tôn giáo là một hình thái YTXH trực tiếp thê hiện TGQ của con người, là

sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người Hình thái YTXH này mang tính chất tiêu cực, cản trở sự nhận thức đúng đắn của con người và luôn luôn bị các giai cấp thông trị lợi dụng

Ÿ thức ly luận hay ý thức khoa học phản ánh hiện thực một cách chân thực và chính xác dựa vào sự thật và lý trí của con người Ý thức khoa học phản ánh sự vận động và sự phát triển của giới tự nhiên, xã hội và của tư duy con người bằng tư duy lôgích, thông qua hệ thống các khái niệm, các phạm trù Ý thức khoa học có nhiệm vụ hướng con người vào việc biến đổi, cải tao thé ĐIớI nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống

Ý thức triết học là hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của YTXH Ý thức triết học, nhất là triết học Mác - Lênin, cung cấp cho con người trí thức

về thế giới như một chỉnh thể Ý thức triết học nói chung và nhất là triết học duy vật

biện chứng nói riêng có sứ mệnh trở thành thế giới quan

1.2 Mối quan hê hiêmrhnng giữa tồn tại xã hội và ý thnc xã hội

Quan điểm duy vật lịch sử khẳng định rằng, YTXH và TTXH có mối quan hệ biện chứng: rằng, các hình thái YTXH không phải là những yếu tố thụ động: trái lại, mỗi hình thái YTXH đều có sự tác động ngược tro lai TTXH, đồng thời, các hình thái YTXH cũng tác động lẫn nhau theo những cách thức khác nhau'?

1.2.1 Tổn tại xã hội quyết định ý thnc xã hội

Tôn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự

biến đổi và sự phát triển của các hình thái YTXH TTXH nào thi có YTXH ấy, “ý thức

sooll

là một sản pham của xã hội, và vẫn là như vậy chừng nảo con người còn tôn tại

10 Bộ Giáo dục đảo tạo (2021), ờiáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.197

]Ï V.1Lênin: 7oàn ráp, Sđ4, t.18, tr400

Trang 13

Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp

Khi TTXH, nhất là PTSX thay đối thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị,

pháp luật, triết học và cả quan điểm thâm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có

Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ

sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội

này, thì nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của

chế độ phong kiến là trái với công lý, không phù

hợp với lý tính con người và cần được thay thế

bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con

người hơn Ngay khi xã hội tư bản mới hình thành,

đã xuất hiện các trào lưu tư tưởng phê phán chế độ

Hình L8 Cách mạng tháng 10 Nga với

tư bản chủ nghĩa, đề xuất phương án xây dựng chế

mục tiêu giải phóng con người khỏi sự

A ~ Ata AK AK ˆ 2 12

độ xã hội tôt đẹp hơn thay thé che d6 tu ban” bóc lột của chủ nghĩa tự bản

1.2.2 Tính đômlâmtương đối của ý thnc xã hội đối với tồn tại xã hội

Ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực Mặc dù chịu sự quy định và chi phối của tồn tại xã hội nhưng mỗi hình thái ý thức xã hội đều

có sự tác động ngược trở lại tồn tại xã hội, trước hết là tác động trở lại kinh tế Các hình thái YTXH có đặc điểm chung là mặc dù bị TTXH quy ổịnh, song đều

có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở:

¡ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn ton tại xã hội

Lịch sử xã hội loài người cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mắt đi rất lâu, song y thức xã hội do xã hội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại Tính độc lập tương đối này thé hiện ở lĩnh vực tâm lí xã hội Lênin cho rằng: “sức mạnh của tập quán ở hàng triệu người và hàng chục triệu người là một sức mạnh ghê gớm nhât”Š

Những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là:

l2 La Hùng, Ví dụ về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, [https://vtvplus.vn/vi-du-ve-tinh-doe-lap-tuong- doi-cua-y-thuc-xa-hoi], truy cập cuối: 22/7/2022

l3 V.LLênin: 7oàn đập, Sdd, C41, tr34

Trang 14

Trước hết, do tác động mạnh mẽ của hoạt động thực tiễn của con người nên

TTXH diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội

Thứ hai, do thói quen, tập quán và do cả tính bảo thủ của hình thái ý thức xã hội Điều kiện TTXH mới chưa đủ đề thói quen, tập quán cũ chưa hoàn toàn mắt đi Thứ ba, các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỷ của họ

" ị › Ne ` 7 ` » 4

Hình Lê Những hủ tục lạc hậu, biến tướng như bói toán, lên đồng vẫn ton tại trong xã hội ngày nay

il Ÿ thúc xã hội có thê vượt trước tốn tại xã hội

Thực tế, trong những điều kiện nhất định, nhiều tư tưởng khoa học và triết học có thể vượt trước tổn tại xã hội của thời đại rất xa Sở đĩ YTXH có khả năng đó là do nó

phản ánh đúng những mỗi liên hệ lôgích, khách quan, tất yêu, bản chất của TTXH

Ví dụ: Chủ nghĩa Mác — Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng nhất của thoi dai — giai cấp công nhân, tuy ra đời Vào thế ký XIX trong lòng chủ nghĩa tư bản nhưng đã chỉ ra được những quy luật Vận động tất yếu của xã hội loài người nói chung, qua đó chỉ ra rằng xã hội tư bản nhất định sẽ bị thay thế bằng xã hội cộng sản'!

Vi du: Thuyét nhat tam cua Galile va Copenic khang dinh dung vé vi tri cua Trai Đất trong hệ Mặt Trời, vượt xa thuyết địa tâm phô biến của thời đại lúc đó và phải đến nhiều thê kỉ sau người ta mới có đủ cơ sở vật chất đề chứng minh học thuyết nảy

on Ss AB `

Tình 1.10 Thuyết nhật tâm của dalile va Copenic l4 La Hùng, Ví dụ về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, [https:/vtvplus.vn/vi-du-ve-tinh-đoc-lap-tuong- doi-cua-y-thuc-xa-hoi], truy cập cuối: 22/7/2022

Trang 15

HH Ÿ thức xã hội có tính kế thừa

Tiến trình phát triển đời sông tỉnh thần của xã hội loài người cho thấy rằng, các quan điểm lý luận, các tư tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa vào những tiền

đề đã có từ các giai đoạn lịch sử trước đó

Ví dụ: Chính C Mác và Ph Angghen ciing đã thừa nhận rằng: “ngay cả chủ nehĩa cộng sản phát triển cũng trực tiếp bắt nguồn từ chủ nghĩa duy vật Pháp” Và,

“nếu trước đó không có triết học Đức, đặc biệt là triết học Héghen, thi sẽ không bao giờ có chủ nghĩa xã hội khoa học Đức”

iv Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển của chúng

Các hình thái YTXH phản ánh TTXH theo những cách khác nhau, có vai trò khác nhau trong xã hội và trong đời sông của con người Tuy nhiên, ở các thời đại lịch sử khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau, dù vai trò của các hình thái ý thức xã hội không giống nhau nhưng chúng vẫn có sự tác động qua lại với nhau

Vi du: & Tay Au trung cé thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tỉnh thần

xã hội như triết học, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, pháp quyên Ở giai đoạn lịch sử sau này thì ý thức chính trị lại đóng Vai trò to lớn tác động đến các hình thái YTXH khác!°, + Ÿ thúc xã hội có khả năng tác động trở lại ton tại xã hội

TTXH chiu sy tac dong tro lai cua YTXH 1a mot biểu hiện khác của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Ph Ăngshen viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế” ”, Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thê, tính chất của các mỗi quan hệ kinh tế mà trên tư tưởng nảy sinh, vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng

15 C.Mác và Ph.Ăngghen: 7oàn rập, t.18, tr689

l6 Bộ Giáo dục đảo tạo (2021), ờiáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.200

l7 C.Mác và Ph.Ăngghen: 7oàn rập, t.39, tr.271

Ngày đăng: 27/12/2024, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN