1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài ý nghĩa và giá trị của tranh khắc gỗ dân gian Đông hồ trong Đời sống của người việt nam

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ý Nghĩa Và Giá Trị Của Tranh Khắc Gỗ Dân Gian Đông Hồ Trong Đời Sống Của Người Việt Nam
Tác giả Trần Kim Huyền
Người hướng dẫn Th.S. Huỳnh Thị Thựy Trinh
Trường học Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 8,7 MB

Nội dung

Tranh dân gian ra đời với mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân, gắn bó chặt chẽ với đời sống của những người nông đân nơi thôn quê dân đã, tranh phán ánh những thử gần gũi, b

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC HOA SEN

[IIl

BÀI TIỂU LUẬN CUOI KY Môn học: Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Đề tài: Ý nghĩa và giá trị của tranh khắc gỗ dân gian Đông Hà trong đời sống

của người Miệt Nam

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thị Thùy Trinh Sinh viên thực hiện: Trần Kim Huyền

Mã số sinh viên: 22109115

Lớp: 2200

TP.HCM, ngày | thang 7 năm 2022

Trang 2

LOI MO DAU

Cơ sở Văn hóa Việt Nam là một bộ môn co ban trong những năm tháng đầu tiên của Đại Học Tuy chỉ trải qua mười lăm buổi học nhưng sau bộ môn này, em đã hiểu hơn về văn hóa Việt Nam, hiểu được về đời sống sinh hoạt của người Việt Nam ở khắp moi noi trên

Té Quốc và cả từ xưa đến nay Trước khi được học bộ môn này, em đã luôn yêu thích nền văn hóa đồ sộ của Việt Nam ta nhưng vẫn còn rất nhiều câu hỏi ở trong đầu, tuy vậy, qua những bài giảng bồ ích của giảng viên, em đã có được câu trả lời cho riêng mình và hiểu được rằng nên văn hóa của Việt Nam là một nền văn hóa rất đẹp và lâu đời với cả ngàn năm lịch sử, trải qua nhiều cuộc biến động, nhưng những phong tục tập quán tốt đẹp â ay vẫn còn mãi Là một người Việt Nam, hiểu về văn hóa Việt Nam là một điều vô cùng cần thiết, chỉ khi ta hiểu rõ về nền văn hóa tươi đẹp của đất nước mình thì ta mới có thể yêu quý nó hơn và biết cách trân trọng giữ gìn nó cũng như bảo tồn nền văn hóa ấy trước sự xâm nhập của rất nhiều nên văn hóa lớn khác trên thế giới Khi nhận được đề của bài tiêu luận, em khá bất ngờ vì giảng viên đã cho chúng em được quyền tự đo lựa chọn đề tài, vì nên văn hóa Việt Nam quá rộng lớn, em cũng đã gặp chút khó khăn ở giai đoạn này nhưng rồi em quyết định sẽ chọn Tranh đân gian Đông Hồ Tuy tranh Đông Hồ không còn xa lạ với người dân Việt Nam nhưng em nghĩ có lẽ ta vẫn chưa hiệu nhiều về nó vậy nên em muốn thông qua bài tiêu luậ này để có thể tìm hiểu kĩ hơn về một đòng tranh dân gian mang đậm tính bản sắc dân tộc này Và em tin chắc rằng, qua đôi tay khéo léo của

những nghệ nhân tại làng nghề thì nền văn hóa Việt Nam càng hiện lên rõ nét và tươi đẹp hơn bao giờ hết Sau khi hoàn thành bài tiêu luận này, em đã biết thêm được rất nhiều

điều mới mẻ về tranh Đông Hồ, càng khiến em đem lòng yêu dòng tranh dân gian đặc sắc này nói riêng và cả nên văn hóa to lớn của Việt Nam ta nhiều hơn nữa

Trang 3

LOI CAM ON

Trong quá trình hoàn thành bài tiêu luận, do vốn kiến thức và kinh nghiệm còn ít ỏi nên

dù em đã cố gắng nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong sẽ nhận được những lời nhận xét của quý thầy cô và mong quý thầy cô sẽ thông cảm cho những sơ suất của em

Em xin chân thành cảm ơn giáng viên Th.S Huỳnh Thị Thùy Trinh đã hướng dẫn và giúp

đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình hoàn thành bài tiêu luận này Chính những kiến thức

mà cô truyền giảng qua tất cả buôi học là những công cụ hữu ích đã hỗ trợ em rất nhiều

đề có thê hoàn thành được bài tiêu luận này

Sinh viên thực hiện Trần Kim Huyền

Trang 4

MUC LUC

008 027.1000018 2

L Khái quát về tranh đân gian Việt Nam 5+ s11 E211 11E1121 11 2.211 tre rrree 6

PAWEOOn a0 n6 6

3 Đặc điểm của tranh dan 1 cece cecceeeeeceececeessesesseesseseesessesteesestieecntteeeenes 6

4 Các dòng tranh đân gian nôi bật của Việt Nam - 1 tre 7 2.1 Tranh Đông HỒ -.- 5+ 21 E1 E111 1111111 111111111 212111 12111012111 nu 7 2.2 Tranh Hàng TrỐng - S11 2 1 1221112121111 E7 11 1 n1 1 11tr re, 8

2.3 Tranh Kim Hoang ccc cccccccecccccecccecceceeecseeeseeeccseccseecseecssseseseeseecssseeecssaes 10 2.4 Tramh lang Sine cece cc cceecccnecsceseescseesesecssesecsscsessecsscsessecesseesenseeseessnsees 11

2.5 Tranh kiéng Nam B6 cccccccccsccscessessesessesscsesvsscssesvsecsseevesesevsssusevsvsissesvevstevenees 13

5 Tính dị bản của tranh dân g1an -. c1 2L 221112111121 121 1111115128111 115 81H key 14

IL Các đặc điểm của tranh dân gian Đông HỒ - S122 121811211212 1x ecrree 15

2 Nguồn gốc của tranh Đông H 2-1221 1E 12E12112111E1171111 1 1 1E rre 15

3 Làng Hồ - cái nôi của tranh Đông HỒ 52-5 S2 1112111221718 81H re 16

4 Cach tạo ra một bức tranh Đông HỒ 2 SE ng HH Hee 16

5 Giá trị của tranh Đông Hồ trong đời sống người Việt xưa -sccccscccrec: 20

6 Ynghia mét 36 bite tranh Déng H6 tiu DiGUL cece eccccccsceescssesseesessessseesveseseeeees 21 6.1 Đảm cưới chuột T21 ST TT ng KT ng kế 21

Trang 5

7.1 Tranh Đông Hồ mang nội dung chúc tụng, thê hiện những ước mơ tốt đẹp của người lao động - L2 120221111211 1211 1011115112811 5111511101111 111 k1 HH key 28 7.2 Tranh Đông Hồ mang ý châm biếm, trào phúng, đá kích những thói hư tật xấu của xã hội XƯa G2191 SH ng 5 5 51k TS gu vn 0 0001 1111k kkkkkg 28 7.3 Tranh Đông Hồ ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đổạo -cccccsnn re 29

14 Tranh Đông Hồ ca ngợi những anh hùng dân tộc, phản ánh các cuộc kháng chiến chong giặc ngoại xâm của dân tỘc - L1 2112211 1121112121 1111158115 11112211115 11k 30 Ill Cac biện pháp giữ gìn, bảo tổn tranh dân gian Đông Hồ cũng như làng nghề làm tranh Đông Hỗ L0 1 2012211121112 111 1115115111111 501 5 1111k k ng kHr kh 31

1 Thực trạng hiện nay Q.0 0.11120112111251 5111115115111 1 11H ng ky 31

2 Cac bién phap bao ton nghé lam tranh Dong HO 0c cc ceseescseeseeseeteseeteseeeeees 31

2.1 Nỗ lực của các nghệ nhân trong làng tranh - 5 s9 SE E322 krre 31 2.2 Các chính sách, biện pháp bảo tồn cla nha nuGe ce cceccceeceseeseesestesteteeeseeen 32

IV Tổng KẾ Lnnn nn EnngH E1 n1 ng ng HH ray 34

Tài liệu tham khảo T21 S111 1g 5 5111k 1 01 k1 555 35

Trang 6

I Khái quát về tranh dân gian Việt Nam

1 Khái niệm tranh dân gian

Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của nước Việt Nam ta đã có rất nhiều loại hình nghệ thuật ra đời nhằm mục đích giải trí, đồng thời cũng là nơi người ta gửi gắm những tâm tư, tình cảm, phản ánh những vấn đề của xã hội xưa Trong kho tàng văn hóa mỹ thuật đồ sộ của Việt Nam, tranh dân gian là một nhân tố vô cùng quan trọng và là loại hình nghệ thuật vô cùng phô biến trong đời sống xã hội xưa

Tranh dân gian ra đời với mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân, gắn bó chặt chẽ với đời sống của những người nông đân nơi thôn quê dân đã, tranh phán ánh những

thử gần gũi, bình dị, thân thiết với người dân quê đồng thời cũng thê hiện những tín

ngưỡng thiêng liêng ở trong các tranh thờ Tranh được lưu truyền rộng rãi trong dân gian

và hầu hết đều không rõ tác giả sáng tác

2 Lịch sử hình thành

Vào thời nhà Lý (1010 - 1225) đã xuất hiện các gia đình chuyên làm nghề khắc ván gỗ,

đến cuối thời nhà Trần (1225 - 1400) thì người Việt Nam đã in được tiền giấy Cho đến

thể ký 15, nhà Lê sơ đã tiếp thu được kỹ thuật khắc ván in của Trung Hoa từ đó đã học hỏi, nâng cao được trình độ khắc ván của người đân Khi mà tay nghề của những người thợ được nâng cao, ngành khắc ván cũng theo đó mà phát triển nhanh chóng, đi cùng với

sự phát triển của nghề khắc ván thì việc chế tác các dòng tranh đân gian cũng xuất hiện

và được mở rộng ở nhiều địa phương Những trung tâm, làng nghề sản xuất tranh dân gian cũng dần được ra đời và các dòng tranh ấy được đặt theo tên địa đanh hành chính cũ, sớm nhất có thê kê đến chính là tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) ra đời vào thế kỷ l6 - 17;

tranh Hàng Trồng (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây cũ) xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ

18; còn các dòng tranh ở Nam Bộ như đồ thế Nam bộ hay tranh kiếng, tranh gói vải thì

“sinh sau đẻ muộn” hơn khoảng một thé ky sau do Lich str hinh thanh cua dong tranh dân gian không chỉ trải dai về mặt thời gian mà còn cả về mặt địa ly, chính điều đó đã tạo nên sự đa dạng của tranh dân gian Cùng với lịch sử hình thành lâu đời như vậy, mỗi dòng tranh dân gian của một vùng lại ân chứa trong nó nhiều điều hấp dẫn về đời sống của cơn người đến từ khắp mọi miền tổ quốc Tuy có vài sự tương đồng trong chủ đề, chất liệu hay phương pháp chế nhưng mỗi dòng tranh lại thể hiện được từng phong tục,

3 Đặc điểm của tranh dân gian

Tranh dân gian là nơi gửi găm những quan niệm, góc nhìn về cái đẹp, tính mỹ: những

triết lý về nhân sinh, những bài học về đạo đức, những lời răn dạy về lẽ phải của nhiều

Trang 7

tầng lớp đặc biệt là những tầng lớp thấp trong xã hội như người nông đân lao động chân quê ở khắp mọi miền đất nước

Về cơ bản, ta có thể chia tranh dan gian ra ba mục chính là tranh Tết, tranh thờ và tranh

đồ thế

Những chủ đề thường gặp ở tranh Tết là cầu chúc, mong muốn vinh hoa, phú quý, đủ đây,

đỗ đạt cao, con đàn cháu đống, sum vảy, Tranh Tết thường được dùng đề gửi gắm những lời chúc tụng, ước mong của người dân vào địp đầu năm mới Từ lâu, người Việt

đã có thói quen, phong tục mua tranh về đề trưng Tết hoặc biếu tặng cho nhau nhân địp tết đến xuân về

Tranh thờ đáp ứng nhu cầu về đời sống tâm linh của người dân, dùng đề phản ánh những tín ngưỡng, lễ nghi ở trong các tập tục thờ cúng của người Việt xưa như lễ tang, lễ cúng chay, lễ cấp sắc, lễ phong sắc,

Còn về tranh đồ thé, đây là một loại tranh vô cùng đặc biệt, khác với hai loại tranh trên Tranh đồ thế là loại tranh dùng đề củng xong sau đó sẽ được đem đi đốt để giải trừ vận hạn vận xui, đuôi đi những điều không tốt lành, không may trong cuộc sống

Phân lớn các loại hình tranh đân gian đều là tranh in bằng mộc bản (ván khắc gỗ), duy chỉ

có một vài loại tranh như tranh kiếng Nam Bộ, tranh gói vải thì có cách chế tạo riêng biệt hơn Vì là tranh in từ các bản khắc nên các đường nét vô cùng đơn giản chứ không quá rườm rà, các màu sắc, giấy 1n cũng được làm nên từ các vật liệu đến từ thiên nhiên Chính điều này cũng cho thấy đời sống của người Việt xưa đã có mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với thiên nhiên, họ đã dùng chính những món quà đến từ thiên nhiên đề chế tạo nên những tác phẩm nghệ thuật phản ánh được những gì ở xung quanh mình Nhưng không vì thể mà tất cả tranh dân gian đều giống nhau, tuy có cùng phương thức chế tác nhưng mỗi dòng tranh lại ân chứa trong mình những nét tỉnh túy riêng của vùng đất, con người đã sáng tạo nên nó Mỗi dòng tranh phản ánh một nét văn hóa riêng biệt của tất cả con người

ở khắp nơi trên đất nước, thê hiện được góc nhìn, quan điểm của người xưa về cuộc sống hằng ngày, những câu chuyện được lưu truyền trong dân gian

4 Các dòng tranh dân gian nỗi bật của Việt Nam

2.1 Tranh Đông Hà

Đây là một trong những dòng tranh dân gian nôi tiếng nhất, tranh có nguồn gốc từ một

làng nhỏ ở tỉnh Bắc Ninh tên làng Hồ, hễ cứ nhắc đến tranh dân gian Đông Hỗ thì bất kê

người già hay trẻ nhỏ mang trong mình đòng máu Việt Nam đều có thê kê tên một vài tac phâm tiêu biéu như: Đám cưới chuột, Hứng dừa, Đấu vật, Vinh hoa, Phú quý, Tranh Đông Hồ có 5 chủ đề chính là: tranh thờ, tranh lịch sử, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và

Trang 8

Đây là loại tranh gắn liền với các hoạt động sản xuất, sinh hoạt hằng ngày của người dân

ở làng quê Bắc bộ, đồng thời thể hiện mong muốn một cuộc sông đủ đây, ấm no và hạnh phúc của người dân Các màu sắc chính được sử dụng ở trong tranh là màu vàng, chàm,

đỏ, đen, được chế tạo từ các nguyên liệu đến từ thiên nhiên Vậy nên các màu sắc rất tươi và có độ bên rất cao

Tranh được in bằng các bản khắc màu và khắc nét riêng biệt Mỗi một màu sẽ là một bản khắc khác nhau vậy nên một bức tranh chỉ có tầm 4 đến 5 màu là chủ yêu Cũng vì sử dụng các bản khắc gỗ vậy nên kích thước của tranh cũng bị giới hạn ở trên đưới 50 cm Loại giấy sử dụng để ín tranh là giấy đó được quét thêm một lớp điệp, chính lớp điệp này chính là điểm đặc biệt làm cho tranh Đông Hỗ trở nên độc đáo so với các tranh dân gian khác Bột điệp được làm bằng cách nghiền nhỏ vỏ con điệp và nung trên lửa Sau khi quét qua lớp điệp, tờ giấy sẽ trở nên lấp lánh bởi sự phản xạ của các mảnh vỏ điệp vụn đưới ánh nắng

Thông qua tranh Đông Hồ, ông cha ta muốn gửi gắm vào đây những lời ran day vé dao đức, lẽ phải đồng thời cũng là lời chúc tụng những điều tốt đẹp nhất cho nhau

2.2 Tranh Hàng Trỗng

Đây cũng là một dòng tranh dân gian đến từ miền Bắc của đất nước ta, cụ thể chính là thủ

đô Hà Nội Tranh Hàng Trồng xuất hiện vào khoảng thế ký 16 và thực sự phát triên mạnh

mẽ vào cuối thế kỷ 19 gần đầu thê kỷ 20, nhưng cho đến thê kỷ 20 thì tranh đã suy tàn và không còn được sản xuất nhiều nữa Xưa kia, cứ đến gần tết thì mọi người đân ở kinh kỳ Thăng Long sẽ làm tranh để đem ra phố Hàng Trống đề bán, cũng chính vì vậy mà tranh

có tên gọi là tranh Hàng Trống Tuy mang tên Hàng Trống nhưng tranh cũng phô biến ở

ca Hang Nón và một số con phố côn khác ở Hà Nội Tranh Hàng Trống là một sự giao

thoa của Đạo giáo và Nho giáo, tranh mang đậm tính thâm mỹ đồng thời cũng thê hiện được sự tính tế của kĩ thuật khắc gỗ của người Việt xưa Cũng giống như các tranh dân gian khác, tranh Hàng Trồng cũng được chia thành hai loại chính là tranh Tết và tranh thờ Nhưng tranh thờ Hàng Trống lại nỗi bật hơn với các tác phẩm nức tiếng như bức

Ngũ Hỗ, Độc Hỗ, Sơn Trang,

Tuy cũng được chế tạo bằng các bản khắc bằng gỗ cũng như các màu sắc cũng được sử

dụng các nguyên liệu từ thiên nhiên như tranh Đông Hỗ như tranh Hàng Trống lại khác

khá nhiều

Đầu tiên, tranh Đông Hồ được in màu và nét hoàn toàn bằng bản khắc gỗ, còn tranh Hàng Trồng lại được chế tác bằng kỹ thuật nửa in nửa vẽ, trước tiên tranh sẽ được in nét bằng bản khắc gỗ trước rồi sau đó nghệ nhân sẽ dùng bút lông mềm để tô màu lên, tạo các hiệu ứng gợn sóng cho bức tranh Thứ hai, các màu sắc chủ yêu được sử dụng trong tranh Hàng Trồng là các gam màu lam, hồng và đôi khi sẽ có thêm màu lục, đỏ, da cam, vàng,

Trang 9

Nhìn chung, các màu sắc của tranh Hàng Trống có phần tươi sáng, rực rỡ hơn so với tranh Đông Hồ

Trước khi được đưa vào sản xuất hàng loạt thì phải trải qua giai đoạn sáng tạo, trong nhóm thợ thì người ta sẽ chọn ra một người giỏi nhất để ra mẫu tranh, người này phải giàu kinh nghiệm và được sự tín nhiệm của những người còn lại Người vẽ mẫu cũng sẽ

là người đặt lời cho tranh, những con chữ này sẽ đóng vai trò tăng thêm sự cân đối, chặt chẽ cho bố cục tranh, đồng thời cũng sẽ làm rõ nghĩa tranh hơn, nhưng lại không được quá cầu kỳ hay rườm rà Chính vì vậy mà có những bức tranh phải mắt hàng tháng trời mới sáng tác xong

Sau khi tranh được in, trước khi được người nghệ sĩ tô màu thì phải bồi giấy trước, tùy vào từng loại tranh mà có số lượng giấy bồi khác nhau, có tranh chỉ cần bồi một lớp nhưng cũng có tranh phải bồi hai đến ba lớp Sau khi hồ đã khô thì mới có thể tô màu, cũng chính vì sự cầu kỳ này mà người ta phải mất vài ngày chỉ để hoàn thành một bức tranh

Tranh sau khi được ¡n hoàn chinh sẽ được người thợ tô màu lên Tranh Hàng Trống được

tô màu bằng một kỹ thuật vô cùng đặc biệt gọi là vờn màu Người tô sẽ dùng một bút lông mềm bản to, nửa đầu kia nhúng vào thuốc màu, nửa đầu còn lại sẽ nhúng vào nước

Trang 10

múa” mang ý tứ câu chúc thái bình Thậm chí còn có cả các bức về đề tài dân dã như

“Chợ quê”, “Canh nông chi đô”,

2.3 Tranh Kim Hoàng

Tranh Kim Hoàng là một dòng tranh dân gian phát triển mạnh mẽ vào khoảng thế kỷ 18 đến thê ký 19, nơi khai sinh của dòng tranh này chính là làng Kim Hoàng thuộc xã Vân

Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà Nội Thế kỷ 19 chính là thời kỳ cực thịnh của dòng tranh này Nhưng đến trận lũ lụt năm 1915, khi các ngôi làng từ Phùng cho đến Cầu Giấy chìm trong biển nước thì nhiều ván in của tranh Kim Hoàng đã bị cuốn trôi, từ đó mà dần bị thất truyền Đến năm 1945 thì tranh Kim Hoàng đã hoàn toàn không

còn được sản xuất nữa Cho đến ngày nay chỉ còn một số Ít văn in còn sót lại đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Điểm làm cho tranh Kim Hoàng trở nên đặc biệt và độc đáo hơn so với các loại tranh dân gian cũng làm từ bản ¡n như tranh Đông Hồ hay tranh Hàng Trống là giấy in của nó Giấy

in tranh Kim Hoàng thường có gam màu đỏ hoặc vàng Loại giấy này có tên là giấy Hồng Điều, thường được người dân mua từ phố Hàng Mã về đề in tranh Chính vì sắc đỏ rực rỡ của giấy Hồng Điều mà tranh Kim Hoàng còn được gọi là tranh đỏ, mà màu đỏ theo quan niệm của người Việt ta chính là một màu sắc rực rỡ đại diện cho sự may mắn, sung túc, vậy nên tranh Kim Hoàng vô cùng phù hợp đề trưng bày địp Tết

Kỹ thuật in tranh Kim Hoàng cũng đặc biệt và khác biệt so với tranh Đông Hồ hay tranh Hàng Trống, trong khi tranh Đông Hồ được ¡in cả màu cả nét, màu trước rồi nét; tranh Hàng Trồng thì được ín nét trước rồi được người thợ dùng cọ tô màu lên Còn tranh Kim Hoàng thì kết hợp cả in và tô màu, nhưng lại được ¡in hai lần Đầu tiên, người thợ sẽ in ván khắc nét lên giấy đỏ, bước này được gọi là “in nhá”, sau khi mực khô, người thợ sẽ bắt đầu dùng chổi để vẽ những máng màu đậm nhạt vào Chỗi được dùng phải là chối được làm bằng rơm nếp để có thê tạo ra những đường nét mềm mại vừa đủ và dễ điều chỉnh được từng nét Sau khi đã được vẽ màu xong, tranh sẽ được người thợ 1n đè nét thêm một lần nữa, lan in này được gọi là “in đồ” Vậy nên tranh Kim Hoàng thường mắt

nhiều thời gian đề chế tác hơn các loại tranh dân gian in bằng bản gỗ khác

Màu của tranh Kim Hoàng cũng được làm từ nguyên liệu đến từ thiên nhiên, tuy nhiên, trong khi bột màu thô của tranh Đông Hỗ được trộn với hỗ nếp thì bột màu của tranh Kim Hoàng lại được trộn với keo da trâu dé tăng độ kết dính Màu trắng được làm từ thạch cao, phân nghiền nhuyễn trộn với nước, màu xanh chàm được làm mực tàu hòa với nước cham, mau do thì từ sỏi son, Màu sắc của tranh Kim Hoàng nhìn chung cũng thuộc gam màu tươi sáng, rực rỡ và gây ấn tượng cho người xem với những màu như đỏ hiên,

đỏ điều, đỏ sen, vàng yến, và dù có trải qua sự bào mòn của thời gian thì vẫn giữ được sự tươi tắn như ban đầu, thậm chí là càng để lâu thì màu càng trong lại

Trang 11

Những đường nét trong tranh Kim Hoàng tỉnh tế và tỉ mi hơn so với tranh Đông Hồ, mang tính thanh nhã và mềm mại hơn nhiều Những hình tượng ở trong tranh Kim Hoàng cũng mang tính hình tượng hóa và được cách điệu nhiều hơn so với tranh Đông Hồ dù có cùng một chủ đề Chẳng hạn như trong bức tranh “Thần kê” (gà than), con ga trong tranh Kim Hoàng không phải là một chú gà bình đị như ta thường thấy mà lại được khoác lên mình một bộ cánh sặc sỡ, đuôi đài và vô cùng rực rỡ, đồ sộ Con lợn ở trong tranh Đông

Hỗ vô cùng dung đị, gần gũi còn con lợn của tranh Kim Hoàng lại được cách điệu rất nhiều và mang tính hình tượng, chiếc mũi của con lợn có hình đáng tựa như một đám mây trong các bức tranh cổ

Về chủ đề thì tranh Kim Hoàng cũng khá giống tranh Đông Hỗ khi mà đều cùng nói về đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân lao động, cũng có tranh gà tranh lợn, tranh ông Công ông Táo hay tranh về làng quê dân đã tranh Kim Hoàng cũng được phân ra cả

tranh thờ và tranh tết nhưng tranh Tết Kim Hoàng lại nổi bật hơn cả bởi vì tính chất màu

sắc của chúng

Cũng vì tính đa dạng đó mà tranh Kim Hoàng cũng đáp ứng được các nhu cầu của người lao động từ trang trí, trưng bày nhà cửa nhân địp Tết Nguyên Đán, nhằm cầu mong sự tốt đẹp, phúc lộc đầy nhà, cho đến cả xua đuổi tà ma, giữ cho nhà cửa được yên bình, am no 2.4 Tranh làng Sình

Tranh làng Sình là một dòng tranh dân gian đến từ xứ Huế Cũng giống như tên gọi, tranh làng Sình có nguồn gốc từ làng Sình, hay còn được biết đến là làng Lại Ân, một ngôi làng nằm ven sông Hương được thành lập vào khoảng thế kỷ 15 So với các loại tranh ở phía trên dùng để thờ cúng hay trình bày, còn tranh làng Sình là một dòng tranh mộc bản được

sử dụng phô biến ở Huế nhằm mục đích cúng lễ, và đó cũng là chức năng duy nhất của tranh làng Sình, cúng xong là đốt tranh ngay, vậy nên cho đến nay thì chỉ còn những bản khắc gỗ là được lưu giữ lại ở trong nhà của ông Kỳ Hữu Phước - một nghệ nhân làm tranh làng Sinh lâu năm

11

Trang 12

Nhìn chung, tranh Is co thé chia thành 3 loại là

© - Tranh nhân vật: ông Điệu, tượng Bà, ông Đốc và Tờ bếp

e© Tranh đồ vật: quan ao, tién, dụng cụ gia đình, cung tên, áo ông/bà, ao binh (co kich thước khá nhỏ)

¢ Tranh suc vat: gia suc, voi, cop, 12 con giáp đề phục vụ cho việc đốt vàng mã Giấy in tranh làng Sình cũng tương tự như tranh Đông Hô, đều là giấy đó được quét một

lớp điệp lên tạo hiệu ứng lấp lánh khi nhìn đưới ánh nắng Thậm chí trước khi làng Sình

còn được nhiều người gọi là làng Hồ Điệp cũng bởi công đoạn chế tạo bột điệp vô cùng công phu Đề có được một bức tranh làng Sình hoàn chỉnh thì phải trải qua đủ bảy công đoạn bao gồm: xén giấy, quét điệp, In tranh trên mộc bản, phơi tranh, pha màu, tô màu và cuối cùng chính là điểm nhãn cho tranh

Những tông màu được sử dụng bao gồm màu đỏ, màu đen, màu tím và màu vàng, tất cả đều được làm từ những nguyên liệu đến từ thiên nhiên như búp của hoa hòc non, hạt mong tơi, nước lá bàng hoặc là tro rom bếp Thậm chí các công đoạn chế tạo màu sắc cũng vô cùng kỳ công và mắt nhiều thời gian, những người đân phải thu thập chúng từ rất nhiều nguyên liệu khác nhau và có một số nguyên liệu chỉ xuất hiện vào một số tháng nhất định trong năm

Theo nhiều nghiên cứu, gam màu được sử dụng trên tranh làng Sình có phần tương tự với những gam màu đùng trong tranh pháp lam tại các kiến trúc ở kinh thành Huế Đó là sự hòa sắc đầy hài hòa và tự nhiên giữa vàng với chàm, giữa đỏ và bích ngọc, giữa xanh với hỏa hoàng, phi thủy và hô phách Một bức tranh hoàn chỉnh sẽ ánh lên sự óng ánh của điệp, điểm vào chút nền nã bởi chất màu thô mộc, quyến rũ và điểm đặc biệt nhất chính là phảng phất có chút gì đó thiêng liêng của cõi tâm linh ẩn chứa ở trong từng bức tranh làng Sình

Trang 13

Ngay cả cây bút dùng để tô màu trong tranh cũng được làm từ một loại sản vật của Huế chính là rễ cây dứa Người dân sẽ lây rễ cây dứa hoang đem về và phơi khô, sau đó sẽ lột

vỏ và chừa phần ruột ở trong đề làm chối, vừa giữ màu tốt lại không bị lem Tùy từng kích cỡ vật liệu khác nhau mà sẽ cho ra các loại bút to nhỏ khác nhau

Mỗi bức tranh sẽ được làm từ một khuôn gỗ hoàn chính, nghệ nhân sẽ dùng mực màu đen

để quét lên bản mộc, rồi ín lên giấy thành một bức tranh thô Sau khi đã đem tranh đi

phơi cho khô mực, người thợ sẽ bắt đầu dùng bút đề tô màu lên tranh một cách tỉ mi 2.5 Tranh kiếng Nam bộ

Đây là một loại tranh đân gian ra đời tương đối trễ so với các dòng tranh trên, và nó cũng hoàn toàn khác với các loại tranh dân gian ở miền Bắc và Trung khi tranh không hề được

sử dụng các bản khắc gỗ để in tranh

Thật ra, tranh kiếng lần đầu xuất hiện lại không phải ở miền Nam mà chính là cung đình Huế, tranh kiếng đã có từ thời của vua Minh Mạng và Thiệu Trị, nhưng lúc ay, để có được một bức tranh kiếng thì phải trải qua rất nhiều quá trình nhập khẩu vô cùng rắc rối

và phức tạp Tranh kiếng chỉ thực sự phố biến khi những người Quảng Đông di đân đến Chợ Lớn và an cư lạc nghiệp ở đây Ban đầu, những tiệm kiếng này cũng chỉ kinh doanh các loại kiếng đề soi, cắt kiếng lỗng vào khung hình, lắp tủ kiếng cũng như là cung ứng những loại kiếng có màu sắc như xanh, vàng, đỏ để gắn vào khung cửa chớp, cửa gió, Nhưng sau này, họ bắt đầu vẽ những tắm đại tự trên kiếng thủy, những chữ nhũ vàng được dùng đề biểu tặng nhau trong các dịp quan trọng như khai trương, tân gia, đám cưới, chúc thọ và thậm chí còn có cả những bộ tranh thư họa

Để có được một bức tranh kiếng hoàn chỉnh thì cũng phải trải qua nhiều công đoạn Không giống với các dòng tranh dân gian khác, tranh kiếng có một cách vẽ vô cùng độc đáo và cũng chính điểm độc đáo này tạo nên độ khó cho những người thợ vẽ tranh kiếng Tranh kiếng phải được vẽ từ đẳng sau của mặt kiếng, khi lật ngược lại thì đây mới là mặt chính của bức tranh, vậy nên, mọi quy trình vẽ tranh kiếng đều phải được thực hiện ngược lại so với vẽ tranh thông thường, những chỉ tiết nào cần vẽ sau cùng thì lúc này phải được vẽ đầu tiên

Bước đầu tiên, người thợ sẽ đặt tam kiéng lên một tờ giấy đã được vẽ mẫu, mẫu được vẽ trên tờ giấy này phải được vẽ ngược, sau đó người thợ sẽ dùng bút lông chấm mực rồi bắt đầu vẽ đồ theo tờ giấy mẫu ấy, từ chuyên môn được gọi là “tách” Người thợ tách phải có được tính tỉ mi và khéo léo để có thể cho ra những đường nét sắc sáo Sau khi đã được tách xong thì người thợ sẽ chấm sơn và tô màu theo chỉnh định vào những ô đã tách và

“tán”, có nghĩa là pha ô màu từ đậm tới nhạt Và khi tô màu cũng phải tuân theo một trình

tự nhất định, các vật thê ở tiền cảnh phải được tô màu trước, sau đó mới tới những chị tiết

ở hậu cảnh, nghĩa là sẽ ngược lại với việc tô màu trên những bức tranh thông thường,

Trang 14

cuối thì màu phông sẽ được tô Sau khi đã hoàn thành, bức tranh sẽ được đem ổi phơi khô sau đó mới bắt đầu được cân ốc xà cừ, dán vàng quy rồi tô nhũ kim, hay dán giấy trang kim vào phía sau bức tranh để càng làm tăng thêm sự rực rỡ, lấp lánh cho tranh Bước cudi cùng chính là phủ một lớp sơn để bảo vệ lên mặt tranh rồi mới đặt tranh vào khuôn

gỗ đề đóng hậu, rồi hoàn thành sản phẩm

Dòng tranh kiếng của người Hoa ở Chợ Lớn có lịch sử lâu đời nhất và đầu tiên nhất, chúng được sinh ra để phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa, người Minh Hoa và cả người Việt Loại tranh kiếng được sản xuất ở Chợ Lớn có đặc trưng là thường dùng màu đỏ, dán giấy quỳ vàng, quỳ bạc, áp dụng các kỹ thuật tráng thủy để tạo nên những đường nét hay phông nền của bức tranh ánh lên sắc sáng bạc, tăng thêm phần lắp lánh cho tranh

Dòng tranh kiếng Chợ Lớn thường là tranh chúc tụng và tranh thờ Loại tranh khánh chúc

vô cùng đa dạng về chủ đề cũng như những kiến thức thê hiện Chúng được dùng đề biếu tặng nhau trong các địp lễ tết, khai trương, tân gia, như bức Ngư ông đắc lợi với lời chúc niên niên đại lợi được tặng vào dịp khai trương cửa hàng kinh doanh nhằm câu chúc cho người chủ đạt được nhiều thành công và phúc lộc Bức Bát tiên thì lại biểu thị cho những lời mong cầu tốt lành Tranh Mã đáo thành công chúc người được tặng gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp, tranh Ngũ lộ tài thần thể hiện năm vị thần tài di cùng với câu chúc Chiêu tài tiễn bảo nhằm cầu mong sự phú quý, phát tài

5 Tinh di ban cua tranh dan gian

Do sự phô biên rộng rãi của mình vậy nên các dòng tranh dân gian lúc nào cũng năm trong những xu thế biến đối chung của các ngành nghệ thuật dân gian, do các tranh đân

14

Trang 15

gian có tuôi thọ lâu đời cộng với việc không rõ người sáng tác là ai, thêm vào đó là quá trình in tranh có rất nhiều cá nhân tham gia chứ không phải chỉ là một mình họa sĩ vẽ ra một bức tranh, đề có thê tạo nên một bức tranh đân gian, người ta phải trải qua rất nhiều quá trình với sự tham gia của rất nhiều người Một bức tranh thông thường cần có một bản khắc nét và ba cho đến năm bản màu Chính vì mỗi bức tranh đân gian đều mang tính thủ công cho nên các bức tranh dân gian thường có rất nhiều di bản Những bức tranh đó tuy có cùng một tên gọi hoặc thê hiện chung một sự vật, hiện tượng, nhưng điểm khác nhau có sự thêm bớt của một vài chỉ tiết, những chữ được đề trên tranh, thơ họa tranh, số lượng nhân vật, trang phục hoặc cả tư thể, hay cũng có thẻ là thay đôi về sắc độ, màu nên của tranh và cả màu sắc của các họa tiết có trong tranh

II Các đặc điểm của tranh dân gian Đông Hồ

1 Giới thiệu

Tranh Đông Hồ từ lâu đã không còn là một loại hình nghệ thuật xa lạ trong đời sống của người đân Việt Nam Hễ cứ đến các dịp lễ, Tết lớn thì khắp làng trên ngõ dưới, từ các sạp hàng ngoài các phiên chợ làng cho đến những cửa hàng khang trang trên đường phố thành thị sầm uất, đâu đâu ta cũng thấy bóng dáng của tranh Đông Hồ hiện hữu, những bức tranh này đã trở thành một vật trang trí quen thuộc của người dân Việt Nam Không chỉ là một món quà biếu, một vật trang trí bình thường, tranh Đông Hồ còn xuất hiện cả trong thơ ca, nhà thơ Tủ Xương đã từng nhắc đến tranh Đông Hồ trong thơ của mình:

Di đoẹt ngoài sân tràng pháo chuột Loet loe trên vách bức tranh gà

Hay xuất hiện cả trong thơ của Hoàng Cam:

Tranh Dông Hà gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

2 Nguồn gốc của tranh Đông Hồ

Tranh Đông Hồ hay còn được gọi là tranh khắc gỗ dân gian Đông H6, là những bức tranh

được in từ ván khắc gỗ Tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh, tranh Hàng Trồng ở Hà Nội và tranh

Kim Hoàng ở Hà Tây là một trong những dòng tranh truyền thống tồn tại lâu đời nhất, là những bức tranh đã đi suốt với 200 năm phát triển của đất nước ta

Các dòng tranh dân gian được làm từ các bản in khắc gỗ như tranh Đông Hồ nói chung đều được ra đời vào lúc nghề khắc gỗ phát triển hưng thịnh nhất lúc bấy giờ Đồng thời tranh dân gian ra đời cũng được gắn liền với những tín ngưỡng thờ cúng tô tiên của người Việt và cả việc thần thánh hóa các hiện tượng thiên nhiên mà con người xưa không thể

tìm ra được lời giải thích một cách hợp lý nhất

Trang 16

Vào thời nhà Lý (thế kỷ 12) thì đã bắt đầu xuất hiện những gia đình hoặc cả một làng

chuyên làm nghè khắc ván Đó cũng là khoảng thời gian mà các tranh dân gian trong đó

có tranh Đông Hỗ dần được chớm nở, mãi cho đến thời Lê (1535 - 1788) thì dần được

phát triển mạnh mẽ và phố biến hơn Theo các nhà nghiên cứu thì thời kỳ hoàng kim của

tranh Đông Hồ là vào khoảng thế kỷ 18 và cuối thé ky 19

3 Làng Hồ - cái nôi của tranh Đông Hồ

Cái nôi của những bức tranh Đông Hồ này chính là làng Đông Hồ thuộc xã Song Hồ,

huyện Thuận Thành, tính Bắc Ninh Làng Đông Hồ nằm cách Hà Nội khoảng 35km Đây

là một ngôi làng nhỏ nằm ở bên bờ sông Đuống, trước đây, làng Đông Hỗ còn được gọi là làng Đông Mại hay là làng Mái Vùng đất nay là một nơi trù phủ có nền nông nghiệp phát triên và đời sống văn hóa phát triển rất mạnh, Chính tất cá yêu tổ đó đã tạo nên một dòng tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc đồng thời cũng giữ trong mình cái chất

tinh túy rất riêng biệt và độc đáo

4 Cách tạo ra một bức tranh Đông Hồ

Trang 17

tằm thượng hạng Có ba màu được sử dụng chủ yếu ở trong nên của tranh Đông Hồ chính

là màu vàng chanh, màu trắng điệp và màu đỏ cam

4.1.2, Mau in

Màu ¡in chính là một trong những nét đặc trưng của tranh Đông Hồ, chính màu sắc độc đáo không lẫn vào đâu được của tranh Đông Hồ đã tạo nên sức hấp dẫn khó tả cho người xem Tất cả những màu sắc được sử dụng trong việc ¡n tranh đều đến từ các nguyên liệu thiên nhiên, màu vàng lấy từ hoa dành dành hay hoa hòe, một loài hoa mà người ta thường hay lấy sắc nước uống mỗi độ hè đến cho thanh nhiệt cơ thể, màu đen được lây từ than xoan hoặc than lá tre được ngâm kĩ trong chum vại độ vai thang rồi mới được sử dụng, màu xanh thì từ gi đồng hoặc lá chàm, một loại lá mà dân tộc thiêu số ở miền Bắc thường dùng để nhuộm quần áo, Và đến cả cách gọi tên những màu sắc ấy cũng vô cùng bình dị: màu đỏ được lấy từ cây gỗ vang thì gọi là màu đỏ vang, màu đỏ mà mài từ sỏi son thì được gọi là đỏ son Vậy nên chỉ cần nghe tên màu thôi là chúng ta đã biết được nguồn gốc của những màu sắc ấy đến từ đâu Chính điều này cũng góp phần phản ánh tâm hồn gần gũi với thiên nhiên của người dân Việt Nam Những chất màu thô này sẽ được trộn với một lượng bột nếp đề tạo thành một lớp hồ giúp giấy được cứng hơn sau khi đã in màu Và vì số lượng màu tương ứng với số ván khắc gỗ phải đục đếo cho nên thường một bức tranh chỉ có tầm ba đến bốn màu hoặc tối đa là năm màu

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w