Hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế nhằm bồi dưỡng kỹ năng tin học * Mục đích: Biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu
Trang 11
Đề tài: Một số giải pháp tích hợp STEM trong chủ đề tìm hiểu đặc điểm dân cư và đặc thù các ngành kinh tế ở Việt Nam môn LS&ĐL 9
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2
B NỘI DUNG 3
1 Cơ sở lý luận 3
1.1 Quan điểm về áp dụng giáo dục STEM trong dạy học 3
1.2 Mô hình giáo dục STEM 3
1.3 Định hướng lồng ghép giáo dục STEM vào chương trình LS&ĐL - phân môn Địa Lí 4
2 Cơ sở thực tiễn 5
3 Biện pháp thực hiện 7
Biện pháp 1 Hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế nhằm bồi dưỡng kỹ năng tin học 7
Biện pháp 2 Hướng dẫn học sinh kết hợp vẽ và sưu tầm tranh ảnh, tổng hợp kiến thức nhằm tổ chức triển lãm tại lớp với chủ đề “Địa Lí 3 vùng miền” 10
Biện pháp 3 Tích hợp yếu tố hội họa kết hợp thuyết trình về các trung tâm công nghiệp chính tại Việt Nam nhằm trực quan hoá hiệu quả nội dung bài học 14
Biện pháp 4 Hướng dẫn học sinh sử dụng Google Earth kết hợp Wikipedia thuyết trình một số địa phương phát triển mạnh mẽ ngành du lịch tạo hứng thú cho các em khi tiếp thu bài học 16
4 Hiệu quả của sáng kiến 18
5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 20
C KẾT LUẬN 22
1 Kết luận 22
2 Đề xuất, kiến nghị 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
PHỤ LỤC 25
Trang 2Biện pháp 1 Hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế nhằm bồi dưỡng kỹ năng tin học
* Mục đích:
Biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế nhằm mục đích giúp các em sáng tạo trong cách vẽ biểu đồ, phát triển kỹ năng phân tích số liệu và trực quan hóa dữ liệu một cách chính xác
và hiệu quả Thông qua việc sử dụng các phần mềm, học sinh còn có cơ hội được bồi dưỡng kỹ năng tin học, khả năng tư duy logic, qua đó tăng sự hứng thú với môn học Địa Lí
* Nội dung và cách thực hiện:
Trong biện pháp này, hai yếu tố T (technology) và M (Maths) giữ vai trò chủ chốt Yếu tố T là việc ứng dụng công nghệ giúp học sinh dễ dàng truy cập và tiếp cận với nguồn dữ liệu, đồng thời biết cách sử dụng công nghệ phù hợp để minh họa dữ liệu thành hình ảnh trực quan như biểu đồ Yếu tố M là quá trình
xử lý và phân tích các dữ liệu của học sinh, các kỹ năng tính toán và phân tích
số liệu sẽ cho học sinh đưa ra kết luận chính xác, từ đó hiểu sâu hơn về kiến thức đã học
Quá trình thực hiện biện pháp như sau
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Trước tiên tôi chia lớp thành các nhóm, giới thiệu và hướng dẫn các nhóm
sử dụng phần mềm để vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế, cách nhập dữ liệu vào phần mềm và chọn loại biểu đồ phù hợp, sau đó giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bước 2: Tiến hành hoạt động
Sau đó tôi cho các em thực hành vẽ biểu đồ với dữ liệu và phân tích kết quả, tôi cũng lưu ý theo dõi hướng dẫn, giải đáp các bước cho học sinh
Bước 3: Trình bày kết quả và đánh giá
Các nhóm trình bày biểu đồ đã vẽ xong Cuối cùng tôi tiến hành đánh giá biểu đồ học sinh vẽ và đưa ra phản hồi, hướng dẫn cải thiện nếu cần thiết
- Phần mềm Google Sheets
Áp dụng: Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, trang 119, Lịch
sử và Địa lí 9, Kết nối tri thức , tôi đã cho học sinh thực hành nhập dữ liệu từ đề
bài và vẽ đồ thị thể hiện gia tăng dân số bằng Google Sheets
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 3Tôi chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ Mỗi nhóm sẽ sử dụng Excel để thiết lập đồ thị Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 10 phút
Bước 2: Tiến hành hoạt động
Trong quá trình làm việc, tôi thường xuyên đi quanh lớp để hỗ trợ và giải đáp Sau khi hoàn thành, mỗi nhóm sẽ phân tích đồ thị, đưa ra nhận xét về xu hướng phân bố mật độ dân số tại các vùng ở Việt Nam
Bước 3: Trình bày kết quả và đánh giá
Cuối cùng, các nhóm sẽ thuyết trình kết quả trước lớp, giải thích quá trình thực hiện và những điểm nổi bật trong kết quả phân tích của các em
Ví dụ bài vẽ đồ thị và phân tích của một nhóm:
Cơ cấu mức độ phân bố dân cư các vùng lãnh thổ, giai đoạn 1989 - 2012
Trung du và miền núi Bắc Bộ 103 120
Đồng bằng sông Hồng 784 961
Bắc Trung Bộ 167 198
Duyên hải Nam Trung Bộ 148 202
Tây Nguyên 45 98
Đông Nam Bộ 333 644
Đồng bằng sông Cửu Long 359 429
Đồ thị minh hoạ:
Hình ảnh đồ thị thể hiện mức độ phân bố các vùng lãnh thổ
Phân tích: Biểu đồ cho thấy xu hướng phân bố lại dân cư rõ rệt ở các vùng lãnh thổ của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2012 Cụ thể các
Trang 4Biện pháp 2 Hướng dẫn học sinh kết hợp vẽ và sưu tầm tranh ảnh, tổng hợp kiến thức nhằm tổ chức triển lãm tại lớp với chủ đề “Địa Lí 3 vùng miền”
* Mục đích:
Biện pháp vừa giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức đã học về đặc điểm địa lí lãnh thổ nước ta, vừa bồi dưỡng khả năng nghệ thuật và trực quan hoá kiến thức thành hình ảnh của học sinh, nhờ đó học sinh ghi nhớ kiến thức sâu sắc hơn, buổi dạy trở nên hấp dẫn, mới mẻ và thu hút sự tham gia tích cực của học sinh
* Nội dung và cách thực hiện:
Ba yếu tố S (khoa học), T (công nghệ) và M (toán học) trong mô hình STEM kết hợp giúp học sinh tiếp cận kiến thức toàn diện Khoa học cung cấp kiến thức nền tảng giúp học sinh hiểu nguyên lý tự nhiên, xã hội Toán học phân tích, tính toán và giải quyết vấn đề dựa trên số liệu thực tế Công nghệ hỗ trợ quá trình thực hành, học sinh áp dụng công nghệ hiện đại để hoàn thiện bài học Tôi tiến hành biện pháp theo các bước sau:
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Trước tiên tôi sẽ chọn chủ đề, chia nhóm và phân công nhiệm vụ, đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm tòi hình ảnh phù hợp, thể hiện được kiến thức quan trọng về địa lý của từng vùng
Bước 2: Tiến hành hoạt động
Các em tự sưu tầm tư liệu, hình ảnh theo nhiệm vụ của nhóm, sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp cho nội dung của nhóm mình và giới thiệu đến các bạn
Bước 3: Tổ chức triển lãm
Sau đó các nhóm trưng bày tranh ảnh và trình bày kiến thức tại lớp theo kỹ thuật phòng tranh Học sinh sẽ cùng quan sát và thảo luận
Bước 4: Tổng kết, đánh giá
Sau cùng, tôi tiến hành đánh giá và nhận xét phần chuẩn bị các nhóm và tổng kết lại kiến thức, nội dung bài học
Ví dụ 1: Khi tìm hiểu Bài 11 - Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, trang
150, Lịch sử và Địa Lí 9, Kết nối tri thức , tôi đã triển khai hoạt động vẽ và sưu
tầm tranh ảnh
Trang 5Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Ở tiết học trước, tôi chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 học sinh Đồng thời tôi phân chia nhiệm vụ tìm hiểu các nội dung trong sách cho các nhóm, bao gồm:
- Nhóm 1: Vị trí, phạm vi lãnh thổ + Điều kiện tự nhiên
- Nhóm 2+3: Dân cư xã hội
- Nhóm 4+5: Sự phát triển và phân bố kinh tế
Bước 2: Tiến hành hoạt động
Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng một số nguồn tài liệu để tìm kiếm hình ảnh
và thông tin, bao gồm: Google hình ảnh, Pinterest, Sau đó các nhóm sẽ tiến hành thảo luận và phân chia nhiệm vụ trong nhóm cho các thành viên
Bước 3: Tổ chức triển lãm
Đến tiết học kế tiếp, tôi phân chia khu vực cho các nhóm học sinh trang trí, chuẩn bị kỹ càng cho phần triển lãm của nhóm mình Một số hình ảnh học sinh sưu tầm được như sau:
Hình ảnh học sinh sưu tầm về vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Cả lớp thực hiện xem triển lãm theo kỹ thuật phòng tranh, cụ thể học sinh sẽ đến đi các khu vực của các nhóm để xem triển lãm và nghe nội dung giải thích, học sinh có thể đóng góp ý kiến bình luận hoặc bổ sung thông tin cho các nhóm Bước 4: Tổng kết, đánh giá
Sau cùng, tôi nhận xét về quá trình chuẩn bị của từng nhóm và tổng hợp, chuẩn hoá kiến thức, đồng thời yêu cầu học sinh về nhà vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại các kiến thức đã học hôm nay
Trang 6Biện pháp 1 Hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế nhằm bồi dưỡng kỹ năng tin học
* Mục đích:
Biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế nhằm mục đích giúp các em sáng tạo trong cách vẽ biểu đồ, phát triển kỹ năng phân tích số liệu và trực quan hóa dữ liệu một cách chính xác
và hiệu quả Thông qua việc sử dụng các phần mềm, học sinh còn có cơ hội được bồi dưỡng kỹ năng tin học, khả năng tư duy logic, qua đó tăng sự hứng thú với môn học Địa Lí
* Nội dung và cách thực hiện:
Trong biện pháp này, hai yếu tố T (technology) và M (Maths) giữ vai trò chủ chốt Yếu tố T là việc ứng dụng công nghệ giúp học sinh dễ dàng truy cập và tiếp cận với nguồn dữ liệu, đồng thời biết cách sử dụng công nghệ phù hợp để minh họa dữ liệu thành hình ảnh trực quan như biểu đồ Yếu tố M là quá trình
xử lý và phân tích các dữ liệu của học sinh, các kỹ năng tính toán và phân tích
số liệu sẽ cho học sinh đưa ra kết luận chính xác, từ đó hiểu sâu hơn về kiến thức đã học
Quá trình thực hiện biện pháp như sau
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Trước tiên tôi chia lớp thành các nhóm, giới thiệu và hướng dẫn các nhóm
sử dụng phần mềm để vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế, cách nhập dữ liệu vào phần mềm và chọn loại biểu đồ phù hợp, sau đó giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bước 2: Tiến hành hoạt động
Sau đó tôi cho các em thực hành vẽ biểu đồ với dữ liệu và phân tích kết quả, tôi cũng lưu ý theo dõi hướng dẫn, giải đáp các bước cho học sinh
Bước 3: Trình bày kết quả và đánh giá
Các nhóm trình bày biểu đồ đã vẽ xong Cuối cùng tôi tiến hành đánh giá biểu đồ học sinh vẽ và đưa ra phản hồi, hướng dẫn cải thiện nếu cần thiết
- Phần mềm Google Sheets
Áp dụng: Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, trang 133, Lịch
sử và Địa lí 9, Chân trời sáng tạo , tôi đã cho học sinh thực hành nhập dữ liệu
từ đề bài và vẽ đồ thị thể hiện gia tăng dân số bằng Google Sheets
DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Trang 7Tôi chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ Mỗi nhóm sẽ sử dụng Excel để thiết lập đồ thị Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 10 phút
Trong quá trình làm việc, tôi thường xuyên đi quanh lớp để hỗ trợ và giải đáp Sau khi hoàn thành, mỗi nhóm sẽ phân tích đồ thị, đưa ra nhận xét về xu hướng phân bố mật độ dân số tại các vùng ở Việt Nam Cuối cùng, các nhóm sẽ thuyết trình kết quả trước lớp, giải thích quá trình thực hiện và những điểm nổi bật trong kết quả phân tích của các em
Ví dụ bài vẽ đồ thị và phân tích của một nhóm:
Cơ cấu mức độ phân bố dân cư các vùng lãnh thổ, giai đoạn 1989 - 2012
Trung du và miền núi Bắc Bộ 103 120
Đồng bằng sông Hồng 784 961
Bắc Trung Bộ 167 198
Duyên hải Nam Trung Bộ 148 202
Tây Nguyên 45 98
Đông Nam Bộ 333 644
Đồng bằng sông Cửu Long 359 429
Đồ thị minh hoạ:
Hình ảnh đồ thị thể hiện mức độ phân bố các vùng lãnh thổ
Phân tích: Biểu đồ cho thấy xu hướng phân bố lại dân cư rõ rệt ở các vùng lãnh thổ của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2012 Cụ thể các khu vực có nền kinh tế phát triển mạnh là Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng có sự gia tăng dân số mạnh mẽ, trong khi đó có sự giảm phân bố dân số ở
Trang 8Biện pháp 2 Hướng dẫn học sinh kết hợp vẽ và sưu tầm tranh ảnh, tổng hợp kiến thức nhằm tổ chức triển lãm tại lớp với chủ đề “Địa Lí 3 vùng miền”
* Mục đích:
Biện pháp kết hợp vẽ và sưu tầm tranh ảnh, tổng hợp kiến thức chủ đề “Địa
Lí 3 vùng miền” vừa giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức đã học về đặc điểm địa lí lãnh thổ nước ta, vừa bồi dưỡng khả năng nghệ thuật và trực quan hoá kiến thức thành hình ảnh của học sinh, nhờ đó học sinh ghi nhớ kiến thức sâu sắc hơn, buổi dạy trở nên hấp dẫn, mới mẻ và thu hút sự tham gia tích cực của học sinh
* Nội dung và cách thực hiện:
Sự kết hợp ba yếu tố S (khoa học), T (công nghệ) và M (toán học) trong mô hình STEM, giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách sáng tạo và toàn diện Khoa học cung cấp kiến thức nền tảng, giúp học sinh hiểu các nguyên lý tự nhiên và xã hội Toán học là công cụ để phân tích, tính toán, và giải quyết vấn
đề dựa trên số liệu thực tế Công nghệ hỗ trợ quá trình thực hành, giúp học sinh
áp dụng công nghệ hiện đại như phần cùng học sinh tham gia, thảo luận, và đánh giá triển lãm.mềm, thiết bị để hoàn thiện bài học
Tôi tiến hành biện pháp theo các bước sau:
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Trước tiên tôi sẽ chọn chủ đề, chia nhóm và phân công nhiệm vụ, đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm tòi hình ảnh phù hợp, thể hiện được kiến thức quan trọng về địa lý của từng vùng
Bước 2: Tiến hành hoạt động
Các em tự sưu tầm tư liệu, hình ảnh theo nhiệm vụ của nhóm, sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp cho nội dung của nhóm mình và giới thiệu đến các bạn
Bước 3: Tổ chức triển lãm
Sau đó các nhóm trưng bày tranh ảnh và trình bày kiến thức tại lớp theo kỹ thuật phòng tranh Học sinh sẽ cùng quan sát và thảo luận
Bước 4: Tổng kết, đánh giá
Sau cùng, tôi tiến hành đánh giá và nhận xét phần chuẩn bị các nhóm và tổng kết lại kiến thức, nội dung bài học
Trang 9Ví dụ 1: Khi tìm hiểu Bài 9: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, trang
159, Lịch sử và Địa Lí 9, Chân trời sáng tạo , tôi đã triển khai hoạt động vẽ và
sưu tầm tranh ảnh
Bước 1: Ở tiết học trước, tôi chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 học sinh Đồng thời tôi phân chia nhiệm vụ tìm hiểu các nội dung trong sách cho các nhóm, bao gồm:
- Nhóm 1: Vị trí, phạm vi lãnh thổ + Đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Nhóm 2+3: Đặc điểm dân cư và chất lượng cuộc sống
- Nhóm 4+5: Phát triển và phân bố các ngành kinh tế
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ, tôi hướng dẫn học sinh sử dụng một số nguồn tài liệu để tìm kiếm hình ảnh và thông tin, bao gồm: Google hình ảnh, Pinterest, Sau đó các nhóm sẽ tiến hành thảo luận và phân chia nhiệm vụ trong nhóm cho các thành viên
Bước 3: Đến tiết học kế tiếp, tôi phân chia khu vực cho các nhóm học sinh trang trí, chuẩn bị kỹ càng cho phần triển lãm của nhóm mình Một số hình ảnh sưu tầm HS đã sưu tầm được như sau:
Hình ảnh học sinh sưu tầm về vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Cả lớp thực hiện xem triển lãm theo kỹ thuật phòng tranh, cụ thể học sinh sẽ đến đi các khu vực của các nhóm để xem triển lãm và nghe nội dung giải thích, học sinh có thể đóng góp ý kiến bình luận hoặc bổ sung thông tin cho các nhóm
Trang 10Biện pháp 1 Hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế nhằm bồi dưỡng kỹ năng tin học
* Mục đích:
Biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế nhằm mục đích giúp các em sáng tạo trong cách vẽ biểu đồ, phát triển kỹ năng phân tích số liệu và trực quan hóa dữ liệu một cách chính xác
và hiệu quả Thông qua việc sử dụng các phần mềm, học sinh còn có cơ hội được bồi dưỡng kỹ năng tin học, khả năng tư duy logic, qua đó tăng sự hứng thú với môn học Địa Lí
* Nội dung và cách thực hiện:
Trong biện pháp này, hai yếu tố T (technology) và M (Maths) giữ vai trò chủ chốt Yếu tố T là việc ứng dụng công nghệ giúp học sinh dễ dàng truy cập và tiếp cận với nguồn dữ liệu, đồng thời biết cách sử dụng công nghệ phù hợp để minh họa dữ liệu thành hình ảnh trực quan như biểu đồ Yếu tố M là quá trình
xử lý và phân tích các dữ liệu của học sinh, các kỹ năng tính toán và phân tích
số liệu sẽ cho học sinh đưa ra kết luận chính xác, từ đó hiểu sâu hơn về kiến thức đã học
Quá trình thực hiện biện pháp như sau
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Trước tiên tôi chia lớp thành các nhóm, giới thiệu và hướng dẫn các nhóm
sử dụng phần mềm để vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu thực tế, cách nhập dữ liệu vào phần mềm và chọn loại biểu đồ phù hợp, sau đó giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bước 2: Tiến hành hoạt động
Sau đó tôi cho các em thực hành vẽ biểu đồ với dữ liệu và phân tích kết quả, tôi cũng lưu ý theo dõi hướng dẫn, giải đáp các bước cho học sinh
Bước 3: Trình bày kết quả và đánh giá
Các nhóm trình bày biểu đồ đã vẽ xong Cuối cùng tôi tiến hành đánh giá biểu đồ học sinh vẽ và đưa ra phản hồi, hướng dẫn cải thiện nếu cần thiết
- Phần mềm Google Sheets
Áp dụng: Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, trang 109, Lịch
sử và Địa lí 9, Cánh diều , tôi đã cho học sinh thực hành nhập dữ liệu từ đề bài
và vẽ đồ thị thể hiện gia tăng dân số bằng Google Sheets
DEMO SÁCH CÁNH DIỀU