GIáo án (KHBD) - KHTN lớp 9 sách KẾT NỐI TRÍ THỨC - VẬT LÍ Theo chương trình sách mới 2018 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Nhận biết được một số dụng cụ và hóa chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. - Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học.
Trang 1Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết được một số dụng cụ và hóa chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học
- Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong
học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêucầu của GV đưa ra
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành
viên trong nhóm khi tìm hiểu về các dụng cụ, hóa chất trong thí nghiệm và thuyếttrình về một vấn đề khoa học
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về thí nghiệm, hóa chất, báo cáo
một vấn đề khoa học
Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nhận biết và nêu được tên và cách sử dụng của một số dụng cụ thí nghiệm.
+ Nhận biết được một số hóa chất cơ bản trong phòng thí nghiệm
- Tìm hiểu tự nhiên:
Trang 2+ Trình bày và thảo luận về nội dung báo cáo một vấn đề khoa học, nội dung bài
thuyết trình một vấn đề khoa học
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để thiết kế một báo
cáo của một nghiên cứu khoa học
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy.
- Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh bộ dụng cụ tìm hiểu tính chất ảnh qua thấu
kính, hình ảnh nguồn sáng, hình ảnh ví dụ các trang của bài thuyết trình một vấn
đề khoa học trên phần mềm trình chiếu,…
- Máy chiếu, máy tính (nếu có).
2 Đối với học sinh:
- HS cả lớp: Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: Từ tham quan thực tế phòng thí nghiệm, giúp HS trả lời được câu hỏi mở
đầu trong SGK
b Nội dung: GV cho HS thảo luận theo nhóm, phát biểu ý kiến của bản thân, từ đó định
hướng HS vào nội dung của bài học
c Sản phẩm học tập: HS nêu được cách để lựa chọn được dụng cụ, hóa chất phù hợp để
thực hiện thành công thí nghiệm
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trang 3- GV giới thiệu: Để kiểm chứng các dự đoán trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, cần tiến hành thí nghiệm.
- GV nêu câu hỏi: Làm thế nào lựa chọn được dụng cụ, hóa chất phù hợp để thực hiện thí nghiệm thành công và an toàn?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, dự đoán, đưa ra các câu hỏi và câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình
Gợi ý đáp án:
+ Để xác định được dụng cụ, hóa chất phù hợp ta cần xác định được mục đích của thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm, giả thuyết,…
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sau khi HS trao đổi, phát biểu ý kiến, GV nhận xét vào nội dung bài học: Để trả lời
câu hỏi này chúng ra vào bài học ngày hôm nay: Bài 1: Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất Thuyết trình một vấn đề khoa học.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 Giới thiệu một số dụng cụ và cách sử dụng
a Mục tiêu: HS nhận biết được các dụng cụ cơ bản trong môn Khoa học tự nhiên lớp 9
bao gồm dụng cụ thí nghiệm quang học, điện từ và thí nghiệm tìm hiểu về chất và sựbiến đổi chất
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuẩn bị hoặc chiếu hình ảnh và giới thiệu một
I GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ
Trang 4số dụng cụ thí nghiệm cho HS:
+ Dụng cụ thí nghiệm quang học: Nguồn sáng (hình
1.1), bản bán trụ và bảng chia độ (hình 1.2), bộ dụng
cụ tìm hiểu tính chất ảnh qua thấu kính (hình 1.3)
+ Dụng cụ thí nghiệm điện từ: Điện kế (hình 1.4),
đồng hồ đo điện năng (hình 1.5), sơ đồ mô tả cách
mắc đèn LED (hình 1.6)
+ Dụng cụ thí nghiệm tìm hiểu về chất và sự biến
đổi chất: Bát sứ (hình 1.7), phễu (hình 1.8), bình cầu
DỤNG
1 Một số dụng cụ thí nghiệm quang học
a) Nguồn sáng
- Để tạo ra chùm sáng hẹp đượcbiểu diễn bằng tia sáng, ta cóthể sử dụng một đèn dây tócđược nối với nguồn điện 12 vàcác tấm chắn sáng có một hoặcnhiều khe sáng
- Có thể sử dụng nguồn lasertrong phòng thí nghiệm
b) Bản bán trụ và bảng chia độ
- Bản bán trụ là một khối thủytinh trong suốt
- Bảng chia độ được sử dụng đểđọc giá trị góc tới, góc khúc xạ
và góc phản xạ khi nghiên cứuhiện tượng khúc xạ ánh sáng vàhiện tượng phản xạ toàn phần
c) Bộ dụng cụ tìm hiểu tính chất qua thấu kính
- Bao gồm: Thấu kính hội tụ,thấu kính phân kì, màn chắn,vật sáng được tạo ra bằng cáchchiếu sáng từ đèn qua khe hìnhchữ F Để dịch chuyển vật sáng,
Trang 5+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng
sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số
dụng cụ thí nghiệm quang học.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng
sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số
thấu kính và màn chắn một cách
dễ dàng, người ta sử dụng giáquang học đồng trục
2 Một số dụng cụ thí nghiệm điện từ
a) Điện kế
- Là dụng cụ dùng để phát hiệndòng điện cảm ứng
b) Đồng hồ đo điện năng
- Đồng hồ đo điện đa năng chophép đo được các đại lượngkhác nhau như cường độ dòngđiện, hiệu điện thế, điện trở, trong mạch điện một chiều cũngnhư mạch điện xoay chiều
c) Cuộn dây dẫn có hai đèn LED
- Sử dụng cuộn dây dẫn có haiđầu dây nối với hai đèn LEDmắc song song, ngược cực theo
sơ đồ để phát hiện dòng điệncảm ứng
3 Một số dụng cụ thí nghiệm tìm hiểu về chất và sự biến đổi chất
(Bảng dụng cụ thí nghiệm tìm hiểu về chất và sự biến đổi chất – SGK.tr8).
Trang 6dụng cụ thí nghiệm điện từ.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng
sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số
dụng cụ thí nghiệm tìm hiểu về chất và sự biến đổi
chất.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng
sử dụng, các lưu ý khi sử dụng và bảo quản một số
dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc thể.
- HS đọc thông tin trong SGK, quan sát các dụng cụ
thí nghiệm, suy nghĩ và thảo luận về câu hỏi và chủ
đề của nhóm mình
Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép
- HS hình thành các nhóm mảnh ghép mới, chia sẻ
những câu trả lời và thông tin của vòng 1
- Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được
tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được
giao cho các nhóm để giải quyết
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ, trình bày và
chia sẻ nội dung vừa thảo luận
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trả lời nội
dung Câu hỏi và Hoạt động (SGK – tr7,8)
+ Câu hỏi (SGK – tr7): Để tạo ra tia sáng, chùm
sáng, có thể dùng đèn dây tóc và các tấm chắn sáng
có khe hẹp Em hãy đề xuất một cách làm khác.
+ Hoạt động (SGK – tr7): Quan sát điện kế, giải
thích vì sao vạch 0 nằm giữa thang đo.
+ Câu hỏi (SGK – tr8):
1 Phễu, phễu chiết, bình cầu trong phòng thí
4 Một số dụng cụ dùng trong quan sát nhiễm sắc thể
- Để quan sát nhiễm sắc thể(NST) cần sử dụng kính hiển vi
và các tiêu bản cố định NST
Trang 7nghiệm thường được làm bằng vật liệu gì? Cần lưu
ý điều gì khi sử dụng chúng?
2 Khi cần đun nóng dung dịch trong cốc thủy tinh,
tại sao cần phải dùng lưới tản nhiệt?
- Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV kết luận về nội
dung tìm hiểu một số dụng cụ và cách sử dụng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, chăm chú nghe GV giảng
bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời, đưa ra ý kiến của bản
thân về các nội dung:
*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr7)
Để tạo ra tia sáng, chùm sáng, có thể dùng đèn dây
tóc và các tấm chắn sáng có khe hẹp Đề xuất một
cách làm khác:
+ Dùng đèn chiếu vào một miếng bìa có khoét một
lỗ nhỏ, dùng một miếng bìa làm màn hứng sao cho
vệt sáng từ lỗ nhỏ đi là là trên màn hứng.
+ Vệt sáng hẹp, thẳng trên màn hứng được coi là tia
sáng (hình bên).
*Trả lời Hoạt động (SGK – tr7)
Quan sát điện kế thấy vạch 0 nằm giữa thang đo, vì
điện kế có thể phát hiện dòng điện cảm ứng, kim
Trang 8diện kế có thể lệch sang phải hoặc sang trái Do đó,
giá trị điện kế chỉ có thể là âm hoặc dương nên vạch
số 0 nằm giữa thang đo thuận lợi cho việc quan sát,
+ Không được cho các dung dịch kiểm, acid đậm
đặc vào những loại phễu, bình thuỷ tinh mỏng.
+ Với phễu thuỷ tinh, khi dùng phải đặt phễu trong
vòng sắt cập trên giá sắt hoặc đặt trực tiếp trên các
dụng cụ để hứng như: chai, lọ, bình tam giác, bình
cầu,
+ Khi rót chất lỏng, cần chú ý tránh để chất lỏng
bắn ra ngoài.
+ Không đổ chất lỏng quá đẩy phễu vì như thế phễu
sẽ bị nghiêng và chất lỏng có thể trào ra ngoài.
+ Nên để các phễu thuỷ tinh, bình cầu ở tủ, kệ
Trang 9Hoạt động 2 Tìm hiểu một số hóa chất cơ bản trong phòng thí nghiệm
a Mục tiêu: HS nhận biết được một số hóa chất trong phòng thí nghiệm hóa học ở
trường, các hóa chất cơ bản là: kim loại, phi kim, oxide, acid, chất hữu cơ, chất chỉ thị
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về
một số chất cơ bản trong phòng thí nghiệm và cách bảo quản
c Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để tìm hiểu về
một số hóa chất cơ bản trong phòng thí nghiệm
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh và giới thiệu về một số hóa
chất cơ bản trong phòng thí nghiệm hóa học ở
- GV giới thiệu cách bảo quản hóa chất
II MỘT SỐ HÓA CHẤT CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
- Trong phòng thí nghiệm hóa học
ở trường phổ thông có các chất cơbản là: kim loại, phi kim, oxide,acid, base, chất hữu cơ, chất chỉthị,…
- Các hoá chất cần được bảo quảntrong chai hoặc lọ, có nắp đậy vàđược dán nhãn ghi thông tin vềhoá chất Những hoá chất dễ bị
Trang 10- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trả lời
nội dung Hoạt động và Câu hỏi (SGK – tr9)
+ Hoạt động (SGK – tr9): Đề xuất dụng cụ, hóa
chất và thực hiện thí nghiệm chứng minh tính
chất hóa học chung của acid hoặc base.
+ Câu hỏi (SGK – tr9)
1 Khi thực hiện lấy hoá chất rắn, lỏng, cần lưu ý
gì để các hoá chất đảm bảo được độ tinh khiết và
bảo quản được lâu dài?
2 Tại sao cần phải đọc cẩn thận nhãn hoá chất
trước khi sử dụng?
3 Tại sao không được tự ý nghiền, trộn các hoá
chất?
4 Em cần lưu ý gì khi sử dụng các hoá chất dễ
bay hơi; hoá chất độc hại; hoá chất nguy hiểm
(H SO đặc, )? ₂SO₄ đặc, )? ₄ đặc, )?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, chăm chú nghe GV
giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV
đưa ra
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời, đưa ra ý kiến của
bản thân về các nội dung:
*Trả lời Hoạt động (SGK – tr9)
(Đính kèm phía dưới Hoạt động)
*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr9)
(Đính kèm phía dưới Hoạt động)
phân huỷ bởi ánh sáng nhưKMnO4, AgNO3, cần được đựngtrong các lọ tối màu và để ở chỗtối hoặc bọc kín bằng giấy màuđen phía ngoài lọ
Trang 11- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết nội dung Một
số hóa chất cơ bản trong phòng thí nghiệm và
chuyển sang nội dung Viết và trình bày báo cáo
một vấn đề khoa học.
*Trả lời Hoạt động (SGK – tr9)
- Dụng cụ:
+ Ống nghiệm hoặc cốc thuỷ tinh
+ Giấy pH hoặc bộ que thử p
+ Đo pH: Đo pH của từng dung dịch bằng giấy pH hoặc que thử pH Ghi lại kết quả
- Kiểm tra tính chất màu sắc:
+ Thêm một vài giọt dung dịch chất thử pH vào từng dung dịch Chất thử thường thayđổi màu để chỉ ra tính chất acid hoặc base
Trang 12+ Thêm một số hạt kim loại nhóm I như sodium (Na) vào dung dịch acid và base đểquan sát phản ứng.
- Chứng minh tính chất phản ứng với dung dịch điện li:
+ Thêm một chất chuyển màu (ví dụ như phenolphthalein) vào dung dịch base và quansát sự thay đổi màu sắc
*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr9)
1 Các hoá chất cần được bảo quản trong chai hoặc lọ, có nắp đậy và được dán nhãnghi thông tin về hoá chất Những hoá chất dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng như KMnO4,AgNO3, cần được đựng trong các lọ tối màu và để ở chỗ tối hoặc bọc kín bằng giấymàu đen phía ngoài lọ
2 Cần phải đọc cẩn thận nhân hoá chất trước khi sử dụng vì:
- Đọc kĩ nhãn mác hoá chất trước khi sử dụng để hiểu về các nguy cơ và biện phápphòng ngừa
- Các nhãn mác cung cấp đầy đủ những thông tin về hoá chất, nhà sản xuất
3 Không nên tự ý nghiền và trộn các hoá chất, vì:
- Tự ý nghiền và trộn các hoá chất mà không có kiến thức chuyên sâu về tính chất vàphản ứng hoá học, không biết được cơ chế phản ứng có thể tạo ra các chất mới, độc hại
- Trước khi dùng hoá chất, cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng do nhà sản xuất cung cấp
- Cần sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp, bao gồm kính bảo hộ, găng tay,
áo chống hoá chất, mặt nạ phòng độc (nếu cần thiết)
- Lưu trữ hoá chất theo các quy tắc an toàn, tránh ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ cao
Trang 13- Trước khi sử dụng, kiểm tra hoá chất để đảm bảo không bị rò rỉ hoặc bị biến chất.
- Thực hiện các thí nghiệm sử dụng hoá chất trong môi trường có đủ sự thoát khí đốivới hoá chất dễ bay hơi, hoá chất độc hại
- Xử lí chất thải đúng cách
- Đối với các hoá chất nguy hiểm như H SO đặc, cần tuân thủ các biện pháp an toàn₂SO₄) hoặc ₄) hoặc
và đặc biệt phải sử dụng các trang thiết bị bảo đầy đủ vì nó có thể gây tổn thươngnghiêm trọng cho da và mắt
Hoạt động 3 Viết và trình bày báo cáo một vấn đề khoa học
a Mục tiêu: HS quan sát một số báo cáo treo tường trong các hội thi khoa học kĩ thuật
của HS và nêu được một số nội dung trong báo cáo khoa học
b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung báo cáo khoa học, cách sử dụng bảng
biểu, đồ thị trong báo cáo khoa học
c Sản phẩm: HS mô tả được cấu trúc và nội dung cần có trong một bài báo cáo khoa
học
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bài báo cáo khoa học mẫu cho HS quan
sát
(Báo cáo kết quả khảo sát thực tế về một số bệnh
đường tiêu hóa và vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm tại địa phương – SGK.tr10).
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, nghiên
cứu SGK và nêu cấu trúc một bài báo cáo khoa học
- GV yêu cầu HS quan sát báo cáo mẫu và nêu đặc
điểm của từng phần trong bài báo cáo
- Sau khi HS trả lời, GV kết luận các mục tương
ứng của một bài báo cáo khoa học
- Để củng cố kiến thức vừa học, GV yêu cầu HS trả
III VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO MỘT VẤN ĐỀ KHOA HỌC
Thông thường bài báo cáo mộtvấn đề khoa học có cấu trúc nhưsau:
3 Giới thiệu: Mô tả vấn đề
Trang 14lời nội dung Hoạt động (SGK – tr11)
1 Em hãy so sánh cấu trúc của bài báo cáo một
vấn đề khoa học theo cách thức quy định chung với
các bài báo thực hành hay báo cáo thí nghiệm,
điều tra mà em đã thực hiện.
2 Lựa chọn một hoạt động nghiên cứu hoặc hoạt
động thực hành và viết báo cáo cho hoạt động này.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, chăm chú nghe GV giảng
bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời nội dung Hoạt động
- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết nội dung Viết và
trình bày báo cáo một vấn đề khoa học và chuyển
sang nội dung Bài thuyết trình một vấn đề khoa
học.
nghiên cứu và tầm quan trọngcủa vấn đề; mục tiêu của nghiêncứu
4 Phương pháp: Mô tả quá
trình thực hiện thí nghiệm hoặcquá trình thu thập dữ liệu; xử lí
dữ liệu; liệt kê vật liệu, hoá chất
và dụng cụ sử dụng
5 Kết quả: Trình bày dữ liệu
thu được một cách rõ ràng, sửdụng biểu đồ, hình ảnh hoặcbảng
6 Thảo luận: Phân tích và giải
thích ý nghĩa của kết quả; sosánh với các nghiên cứu khác(nếu có)
7 Kết luận: Tóm tắt những phát
hiện chính và gợi ý cho nhữngnghiên cứu sau này
8 Tài liệu tham khảo: Liệt kê
tất cả nguồn thông tin đã sửdụng