1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy,Giáo án dạy thêm vật lý 10 có đáp án chi tiết chủ đề 1 làm quen với vật lí , sách kết nối tri thức và cuộc sống, cánh diều, chân trời sáng tạo

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật Lí?A. Dòng điện không đổi.B. Hiện tượng quang hợp.C. Sự phát triển và sinh trưởng của các loài trong thế giới tự nhiên.D. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.Câu 2. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây không thuộc lĩnh vực Vật Lí?A. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên.B. Các chất và sự biến đổi các chất, các phương trình phản ứng của các chất trong tự nhiên.C. Trái Đất.D. Vũ trụ (các hành tinh, các ngôi sao…).Câu 3. Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan thể hiện ở nội dung nào sau đây?A. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.B. Các quả tạ nặng khác nhau rơi đồng thời từ tầng cao của tòa tháp nghiêng ở thành phố Pida (Italia) nhận thấy chúng rơi đến mặt đất gần như cùng một lúc.C. Một cái lông chim và một hòn bi chì rơi nhanh như nhau khi được thả rơi cùng lúc trong một ống thủy tinh đã hút hết không khí.D. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại.Câu 4: Các lĩnh vực Vật lí mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở?A. Cơ học, điện học, quang học, nhiệt học, âm học.B. Cơ học, điện học, quang học, lịch sử.C. Cơ học, điện học, văn học, nhiệt động lực học.D. Cơ học, điện học, nhiệt học, địa lí.Câu 5: Thiết bị nào sau đây không có ứng dụng các kiến thức về nhiệt?A. Đồng hồ đo nhiệt.B. Nhiệt kế điện tử.C. Máy đo nhiệt độ tiếp xúc.D. Kính lúp.Câu 6: Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật lí?A. Vật lí nguyên tử và hạt nhân.B. Quang học.C. Âm học.D. Điện học.Câu 7: Nhờ việc khám phá ra hiện tượng nào sau đây của nhà vật lí Faraday mà sau đó các máy phát điện ra đời, mở đầu cho kỉ nguyên sử dụng điện năng của nhân loại?A. Hiện tượng hóa hơi.B. Hiện tượng biến dạng cơ của vật rắn.C. Sự nở vì nhiệt của vật rắn.D. Hiện tượng cảm ứng điện từ.Câu 8: Nêu các phương pháp nghiên cứu thường đượ

1 CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ Họ và tên học sinh :………………………………………Trường…………………….………… I MỤC TIÊU BÀI DẠY - Đối tượng nghiên cứu vật lí - Mục tiêu học môn vật lí - Kỹ năng học vật lí - Kỹ năng vận dụng vào cuộc sống - Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng môn vật lí - Nâng cao năng lực khi sử dụng đồ dùng trong đời sống II LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VẬT LÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA MÔN VẬT LÍ a Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu tập trung vào các dạng vận động của vật chất (chất, trường), năng lượng - Các lĩnh vực nghiên cứu: Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học, Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối b Mục tiêu của môn Vật lí: Giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện chính: + Có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về vật lí + Vận dụng được kiến thức kỹ năng đã học để khám phá, giải quyết các vấn đề có liên quan trong học tập cũng như trong đời sống + Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp 2.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LÍ - Giai đoạn 1: Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan: từ năm 350 trước Công nguyên đến thế kỉ XVI (tiền Vật lí) - Giai đoạn 2: Các nhà vật lý dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên: từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX (Vật lí cổ điển) - Giai đoạn 3: Các nhà vật lý tập trung vào các mô hình lý thuyết tìm hiểu thế giới vi mô và sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng: Từ cuối thế kỉ XIX đến nay (Vật lí hiện đại) 3 VAI TRÒ CỦA VẬT LÍ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ Lịch sử loài người đã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên những kết quả nghiên cứu của Vật lí: 1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (thế kỉ XVIII): thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy móc 2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (thế kỉ XIX): là sự xuất hiện các thiết bị dùng điện trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con người 3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (những năm 70 của thế kỉ XX): là tự động hóa các quá trình sản xuất 4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỉ XXI): là sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet toàn cầu, công nghệ vật liệu siêu nhỏ (nano); là sự xuất hiện các thiết bị thông minh 1 2 ứ ê ầ ề ấ ịv c X 1 ế K 5 ể k m íệ T 4 o đ ự rd ư Đ i3 g ô p ậ th sá n a u Q Tuy nhiên,việc ứng dụng các thành tựu của vật lý vào công nghệ không chỉ mang lại lợi ích cho nhân loại mà còncó thể làm ô nhiễm môi trường sống, hủy hoại hệ sinh thái,…nếu không được sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LÍ a Phương pháp thực nghiệm: b Phương pháp mô hình: Có 3 loại mô hình thường dùng ở trường phổ thông: ( Nói rõ từng mô hình ) Mô hình vật chất, mô hình lí thuyết, mô hình toán học Điều chỉnh mô hình nếu cần 4 Kết luận III TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG 1 Mục tiêu - 2 Quá trình phát PHƯƠNG PHÁP Giáo viên gợi mở cho học sinh nêu các ứng dụng của vật lý trong đời sống mà em biết Nêu đối tượng nghiên cứu của Vật lí Các nội dung nghiên cứu của Vật lí Học sinh tìm hiểu các giai đoạn phát triển của Vật lí – Báo cáo kết quả tìm hiểu 2 triển Giáo viên chốt nội dung - Giai đoạn 1: Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan: từ năm 350 trước Công nguyên đến thế kỉ XVI (tiền Vật lí) - Giai đoạn 2: Các nhà vật lý dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên: từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX (Vật lí cổ điển) - Giai đoạn 3: Các nhà vật lý tập trung vào các mô hình lý thuyết tìm hiểu thế giới vi mô và sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng: Từ cuối thế kỉ XIX đến nay (Vật lí hiện đại) 3 Vai trò của vật lí 4 Phương pháp nghiên cứu - Học sinh nêu các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật của loài người Giáo viên phân biệt những vấn đề nghiên cứu của vật lí khác trong môn lịch sử - Phương pháp thực nghiệm thực hiện như thế nào ? Học sinh nếu – giáo viên chốt nội dung - Phương pháp mô hình có những mô hình nào - ( Giáo viên nêu cụ thể ) Phân tích một số ví dụ Ví dụ 1:Nối những từ, cụm từ tương ứng ở cột A với những từ, cụm từ tương ứng ở cột B Cột A Cột B 1 Nông Nghiệp a) Sử dụng trí tuệ nhân tạo, công nghệ vật liệu (nano), dây chuyền sản xuất tự động 2 Thông tin liên lạc b) Chụp X quang, chụp cộng hưởng từ (MRI), nội soi, xạ trị… 3 Nghiên cứu khoa học c) Gia tăng năng uất nhờ máy móc cơ khí tự động hóa 4 Y tế d) Kính hiển vi điện tử, máy quang phổ… 5 Công nghiệp e) Internet, điện thoại thông minh… 3 Ví dụ 2 :Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với từng phân ngành sau của Vật Lý: cơ học, ánh sáng, điện, từ ? IV BÀI TẬP PHÁT CHO HỌC SINH 1 KHÁI QUÁT VỀ MÔN VẬT LÍ Họ và tên học sinh :………………………………………Trường…………………….………… Câu 1 Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật Lí? A Dòng điện không đổi B Hiện tượng quang hợp C Sự phát triển và sinh trưởng của các loài trong thế giới tự nhiên D Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất Câu 2 Đối tượng nghiên cứu nào sau đây không thuộc lĩnh vực Vật Lí? A Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên B Các chất và sự biến đổi các chất, các phương trình phản ứng của các chất trong tự nhiên C Trái Đất D Vũ trụ (các hành tinh, các ngôi sao…) Câu 3 Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan thể hiện ở nội dung nào sau đây? A Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ 4 B Các quả tạ nặng khác nhau rơi đồng thời từ tầng cao của tòa tháp nghiêng ở thành phố Pi-da (Italia) nhận thấy chúng rơi đến mặt đất gần như cùng một lúc C Một cái lông chim và một hòn bi chì rơi nhanh như nhau khi được thả rơi cùng lúc trong một ống thủy tinh đã hút hết không khí D Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại Câu 4: Các lĩnh vực Vật lí mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở? A Cơ học, điện học, quang học, nhiệt học, âm học B Cơ học, điện học, quang học, lịch sử C Cơ học, điện học, văn học, nhiệt động lực học D Cơ học, điện học, nhiệt học, địa lí Câu 5: Thiết bị nào sau đây không có ứng dụng các kiến thức về nhiệt? A Đồng hồ đo nhiệt B Nhiệt kế điện tử C Máy đo nhiệt độ tiếp xúc D Kính lúp Câu 6: Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật lí? A Vật lí nguyên tử và hạt nhân B Quang học C Âm học D Điện học Câu 7: Nhờ việc khám phá ra hiện tượng nào sau đây của nhà vật lí Faraday mà sau đó các máy phát điện ra đời, mở đầu cho kỉ nguyên sử dụng điện năng của nhân loại? A Hiện tượng hóa hơi B Hiện tượng biến dạng cơ của vật rắn 5 C Sự nở vì nhiệt của vật rắn D Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 8: Nêu các phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng trong Vật lí? A Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình B Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp quan sát và suy luận C Phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát và suy luận D Phương pháp mô hình, phương pháp quan sát và suy luận Câu 9: Các loại mô hình nào sau đây là các mô hình thường dùng trong trường phổ thông? A Mô hình vật chất B Mô hình lí thuyết C Mô hình toán học D Cả ba mô hình trên Câu 10: Phương pháp thực nghiệm có các bước thực hiện nào sau đây? A Xác định vấn đề cần nghiên cứu Quan sát, thu thập thông tin Đưa ra dự doánd Thí nghiệm kiểm tra dự đoán Kết luận B Xác định đối tượng cần được mô hình hóa Xây dựng mô hình giả thuyết Kiểm tra sự phù hợp của các mô hình Điều chỉnh lại mô hình nếu cần Kết luận C Quan sát Lập luận Kết luận D Không có đáp án nào trong các đáp án trên Câu 11:Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A Vật chất và năng lượng B.Các chuyển động cơ học và năng lượng C các dạng vận động của vật chất và năng lượng Câu 12: Cấp độ vi mô là: A cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé B cấp độ to, nhỏ tùy thuộc vào quy mô được khảo sát 6 D.Các hiện tượng tự nhiên C cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất D cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí Câu 13: Cấp độ vĩ mô là: A cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé B cấp độ to, nhỏ tùy thuộc vào quy mô được khảo sát C cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất D cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí Câu 14:Chọn câu đúng khi nói về phương pháp thực nghiệm: A.Hai phương pháp thực nghiệm và lí thuyết hỗ trợ cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có tính quyết định B Phương pháp thực nghiệm sử dụng ngôn ngữ toán học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết quả mới C Phương pháp thực nghiệm dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó D Kết quả được phát hiện từ phương pháp thực nghiệm cần được kiểm chứng bằng lí thuyết Câu 15: Chọn câu đúng khi nói về phương pháp lí thuyết: A.Hai phương pháp thực nghiệm và lí thuyết hỗ trợ cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có tính quyết định B Phương pháp lí thuyết sử dụng ngôn ngữ toán học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết quả mới C Phương pháp lí thuyết dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó D Kết quả được phát hiện từ phương pháp thực nghiệm cần được kiểm chứng bằng lí thuyết Câu 16: Cho các dữ kiện sau: 1.Kiểm tra giả thuyết 3 Rút ra kết luận 2.Hình thành giả thuyết 4.Đề xuất vấn đề 5 Quan sát hiện tượng, suy luận Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí A 1 – 2 – 3 – 4 – 5 B 2 – 1 – 5 – 4 – 3 7 C 5 –2 – 1 – 4 – 3 D 5 – 4 – 2 – 1 – 3 Câu 17: Kết luận đúng về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật A Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ B Vật lí ảnh hưởng đến một số lĩnh vực: Thông tin liên lạc; Y tế; Công nghiệp; Nông nghiệp; Nghiên cứu khoa học C Dựa trên nền tảng vật lý các công nghệ mới được sáng tạo với tốc độ vũ bão D Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 18: Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp thực nghiệm: A Ô tô khi chạy đường dài có thể xem ô tô như là một chất điểm B.Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất C.Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất D Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng Câu 19: Các hiện tượng vật lí nào sau đây không liên quan đến phương pháp thực nghiệm: A Tính toán quỹ đạo chuyển động của Thiên vương tinh dựa vào toán học B Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất C.Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất D Ném một quả bóng lên trên cao Câu 20: Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp lí thuyết: A Ô tô khi chạy đường dài có thể xem ô tô như là một chất điểm B Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất C.Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất D Ném một quả bóng lên trên cao Câu 21: Các hiện tượng vật lí nào sau đây không liên quan đến phương pháp lí thuyết: A Tính toán quỹ đạo chuyển động của Thiên vương tinh dựa vào toán học B Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất C Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng D.Ném một quả bóng lên trên cao Câu 22: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí? A Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau B Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn 8 C Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau D Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Câu 23: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn B Nghiên cứu về nhiệt động lực học C Nghiên cứu về cảm ứng điện từ D Nghiên cứu về thuyết tương đối Câu 24: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng? A Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận B Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán kết luận C Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận D Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận Câu 25:Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất dẫn tới việc Aristotle mắc sai lầm khi xác định nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau? A Khoa học chưa phát triển B Ông quá tự tin vào suy luận của mình C Không có nhà khoa học nào giúp đỡ ông D Ông không làm thí nghiệm để kiểm tra quan điểm của mình Câu 26:Sắp xếp các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí? (1) Phân tích số liệu (2) Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu (3) Thiết kế, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết (4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu (5) Rút ra kết luận A (1)-(2)-(3)-(4)-(5) B (2)-(4)-(3)-(1)-(5) C (2)-(4)-(3)-(5)-(1) D (4)-(2)-(3)-(1)-(5) Câu 27: Các lĩnh vực Vật lí mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở? A Cơ học, điện học, quang học, nhiệt học, âm học 9 B Cơ học, điện học, quang học, lịch sử C Cơ học, điện học, văn học, nhiệt động lực học D Cơ học, điện học, nhiệt học, địa lí Câu 28:Nhờ việc khám phá ra hiện tượng nào sau đây của nhà vật lí Faraday mà sau đó các máy phát điện ra đời, mở đầu cho kỉ nguyên sử dụng điện năng của nhân loại? A Hiện tượng hóa hơi B Hiện tượng biến dạng cơ của vật rắn C Sự nở vì nhiệt của vật rắn D Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 29:Nêu các phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng trong Vật lí? A Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình B Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp quan sát và suy luận C Phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát và suy luận D Phương pháp mô hình, phương pháp quan sát và suy luận Câu 30:Các loại mô hình nào sau đây là các mô hình thường dùng trong trường phổ thông? A Mô hình vật chất B Mô hình lí thuyết C Mô hình toán học D Cả ba mô hình trên Câu 31:Phương pháp thực nghiệm không có các bước thực hiện nào sau đây? A Xác định vấn đề cần nghiên cứu B Vẽ mô hình C Đưa ra dự đoán D Thí nghiệm kiểm trả dự đoán Câu 32:Ở chương trình trung học cơ sở, em đã được học về chủ đề Âm thanh Vậy, em hãy cho biết đâu là đối tượng nghiên cứu của Vật lí trong nội dung của chủ đề này? A Độ cao B Độ to C Biên độ âm D Cả 3 đáp án trên Câu 33:Khi chiếu ánh sáng đến gương, ta quan sát thấy ánh sáng bị gương hắt trở lại môi trường cũ Thực hiện những khảo sát chi tiết, ta có thể rút ra kết luận về nội dung định luật phản xạ ánh sáng như sau? 10 - Khi ánh sáng bị phản xạ, tia sáng phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới - Góc phản xạ sẽ bằng góc tới Chọn câu trả lời đúng nhất A Đối tượng nghiên cứu là sự truyền ánh sáng khi đến mặt gương B Phương pháp nghiên cứu là phương pháp thực nghiệm C A và B đúng D A và B sai Câu 34:Ứng dụng vật lí “Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt của các chất để chế tạo nhiệt kế rượu; nhiệt kế thủy ngân.”liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp nào trong cuộc sống? A Y tế - Sức khỏe B Y tế - Sức khỏe, Nghiên cứu khoa học C Gia dụng D Công nghiệp, Y tế - Sức khỏe, Nghiên cứu khoa học Câu 35: Thế nào là một dự đoán khoa học? Nếu các quan sát, thí nghiệm chứng tỏ dự đoán của em sai thì em sẽ làm gì tiếp theo? A Dự đoán khoa học là một dự đoán có cơ sở dựa trên các quan sát, các trải nghiệm thực tế, các kiến thức đã có liên quan đến dự đoán của mình Nếu dự đoán sai thì dự đoán ngược lại với ban đầu chắc chắn là đúng B.Dự đoán khoa học là một dự đoán có cơ sở dựa trên các quan sát, các trải nghiệm thực tế, các kiến thức đã có liên quan đến dự đoán của mình Nếu dự đoán sai thì phải đưa ra dự án mới và tiếp tục kiểm tra lại C Dự đoán khoa học là một dự đoán có cơ sở dựa trên các kiến thức lí thuyết Nếu dự đoán sai thì phải đưa ra dự án mới và tiếp tục kiểm tra lại D.Dự đoán khoa học là một dự đoán có cơ sở dựa trên các kiến thức lí thuyết.Nếu dự đoán sai thì dự đoán ngược lại với ban đầu chắc chắn là đúng Câu 36: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây không thuộc lĩnh vực Vật Lí? A Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên B Các chất và sự biến đổi các chất, các phương trình phản ứng của các chất trong tự nhiên C Trái Đất 11 D Vũ trụ (các hành tinh, các ngôi sao…) Câu 37: Việc vận dụng các định luật vật lí rất đa dạng và phong phú trong đời sống Em hãy trình bày một số ví dụ chứng tỏ việc vận dụng các định luật vật lí vào cuộc sống? Chọn đáp án đúng A.Khi trời mưa thì không nên trú ở gốc cây, tránh sấm sét B Không dùng tay còn ướt để cắm điện C A đúng, B sai D A và B đều đúng Câu 38:Theo em, tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào những đặc điểm nào? Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất A Nhiệt độ của nước, gió trên mặt thoáng của nước B Diện tích mặt thoáng của nước, gió trên mặt thoáng của nước C Nhiệt độ của nước, gió trên mặt thoáng của nước, diện tích mặt thoáng của nước D Nhiệt độ của nước, diện tích mặt thoáng của nước Câu 39:Để nghiên cứu tính chất của chất khí, người ta dùng mô hình chất điểm, coi các phân tử khí là các chất điểm chuyển động hỗ loạn không ngừng, luôn va chạm vào thành bình Em hãy dùng mô hình này để dự đoán xem nếu ấn từ từ pit-tông xuống để giảm thể 1 tích khí trong bình còn 2 thì áp suất chất khí tác dụng lên thành bình sẽ thay đổi như thế nào? A Mật độ phân tử khí trong bình tăng lên 2 lần và áp suất chất khí trong bình cũng tăng gấp 2 B.Mật độ phân tử khí trong bình tăng lên 2 lần và áp suất chất khí trong bình giảm đi 2 lần C Mật độ phân tử khí trong bình giảm đi 2 lần và áp suất chất khí trong bình giảm đi 2 lần D Mật độ phân tử khí trong bình giảm đi 2 lần và áp suất chất khí trong bình tăng gấp 2 12 Câu 40: Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan thể hiện ở nội dung nào sau đây? A Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ B Các quả tạ nặng khác nhau rơi đồng thời từ tầng cao của tòa tháp nghiêng ở thành phố Pi-da (Italia) nhận thấy chúng rơi đến mặt đất gần như cùng một lúc C Một cái lông chim và một hòn bi chì rơi nhanh như nhau khi được thả rơi cùng lúc trong một ống thủy tinh đã hút hết không khí D Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại Câu 41:Mối liên quan giữa các lĩnh vực của vật lý đối với một số dụng cụ gia đình mà em thường sử dụng? A Vật liệu kim loại thường có tính thẩm mĩ nên được dùng chế tạo xoong nồi trong nấu nướng B.Vật liệu kim loại thường dẫn nhiệt tốt nên được dùng chế tạo xoong nồi trong nấu nướng C Vật liệu nhựa thường có tính thẩm mĩ nên được dùng bọc ngoài xoong nồi trong nấu nướng D.A và B đúng Câu 42:Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật lí? A Vật lí nguyên tử và hạt nhân B Quang học C Âm học D Điện học Câu 43:Thiết bị nào sau đây không có ứng dụng các kiến thức về nhiệt? A Đồng hồ đo nhiệt B Nhiệt kế điện tử C Máy đo nhiệt độ tiếp xúc D Kính lúp Câu 44:Các mô hình toán học vẽ ở hình 1.9 dùng để mô tả loại chuyển động nào? 13 A Chuyển động chậm dần đều B Chuyển động nhanh dần đều C Chuyển động thẳng đều D Chuyển động thẳng khôngđều Câu 45:Hãy kể tên một số mô hình vật chất mà em thấy trong phòng thí nghiệm? A Quả địa cầu B Bản đồ thế giới C Hệ mặt trời D Tất cả các phương án trên Câu 46: Nêu một ví dụ về sử dụng phương pháp thực nghiệm mà em đã được học trong môn KHTN? A Phương pháp thực nghiệm chứng minh cho quan điểm " Sự rơi nhanh hay chậm không phụ thuộc vào vật nặng hay nhẹ " của Galile B Dùng đồ thị (s-t) xuất phát từ gốc tọa độ, và chếch lên biểu diễn chuyển động đều C Dùng đồ thị (v-t) song song với trục hoành biểu diễn loại chuyển động có vận tốc không đổi D B và C đúng 14

Ngày đăng: 09/08/2023, 22:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w