Tài liệu dạy thêm lớp 11 có đáp án rất hay bộ sách kết nối tri thức, cánh diều, chân trời sáng tạo theo chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018

64 10 0
Tài liệu dạy thêm lớp 11 có đáp án rất hay bộ sách kết nối tri thức, cánh diều, chân trời sáng tạo theo chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Giáo viên có được dạy thêm 2023? Năm nay dự kiến vẫn như năm ngoái 2021. Từ năm 2020 đã có ý kiến đề xuất sửa đổi Thông tư 17 tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch covid nên vẫn chưa có văn bản pháp luật mới nào về vấn đề này. Bộ Giáo dục trả lời về vấn đề này như sau: Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư năm 2016 đã bỏ Dịch vụ tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ra khỏi Danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. Để bảo đảm phù hợp với quy định của Luật này, Bộ GDĐT đã ban hành Quyết định 2499QĐBGDĐT ngày 2692019 công bố hết hiệu lực các Điều: 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13 và 14 của Thông tư 172012TTBGDĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêm. Tiếp thu kiến nghị của cử tri, hiện nay Bộ GDĐT đang nghiên cứu, xây dựng Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 172012TTBGDĐT ngày 1652012 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêm nhằm bảo đảm các quy định quản lý về hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường phù hợp với yêu cầu thực tiễn và các quy định của pháp luật hiện hành. Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này, Bộ GDĐT tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tăng cường quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn; sự tham gia giám sát của các cơ quan, tổ chức, đoàn thể; công tác thanh tra, kiểm tra thường xuyên, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. 2. Quy định về dạy thêm, học thêm 2023 mới nhất? Hiện nay, các quy định về tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường, yêu cầu về người dạy thêm, người tổ chức dạy thêm, về những thủ tục giấy phép dạy thêm,... đã hết hiệu lực. Cá nhân, tổ chức thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm căn cứ theo Điều 5 Thông tư 172012TTBGDĐT như sau: Điều 5. Tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường 1. Học sinh có nguyện vọng học thêm phải viết đơn xin học thêm gửi nhà trường; cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) có con em xin học thêm trực tiếp ký, ghi cam kết với nhà trường về dạy thêm, học thêm vào đơn xin học thêm và chịu trách nhiệm thực hiện cam kết. 2. Hiệu trưởng nhà trường tiếp nhận đơn xin học thêm của học sinh, tổ chức phân nhóm học sinh theo học lực, phân công giáo viên phụ trách môn học và tổ chức dạy thêm theo nhóm học lực của học sinh. 3. Giáo viên có nguyện vọng dạy thêm phải có đơn đăng ký dạy thêm; trong đơn có cam kết với nhà trường về việc hoàn thành tốt tất cả các nhiệm vụ của giáo viên theo quy định chung và các nhiệm vụ khác do nhà trường phân công, đồng thời thực hiện nghiêm túc các quy định về dạy thêm, học thêm trong nhà trường. 4. Hiệu trưởng nhà trường xét duyệt danh sách giáo viên dạy thêm, phân công giáo viên dạy thêm, xếp thời khoá biểu dạy thêm phù hợp với học lực của học sinh. Pháp luật chỉ quy định về tổ chức về dạy thêm, học thêm trong nhà trường, điều này không có nghĩa pháp luật cấm học thêm, dạy thêm ngoài nhà trường bởi không có quy định nào về vấn đề này. Hơn nữa, căn cứ vào tình hình dạy học trên trường không đảm bảo chất lượng đồng đều giữa các học sinh, nhiều phụ huynh than phiền vì học lực con yếu, kiến thức không vững nên cần phải đi học thêm mới có thể theo kịp chương trình học và chương trình thi, do đó không thể cấm việc học thêm và dạy thêm. Tuy nhiên, việc học thêm dạy thêm cần phải tuân thủ các quy định của pháp luật để hạn chế tình trạng tiêu cực như các trung tâm, lớp học dạy thêm chất lượng kém mở ra tràn lan thu hút học sinh phụ huynh đăng ký nhằm thu lợi nhuận, tình trạng bắt buộc học sinh phải đi học thêm sau giờ tan trường, học sinh phải học thêm kín cả tuần, không có thời gian nghỉ ngơi. Vấn đề học thêm, dạy thêm trong nhà trường cần tuân thủ các bước như sau: + Về phía học sinh: Khi học sinh có nguyện vọng học thêm tại trường học thì phải viết đơn xin học thêm gửi nhà trường và được sự đồng ý của cha mẹ phụ huynh. + Về phía nhà trường: Hiệu trưởng nhà trường tiếp nhận đơn xin học thêm, tổ chức phân nhóm học sinh theo học lực, phân công giáo viên phụ trách môn học và tổ chức dạy thêm theo nhóm học lực của học sinh. Nhà trường xem xét duyệt đơn xin dạy thêm của giáo viên nếu giáo viên đó đáp ứng về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. + Về phía giáo viên: Giáo viên có nhu cầu dạy thêm cũng phải viết đơn xin dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ và các quy định về dạy thêm. 3. Thế nào là dạy thêm, học thêm? Dạy thêm, học thêm trong quy định này là hoạt động dạy học phụ thêm có thu tiền của người học, có nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông nhưng ngoài kế hoạch giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Dạy thêm, học thêm trong nhà trường là dạy thêm, học thêm do cơ sở giáo dục công lập (gồm: cơ sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học, sau đây gọi chung là nhà trường) tổ chức. Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường là dạy thêm, học thêm không do các cơ sở giáo dục quy định tại khoản 2 điều này tổ chức. 4. Nguyên tắc dạy thêm, học thêm Hoạt động dạy thêm, học thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và không gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của người học. Không cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính khoá để đưa vào giờ dạy thêm; không dạy thêm trước những nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính khoá. Đối tượng học thêm là học sinh có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm và được gia đình đồng ý; không được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc gia đình học sinh và học sinh học thêm. Không tổ chức lớp dạy thêm, học thêm theo các lớp học chính khóa; học sinh trong cùng một lớp dạy thêm, học thêm phải có học lực tương đương nhau; khi xếp học sinh vào các lớp dạy thêm, học thêm phải căn cứ vào học lực của học sinh. Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải chịu trách nhiệm về các nội dung đăng ký và xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.Tài liệu dạy thêm lớp 11 có đáp án rất hay bộ sách kết nối tri thức, cánh diều, chân trời sáng tạo theo chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018

LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Th.s.NGUYÊN VĂN HINH PHẦN 1: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ- MƠ TẢ DAO ĐỘNG I TÓM TẮT LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ 1.1 Dao động: Dao động chuyển động qua lại vật quanh vị trí cân 1.2 Dao động tuần hoàn a) Định nghĩa: Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái dao động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian b) Chu kì tần số dao động: * Chu kì dao động: khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ (hay khoảng thời gian ngắn để vật thực xong dao động toàn phần) ▪ Tần số dao động: số lần dao động mà vật thực đơn vị thời gian ▪ Mối quan hệ chu kì tần số dao động: (N số dao động toàn phần mà vật thực khoảng thời gian Δt) 1.3 Dao động điều hoà: Dao động điều hoà dao động mô tả định luật dạng cosin hay sin theo thời gian t, A, ω, φ số: x = A.cos(ωt + φ) DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ 2.1 Phương trình dao động điều hồ Chọn gốc tọa độ vị trí cân phương trình dao động Trong đó: ▪ x : li độ, độ dời vật xo với vị trí cân (cm, m) ▪ A: biên độ, độ dời cực đại vật so với vị trí cân (cm, m), phụ thuộc cách kích thích ▪ ω: tần số góc, đại lượng trung gian cho phép xác định chu kì tần số dao động (rad/s) ▪ (ωt + φ): pha dao động, đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động vật thời điểm t (rad) ▪ φ: pha ban đầu, đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động vật thời điểm ban đầu t = 0, (rad); phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, trục tọa độ ► Chú ý: A, ω dương φ: âm, dương 2.2 Chu kì tần số dao động điều hồ Dao động điều hồ dao động tuần hồn hàm cosin hàm tuần hồn có chu kì T, tần số f a) Chu kì: b) Tần số: 2.3 Vận tốc gia tốc dao động điều hoà a) Vận tốc: Vận tốc tức thời dao động điều hồ tính đạo hàm bậc li độ x theo thời gian t: v = x' = - ωAsin (ωt + φ) (cm/s; m/s) b) Gia tốc: Gia tốc tức thời dao động điều hoà tính đạo hàm bậc vận tốc theo thời gian đạo hàm bậc hai li độ x theo thời gian t: a = v ' = x '' = - ω2A cos(ωt + φ) (cm/s2; m/s2) LỰC TÁC DỤNG (Lực phục hồi, lực kéo về)  Hợp lực F tác dụng vào vật dao động điều hồ trì dao động, có xu hướng kéo vật trở vị trí cân gọi lực kéo lực hồi phục (hay lực kéo về) a) Định nghĩa: Lực hồi phục lực tác dụng vào vật dao động điều hoà có xu hướng đưa vật trở TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Trang LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Th.s.NGUYÊN VĂN HINH vị trí cân b) Biểu thức: Hay: Từ biểu thức ta thấy: lực hồi phục ln hướng vị trí cân vật c) Độ lớn: Ta thấy: lực hồi phục có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dời vật + Độ lớn lực hồi phục cực đại x = ±A, lúc vật vị trí biên: + Độ lớn lực hồi phục cực tiểu x = 0, lúc vật qua vị trí cân bằng: |F|min = Nhận xét: + Lực hồi phục thay đổi trình dao động + Lực hồi phục đổi chiều qua vị trí cân + Lực hồi phục biến thiên điều hoà theo thời gian pha với a, ngược pha với x + Lực phục hồi có chiều ln hướng vị trí cân MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Xét chất điểm M chuyển động tròn đường tròn tâm O, M + bán kính A hình vẽ M + Tại thời điểm t = 0: vị trí chất điểm M0, xác định góc φ x t0 O ’  + Tại thời điểm t vị trí chất điểm M, xác định góc (ωt +φ) + Hình chiếu M xuống trục xx’ P, có toạ độ x: x x = OP = OMcos(ωt +φ) P Hay: x = A.cos(ωt +φ) Ta thấy: hình chiếu P chất điểm M dao động điều hoà quanh điểm O Kết luận: ▪ Khi chất điểm chuyển động (O, A) với tốc độ góc ω, chuyển động hình chiếu chất điểm xuống trục qua tâm O, nằm mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hoà ▪ Ngược lại, dao động điều hoà bất kì, coi hình chiếu chuyển động tròn xuống đường thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo, đường trịn bán kính biên độ A, tốc độ góc ω tần số góc dao động điều hoà ▪ Biểu diễn dao động điều hồ véctơ quay: Có thể biểu diễn dao  động điều hồ có phương trình: x = A.cos(ωt + φ) vectơ quay A  A     + Gốc vectơtại O + Độ dài: A ~ A  +  A, Ox      CÁC CÔNG THỨC ĐỘC LẬP VỚI THỜI GIAN a Mối quan hệ li độ x vận tốc v: (Dạng elip) x2 v2 v2 2 2 2  1 Hoặc: A = x + hay v = ω (A - x ) hay A v 2max  b) Mối quan hệ li độ x gia tốc a: ► Chú ý: + a.x < 0; x  [- A;+A] + Vì dao động x biến đổi → a biến đổi → chuyển động vật biến đổi khơng TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Trang LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Th.s.NGUYÊN VĂN HINH c) Mối quan hệ vận tốc v gia tốc a: a2 v2 `  2 1 (Dạng elip)  A  A v2 a2 v2 a2 v2 a 2 2 Hay  2  1 hay a = ω (v max - v ) hay   1 hay A2 =  v max  v max v max a max   ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ - Đồ thị x, v, a theo thời gian có dạng hình sin - Đồ thị a theo v có dạng elip - Đồ thị v theo x có dạng elip - Đồ thị a theo x có dạng đoạn thẳng - Đồ thị F theo a đoạn thẳng, F theo x đoạn thẳng, F theo t hình sin, F theo v elip ĐỘ LỆCH PHA TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Trong dao động điều hòa x, v, a biến thiên điều hòa tần số, khác pha - Vận tốc li độ vuông pha - Vận tốc gia tốc vuông pha - Gia tốc li độ ngược pha II CƠNG THỨC GIẢI NHANH Tính chu kì tần số dao động - Chu kì: T = = = (N: số dao động vật thực thời gian Δt) - Tần số góc: Tính biên độ dao động (ℓ : chiều dài quỹ đạo) Xác định thời điểm a) Xác định thời điểm vật qua vị trí M có li độ xM lần thừ n theo chiều dương âm x Giải phương trình: xM = A.cos(ωt + φ) → cos(ωt + φ) = M = cosβ với ≤ β ≤ π A   t     k 2  t      k 2      t (  )    kT      t   kT  (  )   k = 1, 2, 3…thì k = n (k thường chạy từ 0,1,…hoặc từ 1,2, Nếu   Nếu k = 0, ,2…thì k = n -1 b) Xác định thời điểm vật qua vị trí có li độ x* lần thứ n, khơng tính đến chiều chuyển động: * TH1: Nếu n số lẻ t1 khoảng thời gian kể từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật qua vị trí có li độ x* lần * TH2: Nếu n số chẵn t2 khoảng thời gian kể từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật qua vị trí có li độ x* lần c) Nếu tính đến chiều chuyển động, vật qua tọa độ x* theo chiều lần thứ n thì: d) Các trường hợp đặc biệt không phụ thuộc n chẵn hay lẻ: + Nếu qua vị trí cân lần thứ n thì: + Nếu qua điểm biên lần thứ n thì: TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Trang LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Th.s.NGUYÊN VĂN HINH Tính khoảng thời gian ngắn Xác định khoảng thời gian ngắn vật từ vị trí có li độ x1 đến vị trí có li độ x2 Tính góc α1: sin α1 = x1 A ; tính góc α2: sin α2 = x2 A → αmin = α1 + α2  (Khoảng thời gian ngắn lần Eđ = Et = E/2 T/4, hai lần Eđ = 3Et hay Et = 3Eđ T/6) Hai vật đồng thời xuất phát vị trí Xác định khoảng thời gian ngắn để hai vật có li độ: n phụ thuộc vào vị trí xuất phát ban đầu: ví dụ φ = -  n = Tính quãng đường vật kể từ thời điểm t1 đến thời điểm t2  Cách tìm S': Thay t1, t2 vào phương trình x, v để tính (x 1, v1) (x2, v2), quan tâm dấu v1, v2 để xác định chiều chuyển động vật Biểu diễn trục Ox để tính S' Tính quãng đường cực đại, cực tiểu khoảng thời gian Δt * Trường hợp 1: < Δt <  α = ω.Δt = Δt (α < π): ; * Trường hợp 2: Δt > Phân tích: Δt = n + Δt' (với n  N*, Δt' < T) Tính α = ω.Δt' = Δt' ; Tính tốc độ trung bình vận tốc trung bình - Tốc độ trung bình: v  S (S quãng đường vật khoảng thời gian Δt) t 4A 2v max  T  S S  max ; v  t t - Tốc độ trung bình chu kì (hay nửa chu kì): v  - Tính tốc độ trung bình cực đại, cực tiểu: v max - Vận tốc trung bình: v tb  x x  x  (Δx : độ dời khoảng thời gian Δt) t t  t1 (Vận tốc trung bình số nguyên lần chu kì 0) Xác định số lần vật qua vị trí có li độ x* kể từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 Nhận xét: Trong chu kì vật qua vị trí có li độ x* lần (trừ vị trí biên) t t  t t 3,6 n = m = 6)  n, m (Ví dụ: Lập tỉ số: T T T a) Trường hợp 1: Nếu m =  Số lần: N = 2.n TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Tìm N dư: cách làm giống tìm S' Trang mục Lưu ý: Ndư 0, 1, LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Th.s.NGUYÊN VĂN HINH b) Trường hợp 2: Nếu m ≠  Số lần: N = 2n + Ndư   Ngoài giải cách sau: Tìm t(+), t(-) mục sau t1 ≤ t(+) ≤ t2; t1 ≤ t(-) ≤ t2  k; dùng phương pháp đường tròn, phương pháp đồ thị 10 Xác định li độ x2: Cho biết li độ x1 thời điểm t1 Tìm li độ vật x2 thời điểm t2 = t1 + t0 Cách 1: Phương pháp đại số Tính góc α = ω.Δt = ω.t0 + Nếu α = k.2π: x2 = x1 + Nếu α = (2k +1)π: x2 = - x1  + Nếu α = (2k + 1)  : x2 =  A  x 12 + Nếu α bất kì: x2 = x1cosα  A  x 12 sinα Cách 2: Phương pháp dùng đường tròn Căn x1 chiều chuyển động ta xác định vị trí M đường trịn, vào góc quét α = ω.Δt = ω.t0 ta xác định M2 đường trịn, hạ M2 vng góc với Ox P2 Tính x2 = OP 11 Viết phương trình dao động: Nếu chọn gốc tọa độ O vị trí cân phương trình dao động điều hịa có dạng: x = Acos(ωt + φ) (cm) Tìm ω mục 1, tìm biên độ A mục x A cos  ? A ? Dựa vào điều kiện ban đầu (t = 0) để tìm φ Ví dụ: lúc t = 0, ta có: v  A sin  ?   ? Có thể tìm φ nhanh đường trịn lượng giác Cần nhớ lúc t = 0: v <  φ > 0; v0 >  φ < ► Lưu ý: sinα = cos(α - π/2); cosα = sin(α + π/2); sin(-α) = - sinα = cos(α + π/2) ; 0 sin2 α =  cos 2  cos 2 ; cos2α = ; cos3α = 4.cos3α - 3.cosα ; 2 sin(π + α) = - sinα ; cos(π + α) = - cosα; cos(-α) = cosα CHỦ ĐỀ CON LẮC LÒ XO I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Định nghĩa lắc lò xo: Con lắc lò xo hệ thống gồm lị xo có độ cứng k, khối lượng khơng đáng kể (lí tưởng) đầu cố định đầu gắn vật nặng có khối lượng m (kích thước khơng đáng kể) Phương trình động lực học vật dao động điều hoà lắc lị xo: x’’ + ω2x = (*) Trong tốn học phương trình (*) gọi phương trình vi phân bậc có nghiệm: x = A.cos(ωt +φ) k m Tần số góc: ω = Chu kì tần số dao động: T 2 m f = k 2 k m ► Chú ý: Trong công thức m (kg); k (N/m) Đổi: N/cm = 100 N/m, 1g = 10-3 kg Năng lượng dao động điều hòa a) Động năng: Ed = b) Thế năng: Et = mv 2 kx 2 c) Cơ năng: Cơ tổng động 1 m A = kA = const 2 1 1 kA = m A = mv 2max E = mv + kx = 2 2 E = Eđ + Et = TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Trang LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Th.s.NGUYÊN VĂN HINH E = Eđmax = Etmax = const d) Các kết luận: - Con lắc lò xo dao động điều hồ với tần số f, chu kì T, tần số góc ω động biến thiên tuần hoàn với tần số f ' = 2f, tần số góc ω' = ω, chu kì T ' = T/2 - Động biến thiên tuần hoàn biên độ, tần số lệch pha góc π (hay ngược pha nhau) Trong trình dao động điều hồ có biến đổi qua lại động năng, động giảm tăng ngược lại tổng chúng tức bảo toàn, không đổi theo thời gian tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động - Khoảng thời gian ngắn hai lần động ∆tmin = T' T   4f - Cơ vật = động qua vị trí cân = vị trí biên - Động cực đại = cực đại = = - Biên độ động = biên độ = kA 2 kA e) Đồ thị dao động: - Đồ thị động năng, theo thời gian hình sin - Đồ thị theo thời gian đường thẳng song song với trục Ot - Đồ thị động năng, theo li độ x cung parabol - Đồ thị theo li độ x có dạng đoạn thẳng Ghép lò xo: Cho hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 k2 Gọi k độ cứng hệ hai lò xo k 1k 1   a) Ghép nối tiếp: → knt = k nt k k k1  k b) Ghép song song: kss = k1 + k2 c) Ghép có vật xen giữa: k = k1 + k2 Cắt lò xo: Cho lị xo lí tưởng có chiều dài tự nhiên ℓ0, độ cứng k0 Cắt lò xo thành n phần, có chiều dài ℓ1 , ℓ2 , , ℓn Độ cứng tương ứng k1, k2,…, kn Ta có hệ thức sau: k0ℓ0 = k1ℓ1 = k2ℓ2 = …= knℓn II CÔNG THỨC GIẢI NHANH Độ biến dạng lò xo vật VTCB: ∆ℓ0 = mg sinα (α: góc hợp trục lị xo phương ngang) k Tính chiều dài lò xo - Chiều dài lò xo vật vị trí cân bằng: ℓ cb = ℓ0 ± ∆ℓ0 (dấu (+): dãn; dấu (-) nén) - Chiều dài cực đại, cực tiểu lò xo: ℓmax = ℓcb + A; ℓmin = ℓcb - A Tính lực phục hồi; lực đàn hồi; tính khoảng thời gian lò xo bị dãn, bị nén; biên độ dao động 3.1 Lực đàn hồi a) Tính độ lớn lực đàn hồi: Fđh = k|∆ℓ0 + x| TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Trang LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Th.s.NGUYÊN VĂN HINH max b) Độ lớn lực đàn hồi cực đại: Fđh = k|∆ℓ0 + A| c) Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu: so sánh A Δℓ0 + Nếu A ≥ Δℓ0 → Fđh =0 + Nếu A < Δℓ0 → Fđh = k|∆ℓ0 - A| d) Độ lớn lực đẩy đàn hồi cực đại Khi A > Δℓ0: lò xo bị nén lực đàn hồi lị xo gọi lực đẩy max Fđay = k(A - ∆ℓ0) ► Chú ý: Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại cực tiểu lò xo Fdhmax 0  A  Fdhmin 0  A 3.2 Khoảng thời gian lò xo dãn, nén chu kì + Nếu A ≤ Δℓ0: q trình dao động lị xo khơng bị nén + Nếu A > Δℓ0: trình dao động lị xo có lúc bị dãn, có lúc bị nén cos tnén =  n    αn: A n n 2   n  T ; tdãn = T- tnén = T  2  Chu kì tần số dao động 4.1 Tính chu kì tần số dao động: a) Cho m k: T = 2 m  ; ý: T ~ k f b) Lò xo treo thẳng đứng: ω = k = m m f ;T~ g ; (Δℓ0 đơn vị m) 0 g.sin  0  T = 2  g.sin  k = m c) Lò xo mặt phẳng nghiêng góc α : ω = 4.2 Thay đổi chu kì cách thay đổi khối lượng vật: Con lắc lò xo [(m1 ± m2); k]: T = T12 T22 ; lắc lò xo [ m1m , k]: T = T1T2 4.3 Thay đổi chu kì cách thay đổi độ cứng k: Cho (m, k1) dao động với T1; (m, k2) dao động với T2 Con lắc lò xo [m, (k1 nt k2)]: Tnt = T12  T22 ; Con lắc lò xo [m,(k1 ss k2]: Tss = T1 T2 T12  T22   f  m m  m 4.4 Thêm bớt khối lượng Δm (gia trọng):       m1 m1  2   f  4.5 Trong khoảng thời gian Δt lắc (1) thực N1 dao động, lắc (2) N2 dao động ∆t = N1T1 = N2T2 Năng lượng dao động điều hòa lắc lò xo: a) Động năng: Ed = b) Thế năng: Et = mv 2 kx 2 1 kA = m A = const 2 v max A * Khi Eđ = nEt x = ± ; Et = nEđ v = ± n 1 n 1 c) Cơ năng: E = TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Trang LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Th.s.NGUYÊN VĂN HINH * (x, v, a, F) biến thiên điều hịa với (ω, f, T) (Eđ, Et) biến thiên tuần hoàn với: ω' = 2ω, f ' = 2f , T' = T/2 Bài toán va chạm: Cho lắc lò xo nằm ngang, bỏ qua ma sát Khi vật m vị trí cân vật m  chuyển động với vận tốc v đến va chạm xuyên tâm với vật m a) Trường hợp 1: Va chạm hoàn toàn đàn hồi Gọi V, v vận tốc m m0 sau va chạm: 2m m  m v v ; v m  Vm = m0  m m0  m b) Trường hợp 2: Va chạm mềm Vmm  m0 v ; m0  m Tổng quát: Vật m1 chuyển động v1 đến va chạm xuyên tâm với m2 có vân tốc v2 Tìm vận tốc hai vật sau va chạm: a) Va chạm hoàn toàn đàn hồi: ( m  m ) v1  m v (m  m1 ) v  2m1v1 v'1  ; v'  m1  m m1  m b) Va chạm mềm (hồn tồn khơng đàn hồi): v  m v1  m v m1  m Điều kiện để vật không dời trượt nhau: TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Trang LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ Vật m1 đặt vật m2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Để m1 nằm yên m2 dao động cần điều kiện TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081 Th.s.NGUYÊN VĂN HINH Vật m1 đặt vật m2 dao động điều hòa theo phương ngang Hệ số ma sát m1 m2 μ Bỏ qua ma sát m2 mặt sàn Để m1 khơng trượt m2 Vật m1 đặt m2 gắn vào hai đầu lò xo đặt thẳng đứng, m1 dao động điều hịa Để m2 ln nằm mặt sàn trình m1 dao động Trang LUYỆN THI VẬT LÍ THEO CHUYÊN ĐỀ g ( m  m )g A≤   k Th.s.NGUYÊN VĂN HINH ( m  m )g g A ≤    k A≤ ( m1  m )g k CHỦ ĐỀ CON LẮC ĐƠN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Định nghĩa lắc đơn Con lắc đơn hệ thống gồm sợi dây không giãn khối lượng không đáng kể có chiều dài ℓ đầu gắn cố định, đầu cịn lại treo vật nặng có khối lượng m kích thước khơng đáng kể coi chất điểm Phương trình động lực học (phương trình vi phân): α ≤ 100 s'' + ω2 s = Phương trình dao động lắc đơn - Phương trình theo cung: s = S0cos(ωt + φ) - Phương trình theo góc: α = α0cos(ωt +φ) - Mối quan hệ S0 α0: S0 = α0ℓ Tần số góc Chu kì tần số dao động lắc đơn * Tần số góc: ω = g  * Chu kì dao động: T = 2π  g 2  g * Tần số dao động: f = Năng lượng dao động điều hoà lắc đơn 5.1 Trường hợp tổng quát: với góc α a) Động năng: Eđ = mv 2 b) Thế năng: Et = mgh = mgℓ(1 - cosα) h = ℓ(1 - cosα) mv 2max mv c) Cơ năng: E = Eđ + Et = + mgℓ(1 - cosα) = = mgℓ (1 - cosαmax) 2 5.2 Trường hợp dao động điều hoà: mv mà v = s’ = - ωS0sin(ωt + φ) mv hay Eđ = = m2S02 sin (ωt + φ) 2 a) Động năng: Eđ = b) Thế năng: * Nếu góc nhỏ (α ≤ 100), ta có: - cosα = 2.sin2 TT LUYỆN THI BÌNH MINH 0988602081  2 ≈ 2 Trang 10

Ngày đăng: 01/07/2023, 06:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan