1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập và phát huy năng lực cho học sinh thông qua các hoạt Động ứng dụng cntt trong giờ học môn toán 2

19 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

Để ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT khai thác thông tin, hỗ trợ thiết kế bài toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh, tôi thực hiện theo các bước sau: - Bước 1: Tôi đăng nhập v

Trang 1

1

Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập và phát huy năng lực cho học sinh thông qua các hoạt động ứng dụng CNTT trong giờ học

môn Toán 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 3

B NỘI DUNG 4

1 Cơ sở lý luận 4

2 Cơ sở thực tiễn 5

3 Giải pháp thực hiện 8

Biện pháp 1 Giáo viên chú trọng nâng cao trình độ, năng lực tổ chức các hoạt động ứng dụng hiệu quả CNTT trong giáo dục 8

Biện pháp 2 Ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT khai thác thông tin, hỗ trợ thiết kế bài toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh 10

Biện pháp 3 Ứng dụng Canva để thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập 13

Biện pháp 4 Ứng dụng Word Wall tổ chức trò chơi học tập giúp học sinh ôn tập và vận dụng kiến thức toán học hiệu quả 16

4 Hiệu quả của sáng kiến 19

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 21

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 22

C KẾT LUẬN 23

1 Kết luận 23

2 Đề xuất, kiến nghị 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

PHỤ LỤC 26

Trang 2

Biện pháp 2 Ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT khai thác thông tin,

hỗ trợ thiết kế bài toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp này là tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với các bài toán thực tiễn thông qua việc ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT Qua đó, giúp các em học sinh phát triển tư duy logic, nâng cao khả năng giải quyết vấn

đề và tự tin ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày một cách hiệu quả

* Nội dung và cách thực hiện:

AI - Chat GPT là một công nghệ trí tuệ nhân tạo hiện đại, được phát triển bởi OpenAI, có khả năng xử lý ngôn ngữ tự nhiên và tương tác thông minh với con người Trong lĩnh vực học tập, Cho GPT có thể cung cấp kiến thức một cách nhanh chóng và chính xác, giúp giải đáp thắc mắc và hỗ trợ làm bài tập hiệu quả Bên cạnh đó, Chat GPT còn tạo ra nội dung học tập đa dạng, từ đó giúp học sinh nâng cao khả năng tự học và phát triển kỹ năng tư duy Đồng thời, công cụ này cũng giúp cá nhân hóa quá trình học tập, đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học, từ đó tối ưu hóa hiệu quả học tập

Để ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT khai thác thông tin, hỗ trợ thiết kế bài toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh, tôi thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Tôi đăng nhập vào tài khoản và thiết kế các câu lệnh phù hợp để Chat GPT hiểu và xây dựng các bài toán liên

- Bước 2: Từ kết quả của Chat GPT, tôi lựa chọn các bài toán phù hợp với nội dung bài học và năng lực của học sinh

- Bước 3: Trong tiết học, tôi triển khai tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập theo hình thức nhóm hoặc cá nhân

- Bước 4: Cuối cùng, tôi chuẩn hóa kiến thức và nhận xét, đánh giá khả năng thực hiện bài tập của học sinh

Ví dụ 1: Để chuẩn bị cho giờ học Bài: Bảng cộng, trang 46, Toán 2, Chân

trời sáng tạo, tập 1 , tôi đã sử dụng Chat GPT để khai thác, xây dựng các bài

toán với nội dung liên quan đến: Bảng cộng gần gũi với các vấn đề thực tiễn cho học sinh

Bước 1: Trước tiên tôi đã đăng nhập tài khoản và thiết kế các câu lệnh phù hợp để Chat GPT có thể hiểu được yêu cầu của tôi về việc xây dựng các bài toán liên quan đến: Bảng cộng môn Toán

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 3

Bước 2: Sau khi nhập câu lệnh, Chat GPT sẽ trả về kết quả Dựa vào các kết quả, tôi đã lựa chọn các bài toán về: Bảng cộng gần gũi với cuộc sống cho học sinh Chẳng hạn:

- Tình huống sinh hoạt hàng ngày: Chẳng hạn, “Linh có 5 quả táo và mẹ đưa thêm cho Linh 3 quả nữa Hỏi Linh có tổng cộng bao nhiêu quả táo?”

- Tình huống trong lớp học: Chẳng hạn, “Lớp 2A có 6 học sinh, và lớp 2B

có 4 học sinh Hỏi tổng số học sinh của cả hai lớp là bao nhiêu?”

Tình huống vui chơi: Chẳng hạn, “Mai có 7 viên bi và bạn của Mai cho thêm 2 viên bi Hỏi Mai có tổng cộng bao nhiêu viên bi?”

Bước 3: Đến tiết học, sau khi đã cùng với học sinh tìm hiểu nội dung về: Bảng cộng, tôi đã đưa ra các bài tập thực tế để học sinh thảo luận, giải toán theo nhóm

Bước 4: Sau khi các nhóm hoàn thành bài tập, tôi đã tổ chức một buổi thảo luận lớp để các nhóm trình bày và giải thích cách giải của mình

Ví dụ 2: Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và hứng thú học tập cho học

sinh khi tìm hiểu Bài: Bài toán ít hơn, trang 74, Toán 2, Chân trời sáng tạo,

tập 1 , tôi đã sử dụng Chat GPT để thiết kế các hình ảnh trực quan, giúp học sinh

hình dung rõ hơn về các bài toán ít hơn

Bước 1: Trước tiên tôi cũng đăng nhập tài khoản và thiết lập các câu lệnh để Chat GPT có thể hiểu và thiết kế hình ảnh phù hợp với phép tính so sánh liên quan đến bài toán ít hơn Chẳng hạn:

- Câu lệnh 1: Hãy giúp tôi thiết kế hình ảnh 1 chiếc đĩa có 3 quả cam

- Câu lệnh 2: Hãy giúp tôi thiết kế hình ảnh 1 chiếc đĩa có 7 quả cam

Bước 2: Sau khi kết quả hình ảnh trả về, tôi sẽ chọn lọc và sử dụng các hình ảnh đó để thiết kế bài giảng sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh khi đến lớp

Bước 3: Dựa vào các hình ảnh, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi với tên gọi “Ai nhanh hơn” Với trò chơi này, học sinh sẽ tham gia theo hình

Trang 4

Biện pháp 3 Ứng dụng Canva để thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập

* Mục đích:

Việc ứng dụng Canva thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm mục đích khơi gợi sự tò mò, hứng thú và mong muốn khám phá kiến thức của học sinh Điều này giúp thu hút sự tập trung chú ý của học sinh vào bài học, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động Không những thế, khi có sự hứng thú trong học tập, học sinh sẽ phát huy tối đa năng lực của mình để giải quyết các tình huống học tập Qua đó, giúp các em nâng cao chất lượng học tập môn Toán và phát triển năng lực toàn diện

* Nội dung và cách thực hiện:

Canva là một công cụ thiết kế đồ họa trực tuyến dễ sử dụng, cho phép người dùng tạo ra các thiết kế chất lượng chuyên nghiệp mà không cần kỹ năng đồ họa chuyên sâu Phần mềm này tích hợp đa dạng các mẫu, hình ảnh, văn bản và biểu

đồ, giúp giáo viên tạo ra hình ảnh sinh động hấp dẫn để thu hút sự hứng thú của học sinh Để thực hiện biện pháp, tôi tiến hành các bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị công cụ CNTT và tài liệu

Tôi lựa chọn các phần mềm Canva để thiết kế bài giảng Chuẩn bị hình ảnh, video, và hoạt hình liên quan để làm sinh động bài giảng, thu hút sự chú ý của học sinh

Bước 2: Thiết kế bài giảng

Tôi thiết kế các slide, hình ảnh, sơ đồ tư duy để tích hợp vào trong bài giáo

án nhằm tăng cường sự tham gia của học sinh, giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế một cách hiệu quả

Bước 3: Kiểm tra và điều chỉnh

Trước khi thực hiện, tôi kiểm tra toàn bộ bài giảng trên các thiết bị khác nhau để đảm bảo tính tương thích và hiệu quả của bài giảng khi sử dụng trong lớp học

Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh đến Bài: 8 cộng với một số, trang 41,

Toán 2, Chân trời sáng tạo, tập 1 , tôi đã sử dụng phần mềm Canva để thiết kế

slide bài học

Trang 5

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài: Lít, trang 76, Toán

2, Chân trời sáng tạo, tập 1 , tôi đã sử dụng phần mềm Canva để thiết kế nền

bài giảng sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ 3: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung về: Giờ, Ngày và

Tháng, trong giờ học Bài: Em làm được những gì?, trang 112, Toán 2, Chân

trời sáng tạo, tập 1, tôi đã sử dụng phần mềm Canva để cùng với học sinh ôn

tập kiến thức về các giờ trong ngày, các ngày trong tháng và các tháng trong năm Sau đó, tôi đã tổ chức hoạt động trải nghiệm thiết kế “Những tờ lịch đặc biệt” cho học sinh tham gia và cuối cùng là thiết kế sơ đồ tư duy giới thiệu về các ngày, các tháng theo bốn mùa trong năm

Để có thể tổ chức biện pháp này, vào đầu tiết học, tôi đã tổ chức cho các em học sinh trong lớp thảo luận theo nhóm để ôn tập về các giờ trong một ngày, các ngày trong một tháng và các tháng trong một năm Học sinh sẽ cùng nhau thảo

Trang 6

Biện pháp 2 Ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT khai thác thông tin,

hỗ trợ thiết kế bài toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp này là tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với các bài toán thực tiễn thông qua việc ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT Qua đó, giúp các em học sinh phát triển tư duy logic, nâng cao khả năng giải quyết vấn

đề và tự tin ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày một cách hiệu quả

* Nội dung và cách thực hiện:

AI - Chat GPT là một công nghệ trí tuệ nhân tạo hiện đại, được phát triển bởi OpenAI, có khả năng xử lý ngôn ngữ tự nhiên và tương tác thông minh với con người Trong lĩnh vực học tập, Cho GPT có thể cung cấp kiến thức một cách nhanh chóng và chính xác, giúp giải đáp thắc mắc và hỗ trợ làm bài tập hiệu quả Bên cạnh đó, ChatGPT còn tạo ra nội dung học tập đa dạng, từ đó giúp học sinh nâng cao khả năng tự học và phát triển kỹ năng tư duy Đồng thời, công cụ này cũng giúp cá nhân hóa quá trình học tập, đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học, từ đó tối ưu hóa hiệu quả học tập

Để ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT khai thác thông tin, hỗ trợ thiết kế bài toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh, tôi thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Tôi đăng nhập vào tài khoản và thiết kế các câu lệnh phù hợp để Chat GPT hiểu và xây dựng các bài toán liên

- Bước 2: Từ kết quả của Chat GPT, tôi lựa chọn các bài toán phù hợp với nội dung bài học và năng lực của học sinh

- Bước 3: Trong tiết học, tôi triển khai tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập theo hình thức nhóm hoặc cá nhân

- Bước 4: Cuối cùng, tôi chuẩn hóa kiến thức và nhận xét, đánh giá khả năng thực hiện bài tập của học sinh

Ví dụ 1: Để chuẩn bị cho giờ học Bài: Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi

20, trang 24, Toán 2, Cánh diều, tập 1 , tôi đã sử dụng Chat GPT để khai thác,

xây dựng các bài toán với nội dung liên quan đến: Bảng cộng gần gũi với các vấn đề thực tiễn cho học sinh

Bước 1: Trước tiên tôi đã đăng nhập tài khoản và thiết kế các câu lệnh phù hợp để Chat GPT có thể hiểu được yêu cầu của tôi về việc xây dựng các bài toán liên quan đến: Bảng cộng môn Toán

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 7

Bước 2: Sau khi nhập câu lệnh, Chat GPT sẽ trả về kết quả Dựa vào các kết quả, tôi đã lựa chọn các bài toán về: Bảng cộng gần gũi với cuộc sống cho học sinh Chẳng hạn:

- Tình huống sinh hoạt hàng ngày: Chẳng hạn, “Linh có 9 quả táo và mẹ đưa thêm cho Linh 3 quả nữa Hỏi Linh có tổng cộng bao nhiêu quả táo?”

- Tình huống trong lớp học: Chẳng hạn, “Lớp 2A có 7 học sinh, và lớp 2B

có 4 học sinh Hỏi tổng số học sinh của cả hai lớp là bao nhiêu?”

Tình huống vui chơi: Chẳng hạn, “Mai có 7 viên bi và bạn của Mai cho thêm 5 viên bi Hỏi Mai có tổng cộng bao nhiêu viên bi?”

Bước 3: Đến tiết học, sau khi đã cùng với học sinh tìm hiểu nội dung về: Bảng cộng, tôi đã đưa ra các bài tập thực tế để học sinh thảo luận, giải toán theo nhóm

Bước 4: Sau khi các nhóm hoàn thành bài tập, tôi đã tổ chức một buổi thảo luận lớp để các nhóm trình bày và giải thích cách giải của mình

Ví dụ 2: Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và hứng thú học tập cho học

sinh khi tìm hiểu Bài: Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ, trang 42,

Toán 2, Cánh diều, tập 1 , tôi đã sử dụng Chat GPT để thiết kế các hình ảnh trực

quan, giúp học sinh hình dung rõ hơn về các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ

Bước 1: Trước tiên tôi cũng đăng nhập tài khoản và thiết lập các câu lệnh để Chat GPT có thể hiểu và thiết kế hình ảnh phù hợp với bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ Chẳng hạn:

- Câu lệnh 1: Hãy giúp tôi thiết kế hình ảnh 1 chiếc đĩa có 3 quả cam

- Câu lệnh 2: Hãy giúp tôi thiết kế hình ảnh 1 chiếc đĩa có 7 quả cam

Bước 2: Sau khi kết quả hình ảnh trả về, tôi sẽ chọn lọc và sử dụng các hình ảnh đó để thiết kế bài giảng sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh khi đến lớp

Bước 3: Dựa vào các hình ảnh, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi với tên gọi “Ai nhanh hơn” Với trò chơi này, học sinh sẽ tham gia theo hình

Trang 8

Biện pháp 3 Ứng dụng Canva để thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập

* Mục đích:

Việc ứng dụng Canva thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn nhằm mục đích khơi gợi sự tò mò, hứng thú và mong muốn khám phá kiến thức của học sinh Điều này giúp thu hút sự tập trung chú ý của học sinh vào bài học, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động Không những thế, khi có sự hứng thú trong học tập, học sinh sẽ phát huy tối đa năng lực của mình để giải quyết các tình huống học tập Qua đó, giúp các em nâng cao chất lượng học tập môn Toán và phát triển năng lực toàn diện

* Nội dung và cách thực hiện:

Canva là một công cụ thiết kế đồ họa trực tuyến dễ sử dụng, cho phép người dùng tạo ra các thiết kế chất lượng chuyên nghiệp mà không cần kỹ năng đồ họa chuyên sâu Phần mềm này tích hợp đa dạng các mẫu, hình ảnh, văn bản và biểu

đồ, giúp giáo viên tạo ra hình ảnh sinh động hấp dẫn để thu hút sự hứng thú của học sinh Để thực hiện biện pháp, tôi tiến hành các bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị công cụ CNTT và tài liệu

Tôi lựa chọn các phần mềm Canva để thiết kế bài giảng Chuẩn bị hình ảnh, video, và hoạt hình liên quan để làm sinh động bài giảng, thu hút sự chú ý của học sinh

Bước 2: Thiết kế bài giảng

Tôi thiết kế các slide, hình ảnh, sơ đồ tư duy để tích hợp vào trong bài giáo

án nhằm tăng cường sự tham gia của học sinh, giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế một cách hiệu quả

Bước 3: Kiểm tra và điều chỉnh

Trước khi thực hiện, tôi kiểm tra toàn bộ bài giảng trên các thiết bị khác nhau để đảm bảo tính tương thích và hiệu quả của bài giảng khi sử dụng trong lớp học

Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh đến Bài: Phép cộng có nhớ trong phạm vi

20, trang 18, Toán 2, tập 1, Cánh diều , tôi đã sử dụng phần mềm Canva để

thiết kế slide bài học

Trang 9

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài: Lít, trang 78, Toán

2, Cánh diều , tập 1 , tôi đã sử dụng phần mềm Canva để thiết kế nền bài giảng

sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ 3: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung về: Giờ, Ngày và

Tháng, trong giờ học Bài: Luyện tập chung, trang 38, Toán 2, tập 2, Cánh

diều, tôi đã sử dụng phần mềm Canva để cùng với học sinh ôn tập kiến thức về

các giờ trong ngày, các ngày trong tháng và các tháng trong năm Sau đó, tôi đã

tổ chức hoạt động trải nghiệm thiết kế “Những tờ lịch đặc biệt” cho học sinh tham gia và cuối cùng là thiết kế sơ đồ tư duy giới thiệu về các ngày, các tháng theo bốn mùa trong năm

Trang 10

Biện pháp 2 Ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT khai thác thông tin,

hỗ trợ thiết kế bài toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp này là tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với các bài toán thực tiễn thông qua việc ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT Qua đó, giúp các em học sinh phát triển tư duy logic, nâng cao khả năng giải quyết vấn

đề và tự tin ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày một cách hiệu quả

* Nội dung và cách thực hiện:

AI - Chat GPT là một công nghệ trí tuệ nhân tạo hiện đại, được phát triển bởi OpenAI, có khả năng xử lý ngôn ngữ tự nhiên và tương tác thông minh với con người Trong lĩnh vực học tập, Cho GPT có thể cung cấp kiến thức một cách nhanh chóng và chính xác, giúp giải đáp thắc mắc và hỗ trợ làm bài tập hiệu quả Bên cạnh đó, ChatGPT còn tạo ra nội dung học tập đa dạng, từ đó giúp học sinh nâng cao khả năng tự học và phát triển kỹ năng tư duy Đồng thời, công cụ này cũng giúp cá nhân hóa quá trình học tập, đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học, từ đó tối ưu hóa hiệu quả học tập

Để ứng dụng công nghệ AI - Chat GPT khai thác thông tin, hỗ trợ thiết kế bài toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh, tôi thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Tôi đăng nhập vào tài khoản và thiết kế các câu lệnh phù hợp để Chat GPT hiểu và xây dựng các bài toán liên

- Bước 2: Từ kết quả của Chat GPT, tôi lựa chọn các bài toán phù hợp với nội dung bài học và năng lực của học sinh

- Bước 3: Trong tiết học, tôi triển khai tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập theo hình thức nhóm hoặc cá nhân

- Bước 4: Cuối cùng, tôi chuẩn hóa kiến thức và nhận xét, đánh giá khả năng thực hiện bài tập của học sinh

Ví dụ 1: Để chuẩn bị cho giờ học Bài 8: Bảng cộng (qua 10), trang 33,

Toán 2, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1 , tôi đã sử dụng Chat GPT để khai

thác, xây dựng các bài toán với nội dung liên quan đến: Bảng cộng gần gũi với các vấn đề thực tiễn cho học sinh

Bước 1: Trước tiên tôi đã đăng nhập tài khoản và thiết kế các câu lệnh phù hợp để Chat GPT có thể hiểu được yêu cầu của tôi về việc xây dựng các bài toán liên quan đến: Bảng cộng môn Toán

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày đăng: 17/11/2024, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w