1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tên Đề tài nghiên cứu về chuẩn mực bctc quốc tế số 14 và những cơ hội và thách thức khi việt nam áp dụng chuẩn mực bctc quốc tế

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Chuẩn Mực BCTC Quốc Tế Số 14 Và Những Cơ Hội Và Thách Thức Khi Việt Nam Áp Dụng Chuẩn Mực BCTC Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Mỹ Nhân, Trân Minh Thu, Dương Thị Kiều Anh
Người hướng dẫn GV: Nguyễn Trần Thủy Tiên
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Vì vậy, để phù hợp với yêu cầu đa dạng của doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư, các quốc gia thường cho phép các doanh nghiệp lựa chọn Chuân mực kế toán quốc gia hoặc Chuân mực báo cáo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 2

Bình Dương, ngày 04 thang 07 nam 2023 UBND TINH BINH DUONG CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM TRUONG DAI HOCTHU DAU MOT Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

MÔN HỌC: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

GV: Nguyễn Trần Thủy Tiên

1 Nguyễn Mỹ Nhân 2123403011212 | D21KETO09

2 Trân Minh Thu 2123403010062 | D21KETO02

3 Duong Thi Kiéu Anh 2123403010837 | D21KETO08

5 Tên tiểu luận nhóm: Nghiên cứu về chuân mực BCTC quốc tế số 14 và Những cơ hội và

thách thức khi Việt Nam áp dụng Chuẩn mực BCTC quốc tế

6 Phần đánh giá và cho điểm của giảng viên chấm: (7heo thang điểm 10, L đến 0,1 điểm)

Thap (0%) Trung binh Cao (100%) tối CBI |CB2

Trang 3

Bôcục |Không đúng | Đúng quy định Đúng quy định, | 2,0

(Mở quy định | và đầy đủ đầy đủ và rõ ràng

đầu, nội (thiếu mục

dung, | lớn)

2 | Xác đmh |Không xác | Xác định được | Xác địmh được | 1,0

lý do chọn | định được ly |lý do chọn đề | lý do chọn đề

đề do chọn đề | tài nhưng không | tài rõ ràng và

tài tai HOẶC |rõ rang va day | day du

xac dinh ly | du

do không phù

Thấp (0%) Trung bình Cao (100%) ti ICBI |CH2

0

dung bai

Đối |Không trình | Trình bài được | Trình bài được | 1,0

tượng, |bài được đối | đối tượng, | đối tượng,

pham vi | tuong, phạm | phạm vi và mục |phạm vĩ và

tiêutiêu |tiêu nghiên | nhưng không rõ | nghiên cứu rõ

mực nghiên | nhưng chưa đầy | dung của chuẩn

Chương | Không so |Chỉ Trình bày | Trình bày so | 2,0

Trang 4

CM BCTC QT nhưng

SƠ sai, không rõ

Trả lời được một

phân câu hỏi

sánh đây đủ sự

giống và khác nhau giữa VAS

va IFRS

Trinh bay duoc

cơ hội và thách

thức khi Việt Nam áp dụng

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN Nhóm em xin cam đoan đây là kết quá tìm hiểu của cả nhóm và được sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Trần Thủy Tiên Các nội dung tìm hiểu trong đề tài “ IFRS 14:

Các khoản hoãn lại theo luật định” của nhóm em là trung thực và chưa công bồ với bất kì

hình thức nào trước đây Những nội dung phục vụ cho quá trình phân tích được thu thập

từ các nguồn khác nhau được trích trong mục tài liệu tham khảo Nếu phát hiện có bat ki

sự gian lận nào nhóm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung toàn bộ bài tiểu luận

của mình

KÍ TÊN

NHÓM 17

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm em xin bày to sw biết ơn đối với trường Đại học Thủ Dầu Một nói

chung và giảng viên Khoa Kinh Tế nói riêng, đã đưa môn Chuẩn mực báo cáo tìa chính

quốc tế vào chương trinh dao tạo Đặc biệt hơn, nhóm em xm gửi lời cảm ơn đối với cô

Nguyễn Trần Thủy Tiên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu và đầy tính giá trị cho chúng em Trong quá trình giảng dạy cô đã giúp nhóm em hiểu sâu sắc hơn về chuyên ngành mà chúng em đang học Đây đều là những kiến thức cốt lõi đề làm hành trang cho chúng em sau khi ra trường

Môn Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế là môn học thú vị, là câm nang bé ich

va mang tính thực tế cao Tuy nhiên, vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu còn nhiều bỡ ngỡ Vì vậy, mặc đù nhóm em đã nắm rõ kiến thức mà giảng viên truyền đạt nhưng củng sẽ không tránh khỏi thiếu sót và hoàn chỉnh thật sự, kính mong quý thầy

cô góp ý đề chúng em có thể hoàn thành tốt hơn trong các bài tiểu luận sau

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

(International Financial Reporting Standards)

VAS Chuan muc ké toan Viét Nam (Vietnam Accounting Standards)

Trang 8

MỤC LỤC

Trang 9

A/ PHAN MO ĐẦU LOI MO DAU

Cùng với xu hướng toàn cầu hóa về hợp tác và phat trién kinh tế, kế toán không còn là vấn đề mang tính nội tại, riêng biệt của từng quốc gia Vì vậy, để phù hợp với yêu cầu đa dạng của doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư, các quốc gia thường cho phép các doanh

nghiệp lựa chọn Chuân mực kế toán quốc gia hoặc Chuân mực báo cáo tài chính quốc tế

(sau đây viết tắt là IFRS) khi lập và trình bày báo cáo tài chính Theo Chuân mực kề toán quốc tế (IASB), tính đến nay đã có 131/143 quốc gia và vùng lãnh thổ (chiếm tỷ lệ 93% các nước được IASB khảo sát) đã tuyên bố về việc cho phép áp dụng IFRS dưới các hình thức khác nhau

Phương pháp áp dụng IFRS tại các quốc gia rất đa đạng, có quốc gia cho phép áp dụng cho cả báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp và báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn, nhưng có quốc gia chỉ áp dụng IFRS cho báo cáo tài chính hợp nhất Với các nước chưa cho phép doanh nghiệp áp dụng IFRS thì cũng đang trong xu thế điều chỉnh hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia để phù hợp và tiệm cận gần hơn với IFRS Việc cho phép áp dụng IFRS hay không tùy thuộc vào điều kiện phát triển và tình hình thực tế của từng quốc gia Tuy nhiên định hướng chung là áp dụng IFRS cho các đơn vị có lợi ích công chúng, còn đối với các đơn vị không có lợi ích công chúng thì thường áp dụng chuân mực kế toán quốc gia hoặc có thê tự nguyện áp dụng IFRS

Việc xem xét nghiên cứu những điểm khác biệt giữa các chuẩn mực kế toán Việt Nam và

các chuân mực kế toán quốc tế nhằm giúp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động ở Việt Nam có thê thấy được những sự khác biệt căn bản giữa hai hệ thống chuân mực kế toán, từ đó mà doanh nghiệp có thể đễ dàng thực hiện sự chuyển đôi

từ báo cáo theo chuẩn mực kế toán Việt Nam sang báo cáo theo chuẩn mực kế toán quốc

tế một cách dễ dàng hơn Đồng thời khi nghiên cửu những khác biệt của chuân mực kế

toán Việt Nam so với chuân mực kế toán quốc té, chung ta có thê rút ra được những van

đề mà cần bổ sung, sửa đôi trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam đề từ đó hoàn thiện hơn hệ thông các chuân mực kế toán Việt Nam phục vụ cho mục đích hội nhập kinh tế

Bên cạnh đó nghiên cứu những sự khác biệt giữa các hệ thống chuẩn mực cũng góp phần cho công tác nghiên cứu và tìm hiểu về xu thể hài hòa hóa cỏc quy định kế toán đang diễn

Trang 10

ra trên thế giới Vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Nghiên cửu về Chuan mực Lập và Trình bày Báo cáo Tài chính Quốc tế 14 — Các khoản hoãn lại theo luật định”

làm đề tài tiêu luận của nhóm

1.Lý do chọn đề tài nghiên cứu:

Ngày nay hoạt động kế toán không còn là vấn đề mang tính quốc gia mà cần phải được giải quyết ở tầm cỡ và quy mô quốc tế Nhu cầu này đòi hỏi có một hệ thống chuẩn mực kế toán chung nhằm tạo ra một ngôn ngữ chung về kế toán, nâng cao tính khách

quan và tính có thể so sánh được của thông tin tài chính trên toàn cầu Chuan mực kế toán

quốc tế ra đời và được biết đến là những nguyên tắc, phương pháp kế toán doanh nghiệp (DN) chung được nhiều quốc gia trên giới áp dụng hoặc vận dụng đề xây dựng hệ thống chuân mực kế toán quốc gia

Chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế - IFRS (International Financial Reporting Standards) là một bộ phận quan trọng trong hệ thống Chuẩn mực kế toán quốc tế Đề tài nghiên cứu về 'Chuân mực Lập và Trình bày Báo cáo Tài chính Quốc tế 14 — Các khoản hoãn lại theo luật định” đang là vấn đề nóng, cần được nghiên cứu thêm nhiều tại Việt Nam Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu này nhằm làm sáng tỏ những vấn đề còn đang khúc mắc, giúp tìm ra đáp án của một vài vấn đề trong khả năng của nhóm

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu : Chuân mực Lập và Trình bày Báo cáo Tài chính Quốc tế

Phạm vi nghiên cứu :

- Phạm vi không gian: IFRS 14 — Các khoản hoãn lại theo luật định

- Pham vi thoi gian: 19/06/2023 — 02/07/2023

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Chuân mực Lập và Trình bày Báo cáo Tài chính Quốc tế 14 (IFRS 14) là chuẩn

mực quốc tế về báo cáo tài chính được ban hành bởi Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán Quốc

tế (IASB) Mục tiêu nghiên cứu của chuân mực này là xác định các yêu lập cầu báo cáo

tài chính đối với số dư các khoán hoãn lại theo luật định phát sinh khi đoanh nghiệp cung

cấp hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng tại một mức giá hoặc phí chịu quy định kiểm

soat gia

Trang 11

Thông qua bài tiểu luận, nhóm phân tích rõ hơn về IFRS 14 và những thách thức

khi Việt Nam áp dựng chuẩn mực báo cái tài chính quốc tế vào hoạt động doanh nghiệp

Từ đó, đưa ra những phương hướng khác phục hiệu quả, và lựa chọn phù hợp nhất cho doanh nghiệp

4 Câu hỏi nghiên cứu:

- Tim hiéu vé Chuan mực BCTC quốc tế số 14 là như thế nào?

- IFRS va VAS có những điểm giống nhau và khác nhau nào?

- _ Những cơ hội và thách thức khi áp dụng các chuân mực báo cáo tài chính quốc tế ở Việt Nam?

5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu:

Đề tài gồm 3 chương:

Chương l: giới thiệu vẻ chuẩn mực bctc quốc tế số 14

Chương 2: so sánh giữa chuân mực kế toán việt nam số 14 (vas) và chuân mực kế toán quốc tế số 14 (iÑs)

Chương 3: cơ hội và thách thức khi việt nam áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính

quôc tê

Trang 12

B/PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: GIOI THIEU VE CHUAN MUC BCTC QUOC TE SO 14

1.1 Tổng quan Ifrs 14

IFRS 14 là các khoản hoãn lại theo luật định cho phép đơn vị lần đầu áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế tiếp tục hạch toán, với một số thay đối hạn chế, đối với ‘s6

dư các khoản hoãn lại theo luật định" theo GAAP trước đó, cả khi ap dung IFRS lần đầu

và trong các báo cáo tài chính tiếp theo

Số dư các khoản hoãn lại theo luật định và các biến động trong các khoán hoãn lại đó,

được trình bày riêng biệt trong báo cáo tình hình tài chính và báo cáo lãi lỗ và thu nhập toàn điện khác, đồng thời phải có các công bồ cụ thể

IFRS 14 ban hành lần đầu vào tháng | năm 2014 và áp dụng cho báo cáo tài chính IFRS hang nam cua don vi cho ky bao cao đầu tiên bắt đầu vào hoặc sau ngày | thang | nam 2016

1.2 Muc tiéu

IFRS 14 duoc thiét lập như một Chuẩn mực có phạm vi hạn chế nhằm cung cấp giải

pháp tạm thời, ngắn hạn cho các đơn vị được điều chỉnh bởi quy định kiểm soát giá, chưa

áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) Mục đích của nó là cho phép các đơn vị được điều chính bởi quy định kiểm soát giá áp dụng IFRS lần đầu đề tránh những thay đổi trong chính sách kế toán đối với các khoản hoãn lại theo luật định cho đến khi

Ủy ban Chuân mực Kế toán Quốc tế (IASB) co thé hoan thanh dy an toan dién vé cac

hoạt động bị kiểm soát giá

1.3 Phạm vi

Các đơn vị đủ điều kiện áp dụng IFRS 14 không bắt buộc phải thực hiện và do đó có

thê chỉ chọn áp dụng các yêu cầu của IFRS 1 Lần đầu áp dụng các Chuan myc Báo cáo

Tài chính Quốc tế khi lần đầu tiên áp dụng các IFRS Việc lựa chọn áp dụng IFRS 14 chỉ

có săn khi đơn vị áp dụng các IFRS lần đầu tiên, có nghĩa là một đơn vị không thê áp dụng IFRS 14 lần đầu tiên cho các báo cáo tài chính tiếp theo, sau khi đã lập báo cáo tài chính áp dụng các IFRS lần đầu Tuy nhiên, đơn vị lựa chọn áp dụng IFRS 14 trong báo cáo tài chính IFRS đầu tiên, phải tiếp tục áp dụng trong các báo cáo tài chính tiếp theo

Trang 13

Khi được áp dụng, các yêu cầu của IFRS 14 phải được áp dụng cho tất cả các sô dư các

khoản hoãn lại theo luật định phát sinh từ các hoạt động bị kiểm soát giá của don vi

1.4 Một số định nghĩa chính

Quy định kiểm soát giá: Khung giá được thiết lập đề tính phí cho khách hàng đối với hàng hóa, dịch vụ và khung giá đó phải chịu sự giám sát và/hoặc phê duyệt bởi cơ quan quản lý giá

Cơ quan quản lý giá: Một Cơ quan theo luật định có thâm quyền thiết lập mức giá hoặc khung giá đề ràng buộc đơn vị Cơ quan quản lý giá có thể là bên thứ ba hoặc bên liên quan của đơn vị, bao gồm cả ban quản trị riêng của đơn vị, nếu cơ quan đó được yêu cầu theo luật định để thiết lập mức giá vì lợi ích của khách hàng và đảm bảo tài chính của

don vi

Số dư các khoản hoãn lại theo luật định: Một phần của chỉ phí (hoặc thu nhập)

không được ghi nhận là tài sản hoặc nợ phải trả theo các Chuan mực khác, nhưng đủ điều kiện đề hoãn lại vì nó được đưa vào, hoặc được dự kiến sẽ được đưa vào, bởi cơ quan

quản lý giá trong việc thiết lập mức giá có thê được tính cho khách hàng

1.5 Tương tác vNi các chuẩn mực khác

Các trường hợp ngoại lệ, miễn áp dụng hoặc yêu cầu bổ sung cụ thể liên quan đến tương tác giữa Chuẩn mực này và các Chuẩn mực khác được trình bày trong nội dung của Chuan mực này (xem đoạn B7-B28) Trong trường hợp không có ngoại lệ, miễn áp dụng

hoặc yêu cầu bổ sung nêu trên, các Chuan mực khác sẽ được áp dụng kế toán số dư các khoản hoãn lại theo luật định tương tự như cách áp dụng cho tài sản, nghĩa vụ phải trả, thu nhập và chi phí được ghi nhận theo các Chuan mực khác

Trong một số tình huồng, một Chuân mực khác có thể cần được áp dụng cho số dư các

khoản hoãn lại theo luật định đã được xác định giá trị theo chính sách kế toán của doanh

nghiệp được xây dựng phù hợp với đoạn II — 12 nhằm phản ánh số dư phù hợp hơn trên

báo cáo tài chính Ví dụ, doanh nghiệp có thê có các hoạt động bị kiểm soát giá tại nước ngoài mà các giao dịch và số dư các khoản hoãn lại theo luật định phải thực hiện bằng

đơn vị tiền tệ không phải là đồng tiền chức năng của doanh nghiệp báo cáo Số dư các

khoản hoãn lại theo luật định và biến động của số dư này cần được chuyên đổi theo IAS

21 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hồi đoái

Ngày đăng: 17/01/2025, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN