Giới thiệu chung về IEFRS 12 IFRS 12 Công bố lợi ích trong đơn vị khác là một chuẩn mực công bồ hợp nhất bao gồm một chuỗi các công bồ về lợi ích của đơn vị trong các công ty con, thoả
Trang 12009 THU DAU MOT UNIVERSITY
BAI TIEU LUAN CHUAN MUC BAO CAO TAI CHINH QUOC TE
DE TAI: NGHIEN CUU VE CHUAN MUC BCTC QUOC TE SO 12 &
CO HOI & THACH THUC KHI VIET NAM AP DUNG CHUAN MUC
Trang 2DE TAI: NGHIEN CUU VE CHUAN MUC BCTC QUOC TE SO 12 &
CO HOI & THACH THUC KHI VIET NAM AP DUNG CHUAN MUC
Trang 3LOI CAM DOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu về chuẩn mực BCT?C quốc tế số
12 & cơ hội & thách thức khi Việt Nam áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hải Linh Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép kết quả của bắt kỳ công trình nghiên cứu nào Đề tài, nội đung báo cáo là sản phâm mà chúng em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung
thực, chung em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước những sai sót của mình
Trang 4LOI CAM ON
Sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu bài tiêu luận đến nay, nhóm tác giả đã nhận được sự quan
tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thây cô, gia đình và bạn bè xung quanh Với tâm lòng biết ơn sâu sắc, nhóm tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô của trường đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình đề có thê truyền đạt cho nhóm tác giả vốn kiến thức quý báu suốt thời gian qua
Đề có thể hoàn thành chuyên đề báo cáo này, đặc biệt nhóm tác giả xin được gửi lời
cảm ơn đến cô ThS.Nguyễn Thị Hải Linh Cô đã dùng hết tri thức và tâm huyết của I “kẻ
trồng người” để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho nhóm tác giả Cô đã hết sức tận tâm hướng dẫn cho nhóm tác giả trong từng buôi học trên lớp, các buôi nói chuyện, thảo
luận về các bài học và đề tài Nếu như không có sự hướng dẫn tận tình của cô, nhóm tác
giả sẽ khó có thê hoàn thành được bài báo cáo lần này
Với vốn kiến thức hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ, không tránh khỏi sự thiếu sót là điều chắc chắn, nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô và các bạn cùng lớp đề kiến thức của nhóm tác giả được hoàn thiện hơn
Vì thời gian ngắn hạn và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của cô và các bạn, để nhóm tác giả rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn
Một lần nữa, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
TEN VIET TAT NGHIA TIENG ANH NGHIA TIENG VIET
kinh doanh
IFRS International Financial Reporting Chuan mực báo cáo tài chính
Standards quốc tế VAS Vietnam Accounting Standards Chuan mực kề toán Việt Nam
IASB International Accounting Standards | H6i đồng Chuân mực Kế
Board toán quốc tế
TNDN Thu nhap doanh nghiép IAS International Accounting Standards | Chuan myc ké toan quốc tế IASC International Accounting Standards | Uy ban Chuan myc ke toan
Committee quốc tế IFRIC International Financial Reporting Co quan chuyén vé dién giải
Interpretations Committee của tô chức [ASB SMEs Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp có quy mô vừa, nhỏ hoặc siêu nhỏ
Trang 6
DANH MUC BANG
Su khac nhau IFRS 15 va VAS 14
Sự khác nhau IFRS 3 va VAS 11
Sự khác nhau [FRS 8 va VAS 28
Su khac nhau IFRS 16 va VAS 6
Su khac nhau IFRS 10 va VAS 25
Su khac nhau IFRS 14 va VAS 19 vé IFRS 17
Su khac nhau IFRS 11 va VAS 8
Trang 7MUC LUC
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu - 5-2252 5+ 2+ E2 22111111 111.111.21 111111 1 tre 1
Trang 82.2.2 Diém khac nhéu 14 2.3 IFRS3_ Business Comắinếtdions (HUp nhất kinh đoếnh) tương duong VAS 11_HUp
2.5.1 Điểm giTng nhếu
VAS25_ Báo cáo tài chính hUp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con 18
RAO WIG aa eeccsscesscsssssssssssssscssssssssssssvsssssssvscsssssssesssssvssssssvssssssvusssssssssessssveessssvvesssssvniesssssiessseesseessseess 23
2.7.1, Diém giTng nhéu
2.7.2 Điểm khac nhéu
2.8 IFRSII_ Joint Arrếngements (Thóế thuận chung) tương đương VAS 8_ Thong tin tai
co HOI VA THACH THUC KHI VIET NAM AP DUNG CHUAN MỰC BẢO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC,
3.2 Thách thức khi Việt Nếm áp dụng Chuan mure BCTC qui tế - 55c55ccccccccsx 29
TAI LIEU THAM KHAO .ccccccsssssesssssscccsssecssssessesssscesssnscssssssessssecssssecssssissessuecessansesssssessssueecsssecssssesseses 32
vi
Trang 9A/ PHAN MO DAU LOI MO DAU
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Hiện nay, việc áp dụng I[FRS không chỉ gói gọn vào các công ty con của tập đoàn đa quốc gia ở Việt Nam mà còn bắt đầu có ảnh hưởng đến các công ty khác của Việt Nam Việc lập BCTC dựa theo [FRS phản ánh giá trị hợp lý của doanh nghiệp, bên cạnh đó các công ty tại Việt Nam vẫn áp dụng VAS Việc áp dụng thêm IFRS sẽ giúp doanh nghiệp
có cái nhìn tốt hơn về giá trị doanh nghiệp của mình đặc biệt trong các trường hợp mua bán, sát nhập, có thêm cỗ đông mới mà điều chủ doanh nghiệp luôn quan tâm là về vấn
đề lợi ích Chính vì vậy việc hiểu biết IFRS giúp chủ doanh nghiệp có cách nhìn chỉ tiết
hơn về lợi ích trong các đơn vị
Qua đó nhóm tác giả quyết định nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu về chuẩn mực
BCTC quốc tế số 12 & cơ hội và thách thức khi Việt Nam áp dụng chuẩn mực BCTC
quốc fẾ” nhằm đề so sánh và đưa ra cơ hội và thách thức giữa IFRS và VAS giúp hiểu sâu sắc hơn đề đễ dàng áp dụng hội nhập quốc tế
2 ĐTi tưrUng và phạm vi nghiên cứu
2.1 ĐTï trUng nghiên cứu
Nghiên cứu về chuẩn mực báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế số 12 & Những cơ hội &
thách thức khi Việt Nam áp dụng Chuẩn mực BCTC quốc tế
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu đã thu thập dữ liệu về chuân mực báo cáo tài
chính quốc tế (IFRS) và chuân mực kề toán Việt Nam (VAS)
Phạm vi về thời gian: 08/05/2023 đến 03/07/2023
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tống quát
Nghiên cứu về chuẩn mực BCTC quốc tế số 12 & Những cơ hội & thách thức khi
Việt Nam áp dụng Chuẩn mực BCTC quốc tế
Trang 103.2 Muc tiéu cu thé
Thứ nhất, làm rõ các nội dung của Chuân mực báo cáo tài chính quốc tế số 12
Thứ hai, điểm giống nhau và khác nhau giữa chuẩn mực kế toán việt nam (VAS)
và chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS)
Thứ ba, xác định và phân tích những thách thức và cơ hội khi Việt Nam áp dụng
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc té
4 Câu hỏi nghiên cứu
- _ Nội dung của Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 12 là gì?
- Chuan mực kế toán việt nam (VAS) và chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) có những điểm giống và khác nhau nào?
- Khi Việt Nam áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế thì sẽ gặp những cơ hội và thách thức gì?
5 Kết cầu củế đề tài nghiên cứu
Chương l1: Giới thiệu về chuân mực báo cáo tài chính quốc tế số 12 (IFRS 12) Chương 2: So sánh giữa chuân mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực báo cáo
tài chính quốc tế (IFRS)
Chương 3: Cơ hội và thách thức khi Việt Nam áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính
quôc tê
Trang 11B/ PHAN NOI DUNG CHUONG 1:
GIOI THIEU VE CHUAN MUC BAO CAO TAI CHINH QUOC TE SO 12
(Disclosure of interests in other entities)
1.1 Giới thiệu chung về IEFRS 12
IFRS 12 Công bố lợi ích trong đơn vị khác là một chuẩn mực công bồ hợp nhất bao gồm một chuỗi các công bồ về lợi ích của đơn vị trong các công ty con, thoả thuận chung, công ty liên kết và "các đơn vị được cầu trúc" không hợp nhất Công bố
được trình bày dưới dạng một chuỗi các mục tiêu, với hướng dẫn cụ thê về cách thực
hiện những mục tiêu do [4]
Tháng 5 năm 2011, Uỷ ban Chuân mực Kế toán Quốc tế (LASB) đã ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 12 (IFRS 12) Công bồ lợi ích trong các đơn vị khác IFRS 12 thay thế những yêu cầu công bố đối với chuân mực kế toán quốc té s6 27 (LAS 27) Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính riêng, chuân mực kế toán quốc tế số
28 (IAS 28) Đầu tư vào liên kết và chuân mực kế toán quốc tế số 31 (IAS 31) Lợi ích
trong liên doanh [II]
Tháng 6 năm 2012, IFRS 12 đã được sửa đôi theo Báo cáo tài chính hợp nhất, Thoả
thuận chung và công bồ lợi ích trong các đơn vị khác: Hướng dẫn chuyển đôi (Sửa đôi
IFRS 10, IFRS 11 va IFRS 12) Những sửa đổi đã cung cấp chuyên đôi bổ sung trong
IFRS 12 và giới hạn yêu cầu trình bày thông tin so sánh thay đôi chỉ trong kỳ thường niên ngay trước kì thường niên đầu tiên áp dụng IFRS 12 Hơn nữa, với những thay đổi liên quan đến các đơn vị được tô chức phi hợp nhất, những sửa đối đã loại bỏ yêu cầu trình bày thông tin so sánh giữa các kì trước khi IFRS 12 được áp dụng lần đầu tiên [11]
Tháng 10 năm 2012, Đơn vị quản lý quỹ đầu tư (sửa đôi từ IFRS 10, IFRS 12 va
IAS 27) da giới thiệu các yêu cầu công khai mới đối với các đơn vị quản lý quỹ đầu tư dé phù hợp với IFRS 10 Báo cáo tài chính hợp nhất và đo lường các công ty con theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ thay vì hợp nhat chung [11]
Trang 12IFRS 12 được áp dụng cho các kỳ báo cáo hàng năm bắt đầu vào hoặc sau ngay 1 thang 1 nam 2013 [11]
1.2 Mục tiêu
Mục tiêu của IFRS 12 là yêu cầu công bố thông tin cho người sử dụng báo cáo tài chính đánh gia: [11]
-_ Ảnh hưởng của những lợi ích đó đến tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và
IFRS này sẽ được áp dụng cho một đơn vị có lợi ích trong bat kỳ loại nào dưới đây:
- Cac cong ty con
- Các thỏa thuận liên doanh (ví dụ, hoạt động chung hoặc công ty liên doanh)
- Cac cong ty liên kết
IFRS này không áp dụng cho:
- Quy phuc lợi hưu trí hoặc quỹ phúc lợi cho người lao động dài hạn khác, [AS 19 Phúc lợi cho người lao động áp dụng cho nó
- Bao cao tai chinh riéng cua mot don vi, [AS 27 Bao cáo tài chính riêng áp dụng cho no Tuy nhién:
« Nếu một đơn vị có lợi ích trong các đơn vị có cầu trúc phi hợp nhất và lập báo cáo tài chính riêng như là báo cáo tài chính duy nhất của nó, nó sẽ áp dụng yêu cầu trong các
đoạn 24 - 31 khi lập các báo cáo tài chính riêng đó
« Một đơn vị quản lý quỹ tư lập báo cáo tài chính mà tất cả các công ty con được đo lường theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ theo đoạn 31 của IFRS 10 sẽ trình bày những công bồ liên quan đến đơn vị quản lý quỹ đầu tư được yêu câu bởi IFRS này
Trang 13- Mét loi ich diroc nam giữ bởi đơn vị mà đơn vị tham gia vào trong đó nhưng
không có kiểm soát chung, một thỏa thuận liên doanh trừ khi lợi ích đó dẫn đến ảnh
hưởng đáng kẻ đến thỏa thuận hoặc là một lợi ích trong một đơn vị được cau trúc
nhiên, một đơn vị sẽ áp dung IFRS nay:
« Khi lợi ích đó là một lợi ích trong một công ty liên kết hoặc một công ty liên doanh mà, tuân thủ theo IAS 28 Đầu tư vào công ty liên kết và liên doanh, được đo lường theo giá trị hợp lý thông qua lãi hoặc lỗ: hoặc là
* Khi lợi ích đó là lợi ích trong một đơn vị được cầu trúc phi hop nhat
1.4 Những xét đoán và giả định quến trọng
Một đơn vị sẽ công bồ thông tin về các xét đoán và các giả định quan trọng mà nó
đưa ra trong việc xác định rằng no co quyén kiểm soát với một đơn vị khác, kiểm soát chung với một thỏa thuận hoặc ảnh hưởng đáng kẻ đến một đơn vị khác và loại thỏa
thuận liên doanh khi thỏa thuận đã được cầu trúc thông qua một đơn vị chuyên biệt
Các xét đoán và giả định quan trọng được đưa ra để xác định được rằng: nó không
kiêm soát đơn vị khác mặc dù nó năm giữ hơn một nửa quyền biểu quyết của các đơn vị khác, kiểm soát một đơn vị khác mặc dù nó nắm giữ ít hơn một nửa quyền biểu quyết của các đơn vị khác, nó là một tác nhân hoặc nguyên tắc (IFRS 10), không có ảnh hưởng đáng kế mặc đù nó giữ 20% hoặc nhiều quyền biểu quyết của một đơn vị khác hay có ảnh hưởng đáng kế mặc dù nó nắm giữ ít hơn 20% quyền biểu quyết của một đơn vị khác 1.5 LUi ích
1.5.1.LUi ich trong công ty con
Đơn vị sẽ công bồ thông tin cho người sử dụng về báo cáo tài chính hợp nhất của nó
đề hiểu thành phần của tập đoàn và lợi ích mà cô đông không kiêm soát có trong các hoạt động của tập đoàn và các dòng tiền Về lợi ích mà cô đông không kiêm soát có trong các hoạt động của tập đoàn và các dòng tiền, đơn vị sẽ phải công bố về mỗi công ty con của đơn vị mà có lợi ích của cô đông là trọng yếu với các báo cáo về tên công ty con, địa điểm kinh doanh chính của công ty con, tỷ lệ sở hữu được nắm giữ bởi các lợi ích cô đông không kiểm soát, tỷ lệ quyền biều quyết được năm giữ, lãi lỗ phân bổ cho lợi ích cô
Trang 14đông không kiểm soát của công ty con trong ky bao cáo, lợi ích cô đông không kiểm soát tích lũy của công ty con vào cuối kỳ báo cáo, tóm tắt thông tin tài chính về công ty con
1.5.2 LUi ích trong công ty con không hUp nhất [3]
Theo IERS 10 Báo cáo tài chính hợp nhất, một đơn vị đầu tư được yêu cầu áp dụng
ngoại lệ đối với hợp nhật và thay vào đó hạch toán khoản đầu tư của mình vào công ty con theo giá thị trường thông qua lãi lỗ
Khi một thực thê là một đơn vị đầu tư, IFRS 12 quy định những công bố bổ sung, bao gồm: thực tế thực thể kinh doanh là một đơn vị đầu tư, thông tin về những xét đoán
và giá định qua trọng, nó đưa ra để xác định rằng đó là một pháp nhân đầu tư và cụ thê là
khi đơn vị không có một hoặc nhiều "đặc điểm điển hình" của một pháp nhân dau tu, chi
tiết về các công ty con chưa được hợp nhất (tên, địa điểm kinh doanh, quyền sở hữu nắm giữ), thông tin chỉ tiết về mối quan hệ và các giao dịch nhất định giữa pháp nhân đầu tư
và công ty con, thông tin nơi một thực thể trở thành hoặc không còn là một thực thể đầu
1.5.3 LUi ich trong théé thuận chung và công ty liên kết
Cho phép người sử đụng báo cáo tài chính đề đánh giá:
Bản chất, mức độ và ảnh hưởng tài chính của lợi ích của nó trong thỏa thuận liên doanh và các công ty liên kết, bao gồm cả bản chất và ảnh hưởng của nó đến quan hệ hợp đồng với các nhà đầu tư khác kiểm soát chung với nó, hoặc ảnh hưởng đáng kể, thỏa thuận liên doanh và các công ty liên kết Đối với thỏa thuận liên doanh và công ty liên kết
mà xem là trọng yếu đơn vị sẽ công bồ tên, địa điểm kinh doanh chính, bán chất của mối quan hệ của đơn vị với thỏa thuận liên doanh hoặc công ty liên kết, tỷ lệ lợi ích sở hữu hoặc cô phần tham gia nắm giữ bởi đơn vị va tỷ lệ quyền biểu quyết năm giữ (nêu có)
Trang 15Đối với công ty liên doanh và công ty liên kết mà nó là trọng yêu đơn vị sẽ báo cáo là đầu tư vào công ty liên doanh hay công ty liên kết được đo theo phương pháp vốn chủ sở hữu hay theo gia tri hop ly; tom tắt thông tin tài chính về công ty liên doanh hoặc công ty liên kết như quy định; giá trị hợp lý của các khoản đầu tư, giá thị trường niêm yết cho có
các khoản đầu tư Bên cạnh đó đơn vị cũng sẽ công bố: bản chất và mức độ của bất kỳ
hạn chế đáng kê nào đến khả năng của công ty liên doanh hoặc liên kết đê chuyên tiền
cho tô chức dưới dang cô tức tiền, hoặc đề trả các khoản vay hoặc tiền ứng trước của đơn
vị: ngày kết thúc kỳ báo cáo của báo cáo tài chính của công ty liên doanh hoặc công ty liên kết đó, lý do sử dụng ngày hoặc thời gian khác khi báo cáo tài chính áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu, sử dụng một ngày hoặc cho một kì khác với của đơn vị; tý lệ tôn thất không được ghi nhận cho cả kỳ báo cáo và đồn tích nêu đơn vị đã dừng công nhận phần thiệt hại của công ty liên đoanh hoặc công ty liên kết khi áp dụng phương pháp von chủ sở hữu
Bản chất và những thay đi trong rủi ro liên quan đến lợi ích của nó trong các công
ty liên doanh và các công ty liên kết đơn vị sẽ công bố: các cam kết mà có liên quan đến các công ty liên đoanh riêng biệt với số lượng các cam kết khác theo quy định, nợ tiềm tàng phát sinh liên quan đến lợi ích trong công ty liên doanh hoặc công ty liên kết (bao gom tỷ lệ nợ tiềm tàng của nó phát sinh cùng với các nhà đầu tư khác với kiểm soát chung hoặc ảnh hưởng đáng kê đến các công ty liên doanh hoặc công ty liên kết) tach
biệt với số lượng nợ tiềm tàng khác (theo IAS 37)
1.5.4.LUi ích trong các đơn vị có cầu trúc chưế hUp nhất [5]
Công bồ thông tin cho phép người sử dụng báo cáo tài chính: hiểu bản chất và mức độ lợi ích của nó trong các đơn vị có cầu trúc phi hợp nhất và đánh giá bản chất và những thay đối, các rủi ro liên quan đến lợi ích của nó trong các đơn vị có cấu trúc phi hợp nhất
1.5.4.1 Bản chất củế IUi ích
Một đơn vị sẽ công bé thông tin định tinh va định lượng về lợi ích trong các đơn
vị có cầu trúc phi hợp nhất, nhưng không bị giới hạn về bản chất, mục đích, quy mô và
Trang 16cung cấp thông tin theo dạng bảng biểu thì đơn vị sẽ công bố: đã xác định các đơn vị có
cầu trúc mà nó đã tài trợ như thế nao; thu nhập từ các đơn vị có câu trúc đó trong ky báo
cáo, bao gồm một mô tả các loại thu nhập được trình bày: giá trị ghi sô (tại thời điểm giao dịch) của tất cả các tài sản được giao dịch đối với đơn vị có cầu trúc trong kỳ báo cáo
1.5.4.2 Bản chất củế rủi ro
Một đơn vị sẽ công bố ở định dạng bảng biểu, trừ khi định đạng khác là thích hợp
hơn về: số lượng tài sản và nợ phải trả được ghi nhận trong báo cáo tài chính liên quan đến lợi ích của nó trong đơn vị có cấu trúc phi hợp nhất, các khoản mục trong báo cáo
tình hình tài chính trong đó các tài sản và nợ phải trả đó được ghi nhận, số tiền thể hiện tốt nhất mức độ gánh chịu tôi đa đối với tôn thất của đơn vị từ lợi ích của nó trong các đơn vị có cầu trúc phi hop nhat, bao gom cả mức độ gánh chịu toi da tén that duoc xác
định như thế nào Nếu một đơn vị không thể định lượng mức độ gánh chịu tối đa đối với
ton thất từ lợi ích của nó trong các đơn vị có cầu trúc phi hợp nhất, nó sẽ công bồ thực tế
đó và lý do
Nếu trong kỳ báo cáo, một đơn vị có, không có nghĩa vụ hợp đồng đã cung cấp tài chính hoặc hỗ trợ khác cho một đơn vị có cấu trúc phi hợp nhất mà trước đây nó có hoặc hiện có lợi ích thì các đơn vị phải công bố: loại và số lượng hỗ trợ được cung cấp, bao
gồm cả các tỉnh huống trong đó đơn vị đã hỗ trợ đơn vị có cầu trúc trong việc có được hỗ
trợ tài chính và những lý do đề cung cấp hỗ trợ
Một đơn vị sẽ công bố bất kỳ ý định hiện tại để cung cấp tài chính hoặc khác hỗ
trợ cho một đơn vị có cầu trúc phi hop nhất
1.6 Kết quả và các ảnh hưởng
1.6.1.Đ Tỉ với công ty con
1.6.1.1 Kết quả củế những thếy đổi trong IUi ích sở hữu củế công ty mẹ
trong một công ty con mà không dẫn đên mất sự kiêm soát
Trang 17quy cho hoặc được gây ra bởi các chủ sở hữu của công ty mẹ của bất kỳ sự thay đôi nào
về lợi ích sở hữu của nó trong một công ty con mà không dẫn đến mắt sự kiểm soát 1.6.1.2 Hậu quả củế việc mất quyền kiểm soát công ty con trong thời giến
với thỏa thuận liên doanh hoặc công ty liên kết; địa điểm kinh doanh chính của thỏa
thuận liên doanh hoặc công ty liên kết và tỷ lệ lợi ích sở hữu hoặc cô phần tham gia nắm giữ bởi đơn vị, quyền biểu quyết nắm giữ
-_ Mỗi công ty liên đoanh và công ty liên kết mà coi là trọng yếu với đơn vị báo cáo: xem là đầu tư vào công ty liên doanh hoặc công ty liên kết được đo theo phương pháp vốn chủ sở hữu hay theo giá trị hợp lý: tóm tắt thông tin tài chính về công ty liên doanh hoặc công ty liên kết như quy định; nếu công ty liên doanh hoặc công ty liên kết được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu, giá trị hợp lý của khoản đầu tư của nó trong công
ty liên doanh hoặc công ty liên kết, nêu có một giá thị trường niêm yết cho khoản đầu tư -_ Tổng hợp hông tin tài chính về các khoản đầu tư của đơn vị trong công ty liên doanh hoặc công ty liên kết mà không trọng yêu có tính cá biệt
Bên cạnh đó đơn vị cũng sẽ công bố:
-_ Bản chất và mức độ của bất kỳ hạn chế đáng kê nào đến khá năng của công ty liên doanh hoặc công ty liên kết để chuyên tiền cho tô chức dưới đạng cô tức tiền, hoặc đề trả
Trang 18- Sẽ báo cáo ngày kết thúc của kỳ báo cáo tài chính của công ty liên doanh hoặc công ty liên kết đó và lý do sử dụng ngày hoặc thời gian khác khi báo cáo tài chính của một công liên doanh hoặc công ty liên kết áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu, sử dụng
một ngày hoặc một kỷ khác với báo cáo tài chính của don vi
- Ty 1é tốn thất không được ghi nhận của một công ty liên doanh hoặc công ty liên kết cho cả kỳ báo cáo và dỗn tích, nêu đơn vị đã đừng công nhận phân thiệt hại của công
ty liên doanh hoặc công ty liên kết khi áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu
CHƯƠNG 2:
SO SANH CHUAN MUC KE TOAN VIET NAM (VAS) VA CHUAN MUC BAO
CAO TAI CHINH QUOC TE (IFRS)
2.1 Giới thiệu tông quến về chuẩn mực kế toán việt nếm (VAS) và chuẩn mực đáo
cáo tài chính quTc tế (IFRS)
Từ năm 1973 đến năm 2001 Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (LASC) có trụ sở tại London, Vương quốc Anh đã ban hang Chuan myc Ké toan Quoc té (IAS) IASC được tổ chức lại thành Ủy ban Chuân mực Kế toán Quốc tế (LASB) IASB thông qua [AS
đo LASC ban hành, đồng thời sửa đổi và xuất bản Chuân mực Báo cáo Tài chính Quốc tế mới, Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS)
Hiện có 25 LAS va 16 IFRS đang có hiệu lực Kèm theo đó là giải thích IFRS, TFRIC và SIC cũng đã được ra đời Còn có các chuẩn mực riêng dành cho doanh nghiệp
vura va nho (IFRS for SMEs)
IFRS là một chuẩn mực kế toán chất lượng cao được công nhận rộng rãi giúp cải
thiện khả năng so sánh của các báo cáo tài chính quốc tế và cho phép các nhà đầu tư cũng như những người tham gia thị trường khác đưa ra các quyết định kinh doanh sáng suốt IFRS đã được thông qua tại 166 quốc gia và vùng lãnh thô, trong đó 144 quốc gia bắt
buộc áp dụng IFRS đối với các đơn vị có lợi ích công
Trong những năm 2000 đến 2005, Bộ Tài chính Việt Nam đã ban hành hệ thống 26
Chuân mực Kế toán Việt Nam (VAS) Các tiêu chuẩn này đã được chuẩn bị trên cơ sở
Trang 19tham khảo có chọn loc IFRS ban hành cho đến cuối năm 2003.Kẻ từ đó, nhiéu IFRS khac
nhau đã được ban hành và sửa đối, dẫn đến sự khác biệt giữa IFRS và VAS
Ngoài VAS, hệ thông kế toán Việt Nam còn chịu sự điều chính về mặt pháp lý của
Luật kề toán, các thông tư hướng dẫn chế độ kế toán và các quyết định của Bộ tài chính 2.2, IFRS 15_ Revenue from Contrécts with Customers (Doénh thu từ hUp đồng với khách hàng) tương đương VAS 14 Doếnh thu và thu nhập khác
2.2.1 Diém giTng nhéu
Chuẩn mực kề toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” (VAS 14), IFRS
15 “Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng” có điểm tương đồng về nguyên tắc ghi nhận
doanh thu, doanh thu sẽ chỉ được xác định dựa trên giá trị hợp lý của các khoản mà đơn
vị có thẻ nhận được
Ngoài ra, một điểm giống nhau giữa IFRS 15 và VAS 14 liên quan đến điều kiện
ghi nhận doanh thu, theo đó doanh thu được ghi nhận khi chắc chan sẽ phát sinh lợi ích
kinh tế từ giao dịch và doanh thu sẽ được ghi nhận một cách đáng tin cậy
hình 5 bước kế toán trong các trường hợp cụ
thé mà không hướng dan chi tiết cơ sở ghi nhận như IFRS
Nguyên tắc IFRS 15 ap dụng đầy đủ nguyên tắc Cũng cung cấp hướng dẫn về thận trọng và này Giảm thiểu việc khai khống số ghi nhận doanh thu theo giá trị giá trị hUp lý thu và giảm số thu bằng cách chỉ hợp lý của khoản phải thu hoặc củế khoản cho phép ghi nhận doanh thu đến số tiền đã nhận được, nhưng
Trang 20mức ước tính trước và giới hạn
ước tính dựa trên nguyên tắc thận
trọng
Hướng dẫn chỉ tiết các nguyên tắc
xác định, các dấu hiệu đề phân loại
bản chất của hợp đồng từ đó áp
dụng cách kế toán cho phù hợp với
ban chất bất kẻ tên gọi trên hợp
đồng là gì
IFRS yêu cầu và hướng dẫn cách
phân bô lại giá trị giao dịch,tức là
doanh thu cho từng hàng hóa dịch
vụ riêng biệt trong hợp đồng
cách xác định giá trị đó, đặc
biệt là tại thời điểm doanh thu
được ghi nhận và không hạn
chế rủi ro phóng đại thu nhập
so v61 IFRS Chi hướng dẫn nguyên tắc kế toán chung và cách kế toán
doanh thu cho một số hữu hạn
dạng hợp đồng Do đó, vừa
thiếu cơ sở xác định bản chất
của giao dịch để kế toán cho
phù hợp, vừa thiếu hướng dẫn
kế toán trong nhiều đạng hợp đồng hiện nay
VAS không có hướng dẫn
tương tự, còn thông tư 200 chỉ
yêu cầu phân bổ doanh thu trong trường hợp khuyến mại
có điều kiện nhưng không hướng dẫn cách phân bô
Trang 21phần hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng đã chấp nhận thanh toán hàng, bất kể khách hàng đã chấp do điều kiện doanh thu được
Thời điểm ghi nhận hay chưa, đã chấp nhận hay ghi nhận trên cơ sở tương đối nhận doếnh chưa thanh toán Thêm 2 tài khoản chắc chắn ngoại trừ hợp đồng thu là nợ phải trả phát sinh từ hợp đồng xây dựng với điều khoản thanh
và tài sản phát sinh từ hợp đồng với toán theo tiến độ hợp đồng, các tính năng gần tương tự khoản phải hợp đồng cung cấp dịch vụ thu khách hàng theo thời gian
Hướng dẫn một số khoản thanh toán
Phân loại cho khách hàng, thưởng, ưu đãi bằng , ¬
i Kê toán các khoản này là chỉ doênh thu chỉ tiên là các khoản làm giảm giá trị
ca phí bán hàng
phí giao dịch tương ứng làm giảm doanh
thu được ghi nhận
Cho phép von hoa chi phi đề có „
VTn héé chi ` , oo VAS 15 cho phép von hoa chi
` được hợp đông đên khi ghi nhận
phí hUp đồng ` phí phát sinh trong quá trình
doanh thu từ hop dong do
đàm phán hợp đồng xây dựng
(Nguồn: Nhóm tác giả) 2.3 IFRS 3_Business Comáinếtions (HUp nhất kinh doếnh) tương đương VAS I1 _ HUp nhất kinh doếnh
2.3.1 Diém giTng nhéu
VAS II tương đồng với IFRS 3 về các yếu tô sau đây: thuật ngữ sử dụng, phương
pháp kề toán, định nghĩa và ghi nhận
Về phương pháp kế toán: Hợp nhất kinh doanh (HNKD) sử dụng phương pháp mua, mặc dù được dịch ra từ những thuật ngữ khác nhau (“Purchase method” VAS II, Acquisition method IFRS 3) Cần phải xác định các yếu tố như : bên mua, ngày mua, giá
phí hợp nhất, xác định các tài sản mua được và nợ phải trả gánh chịu, lợi thé thuong mai
va phan lợi ích cô đông không nắm quyền kiểm soát