1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận luật kinh tế pháp luật về kinh doanh dịch vụ logistics ở việt nam

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế Pháp Luật Về Kinh Doanh Dịch Vụ Logistics Ở Việt Nam
Tác giả Thạch Thị Ngọc Tỳ
Người hướng dẫn Kiều Anh Phỏp
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Chuyên ngành Logistics và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Theo quan điểm của WTO, Logistics được định nghĩa là chuỗi cung ứng dịch vụ, bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát sự dịch chuyên và lưu kho hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

TIEU LUAN LUAT KINH TE

PHAP LUAT VE KINH DOANH DICH VU

LOGISTICS O VIET NAM

NGANH: LOGISTICS VA QUAN LY CHUOI CUNG UNG

CHUYÊN NGÀNH : LOGISTICS VA QUAN LY CHUOI CUNG UNG

Giáo viên hướng dẫn : Kiều Anh Pháp

Sinh viên thực hiện : Thạch Thị Ngọc Tú

MSSV: 2254060584 Lớp: QC22K Khóa : 2022-2026 TP.ˆ.HCM-09/06/2023

Trang 2

DỊCH VỤ LOGISĨTTÍCS 5 5 5 HH hư nh nhe 2

1.1 Những vấn đề lý luận chung về pháp luật kinh doanh Logisfics 2

INNÊV 1.1.1 10.4 0 /tta 2

1.1.2 Đặc điểm LogiSfiC§ 5s 5s TT 1122222222211 re 3

INhN 102 g6 ‹a cố an ố.ố.ốe 4

IS l.N ILO‹.a 0 nngcai 6

1.2 Pháp luật về kinh doanh L,0gistiCs 2- 2-52 s2 ©5sseesesseeersesscse 8

1.2.1 Điều kiện đề kinh doanh dịch vụ m0 8

1.2.2 Hop dong vận chuyển 7/9/81⁄1809501:19 Pa 11

1.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dịch vụ Logisties 12

1.2.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm hợp đông đối với

thương nhân kinh doanh dịch Vụ LOBIÍCN ác cv HH HH ray 13

CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VE KINH DOANH DỊCH VỤ

LOGISTICS O VIET NAM 15

2.1 Khái quát tinh hinh kinh doanh dich vu Logistics ở Việt Nam 15

2.2 Những thành tựu đạt được trong áp dung pháp luật về Logistics 20

2.3 Những bắt cập của pháp luật điều chỉnh về dịch vụ logistics 23

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC

3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 3

LOI MO DAU

1.ly do chon dé tai:

Dịch vụ logistics là một hoạt động dịch vụ tông hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia Những nước phát triển như Nhật và Mỹ dịch vụ logistics đóng góp khoảng 10% GDP Ở Việt Nam ngành logistics chỉ đóng gop 3 - 4% vao téng GDP Dich vy logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

đã khẳng định: “Phải nhận thức rõ gánh nặng chỉ phí đang là một rào cản lớn nhất đối

với doanh nghiệp Việt Nam, trong đó, chỉ phí logistics cao đang ảnh hưởng đến sức

cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam".Số doanh nghiệp khai thác cảng, doanh nghiệp

hoạt động dịch vụ logistics không ngừng phát triển, với hơn 50% số doanh nghiệp kinh doanh logIstics trên cả nước đang hoạt động tại TP HCM

Đối với dịch vụ lopIstics tuy đã có rất nhiều chính sách phát triển kinh doanh dịch

vụ logistics song chưa quán triệt nhận thức triệt để và chưa đầu tư một cách đồng bộ, một số chính sách ban hành còn chưa phủ hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp Giao thông và công tác điều phối, quy hoạch giao thông kết nối với các cảng tuy đã được quy hoạch, xây dựng nhưng tiến độ còn chậm, một số nơi chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải Sự phối hợp, phân bô năng lực khai thác giữa các cảng trong thành phố còn chưa hợp lý, đồng bộ Công tác kiểm tra giám sát còn lỏng lẻo đẫn đến sự hoạt động không hiệu quả của một số doanh nghiệp lớn ảnh hưởng không nhỏ đến sự phat trién dich vu logistics 6 Viét Nam

Thời gian qua đã có nhiều thanh cong dang ghi nhan déi voi dich vy logistics ở Việt Nam Tuy bên cạnh đó cũng còn tồn tại nhiều hạn chế đã cản trở phần nảo sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ logistics Để thay đổi căn bản đối với dịch

vụ lopIstics ở Việt Nam phải có sự đầu tư, nghiên cứu một cách đầy đủ và khoa học Xuất phát từ những phân tích và xét thấy nội dung nghiên cứu của vẫn đề trên là làm thé nao dé nang cao tính hoàn thiện trong pháp luật về kinh doanh dịch vụ Logistics ở Việt Nam

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE PHAP LUAT KINH

DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS

1.1 Những vấn đề lý luận chung về pháp luật kinh doanh Logistics

1.1.1 Khải niệm thuật ngữ Logistics

Thuật ngữ “logistics” có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp cổ “logistikos”, nghĩa là kỹ năng tính toán Ban đầu, thuật ngữ này sử dụng trong lĩnh vực quân sự, gọi là “hậu can”, nghia là cung cấp những thứ cần thiết từ hậu phương ra tiền tuyến Từ điển tiếng anh Oxford dinh nghia logistics 14 mét lĩnh vực của khoa học quân sự liên quan đến việc mua sắm, duy trì và vận chuyên vật tư, người và phương tiện Từ điển khác định nghia logistics 1a bé tri các nguồn lực một cách hợp lý về thời gian

Theo quan điểm của WTO, Logistics được định nghĩa là chuỗi cung ứng dịch vụ, bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát sự dịch chuyên và lưu kho hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm đáp ứng yêu cầu

Đến Luật Thương mại năm 2005, lần đầu tiên pháp luật Việt Nam đưa quy định về dich vu logistics vao trong văn bản luật, theo Điều 233 Luật Thương mại năm 2005 quy định:

“Dich vu Logistics la hoat động thương mại, trone đó, thương nhân tô chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyền, lưu kho, lưu bãi, làm thủ

tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã kí

hiệu, ø1ao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với

khách hàng đề hướng thù lao

Trang 5

Qua các định nghĩa trên ta thấy dịch vụ Logistics không phải là một dịch vụ đơn lẻ

„ mà là một chuỗi hoặt động về giao nhận hàng hóa : làm thủ tục giao nhận , tổ chức vận tải , bao bị đóng gói , shi nhãn hiệu , lưu kho, lưu bãi , phân phát hàng hóa tới các địa điểm khác nhau Logistics là tối ưu mọi thao tác từ cung ứng , sản xuất, phân phối

và tiêu dùng

1.1.2 Đặc điểm Logistics

a Thứ nhất ,chủ thể của quan hệ dịch vụ logistics gồm hai bên: người làm dịch vụ

logistics va khach hang

Đối với người làm dịch vụ : phải là thương nhân có đăng ký kinh doanh để thực

hién dich vy logistics Thu tục đăng ký kinh doanh được thực hiện theo các đạo luật đơn hành, phụ thuộc vào hình thức pháp lý của thương nhân Bằng chứng của việc đăng ký kinh doanh là thương nhân này được cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó ghi rõ ngành nghề kính doanh là dịch vụ

logistics

Đối với khách hàng: là những người có hàng hóa cần gửi hoặc cần nhận và có nhụ cầu sử dụng dịch vụ giao nhận.Khách hàng có thế là người vận chuyên hoặc thậm chí

có thể là người làm dịch vụ logistics khác Như vậy, khách hàng có thê là thương nhân

hoặc không phải là thương nhân; có thể là chủ sở hữu hàng hóa hoặc không phải là

chủ sở hữu hàng hóa

b Thứ hai, Về nội dung của dịch vụ logistics N61 dung céng viéc cua dich vu logistics rất đa dạng và phong phú bao gồm một chuỗi các dịch vụ từ khâu cung ứng, sản xuất, phân phối và tiêu dùng Dịch vụ logistics bao gồm các công việc sau:

Nhận hàng từ người gửi để tổ chức việc vận chuyển: đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, chuyển hàng từ kho của người gửi tới cảng, bến tàu, bến xe và địa điểm giao hàng khác theo thỏa thuận giữa người vận chuyên với người thuê vận chuyên

Làm các thủ tục, giấy tờ cần thiết (thủ tục hải quan, vận đơn vận chuyên, làm thủ tục gửi giữ hàng hóa, làm các thủ tục nhận hàng hóa, ) để gửi hàng hóa hoặc nhận hàng hóa được vận chuyên đến

Trang 6

Giao hàng hóa cho người vận chuyền, xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển theo quy định, nhận hàng hóa được vận chuyên đến

Tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, bảo quản hàng hóa hoặc thực hiện việc giao hàng hóa được vận chuyên đền cho người có quyền nhận hàng

c Thứ ba, dịch vụ logistics là một loại hoạt động dịch vụ Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được khách hàng trả tiền công và các khoản chi phí khác từ việc cung ứng dịch vụ

d.Thứ tư, dich vu logistics duoc thực hiện tên cơ sở hợp đồng Hợp đồng dịch vụ lopIstics là sự thỏa thuận, theo đó một bên (bên làm dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan đến quá trinh lưu thông hàng hóa, còn

bên kia (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán thu lao dịch vụ Hợp đồng dịch vụ logistics là một hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận, mang tính chất đền bù

1.1.3 Phan loi dich vu logistics

Theo Pháp luật Việt Nam , theo điều 4 tại Nghị Định số 140/2007/NĐ-CP,

dịch vụ loeistics được phân loại như sau:

a Cac dich vu logistics chu yếu, bao gồm:

e - Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container

¢ Dich vụ kho bãi và lưu giữ hàng hoá, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lí nguyên liệu, thiết bị;

® - Dịch vụ đại lí vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lí làm thủ tục hải quan và lập

kế hoạch bốc dỡ hàng hoá;

e© Dịch vụ bồ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lí thông tin, liên quan đến vận chuyền và lưu kho hàng liên quan đến vận chuyên và lưu kho hàng sử lí lại hàng hoá bị khách hàng trả lại, hàng hoá tồn kho, hàng hoá quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hoá đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container

Trang 7

b Cac dich vy logistics liên quan đến vận tải, bao gồm:

c Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm:

* Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;

° Dịch vụ bưu chính;

° Dịch vụ thương mại bán buôn;

Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu øom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hang;

° Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Hiện nay, theo Neh\ định 163/2017/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 30/12/2017, dich vy logistics duoc phan loại như sau:

¡ Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay

1i Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển

1i Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải

1v Dịch vụ chuyền phát

v Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa

1v Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan)

vu Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi ĐIớI vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu vả xác định trọng lượng: dịch

vụ nhận và chấp nhận hàng: dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải

Trang 8

viii Dich vu hé tro ban buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hoa va giao hang

1x Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển

x Dich vu vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội ổịa

xi Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt

xii Dich vu van tai hang hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ

xiii Dich vu van tải hàng không

xiv Dich vu van tai da phương thức

xv Dich vu phan tích và kiêm định kỹ thuật

xvi Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác

Ngoài các dịch vụ trên, nếu có các địch vụ khác mà thương nhân kinh doanh dịch

vu logistics va khach hàng thỏa thuận phi hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật Thương mại thì cũng được coi là dịch vụ lop1stics

1.1.4 Vai tro của dịch vu Logistics

a.Đối với nền kinh tế

Thứ nhất, dịch vụ logistics góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hé1 Logistics la mét chudi cac hoat động liên tục, có quan hệ mật thiết với nhau, tác

động qua lại lẫn nhau, nó là mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần như toản bộ qua trình

sản xuất, lưu thông hàng hóa và phân phối hàng hóa Mỗi hoạt động trong chuỗi đều

có một vị trí và chiếm một khoản chỉ phí nhất định Một nghiên cứu của trường Đại học Quéc gia Michigan (Hoa Ky) cho thay, chỉ riêng hoạt động logistics đã chiếm từ 10% đến 15% GDP của hầu hết các nước lướn châu Âu, Bắc Mỹ và một số nền kinh tế

Châu Á - Thái Bình Dương

Thir hai, dich vu logistics g6p phần tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của quốc gia Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hóa, nền sản xuất toàn cầu đang ngay cang bi chia sẻ, sự cạnh tranh ngày cảng gay gắt đã làm cho dịch vy logistics trở thành một trong các lợi thế cạnh tranh của các quốc gia Logistics hỗ trợ cho luỗng

6

Trang 9

chu chuyên các giao dịch kinh tế Nền kinh tế chỉ có thế phát triên nhịp nhàng, đồng

bộ một khi chuỗi logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng Hàng loạt các hoạt động kinh tế liên quan diễn ra trong chuỗi dịch vụ logistics, theo đó, các nguồn tài nguyên được biến đổi thành sản phẩm và điều quan trọng là giá trị được tăng lên cho cả khách hàng lân người sản xuất, ø1úp thỏa mãn nhu câu của con người

b.Đôi với doanh nghiệp

Thứ nhất, dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiêu quả quản lý, giảm thiểu chỉ phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiép Logistics cho

phép nha quản lý kiểm soát và ra quyết định chính xác về các vấn để như: nguồn

nguyên liệu cung ứng, số lượng và thời điểm hiệu quả để bô sung nguồn nguyên liệu, phương tiện và hành trình vận tải, địa điểm, khi nào bán thành phẩm, để giảm tối đa chi phí phát sinh đảm bảo hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh tỉnh giản hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao, góp phần tang sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Thứ hai, dịch vu logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chí phí trong hoạt động

lưu thông, phân phối Giá cả hàng hóa trên thị trường chính bằng giá cả ở nơi sản xuất cộng với chi phí lưu thông Chi phí lưu thông hàng hóa, chủ yếu là chi phí vận tải chiếm một tỉ lệ không nhỏ và là bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa trên thị trường, đặc biệt là hàng hóa trong buôn bán quốc tế Trong khi đó, vận tải là yếu tố quan trọng nhất trong chuỗi các dịch vụ logistics cho nên néu dich vu logistics ngay cang hoan thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm cho chỉ phí vận tải và các chi phí phát sinh khác trong quá trình lưu thông hàng hóa

Thứ ba, dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp van tai giao nhận Dịch vụ lopistics là loại hình dịch vụ có quy mô mở rộng và phức tạp hơn nhiều so với hoạt động vận tai giao nhan thuần túy Trước kia, neười kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đơn giản, thuần túy và đơn lẻ Ngày nay, do sự phát triển của sản xuất, lưu thông, các chỉ tiết của một sản phẩm có thê do nhiều quốc gia cung ứng vả ngược lại một loại sản phẩm của doanh nghiệp có thé tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác nhau,

Trang 10

vì vậy dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận phải đa

dạng và phong phú Người vận tải giao nhận ngày nay đã triển khai cung cấp các dịch

vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của khách hàng Họ trở thành người cung cấp dịch

vu logistics (logistics service provider) Theo kinh nghiệm ở những nước phát triển

cho thấy, thông qua việc sử dụng địch vụ logistics trọn gói, các doanh nghiệp sản xuất

có thê rút ngắn thời gian từ lúc nhận đơn hàng cho đến lúc giao sản phâm cho khách

hảng từ 5-6 tháng xuống còn 2 tháng Kinh doanh dịch vụ nảy có tý suất lợi nhuận cao

gap 3 - 4 lần sản xuất và gấp từ I- 2 lần các dịch vụ ngoại thương khác

1.2 Pháp luật về kinh doanh Logistics

1.2.1 Điều kiện để kinh doanh dịch vụ Logistics

Thương nhân, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cũng giống như những thương nhân , doanh nghiệp cung cap các dịch vụ khác đều phải tuân theo những qui định chung tại

Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư Tại Điều 234 Luật Thương mại năm 2005 quy

định vé dich vy logistics: “Thuong nhan kinh doanh dich vụ logistics là doanh nghiệp

có du điều kiện kinh doanh dich vu lopIsttcs theo quy định của pháp luật” Từ quy

định đó Điều 4 của Nghị định 163/2017 đã hướng dẫn cụ thé:

Thứ nhất , đối với đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trong nước, điều kiện cụ thể:

Một là, thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics phai dap ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ

đó

Hai là, thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nỗi mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác, ngoàải việc phải đáp ứng theo quy định của pháp luật đối với các dịch vụ cụ thể quy định được phân loại tại Nghị định này, còn phải tuân thủ các quy định về thương mại điện tử

Thứ hai, đối với những thương nhân nước ngoài:

Trang 11

Nghị định 163/2017 cũng quy định cụ thể các điều kiện đối với nhà đầu tư nước

ngoài kinh doanh dịch vụ logistics như sau:

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện, quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, nhà đầu tư

nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thô là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới

được cung cấp dịch vụ lopIsties theo các điêu kiện sau:

a Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa):

Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua cô phân, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư

nước ngoài không quá 49% Tổng số thuyền viên nước ngoải làm việc trên các tau

treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc được đăng ký ở Việt Nam) thuộc sở hữu của các công ty này tại Việt Nam không quá 1/3 định biên của tàu Thuyền trưởng hoặc thuyền

phó thứ nhất phải là công dân Việt Nam

Công ty vận tải biển nước ngoài được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua

cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp

b Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (có thể dành riêng một số khu vực để cung cấp các dịch vụ hoặc áp dụng thủ tục cấp phép tại các khu vực này), được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phan, phan von gop trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50% Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

c Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay, được thành lập doanh nohiệp hoặc góp vốn, mua cô phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trone đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%

d Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước Nhà đầu tư nước ngoài được

Trang 12

phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

e Trường hợp kinh doanh các dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng: dịch vụ nhận va chấp nhận hàng: dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước

f Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó

tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%

ø Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ, được thực hiện thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó

tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51% 100% lái xe của doanh

nghiệp phải là công dân Việt Nam

h Phù hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực hiện theo quy định của

pháp luật về hàng không

1 Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật:

Đối với những dịch vụ được cung cấp để thực hiện thắm quyền của Chính phủ được thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước sau ba năm hoặc dưới hình thức doanh nghiệp trong đó không hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước ngoài sau năm năm, kế từ khi nhà cung cấp dịch vụ tư nhân được

phép kinh doanh các dịch vụ đó

Không được kinh doanh dịch vụ kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho các phương tiện vận tải

Việc thực hiện dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động tại

các khu vực địa lý được cơ quan có thâm quyên xác định vi ly do an ninh quốc phòng

10

Trang 13

J.Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc

tế có quy định khác nhau về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nha đầu tư được lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định tại một trone các điều ước đó

1.2.2 Hợp đồng vận chuyển dich vu Logistics

a Khai niệm hợp đồng dich vu Logistics

Căn cứ theo định nghĩa về dịch vụ logistics ( diéu 233 Luat thuong mai 2005) va

định nghĩa hợp đồng ( điều 385 Bộ luật dân sự ) ta có thé định nghĩa hợp đồng dịch vụ

Logistics nhu sau :

Theo do, hop đồng dịch vụ lopIstics là sự thỏa thuận, một bên (bên làm dịch vụ)

có nphĩa vụ thực hiện hoặc tô chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan đến quá trình lưu thông hàng hóa, còn bên kia (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán thù lao dịch vụ

b Hình thức và điều khoản hợp đồng dịch vụ Logistics

Hình thức : vi tính chất phức tạp của dịch vụ logistics mà thực tế hợp đồng dịch vụ logistics bắt buộc phải bằng văn bản Hợp đồng dich vu logistics la một hợp đồng phức tạp với một chuỗi các dịch vụ gắn liền với quyền lợi và trách nhiệm của các bên, phí dịch vụ, thời điểm dịch chuyến rủi ro, các trường hợp miễn trách của người chuyên chở, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan có quy định bắt buộc hợp đồng phải được lập bằng văn bản Nếu không tuân thủ điều kiện về hình thức này thì hợp đồng có thể bị vô hiệu, hoặc khi có tranh chấp xảy ra các bên không có căn cứ pháp lý để giải quyết

Điều khoản: theo điều 398 Luật dân sự 2015, hợp đồng dịch vy logistics c6 các nội dung, điều khoản chủ yếu sau:

se Đối tượng vận chuyển ; thời plan vận chuyền ;phương tiện vận tải; vấn đề thanh toán phí vận tải , giấy tờ cho việc vận chuyến , phương thức giao nhận hàng hóa ,trách nhiệm xếp đỡ hàng hóa , giải quyết hao hụt hàng hóa ,người áp tải , quyền và nghĩa vụ của bên vận chuyên, quyên và nghĩa vụ bên thuê nhận

11

Trang 14

1.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dịch vụ Logistics

a Quyền và nphĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ LogIsties

Quy định tại Điều 235 Luật Thương mại 2005 quy định rằng:

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kính doanh dịch vụ logistics có

các quyền và nghĩa vụ sau đây:

1 Được hưởng thủ lao dịch vụ và các chị phí hợp lý khác;

ii Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thi thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thê thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hang;

iii Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần hoặc

toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn:

vi Trường hợp không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp ly

Khi thực hiện việc vận chuyền hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logIstics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải

b.Quyền và nghĩa vụ của khách hàng :

Căn cứ, Điều 236 Luật Thương mại 2005 quy định quyền và nghĩa vụ của khách hàng,

cu thé:

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, khách hàng có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

® Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng:

® Cung cấp đầy đủ chỉ dẫn cho thương nhân kinh doanh dich vu logistics;

® Thông tin chỉ tiết, đầy đủ, chính xác và kịp thời về hàng hoá cho thương nhân kinh doanh dich vu logistics;

12

Trang 15

® Đóng sói, shi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vu logistics dam nhận công việc này;

® Bồi thường thiệt hại, trả các chí phí hợp lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nếu người đó đã thực hiện đúng chỉ dẫn của mình hoặc trong trường hợp do lỗi của mình gây ra;

Thanh toán cho thương nhân kinh doanh dịch vu logistics moi khoan tiền đã đến hạn thanh toàn.”

1.2.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm hop dong doi với thương nhân kimhi doanh dịch vu Logistics

a Trường hợp miễn trách nhiệm

Theo điều 238 luật thương mại 2005, trừ có những thỏa thuận khác thì :

Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật nảy,

thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm về những tổn thất đối với hàng hoá phát sinh trong các trường hợp sau đây:

Tổn thất là do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ quyền Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng uý quyền; Tén that là do khuyết tật của hàng hoá;

Tôn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tô

chức vận tải;

Thương nhân kinh doanh dịch vụ lopistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kế từ ngày thương nhân kinh doanh dich vy logistics giao hàng cho người nhận;

Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toà án trong thời hạn chín tháng, kế từ ngày giao hàng

13

Trang 16

Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm về việc mắt khoản lợi đáng lẽ được hưởng của khách hàng, về sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch

vu logistics sai dia diém không do lỗi của mình

b.Trường hợp giới hạn trách nhiệm

Giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối với những tôn thất phat sinh trone quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ logistics theo quy định tại Nghị

định này

e _ Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định về giới hạn trách nhiệm của

thương nhân kinh doanh dịch vụ logIstics thì thực hiện theo quy định của pháp luật liên quan

® Trường hợp pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách nhiệm thì giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dich vu logistics do cac bên thoả thuận Trường hợp các bên không có thoả thuận thì thực hiện như sau:

¢ Trường hợp khách hàng không có thông báo trước về trị giá của hàng hóa thi

giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường

¢ Truong hop khach hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hóa và được thương nhân kinh doanh dịch vu logistics xac nhan thi gidi han trách nhiệm sẽ không vượt quá trị p1á của hàng hóa đó

Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh địch vụ logistics tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau là piới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất

14

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:12

w