1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nhóm môn nguồn nhân lực Đề tài số 3 thực trạng về phân bố nguồn nhân lực việt nam

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Về Phân Bố Nguồn Nhân Lực Việt Nam
Tác giả Tôn Thị Mỹ Tâm, Nguyên Thị Lan Anh, Nguyên Vũ Huy, Nguyên Ngọc Hiếu, Trần Đoàn Anh Duy, Nguyễn Minh Thư
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Lan Anh
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Nguồn Nhân Lực
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Nước ta đang từng bước khắc phục những hậu quả mà Covid 19 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu đề lại trong đó nguồn nhân lực của Việt Nam luôn là nhân tố trun

Trang 1

MỤC LỤ

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2) KHOA QUAN Li NGUON NHAN LỰC

Cùng bạn dựng tương lai !

BÁO CÁO NHÓM MÔN NGUÒN NHÂN LỰC

Đề tài số:3

THUC TRANG VE PHAN BO NGUON NHAN LUC VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Lan Anh Lóp: Nguồn nhân lực chiều thứ 6

Nhom: 3 Danh sách sinh viên thie hién:

2 NGUYÊN THỊ LAN ANH MSSV: 2234040407

4 NGUYÊN NGỌC HIẾU ˆ MSSV: 223404040777

TP HCM, NGAY THANG NAM 2024

Trang 2

c

Ly do chon de tate — 1

CHƯƠNG I1 TÔNG QUAN VÉ PHẦN BÓ NGUỎN NHÂN LỤC 2

1.1 Khái niệm phân bô nguồn nhân lực - - - 2: 2c 221221122221 1221 1115511512811 2xx ce 2 1.2 Ý nghĩa phân bố nguồn nhân lực 2 ©2212 1E21E1112111121121111111 1122 xe 2 1.3 Phân loại phân bố nguồn MAN LC eee eee ee eeeeeecececccccecccccesecceceuaaeeeseceseevansnens 2

CHUONG 2 THUC TRANG VA NGUYEN NHAN CUA PHAN BO NGUON

2.1 Phân bô nguôn nhân lực theo vùng lãnh thô (2-2 222212222212 22Eczzzx+2 3 2.1.1 Thực trạng phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thô - - ¿s52 3 2.1.2 Nguyen nant 12 2.2 Phân bố nguồn nhân lực theo ngành 2-52 E121 EE521214 1111522712121 1 xe 12

2.2.1 Thực trạng phân bố nguồn nhân lực theo 3 nhóm ngảnh - 5¿ 13

"¡acc 0 18 2.3 Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế 52 scs2E2£££SzE2zzxe2 18

2.3.1 Thực trạng phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế 19

PIN ¡an 21

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP VE THUC TRANG PHAN BÓ NGUỎN

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Nước ta đang từng bước khắc phục những hậu quả mà Covid 19 và khủng hoảng kinh

tế toàn cầu đề lại trong đó nguồn nhân lực của Việt Nam luôn là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, là bộ mặt đại diện cho lợi thế cạnh tranh của các công ty, npành và nên kinh tế Vì vậy, để có thể tận dụng hợp lí nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay ta cần nắm rõ các nội dung, đặc điểm, tinh chất, tiềm năng phát triển của nhân tổ nay

Hiện nay, Việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang

mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế Việt Nam Thành công của quá trình đó đòi hỏi

phải gắn liền với sự tăng trưởng và phát triển ôn định của nền kinh tế bằng sự sử dụng các nguồn nhân lực hợp lý, đồng thời tạo điều kiện để phát triển con người Việc chú trọng nâng cao chất lượng và phân bố nguồn nhân lực một cách hợp lý luôn mang lại những lợi ích tích cực Chính vì thế, nguồn lao động luôn là nhân tố được quan tâm hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn là trên toàn thế giới Đặc biệt như trong giai đoạn hiện nay, để có thể phục hồi nền kinh tế và nhanh chóng nắm bắt các xu hướng kinh tế mới của thế giới thì không thể thiếu sự đóng góp của nguồn nhân lực Việt Nam

Đó chính là lí đo mà nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Phân bố nguồn nhân lực ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp”

Trang 4

PHAN NOI DUNG CHUONG 1 TONG QUAN VE PHAN BO NGUON NHAN LUC

1.1 Khái niệm phân bố nguồn nhân lực

Là sự hình thành và phân phối các nguồn nhân lực vào các lĩnh vực hoạt động, các

ngành kinh tế, các thành phần kinh tế theo vùng lãnh thổ một cách hợp lý nhằm tận dụng tôi đa và có hiệu quả cao đối với các nguồn nhân lực Kết quả của quá trình phân

bố nguồn nhân lực là hình thành nên một nền cơ cấu nguồn nhân lực mới hợp lý hơn, hiệu quả hơn và phủ hợp hơn với tỉnh hình kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị của mỗi quốc gia hiện nay

1.2 Ý nghĩa phân bố nguồn nhân lực

- Pam bao duoc sé luong, co cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, độ tuôi và giới tính luôn phủ hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng, từng ngành kinh tế và phạm vi lãnh thô của quốc gia

- Khai thác được nhiều tiềm năng mới của các nguồn nhân lực như: đất đai, rừng, biển, tài nguyên khoáng sản và tạo điều kiện phát triển bền vững, hài hòa giũa các vùng và khu vực

- _ Tạo điều kiện sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực cả về góc độ năng suất lao động và mức độ tận dụng lao động hợp ly

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác hợp ly va bảo vệ tải nguyên thiên nhiên, tăng cường sự nghiệp an ninh quốc phòng

- _ Thế hiện sự vận động và phát triển của một nền kinh tế, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự tất yêu khách quan thay đổi mạnh mẽ của cơ cấu lao động và phân công lao động xã hội

1.3 Phân loại phân bố nguồn nhân lực

- Phan bé nguồn nhân lực theo vùng lãnh thé

e - Nguồn nhân lực của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long

® - Nguồn nhân lực của vùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ

Trang 5

®© Nguồn nhân lực của các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung

Bộ

- Phan bé nguồn nhân lực theo ngành

® Noành Nông — Lâm — Neư nghiệp (Khu vực 1)

® Noành công nphiệp — xây dựng (Khu vực 2)

® - Noành thương mại dịch vụ (Khu vực 3)

- _ Phân bố nguồn nhân lực theo thành phan kinh tế

© _ Nhân lực trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

© - Nhân lực trong thành phần kinh tế Nhà nước

e - Nhân lực trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Trang 6

CHUONG 2 THUt TRANG VA NGUYEN NHAN CUA PHAN

BỐ NGUỒN NHÂN LỰC

2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ

Hiện nay, nước ta được chia ra làm 8 vùng lãnh thổ là:Đồng bằng sông Hồng, Đông

Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam

Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long Phân bố nguồn nhân lực theo vùng phụ thuộc vào quan hệ tý lệ và xu hướng vận động, phát triển của nguồn nhân lực giữa các vùng

Đó là kết quả của sự phát triển phân công lao động trong phạm vi toản quốc Ưu thế

cơ bản của sự phân công lao động theo vùng là tạo điều kiện để phát huy các lợi thế

so sánh của từng vùng

2.1.1 Thực trạng phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ

Bảng 2.1.1.1: Cơ cấu lao động Việt Nam theo vùng, địa phương

PHƯƠNG

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 SB2017 Đống bằng Sông hống 114534 115363 117263 11.984 120326 119923 119938 11.9464 Trung du và miền núi phíaBẮc 68813 70589 72092 73802 74485 7527 75628 7.5624 lượng Bắctrung bộ

lao và Duyên hải miến Trung 109442 11.1511 113093 116214 118386 117751 118064 11.8368

động Tây Nguyên 2937 30514 31365 32494 33168 34158 34820 35620

(Nghìn Đông Nam Bộ 80536 83624 8604 8.687,7 8822,9 8.939,4 9.081,0 94256

— Đồng bằng Sông Cửu Long 101287 102383 103627 103229 102886 103346 10.5193 10.4668 Tổng 503929 513984 52348 532456 53748 539842 544453 54.800,0 Đồng bằng Sông hồng 2273 2244 2240 22/51 2239 — 22/21 22,03 218 Trung du và miền núi phíaBắC 136 1373 13/77 1386 13,86 13,94 13,89 13,8

= cient nil kee 21,72 2170 2160 2183 22,03 2181 21,68 21,6

ny Đông Nam Bộ 15,98 1627 16,44 16,32 16,42 16,56 16,68 17,2 Đồng bằng Sông cửu Long 2010 1992 1980 19,39 19,14 19,14 19,32 19,1

Nguán: lổng cux Thống kế

Trang 7

Dựa vào bảng 2.1.1.1, hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung đông nhất ở khu

vực Đồng bằng sông Hồng (chiếm trên 22%), tiếp đến là khu vực Bắc trung bộ,

Duyên hải miền Trung (trên 21%) và Đồng bằng sông Cửu Long Đây là các khu

vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị và nhiều khu

công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động

tập trung ở những khu vực này Những khu vực chiếm tý lệ thấp, là những khu vực

có diện tích đất hẹp, nhiều đổi núi, ít khu đô thị và khu công nghiệp nên không thu

hút nhiều lao động đến đây Lao động phân bố không đều giữa các vùng: Các vùng đất rộng có tỷ trọng lao động thấp (vùng trung du và miền núi phía Bắc chỉ chiếm 13,8% lực lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao động), phân bô lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi thế về đất đai, tạo việc làm cho người lao động và tác động tích cực đến sự

di chuyển lao động từ các vùng nông thôn ra thành thị Năm 2017, lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở các vùng Đồng bằng Sông Hồng (21,8%), Đồng bằng

Sông Cửu Long (19,1%), Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung (21,6%), các

vùng còn lại chiếm 17,2%

Bảng 2.1.1.2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thanh niên của năm 2021

Đơn vị tính : %

Chênh

Nơi cư trú/vủng roe Nam Ni :

Nam -

Ni

Cả nước 424 | 45,2 39,3

5,9 Thanh thi 36,6 | 37,7 35,4) 2,3 Nong thén 46,0 | 49,8 41,9, 7,9

Các vùng Trung du và miền núi phía Bắc 43,8 46,3 41,1) 5,2

Trong đó: Hà Nội 29,9 130,5 29,3} 1,2

Trang 8

Bắc Trung Bộ và DH miền Trung 40,0 44,4 35,3} 9,0

Đông Nam Bộ 44,5 45,4 436| 1,7

(*) Số liệu không bao gôm người Việt Nam hiện đang cư trú ở nước ngoài vào thời điểm điều tra

Nguồn: Tổng cục thống kê, “Báo cáo Điều tra Lao động — Việc làm 2021”; trang 26 Bảng 2.1.1.2 cho thấy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thanh niên có sự chênh lệch giữa nam (45,2%) và nữ (39,3%) và không đồng đều giữa các vùng Tý lệ tham gia lực lượng lao động thanh niên của khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị tới 9,4% Cả nam ĐIỚI và nữ ĐIới đều có sự chênh lệch này, sone mức độ chênh lệch của nam giới lớn hơn

của nữ giới

Có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng về tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thanh niên Trone khi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của thanh niên khu vực Tây

Nguyên chiếm 59,6% thì tý lệ này của thanh niên ở vùng Đồng bằng sông Hồng chỉ

là 36,0% Ty lệ tham gia lực lượng lao động của thanh niên tại hai thành phố lớn là

Hà Nội và TP Hồ Chí Minh năm 2021 lần lượt là 29,9% và 35,2%, thấp hơn đáng

kế so với tý lệ chung của cả nước Thực tế, đây là hai thành phố lớn tập trung nhiều trường cao đăng, đại học, trung tâm dạy nghề nên thu hút một lực lượng lớn thanh niên tới cư trú với mục đích học tập hơn là tham gia thị trường lao động Tỷ trọng

nữ thanh niên tham gia hoạt động kinh tế đều thấp hơn nam theo thành thị, nông thôn và 6 vùng kinh tế - xã hội Tỷ trọng này chênh lệch cao nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long, nam giới cao hơn nữ giới 11,5%, thấp nhất là ở Đông Nam Bộ, chỉ

số này là 1,7%

2.1.2 Nguyên nhân:

- Sự phân bố nguồn nhân lực không đồng đều giữa các vùng và lãnh thổ do đặc điểm địa

lý, kinh tế, xã hội của các vùng khác nhau

- Các vùng đồng bằng có xu hướng ngày càng tập trung nhiều nguồn nhân lực do điều kiện

tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ và đây là nơi tập trung của các thành phố lớn và vừa, có

nhiều khu công nghiệp lớn

Trang 9

- Các vùng núi và Tây Nguyên có nguồn nhân lực thấp hơn so với cả nước do đây là vùng

địa hình ko bằng phăng, ít điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, có ít các khu

công nghiệp tập trung

2.2 Phân bố nguồn nhân lực theo ngành

Chính sách cải cách và sự mở cửa kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây đã tạo

ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ, từ đó tạo ra những thay đôi đáng kê trong phân bố nguồn nhân lực của đất nước Trước đây thì

các ngành nông nghiệp đã chiếm tỷ lệ lớn đáng kế trong lực lượng lao động của Việt Nam,

phản ánh mô hình kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Tuy nhiên, với sự đây mạnh cách mạng công nghiệp hóa vả quyết tâm tăng cường sức cạnh tranh quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã chuyên hóa từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ Những người lao động từ ngành nông nghiệp truyền thông đã dần chuyến sang các ngành công nghiệp và dịch vụ Điều này thê hiện sự linh hoạt và sự thích ứng của lực lượng lao

động với sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế của đất nước Các khu vực nông thôn thì phải

chứng kiến sự giảm dan của lực lượng lao động tham gia vào nông nghiệp, trong khi đó thì các thành phố và khu vực công nghiệp, dịch vụ đã tăng cường việc thu hút lao động từ nông thôn và các khu vực khác tham gia vào Sự chuyên biến này không chỉ phản ánh sự phát triển kinh tế mà còn đánh đấu sự tiến bộ trong cơ cầu kinh tế của Việt Nam, từ một nên kinh tế dựa vào nguyên liệu nông sản sang một nền kinh tế mang tính đa dạng hóa và hiện đại hơn, với sự đóng góp của đa dạng ngành nghề từ công nghiệp và dich vu

2.2.1 Thực trạng phân bố nguồn nhân lực theo 3 nhóm ngành

Hình 2.2.1.1: Cơ cấu lao động đang làm việc theo 3 nhóm ngành kính tế, thời kỳ

2000-2020

Trang 10

Nam Nong, lam, thuy san Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ

Nguồn: 2000-2019: Niên giám Thống kê; 2020: Điều tra lao dong va viée lam nam 2020

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, quá trình này tất yếu làm thay đối tỷ trọng lao động trong các ngành kinh tế

Bang 2.2.1.1 cho thay chuyén dịch cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế từ năm 2000 đến nay Năm 2020, lao động trong khu vực "Nông, lâm, thuỷ sản" chiếm 33,1%, giảm 29,1% so với năm 2000 và giảm 1,4% so với năm 2019, Ngược lại, khu vực "Công nghiệp

và xây dựng" tăng 17,8% so với năm 2000 và tang 0,79% so với năm 2019, khu vực "Dịch vụ" tăng 11,3% so với năm 2000 và tăng 0,7% so với năm trước Như vậy, so với năm

2019, đã có sự chuyển dịch của lao động khu vực nông, lâm, thủy sản sang 22 khu vực công nghiệp và xây dựng và khu vực dịch vụ, đưa tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp

và xây dựng lên 30,8% và khu vực dịch vụ lên 36,1%, cao nhất kế từ năm 2000 đến nay

2.2.2 Nguyên nhân

- Nguồn nhân lực thường tập trung đông trong nông nghiệp trong giai đoạn đầu là do nông nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất của con người Khi năng suất lao động đang còn thấp, trình độ phân công lao động xã hội còn hạn chế, nguồn nhân lực cần tập trung đông để đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người

- Khi kinh tế xã hội phát triển, năng suất lao động trong nông nghiệp ngày cảng cao cho phép đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm với số lượng người ngày càng ít, hơn nữa nhụ

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:14