1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nhóm môn thống kê kinh doanh và kinh tế tên Đề tài phân tích hành vi lựa chọn Địa Điểm mua sắm của sinh viên trường Đại học kinh tế Đại học Đà nẵng

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Quan điểm về yếu tố về sự thuận tiện ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn Bảng 12: Số lần mua sắm hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Bảng 13.. Mức độ lựa chọn của sinh viên Nam

Trang 1

TRUONG DAI HQC KINH TE - DAI HOC DA NANG

1 PY OD

BAO CAO NHOM MON THONG KE KINH DOANH VA KINH TE

Tên đề tài: Phân tích hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm của sinh viên Trường Dai

học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Lop: 48K17.1 Nhóm 8:

1 Trần Mai Thúy Vy (Nhóm trưởng)

Trang 2

MỤC LỤC

I PHẦN MỞ ĐẦU - 222222 222222222121221111222111221112711112111220111 11.22 7

LL Tinh cấp thiết của đề tài 5 S112 212111121121122111 1121 121g tra 7 L2 Đối tượng nghiên cứu s 5s TT 21121111121111212112221 12a 8 1.3 Mục tiêu nghiên cứỨu - - 12: 2221221121112 112 110111111111 111 111111111 khay 8 1.4 Phạm vi nghiên cỨU - c2: 22212211211 1221 1511191111 11111111 1111111111 11kg 8

L5 Bố cục đề tài 2c n2 0122111122112 ere 9 I8): 00i9090n6 c1 10 II.1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2222212222212 10

IL.1.1 Thị trường tiêu dùng và hành v1 người tiêu dùng .- 10 II.1.2 Hành vi lựa chọn nơi mua sắm 2 22222132 E5 1215215555155 55 525555555 11 11.1.3 Ly luan chung vé cdc dia diém mua SaIM ccccccccccccccccscscesceeeesseees 12 11.1.4 Cac khai niém ma nhóm đã sử dụng trong báo cáo về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm 2 SH SE 3385155 12155555112s52 12

II.2 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-: 55522 14

II2.1 Thu thập dữ liệu bằng Google Form - 52-52 z2 zEcxzrsre2 14

I5 ái 2 14

IIL3 CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ PHẦN TÍCH S1 1111 2 re 15 11.3.1 Bang thong ké va dé thi thống kê 2 5S S1 1 21228722121 e2 15 11.3.2 Các đại lượng thống kê mô tả - - - Hs HS HS HS Hs SH HS SnSn SE n1 1a 29

II.3.3 Ước lượng thống kê 2 2191122211111 111111211211111 1e 31

11.3.4 Kiém dinh gia thuyết thống kê 52 S219 2221211212212 cx2 32

Trang 3

II.3.5 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu 38 11.3.6 Kiém dinh mdi liên hệ giữa hai tiêu thức định tính 39 II.3.7 Kiểm định tương quan s2 5 s22 EE521121211111 2111111111 1 xe 40 11.3.8 Phân tích hồi quy 2 52 S212 1221211211212111122.22 1e tre 42 11.4 CHƯƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 S222 121cc 46

II PHẢN KẾT LUẬN 5c 5 1221211 1121112121 1 2121 1n ng re 47 HL1 Kết quả đạt được của đề tải à 0T HH ng HH HH HH se 47 IIL2 Hạn chế của đề tài - SH S111 2111111515111 1 8101511111211 se 48 IIL3 Hướng phát trién ctha dé tai ccc cccccccesscseessesessesseseeseseesesesessereees 48

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-22 22122212221221211211212221 re 49

V PHỤ LỤC - 5-221222122122215 1112112112112 21 212 reo 51

Trang 2

Trang 4

DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Mô hình hành vI người tiêu dùng - 2 0 2: 2211211222212 10 Bảng 2 Các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi người tiêu đùng 52-5¿ 10 Bảng 3: Cơ cầu địa điểm được mua sắm nhiều nhắt 22 2S SE S252 5252 5555552 15 Bảng 4 Quan điểm đối với các địa điểm mua sắm 2222 S2 E151 E122 1zsz2 16 Bảng 5 Quan điểm về yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm

Bảng 6 Quan điểm về yếu tố giá cả, khuyến mãi ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm 22 Sa 2S 52111511111 1512111151155 111121212255 ryu 19 Bảng 7 Quan điểm về yếu tổ marketing ảnh hướng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm - 2-52 S2 2E12211511211211271112211211211111111220121121222221 12121 re 20 Bảng 8 Quan điểm về yếu tố không gian mua sắm ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điễm mua sắm - - 0000002012211 1 11111111 1111k 1E 1111111515111 15 22 Bảng 9 Quan điểm về yếu tố sản phâm ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điễm mua sẵm - - - 111111221551 11 1111555211111 1 1111 1111 c 1n 511111 c 11111111 CS 11111 E1 rết 23 Bảng 10 Quan điểm về yếu tố về chăm sóc khách hàng ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm 222 S211 11 1511111 515151151111 121125 rye 24 Bảng 11 Quan điểm về yếu tố về sự thuận tiện ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn

Bảng 12: Số lần mua sắm hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế -

Bảng 13 Mức độ lựa chọn của sinh viên Nam và Nữ của Trường Đại học Kinh

tế - Đại hoc Da Nẵng về yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn địa điểm mua hàng mạnh mẽ nhất 22 1S 5251115115515 151 151 5151511111151111 1115181011112 E He 28

Trang 3

Trang 5

Bảng 14: Thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Đà Nẵng C0011 1111111111111 11111111115 1151115511111 k 1k1 S111 1111111156111 1 1111511556 555 30 Bảng 15: Ước lượng chỉ tiêu bình quân hàng tháng cho việc mua sắm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng levees sesetetettutesauseceeateessececesausaeeeeeseesaes 31 Bảng 16 Ước lượng tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kính tế - Đại học Da Nẵng lựa chọn các cửa hàng tiện lợi làm địa điểm hay mua săm nhất 22 SE 1252225 x2 32 Bảng 17 Kiểm định về mức chỉ tiêu bình quân hàng tháng cho việc mua sắm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 5 S2 se 33 Bang 18 Kiém dinh tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lựa chọn các cửa hàng tiện lợi làm địa điểm hay mua săm nhất 22 SE 1252225 x2 34 Bảng 19 Kiếm định mức độ đồng ý về quan điểm ““Tôi lựa chọn địa điểm mua sam có giá cả phù hợp với mức thu nhập của tôi” của sinh viên Trường Đại học Kinh

tế - Đại học Đà Nẵng sIiữa Nữ và Nam -L L1 2 2112111211111 11 1118110111111 1 1281112 x cay 35 Bảng 20 Kiểm định văn hóa địa phương ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mua sắm của sinh viên nam và nữ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng "¬ 36 Bảng 21 Kiếm định thu nhập hàng tháng ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mua sắm có giá cả phù hợp với mức thu nhập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế -

Bảng 22 Kiếm định phân phối chuẩn của các yếu tô xã hội ảnh hưởng đến việc

lựa chọn địa điểm mua sắm của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nang38 Bảng 23 Kiếm định mỗi liên hệ giữa việc lựa chọn địa điệm mua sắm với giới tính của sinh vIÊNn - - c1 2221121221111 1211 1119211111011 1111116111111 16H21 110112111161 39 Bảng 24 Kiếm định môi quan hệ tương quan tuyền tinh gitra việc cam thay dia điểm mua sắm có nhiêu chiên dịch quảng cáo sẽ uy tín hơn và việc cảm thây khó chịu khi thây cùng một quảng cáo của địa điêm mua sắm đó được hiện thị nhiều lân của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng "DU 40

Trang 4

Trang 6

Bảng 25 Kiếm định môi quan hệ tương quan hang gitra việc cam thay dia diém mua sắm có nhiêu chiên dịch quảng cáo sẽ uy tín hơn và việc cảm thây khó chịu khi thây củng một quảng cáo cua dia diém mua sắm đó được hiện thị nhiêu lần của sinh

Bảng 26 Kiểm định sự tôn tại của mô hình 22 S2 353555535555 12555555552z52 43 Bảng 27 Kiểm định các hệ số hồi QUY G0 000221211 1211121212 1121181110112 112111 xe, 44 Bảng 28 Hệ số xác định 5: 9 1212111112111 121 12111121211 ng ru 45

Trang 5

Trang 7

DANH MỤC HÌNH Hình a: Biểu đồ Cơ cấu địa điểm được mua sắm nhiều nhất 22 22525 S252 15 Hinh b: Biêu đồ thê hiện sô lân mua sắm hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ở 2 giới 5 5c T1 211212111121 2111212 11g 27 Hình c Cơ cấu yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn địa điểm mua hàng mạnh

Trang 6

Trang 8

I PHAN MO DAU

I.1 Tính cấp thiết của đề tài

Các tổ chức như tô chức phát triển Công nghiệp LHQ (UNIDO), Ngân hàng thế giới

(World World Bank) va EU-Vietnam Business Network (EVBN) danh gia rang thi

trường bán lẻ và thương mại điện tử tại Việt Nam đứng thứ ba trong khu vực ASEAN, chỉ sau Indonesia và Thái Lan Các hệ thống bán lé nhu Go!, Lotte, Aeon, Co.op Mart, Winmart, Circle K, dang dần chiếm lĩnh thi trường phân phối hàng hóa tại Việt Nam Hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam đang phát triển liên tục và trở thành kênh

phân phối quan trọng Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lé Việt

Nam ước tính đạt 16,4 tý USD, chiếm 7,5% tông doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước Tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam khoảng 20%/năm, đưa Việt Nam vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới theo đánh giá của eMarketer Tuy nhiên, các địa điểm phân phối truyền thống như chợ vẫn chiếm vị trí quan trọng không kém

Hệ thống trung gian bán lẻ và các sản thương mại điện tử đã tạo cho người tiêu dùng, đặc biệt là sinh viên, nhiều lựa chọn khi quyết định địa điểm mua sắm Sinh viên thường có ngân sách hạn chế do việc học và sinh sống xa nhà, nên họ tiếp cận việc mua sắm một cách cần thận và cân nhắc giá cả Ngoài nhu cầu hàng ngày như ăn uống,

ở trọ, sách vở, quần áo, sinh viên cũng có nhụ cầu giải trí và tham g1a các hoạt động xã hội như xem phim, vui chơi, du lịch Trong các dịp như vậy, sinh viên phải tiêu tốn

một khoản chi phí đáng kê để chuẩn bị vả mua sắm các sản phẩm cần thiết Sự xuất

hiện của các cửa hàng trực tuyến trên sản thương mại điện tử giúp sinh viên dễ dàng so sánh giá cả và tìm kiếm các sản phẩm phủ hợp với ngân sách của mình Thêm vào đó, thế hệ sinh viên ngày nay đã quen thuộc với các thiết bị công nghệ, do đó, việc mua sắm trực tuyến không gây quá nhiều khó khăn cho nhóm người tiêu đùng này

Tuy nhiên, các hình thức buôn bản truyền thống như chợ và cửa hàng hiện đại như siêu thị và cửa hàng tiện lợi vẫn giữ vị thể quan trọng Sự phát triển của sản thương mại điện tử đã mang lại một số bắt lợi cho người tiêu dùng Đối với các san pham hang ngày như thực phẩm, trái cây, đỗ gia dụng sinh viên vẫn ưa thích việc mua sắm trực

Trang 7

Trang 9

tiếp tại các địa điểm để đảm bảo vệ sinh thực pham, tiện lợi và không phụ thuộc vào việc vận chuyền bên ngoài

Đề hiểu rõ hơn về tâm lý và yếu tô tác động đến hành vi mua sắm của sinh viên, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài "Phân tích hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng" Nhóm hy vọng sẽ đưa ra các giải pháp phu hop cho sinh vién trong việc lựa chọn dia điểm mua sắm và kiến nghị đối với

doanh nghiệp có thê điều chỉnh các chiến lược, sản phẩm đề phù hợp với người tiêu

dùng phân khúc sinh viên hơn

L2 Đối tượng nghiên cứu

Hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học

Đà Nẵng

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

e Phân tích thực trạng về hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm của sinh viên hiện nay

® - Nohiên cứu và phân tích về các yếu tổ quyết định hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm của sinh viên

e© - Để xuất các giải pháp giúp sinh viên lựa chọn địa điểm mua sắm phù hợp e©_ Đánh giá và đưa ra một số kiến nghị đối với doanh nghiệp có thể điều chỉnh các chiến lược, sản phâm đề phủ hợp với người tiêu dùng và nhiều phân khúc sinh viên hơn

® - Rút ra học tập cua ban thân từ bài nghiên cứu:

o_ Qua bải nghiên cứu giúp cá nhân mỗi thành viên nhóm hiểu được rõ hơn về hành ví mua sắm của bản thân, từ đó có thê cải thiện về kĩ năng quản lí tải

Trang 10

Nẵng

® Không pian nhiên cứu giới hạn: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng e_ Thời gian nghiên cứu: 2 tuần (Từ 3/11/2023 - 16/11/2023)

L5 Bố cục đề tài

® Chương I: Cơ sở lý luận

® Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

e _ Chương 3: Kết quả phân tích

® Chương 4: Hàm ý chính sách

Trang 9

Trang 11

II PHAN NOI DUNG

H.1 CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN

11.1.1 Thị trường tiêu dùng và hành vi người tiêu dùng

Thị trường người tiêu dùng là tập hợp tất cả các cá nhân và hộ gia đình có mua sắm hoặc sử dụng các sản phâm và dịch vụ với mục đích tiêu dùng cá nhân, tức là thỏa mãn nhu cầu và mong muốn cá nhân

Hành vi người tiêu dùng là hành ví mua của những người tiêu đùng cuối củng, là toàn

bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình tìm hiểu, mua sắm, sử dụng, đánh p1á hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ

Bảng 1 Mô hình hành vì người tiêu dùng

HOP DEN Y THUC CUA NGUGI MUA

marketing khác - : Lựa chọn sản

- = Văn hóa Nhận biệt nhu phẩm : San phâm Kinh _ Xã hội câu Lựa chọn nhãn

Giá ca Công nghệ _»| Cá nhân Tìm kiếm thông | as ;

Phan phôi Xúc tiên Chính trị Văn hóa Tâm lý tin te chon nha cun

Đánh giá Quyết đỉnh thời ' Quyét dinh mua điểm mua Hành vi sau khi Quyết định lượng

Văn hóa Văn hóa = 2

Các nhóm Cá nhân Văn hóa đặc thù Gia đình Tâm lí

Tuôi

Nghênghệp | -

Hoan canh kinh té pe og =

` | Vai trò và địa | Phong cach sing | NVC Vệ HIẾP Í ƯỜI MUA

Tâng lớp xã hội 3 : Nghề nchiê _thức :

k iene

quan diém

Trang 10

Trang 12

11.1.2 Hành vi lựa chọn nơi mua sắm

Lý thuyết hành vi lựa chọn nơi mua sắm là một lý thuyết trong lĩnh vực tiếp thị và hành vi người tiêu dùng Nó nghiên cứu và giải thích cách người tiêu dùng đưa ra quyết định về nơi mua sắm dựa trên các yếu tô như chất lượng sản phẩm, giá cả, dịch

vụ khách hàng, không gian mua sắm và các yếu tố khác Theo lý thuyết này, người tiêu dùng lựa chọn nơi mua săm dựa trên một sô yêu tô chính sau đây:

e Chất lượng sản phẩm: Người tiêu đùng quan tâm đến chất lượng của sản phẩm mà

họ mua Họ thường tìm kiếm những nơi mua sắm có uy tín và đảm bảo chất lượng

của sản phẩm

e Giá cả: Giá cả cũng là một yếu tô quan trọng Người tiêu dùng thường so sánh giá

cả giữa các nơi mua sắm khác nhau đề tìm hiểu những nơi có giá cả hợp lý và cạnh

tranh

e©_ Dịch vụ khách hàng: Dịch vụ khách hàng cung cấp một phần quan trọng trong quyết định lựa chọn nơi mua sắm của người tiêu dùng Họ thích mua sam tai những nơi có dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, tận tâm và đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng

e Tiện ích và không gian mua sắm: Tiện ích và không gian mua sắm góp phan quan trong trong trải nghiệm mua sắm của người tiêu đùng Họ thích mua sắm tại những nơi có không gian rộng rãi, thoáng đãng và có các tiện ích như nhà vệ sinh, khu vực nghỉ ngơi

e© Thương hiệu và danh tiếng: Thương hiệu và danh tiếng của một nơi mua sắm cũng

có tác động đáng kế Người tiêu dùng có xu hướng tin tưởng và lựa chọn mua sắm tại những nơi có thương hiệu và danh tiếng tốt

® - Đánh piá từ neười dùng khác: Người tiêu dùng thường xem xét những đánh gia va bình luận từ người dùng khác để có cái nhìn tông quan về chất lượng và trải nghiệm tại một nơi mua săm cụ thê

Lý thuyết hành vi lựa chọn nơi mua sắm cung cấp cho các nhà tiếp thị và người kinh doanh hiểu rõ hơn về cách người tiêu dùng đưa ra quyết định và định hình chiến lược tiếp thị của họ Nó cung cấp một cơ sở cho việc tạo ra những trải nghiệm mua săm tốt nhất cho khách hàng

Trang 11

Trang 13

H.1.3 Lý luận chung về các địa điểm mua sắm

e - Chợ truyền thống là khái niệm để chỉ một loại hình kinh doanh được phát triển dựa trên những hoạt động thương mại mang tính truyền thống, được tổ chức tại một điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đôi hàng hóa - dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cư

® Cửa hàng tiện lợi là một loại dia điểm mua sắm nhỏ sọn và thuận tiện, thường được đặt gan các khu dân cư hoặc công ty với mục tiêu phục vụ cho nhụ cầu mua hàng hàng ngày của người dân Cửa hàng tiện lợi cung cấp một loạt các sản phâm

và dịch vụ cần thiết trong cuộc sông hằng ngày, bao gồm thực phẩm, đồ uống, báo chí, sản phẩm chăm sóc cá nhân, bưu phẩm và thẻ điện thoại di động

e Siéu thị là một dạng đặc biệt của cửa hàng bán lẻ, cung cấp nhiều loại thực phẩm,

đồ uống và sản phẩm gia dụng Siêu thị tô chức các khu vực theo từng mục đích với các gian hàng, kệ hàng và quây thu ngân tương ứng

e Trung tâm thương mại là một cơ sở phi thương mại có quy mô lớn, bao gồm nhiều cửa hàng bán lẻ và siêu thị trong cùng một khu vực Trung tâm thương mại thường cung cấp nhiều lựa chọn mua sắm cho người tiêu dùng, cũng như các dịch vụ giải trí và ẩm thực

® Sản thương mại điện tử (TMĐT) hiểu đơn giản chính là các chợ hoạt động trên mạng, trên môi trường điện tử Vì vậy, sàn TMĐT cũng có g1an hang, có chu hang, hàng hóa da dạng, g1á cả công khai, hàng trăm người bán, hàng triệu người mua, có người quản lý chợ (là các đơn vị kinh doanh nền tảng), có giao dịch mua bán, có thanh toán trả tiền, có giao hàng nhận hàng Các trang điện tử như: Shopee, Tiki, Sendo, mà chúng ta thường thấy trên các quảng cáo truyền hình chính là các sản TMDT

H.1.4 Các khái niệm mà nhóm đã sử dung trong báo cáo về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điềm mua sắm

e Xã hội (AHXH): Người tiêu dùng có thé ưu tiên chọn nơi mua sắm dựa trên đánh giá và đề xuất từ người bạn, người thân, hoặc cộng đồng mạng Nhận xét và đánh giá tích cực từ người khác có thé tạo niềm tin và sự tự tín hơn khi mua hàng

e Gia ca va khuyén mãi (GCKM): Giá cả và khuyến mãi là một yếu tố quan trọng trong quyết định mua sắm Người tiêu dùng thường tìm kiếm sản phâm hoặc dịch

Trang 12

Trang 14

vụ có giá cả hợp lý và đáng giá Cũng như, khuyến mãi và ưu đãi đặc biệt có thé làm cho nơi mua sắm trở nên hấp dẫn hơn

Marketing (M): Cac chiến dịch quảng cáo và marketing của cửa hàng hoặc thương hiệu cũng có thê ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng Một chiến dịch marketing sáng tạo và hấp dẫn có thể tạo sự chú ý và tăng khả năng người tiêu dùng chọn mua sản phẩm từ cửa hàng đó

Không gian mua sắm (KG): Một không gian mua sắm thoải mái, sạch sẽ và có thiết

kế bồ trí hợp lý cũng có thê ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng Một

không gian mua săm dễ dàng di chuyền, có đủ không gian để khám phá va mua

hang sẽ tạo cảm giac dễ chịu cho khách hàng

Sản phâm (SP): Chất lượng và đa dạng sản phâm cũng là yếu tố quan trọng Người tiêu dùng thường muốn chọn mua từ nơi có sự lựa chọn rộng rãi các sản phâm chất lượng, đảm bảo và đáp ứng nhu cầu của họ

Chăm sóc khách hàng (CSKH): Sự chăm sóc khách hàng và dịch vụ sau bán hàng cũng có thế ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng Một dịch vụ chuyên nghiệp, thân thiện và có khả năng giải quyết các vấn đề của khách hàng sẽ tạo sự tin tưởng và sự hài lòng

Sự thuận tiện (STT): Người tiêu dùng thường muốn mua sắm tại nơi có vị trí thuận tién va dé tiếp cận Một nơi mua sắm nằm gan nhà, có chỗ đậu xe, hoặc tích hợp nhiều dịch vụ tiện ích khác như nhà hàng, ngân hảng, hoặc rạp chiếu phim cũng được ưu tiên lựa chọn

Trang 13

Trang 15

I2 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

11.2.1 Thu thap dir ligu bang Google Form

- _ Điều tra qua hình thức online với bảng câu hỏi Google Forms

- _ Thiết kế bảng câu hỏi gồm 48 câu trong đó có đầy đủ các dạng câu hỏi mang tinh lựa chọn, bắt buộc theo ý kiến cá nhân và thang đo

- _ Bảng câu hỏi gồm 2 phần:

¢ Khao sat vé thông tin nhân khẩu của đáp viên

® Khảo sát về quan điểm của đáp viên về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm

- _ Tổng mẫu nghiên cứu: 100 mẫu

II.2.2 Xứ lý dữ liệu

Sau khi có được dữ liệu thì sử dụng phan mém SPSS dé phân tích và mã hóa đữ liệu trên

Trang 14

Trang 16

11.3 CHUONG 3 KET QUA PHAN TÍCH

Nhận xét: Trong số 100 sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng được khảo sát thì sô sinh viên lựa chọn “Các hệ thông mua săm online” chiêm tỷ lệ cao nhật

Trang 15

Trang 17

và hơn 60 % (63%); chiếm dưới 20% lần lượt là các địa điểm: các cửa hàng tiện lợi (16%), chợ truyền thống và siêu thị đều chiếm 10% Lựa chọn “Khác” chiếm tỷ lệ thấp nhất (1%)

Câu: Lập bảng thống kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Da Nẵng về quan điểm đối với các địa điểm mua sắm (Câu QDCNI đến

Câu QDCN8)

Bang 4 Quan diém doi voi cde dia diém mua sam

dongy | dongy | DONG Y | lap Dong y | dongy | Y Total

e©_ Tổng tý lệ liên quan đồng ý luôn cao hơn tý lệ trung lập và cao hơn tổng tý lệ

liên quan không đồng ý với các quan điểm QDCN1 đến QDCN8

¢ Top 5 quan diém QDCN được sinh viên hoàn toàn đồng ý và đồng ý nhiều nhất

lần lượt là:

o_ QDCN2 (23% - 42%) “Tôi không có nhiều thời gian để ra ngoài nên việc lựa chọn mua tại các sản thương mại điện tử làm tôi thây thuận tiện.”

o QDCNS8 (17% - 47%) “Téi thích sử dụng các hệ thống mua sắm online

dé dé dang so sánh gia cả và xem các bài đánh p1á của những neười mua hàng trước do.”

Trang 16

Trang 18

o_QDCN4 (16% - 47%) “Tôi thích việc được nhìn thấy và đánh giá sản phẩm trực tiếp hơn là nhìn qua hình ảnh của các sàn thương mại điện

o_QDCNS (19% - 40%) “Chờ đợi sản phẩm được mua sắm qua các sàn thương mại điện tử khiến tôi háo hức.”

o_ QDCN3 (14% - 36%) “Tôi nghĩ siêu thị sẽ đảm bảo chất lượng sản phẩm hơn các chợ địa phương hay sàn thương mại điện tử.”

© Top 3 quan điểm QDCN khiến sinh viên hoản toàn không đồng ý và không đồng ý nhiều nhất lần lượt là:

o_ QDCN6 (8% - 23%): “Tôi nghĩ không cần thiết khi lựa chọn địa điểm mua sam vì đôi với tôi, mua ở đâu cùng như nhau.”

o_QDCN/7 (6% - 23%): “Tôi không quan tâm đến bất kỳ yếu tổ nào ảnh hưởng đên việc lựa chọn địa điểm mua sắm, tôi thích thì tôi mua.”

o QDCNI (4% - 12%): “Téi nghi gia sản phẩm ở chợ địa phương rẻ hơn các siêu thị hay sàn thương mại điện tử.”

e Ty lệ trung lập với các quan điểm QDCN1 đến QDCN8 dao động từ 26% - 39%, trung lập nhiều nhất với:

o_ QDCN3 (39%): “Tôi nghĩ siêu thị sẽ đảm bảo chất lượng san pham hon các chợ địa phương hay sàn thương mại điện tử.”

o QDCNI (36%): “Tôi nghĩ giá sản phẩm ở chợ địa phương rẻ hơn các siêu thị hay sàn thương mại điện tử.”

Câu: Lập bảng thống kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Đà Nẵng về yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua săm (Câu AHXHI đến Câu AHXH8)

Bảng 5 Quan điểm về yếu tô xã hội ảnh hưởng đến hành vị lựa chọn địa điểm

mua sắm

khong |Khong | KHONG | Trung |Dong |TOAN | DONG

Trang 17

Trang 19

o AHXHS3: “Văn hóa địa phương ảnh hưởng đến việc tôi lựa chọn địa điểm mua sắm.”

o AHXH8: “Cac yếu tố xã hội không ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mua sắm của tôi.”

® Top 5 quan điểm AHXH được sinh viên hoàn toàn đồng ý và đồng ý nhiều nhất

¢ Top 3 quan điểm AHXH khiến sinh viên hoản toàn không đồng ý và không

đồng ý và trung lập nhiều nhất lần lượt là:

Trang 18

Trang 20

o AHXH3 (7% - 17% - 41%): “Van hoa địa phương ảnh hưởng đến việc tôi lựa chọn địa điểm mua sắm.”

o_ AHXHR§ (7% - 16% - 41%): “Các yếu tố xã hội không ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mua sắm của tôi.”

o AHXH7 (3% - 16% - 38%): “Dia diém mua sắm có người nỗi tiếng mà tôi yêu thích làm đại diện sẽ khiến tôi an tâm hơn khi mua hàng.” Câu: Lập bảng thông kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Đà Nẵng về yếu tố giá cả, khuyến mãi ảnh hướng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm (Câu GCKMII đến Câu GCKM10)

Bang 6 Quan điểm về yếu tô giá cả, khuyến mãi ảnh hưởng đến hành vì lựa chon dia diém mua sam

TONG

khong Khong | DONG Trung | Dong | TOAN | DONG

và tổng tý lệ liên quan không đồng ý

Trang 19

Trang 21

oO

oO

GCKM3 (47%): “Tôi ưu tiên địa điểm mua sắm có mức giá đắt đỏ hơn

vì nó sẽ tương ứng với ø1â trị đem lại cho tôi.”

GCKM6 (45%): “Tôi thích những địa điểm có thể mặc cả giá khi mua hàng.”

®- Top 6 quan điểm GCKM được sinh viên hoàn toàn đồng ý và đồng ý nhiều nhất lần lượt là:

oO GCKMS (28% - 57%): “T6i lua chon dia diém mua sắm có giá cả phù hợp với mức thu nhập của tôi.”

GCKM4 (29% - 53%): “Giá cả ở địa điểm tôi lựa chon mua sắm phải tương xứng với chất lượng sản phẩm tại đó.”

GCKM1 (28% - 49%): “Tôi thường xem xét và so sánh gia ca p1ữa các địa điểm khác nhau trước khi mua sắm.”

GCKM2 (25% - 50%): “Tôi ưu tiên địa điểm mua sắm có mức giá rẻ

hơn.”

GCKM9 (22% - 50%): “Các khung giờ giảm giá, lễ hội Black Friday sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm mua sắm của tôi.”

GCKM7 (19% - 51%): “Tôi ưu tiên địa điểm mua sắm có nhiều chương

trình giảm giá, mua hàng giá rẻ.”

© Top 2 quan điểm QDCN khiến sinh viên hoản toàn không đồng ý và không đồng ý nhiều nhất lần lượt là:

oO

oO

GCKM10 (6% - 22%): “Giá cả và khuyến mãi không ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mua sắm của tôi vỉ tôi quan tâm nơi cung cấp sản phâm chất lượng tốt.”

GCKM3 (3% - 18%): “Téi ưu tiên địa điểm mua sắm có mức giá đắt đỏ hon vi no sẽ tương ứng với giá trị đem lại cho tôi.”

Câu: Lập bảng thống kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Đà Nẵng về yếu tổ marketing ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sam (Cau M1 dén Câu M6)

Trang 20

Trang 22

Bang 7 Quan điểm về yếu tố marketing ảnh hưởng đến hành vì lựa chọn địa diém mua sam

©_ MI (46%): “Tôi thường bị ảnh hưởng bởi các quảng cáo, PR, chương

trình marketing hap dan về dia diém mua săm nao do.”

o M6 (42%): “Quang cáo không ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mua sam của tôi.”

Top 3 quan điểm M được sinh viên hoản toàn đồng ý và đồng ý nhiều nhất lần

Trang 23

o MG6 (8% - 16%): “Quảng cáo không ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa diém mua sam của tôi.”

o M3 (4% - 12%): “Téi cam thay địa điểm mua sắm có nhiều chiến dịch quang cao sé uy tin hon.”

o M1 (1% - 11%): “Tôi thường bị ảnh hưởng bởi các quảng cáo, PR, chương trình marketing hâp dân về địa diém mua sam nao do.”

Câu: Lập bảng thống kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Đả Nẵng yếu tô không gian mua sắm ảnh hướng đến hành vi lựa chọn địa

điểm mua sắm (Câu KGI đến Câu KG5)

Bảng 8 Quan điểm về yếu tổ không gian mua sắm ảnh hưởng đến hành vi lựa chon dia diém mua sam

dong y | dongy | DONG Y | lap Dong y | dongy | Y Total

Tổng tý lệ liên quan đồng ý luôn cao hơn tỷ lệ trung lập và cao hơn tổng tỷ lệ

liên quan không đồng ý với các quan điểm KGI1 đến KG5

Top 3 quan điểm KG được sinh viên hoàn toàn đồng ý và đồng ý nhiều nhất lần lượt là:

6 KG3 (26% - 49%): “Mức độ an ninh trật tự cao khiến tôi an tâm khi lựa chon dia diém mua sam.”

o KGI (29% - 45%): “Tdi cam thay thoai mai hon khi mua sam tai nơi có không gian thoáng mát, các sản phẩm được trưng bảy hợp lý, dễ tim.”

©_ KG4 (24% - 38%): “Cách bài trí ánh sáng, âm thanh, màn hình led anh

hưởng đên quyết định lựa chọn địa điểm mua săm của tôi.”

Trang 22

Trang 24

Quan điêm QDCN khiến sinh viên hoàn toản không đồng ý và không đồng ý nhiều nhất là:

o_ KG5 (8% - 21%): “Không gian mua sắm không ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm mua hàng của tôi.”

o_ Tuy nhiên quan điểm KG5 (31%) chiếm tỷ lệ trung lập nhiều hơn tỷ lệ hoàn toàn đồng ý và không đồng ý

Tỷ lệ trung lập với các quan điểm KGI đến KG5 dao động từ 19% - 37%, trung lập nhiều nhất với:

o_ KG2 (37%): “Bãi giữ xe rộng rãi, an toan, tiện lợi ảnh hưởng đến quyết định của tôi khi lựa chọn địa điểm mua sắm.”

©_ KG4 (32%): “Cách bài trí ánh sáng, âm thanh, màn hình led ảnh hưởng đên quyết định lựa chọn địa điểm mua sắm của tôi.”

Câu: Lập bảng thống kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Da Nẵng về yếu tổ về sản phẩm ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sam (Cau SPI đến Câu SP7)

Bang 9 Quan điểm về yếu tô sản phẩm ảnh hưởng đến hành vì lựa chọn địa diém mua sam

dongy | dongy | DONG Y | lap Dong y | dongy | Y Total

e_ Tổng ty lệ liên quan không đồng ý luôn cao hơn tý lệ trung lập và cao hơn tổng

tý lệ liên quan không đồng ý với các quan điểm SP1 đến SP7 Tuy nhiên tý lệ

Trang 23

Trang 25

không đồng ý của quan điểm SP7 cao nhất (30%) và lớn hơn so với tý lệ đồng ý (24%), lớn hơn tý lệ trung lập (22%): “Chất lượng sản phẩm không ảnh hướng tới việc lựa chọn địa điểm mua hàng của tôi, miền là dia điểm đó có sản phẩm tương tự mà tôi cân.”

se Top 4 quan điểm SP được sinh viên hoàn toàn đồng ý và đồng ý nhiều nhất lần lượt là:

© SP5 (29% — 50%): “Tôi thường lựa chọn địa điểm có nhiều mặt hàng

phù hợp với nhu cau của tôi nhật.”

o SPI (37% — 41%): “Tdi cam thay an toan khi dia điểm mua sắm mà tôi lựa chọn có đầy đủ các chứng nhận an toàn cho người tiêu dùng.” và SP2 26% — 52%): “lôi luôn xem xét độ uy tín về chất lượng sản phẩm của 8 p dia diém minh lua chon mua sam.”

o SP3 (37% - 40%): “Tôi thường ưu tiên lựa chọn các địa điểm mua sắm

có p1á được niêm yết và công bô rõ ràng về các thông tin liên quan đên sản phầm như xuất xứ, thành phan ”

e Ty lệ trung lập với các quan điểm SPI đến SP7 đao động từ 17% - 25%, trung lập nhiều nhất với:

o SP4 (25%): “Dia điểm mua sắm cung cấp sản phẩm chính hãng, có thương hiệu nôi tiếng thường thu hút tôi.”

o SP6 (25%): “Sự đa dạng chủng loại sản phẩm tại địa điểm mua sắm ảnh hưởng đến việc quyết định lựa chọn của tôi.”

Câu: Lập bảng thống kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Đà Nẵng về yếu tố về chăm sóc khách hàng ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm (Câu CSKHI đến Câu CSKH6)

Bảng 10 Quan điểm về yếu tố về chăm sóc khách hàng ảnh hưởng đến hành vì lua chon địa diém mua sam

dongy |dongy | DONG Y | lap Dongy | dongy | Y Total

Trang 24

Trang 26

e Téng ty 1é liên quan đồng ý luôn cao hơn tỷ lệ trung lập và cao hơn tông tỷ lệ

liên quan không đồng ý với các quan điểm CSKHI đến CSKH6

¢ Top 3 quan điểm CSKH được sinh viên hoàn toàn đồng ý và đồng ý nhiều nhất lần lượt là:

©_ CSKHI (32% - 44%): “Tôi ưu tiên lựa chọn dia điểm mua sắm mà nhân viên có thái độ và kỹ năng phục vụ tốt, vì sẽ khiên tôi thoải mái khi mua sam.”

o_ CSKH2 (22% - 51%): “Tôi thích những địa điểm mua hàng có quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, vỉ nó giúp tôi tiết kiệm nhiều thời gian

và giảm bớt thời gian xếp hàng chờ.”

o_ CSKH3 (25% - 47%): “Tôi quan tâm đến các chính sách chăm sóc khách

đề cho khách hàng nhanh chóng.”

e _ Tý lệ trung lập với các quan điểm CSKHI đến CSKH6 dao động từ 19% - 28%,

trung lập nhiều nhất với:

o_CSKH4 (28%): “Tôi ưa chuộng các địa điểm bán hàng có đường dây nóng để tiếp nhận ý kiến khách hàng và có dịch vụ hỗ trợ giải quyết vấn

đề cho khách hàng nhanh chóng.”

Trang 25

Trang 27

o CSKHS5 (25%): “Tôi thường quan tâm đến các chính sách ưu đãi cho khách hàng thân thiết tại địa điểm mà tôi mua sắm.”

o_ CSKH6 (25%): “Yếu tô liên quan đến việc chăm sóc khách hảng không

ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm mua hàng của tôi.”

Câu: Lập bảng thống kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

- Dai hoc Da Nang vé yếu tố về sự thuận tiện ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm (Câu STT1 đến Câu STT4)

dia diém mua sam

Bang 11 Quan diém vé yếu tô về sự thuận tiện ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn

dongy | dongy | DONG Y | lap Dong y | dongy | Y Total

e©_ Tổng tý lệ liên quan đồng ý luôn cao hơn tý lệ trung lập và cao hơn tổng tý lệ

liên quan không đồng ý với các quan điểm STT1 đến STT4 Tuy nhiên có quan

điểm STT4 có tý lệ trung lập cao nhất (43%) và bằng với tông tỷ lệ liên quan đến đồng ý (43%), cao hơn tông tý lệ liên quan không đồng ý (14%): “Tôi ưu tiên lựa chọn địa điểm có logo hoặc tên dễ nhớ, dễ đọc.”

Top 2 quan điểm STT được sinh viên hoản toàn đồng ý và đồng ý nhiều nhất lần lượt là:

o STT2 (17% - 54%): “lôi thường lựa chọn địa điểm mua hang vi tri thuận tiện cho việc ổi lại.”

©o_ STTI (19% - 47%): “Các hình thức thanh toán ảnh hướng đến việc lựa chọn địa điểm mua săm của tôi.”

Trang 26

Trang 28

(2) Bảng kết hợp (2 yếu tố) và đồ thị

Câu: Lập bảng thông kê mô tả tân sô sô lân mua sắm hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Da Nẵng theo giới tính của sinh viên Trường Đại học Kinh

tế - Dai hoc Da Nang? (Cau 5 — Cau 1)

Bảng 12: Số lần mua sắm hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế -

Trang 29

Hình b: Biêu đồ thể hiện số lần mua sắm hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Ở 2 giới

Số lần mua sắm hẳng tháng ở 2 giới

Nhận xét:

© _ Trong tổng số 100 sinh viên được khảo sát, sinh viên mua sắm dưới 5 lần/tháng

chiếm tỷ trọng cao nhất là 70% và mua sắm trên 10 lần/tháng chiếm tỷ trọng thấp nhất là 7%

© Trong số khảo sát sinh viên nữ (80 người) và sinh viên nam (20 người): cả hai giới đều mua sắm với tần số dưới 5 lần/tháng nhiều nhất so với 2 tần suất còn lại, và tỷ trọng lựa chọn mua săm dưới 5 lần/tháng của sinh viên nữ cao hơn 12.5% so với sinh viên nam (nữ: 72.5% và nam: 60%) Tuy nhiên sinh viên nam mua sắm từ 5-10 lần/tháng (30%) và trên 10 lần/tháng (10%) chiếm tỷ trọng cao hơn sinh viên nữ tương ứng với 21.2% và 6.2%,

Câu: Lập bảng thông kê và đồ thị thống kê mô tả mức độ lựa chọn của sinh viên Nam

và Nữ của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng về yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn địa điểm mua hàng mạnh mẽ nhất (Câu 18)

Trang 28

Trang 30

Bảng 13 Múc độ lựa chọn của sinh viên Nam và Nữ của Trường Đại học Kinh

tế - Đại học Đà Nẵng về yếu 16 tac động đến hành vì lựa chọn địa điểm mua hàng mạnh mẽ nhất

Gioi tỉnh * YTTD manh nhat Crosstabulation

Anh huong xa

hoi Gia ca, khuyen

e - Đối với sinh viên nữ, giá cả, khuyến mãi (51.25%) va san pham (26.25%) là hai

yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến việc lựa chọn địa điểm mua hàng Cũng giống như sinh viên nữ, giá cả và khuyến mãi (40%) là yếu tố tác động mạnh

mẽ nhật mà sinh viên nam chọn Tuy nhiên, có sự băng nhau 15% về các yêu tô không ølan mua săm, sản phâm, sự thuận tiện và 0% đôi với yêu tô chăm sóc khách hàng

Trang 29

Trang 31

Hình c Cơ cẩu yếu 16 tac động đến hành vì lựa chọn địa điểm mua hàng mạnh

mẽ nhất

Cơ cấu yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn địa điểm

mua hàng mạnh mẽ nhất

2%

8 Anh huong xa hoi

m Gia ca, khuyen mai

Câu: Tính mức thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn về mức thu nhập hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Da Nẵng?

(Câu 3)

Trị số gitta =X;

® Dưới 3 triệu VNĐ => x;= (0+2)}/2= | triéu

® Từ 3 - dưới 6 triệu VNĐ => %;= (3+53⁄2= 4 triệu

Trang 30

Trang 32

© Tir 6 — dưới 9 triệu VNĐ => X; = (6+8)/2 = 7 triệu

® Từ 9 triệu VNĐ trở lên => X¿ = (9+11)/⁄2= 10 triệu

Bảng 14: 1hu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kimh

tế - Đại học Đà Nẵng

Descriptive Statistics Thu nhập bình quan| Valid N (listwise) hang tháng (triệu VNĐ)

© Mức thu nhập hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Dai hoc Da

Nẵng năm trong khoảng từ 1 - 10 triệu VNĐ

e- Số trung bình (Mean) về mức thu nhập hàng tháng của sinh viên là 1.8100 triệu

Trang 33

11.3.3 Ước lượng thống kê

(1) Ước lượng trung bình của tông thể

Câu: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng chi tiêu bình quân hàng tháng cho việc mua săm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng (Câu 4)

Trị số gitta = X;

® Dưới 2 triệu VNĐ => X¡= (0+1)/2= 0.5 trigu

® Từ 2 - dưới 4 triệu VNĐ => x;= (2+3)/2= 2.5 triệu

® Từ 4-— dưới 6 triệu VNĐ => *%; = (4+5}⁄2 = 4.5 triệu

e Từ 6 triệu VNĐ trở lên => X, = (6+7)/2= 6.5 triệu

Bảng 15: Uóc lượng chỉ tiêu bình quân hàng tháng cho việc mua sắm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Trang 32

Trang 34

(2) Ước lượng tỷ lệ của tổng thể

Câu: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lựa chọn các cửa hàng tiện lợi làm địa điểm hay mua săm nhất (Câu 7) e©_ Bước 1: Mã hóa số sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Đà Nẵng lựa chọn các cửa hàng tiện lợi làm địa điểm hay mua săm nhất là 1; Các địa điểm

khác là 0

¢ Bước 2: Tiến hành ước lượng

Bang 16 Uéc lượng tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thưa chọn các cửa hàng tiện lợi làm dia diém hay mua sam nhát

hoc Kinh té - Dai hoc Da Nang 95% Lower

lựa chọn các cửa hàng tiện lợi | Confidence Bound 0809

làm dia diém hay mua sam | Jnterval for | Upper 3331

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng 16 cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Đà Nẵng lựa chọn các cửa hàng tiện lợi lam dia diém hay mua sam nhat nam trong khoang 8.69% - 23.31% 11.3.4 Kiém dinh gia thuyét thong ké

(1) Kiểm định trung bình của tông thể với hằng số

Câu: Có ý kiến cho rằng: “Mức chỉ tiêu bình quân hàng tháng cho việc mua sắm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là 1 triệu VNĐ” Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến trên có đáng tin cậy không? (Câu 4)

Cặp gia thuyết cần kiểm định:

® - Giả thuyết Hạ: Mức chi tiêu bình quân hàng tháng cho việc mua sắm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là I triệu VNĐ

Trang 33

Trang 35

e - Đối thuyết H;: Mức chỉ tiêu bình quân hàng tháng cho việc mua sắm của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khác 1 triệu VNĐ

Bang 17 Kiểm định về mức chỉ tiêu bình quân hàng tháng cho việc mua sắm cua sinh viên Trường Đại học Kimh tế - Đại học Đà Nẵng

Bước 1: Mã hóa số sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại Hoc Da Nẵng lựa chọn các cửa hàng tiện lợi làm địa điểm hay mua sam nhất là l; Các địa điểm khác là 0

Bước 2: Tiến hành kiểm định

Cặp gia thuyết cần kiểm định:

Trang 34

Trang 36

® Giả thuyết Hạ: Tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lựa chọn các cửa hàng tiện lợi làm địa điểm hay mua săm nhất bằng 5%

«e Đối thuyết H;: Tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lựa chọn các cửa hàng tiện lợi làm địa điểm hay mua săm nhất khác 5%

Bang 18 Kiém dinh tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thưa chọn các cửa hàng tiện lợi làm dia diém hay mua sam nhát

(a) Mẫu phụ thuộc - mẫu cặp (một đối tượng 2 lĩnh vực)

Phân nảy không có vì nhóm em không có biến thời gian cho cùng | mau

(b) Mẫu độc lập (hai đối tượng 1 lĩnh vực)

Câu: Có ý kiên cho rắng: “Mức độ đông ý về quan điêm “Tôi lựa chọn địa diém mua

^»%*

sam có giá cả phù hợp với mức thu nhập của tôi” của sinh viên Trường Đại học Kinh

Trang 35

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN