Trong số đó, có một bộ phận lưu lạc xuống vùng đất của người Đại Việt, cũng vì những năm tháng chạy loạn, phải ẩn mình trên núi cao rừng sâu, tộc người La Hủ từ tộc người biết làm lúa nư
Trang 1ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH
Môn Văn Hóa Các Dân Tộc Việt Nam
Đề tài: Tìm hiểu về dân t c La H ộ ủ
GVHD: Th.S Ph ạ m Th ị Thạ ch Ng c ọ
MSSV: D20DL270 Lớp: 20DDL1
Tp HCM 2021
Trang 2Mục L c ụ
1 L ịch s tử ộc người ˗ Môi trường cư trú 1
1.1 L ch s tị ử ộc người 1
1.2 Môi trường cư trú 3
2 Hoạt đ ngộ kinh tế 5
2.1 Hoạt động kinh t chiế ếm đoạt: 5
2.2 Hoạt động kinh tế sản xuất: 7
3 Văn hóa xã hội 10
3.1 T ổ chức bộ máy buôn làng 10
3.2 Dòng họ 11
3.3 Hôn nhân 11
3.4 Gia đình 15
3.5 Phong t ục tậ p quán trong chu k ỳ đời người 16
4 Văn hóa vật thể 18
4.1 Buôn làng 18
4.2 Nhà cửa 19
4.3 Trang phục 21
4.4 m thẨ ực 24
4.5 Nh c cạ ụ 25
4.6 Phương tiện vận chuyển – vũ khí 26
5 Văn hóa phi vật thể 29
5.1 Tín ngưỡng 29
5.2 Tôn giáo 32
5.3 L h ễ ội 32
5.4 Ca múa nhạc dân gian 43
5.5 Văn học dân gian 43
5.6 Ngh thuệ ật điêu khắc và trang trí 44
6 Kết luận 46
7 Ph l c hình ụ ụ ảnh 48
Tài liệu tham kh o (1/6/2021)ả 56
Trang 31 Lịch sử tộc người ˗ Môi trường cư trú
1.1 L ch s tị ử ộc người
- Tên gọi:
+ La H là tên t g i, tủ ự ọ heo người La H thì La là hủ ổ, Hủ là sóc, La H ủ nghĩa là mạnh như con hổ, khéo léo và nhanh như con sóc Bên cạnh đó còn có giải thích r ng nằ gười La Hủ là người săn bắ ổt h (La là h , H là mổ ủ ột cách nướng thịt ngon) Tên t gự ọi đã trở thành tên g i chính th c c a dân tọ ứ ủ ộc
+ Tên gọi các nhóm thu c dân t c La Hộ ộ ủ: Xá Toong Lương - Xá Lá Vàng, Khù Xung hay Cò Sung, Kh Quy - Xá Qu Nhả ỷ ững tên nêu trên là do các dân tộc khác g i h ọ ọ
- Ngôn ngữ Tiế: ng nói thuộc nhóm ngôn ng T ng - Mi n (ng h Hán - Tạng), ữ ạ ế ữ ệgần v i Miớ ến hơn
- Nhóm địa phương: La Hủ Sủ - La H Vàng, La H Na - La H ủ ủ ủ Đen, La Hủ Phung
La Hủ đến vùng này thì người Hà Nhì đã bỏ đi từ lâu, nhiều cây to đã mọc trên ru ng hoá ộ Thời gian đó cách đây khoảng 200 năm
Trang 42
+ Theo nhi u nhà nghiên c u dân t c hề ứ ộ ọc, người La H Sinh sủ ống lâu đời trên một vùng r ng lộ ớn thuộc khu vực tiếp giáp giữa các nước Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan và Myanma Tại các nước trên, người La Hủ đề ự ọi u t gmình là La H Riêng t i Thái Laủ ạ n, người La H t g i là Mussur (tên g i có ủ ự ọ ọnguồn g c t ố ừ tiếng Mi n, rế ồi qua người Shan để ới người Thái Lan, có nghĩa t
là “người săn bắn” Về nghĩa tộc danh còn có nhi u cách gi i thích khác nhau ề ảMột trong những cách đó cho rằng người La H ủ là người săn bắt hổ (La là hổ,
Hủ là một cách nướng thịt ngon)
+ Người La Hủ trước đây cũng biết làm lúa nước, thêu thùa dệt vải Rồi chiến tranh xảy ra do tranh giành lãnh thổ đất đai, người La Hủ cứ lên cao, lên cao mãi, rồi rút dần, rút dần về phía Nam Trong số đó, có một bộ phận lưu lạc xuống vùng đất của người Đại Việt, cũng vì những năm tháng chạy loạn, phải
ẩn mình trên núi cao rừng sâu, tộc người La Hủ từ tộc người biết làm lúa nước
đã trở thành tộc người chỉ còn biết làm lúa nương Cũng vì nỗi sợ mỗi khi có chiến tranh xảy ra khi tranh chấp đất đai, tộc người La Hủ đã hoàn toàn chấm dứt sinh sống ở các vùng đất thấp Cứ thế, đời này qua đời khác, tộc người La
Hủ trở thành tộc người chỉ quen với lối sống và lối canh tác du canh du cư, sống lang thang trên các triền núi cao, trong các thung lũng mà ít có quan hệ với các cộng đồng tộc người xung quanh
- Dân số 12.113 người (01/04/2019) :
- Phân bố dân cư Tuy: ệt đại đa số người La Hủ cư trú tập trung t i t nh Lai Châu ạ ỉ(12.027 người, chi m 99,47% t ng s ế ổ ố người La H tủ ại Vi t Nam) ệ Chủ y u ế ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, người La Hủ chi m 21% dân sế ố toàn huy n ệ Cũng như người Hà Nhì, người La Hủ thường sống tập trung thành từng khu vực riêng, ít xen
kẽ v i dân tớ ộc khác Ngoài ra còn có Thái Nguyên (ở 39 người), các t nh còn l i có ỉ ạkhông nhi u ề
Trang 51.2 Môi trường cư trú
- Điều ki n t nhiên: ệ ự
Người La H s ng t p trung t i 44 b n thu c 5 xã (Pa V S , Pa ủ ố ậ ạ ả ộ ệ ử Ủ, Ka Lăng, Bum T và N m Khao) c a huyở ậ ủ ện Mường Tè t nh Lai Châu có vỉ , ị trí địa lý: Phía bắc giáp t nh Vân Nam, Trung Qu c Phía tây và phía nam giáp huyỉ ố ện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Phía đông giáp huyện Nậm Nhùn
Vùng núi cao: G m các xã Pa V S , Bum Tồ ệ ủ ở, Ka Lăng với độ cao trung bình t ừ
1000 2000m so v i m– ớ ặt nước bi n thu n l i cho vi c phát triể ậ ợ ệ ển chăn nuôi đại gia súc, phát tri n kinh t r ng và tr ng các loể ế ừ ồ ại cây vùng ôn đới
Vùng đồi núi thấp: Nậm Khao với độ cao trung bình từ 400 - 1000m, thuận lợi cho vi c phát tri n cây công nghiệ ể ệp như cao su, quế, các cây ăn quà có giá trị kinh
tế cao, đánh bắt thủy sản
Bản làng của người La H do vủ ậy đều nằm trên các sườn núi có độ d c trung bình ố
từ 25 - 30 ° có nơi lên tới 45 °, gồm các khe nước chảy từ trên cao xuống.Các sông chảy trên địa bàn huyện là: sông Đà, Nậm Ma, Nậm Cúm, Nậm Nhé, thuộc hệ thống sông H ng ồ
Đất r ng chi m kho ng 90 % diừ ế ả ện tích đất t nhiên c a huy n ự ủ ệ là điều kiện thuận lợi trong tr ng tr t cồ ọ ủa người La H Góp ủ phần đem lại thu nhập cao cho người dân
và góp ph n b o vầ ả ệ môi trường sinh thái, giữ nước đầu nguồn , c i thi n c nh quan ả ệ ảkhu vực
Đặc điểm khí hậu Mường Tè mang đặc điểm c a vùng nhiủ ệt đới núi cao Tây B c, ắ
ít chịu ảnh hưởng c a bão, th i tiủ ờ ết quanh năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh, mưa ít; Mùa h nóng ạ ẩm, mưa nhiều
Trang 64
Chế độ mưa: Hàng năm mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng 4 và k t thúc vào tháng ế
10 trùng v i kớ ỳ thịnh hành của gió Tây Nam: vùng cao lượng mưa lên tới 3000mm/năm, vùng núi trung bình có biến động từ 2000 2500mm Vùng núi th– ấp
và thung lũng từ 1500 – 1800mm Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa ít (316,4mm), trong thời gian này thường có sương mù và suất hiện sương muối vào một số ngày trong tháng 1 và tháng 2 Lượng mưa trung bình năm
là 2.531mm, tháng 7 chiếm 87,5 % lượng mưa cả năm Tuy nhiên, vào mùa khô sông suối thường khô cạn, thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất; mùa mưa có lũ lụt, lũ quét, sạt l gây ở ảnh hưởng đến tính m ng và tài sạ ản con người, gây sói mòn mạnh,… Chế độ nhiệt: Do chịu ảnh hưởng của địa hình nên chế độ nhiệt cũng phân hóa theo vùng trong đó: Vùng núi cao trung bình (Pa Ủ, Nậm Khao, Bum Tở) nhiệt độtrung bình đạt 20°C; Vùng núi th p nhiấ ệt độ đạt 23°C T ng nhiổ ệt độ trung bình toàn huyện là 22.4°C
Chế độ gió: T tháng 3 ừ – tháng 7 thường có gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Nam th i m nh t tháng 4 - ổ ạ ừ tháng 10, gió mùa Đông Bắc xu t hi n t tháng 11 - ấ ệ ừtháng 3
- Điều ki n xã h ệ ội:
Do phong t c t p quán l c h u, sụ ậ ạ ậ ống du canh, du cư ở những khu v c núi non ựhiểm trở, chủ yếu d a vào thiên nhiên, s n xu t mang tính t cung t cấp, chưa có ự ả ấ ự ựgiao lưu hàng hóa với bên ngoài nên đời sống của đồng bào La Hủ còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, tỷ lệ đói nghèo hiện vẫn khá cao Hầu h t các bế ản đều trong tình tr ng bạ ảy không, có nghĩa là không điện, không đường, không trường, không tr m, không ch , không thông tin, không th y lạ ợ ủ ợi Cũng
vì lẽ ấy, người La Hủ luôn nghèo và đại đa số không biết nói tiếng phổ thông Họ chỉ có th tể ự đảm bảo lương thực cho gia đình mình trong ba tháng của một năm,
Trang 7nh ngữ tháng còn lại đành phó mặc cho việc hái lượm hoa trái, đào củ và đánh bẫy, săn bắt thú trong rừng Người La Hủ tự gọi mình là "Ngừ sô hả" có nghĩa là người khổ Câu nói y c v ng vào núi và r ng mà không có lấ ứ ọ ừ ời đáp trả
Hiện nay v i chính sách h tr dân t c thi u s cớ ỗ ợ ộ ể ố ủa Nhà nước và địa phương,
đờ ối s ng của đồng bào các dân tộc ở khu v c biên gi i tự ớ ừng bước được nâng lên cả
về v t ch t và tinh thậ ấ ần Đã có nhiều công trình phúc l i xã hợ ội được đầu tư như: Điện, đường, trường, trạm Từ già bản đến các em nhỏ đều được khám bệnh, cấp thuốc và hướng dẫn cách phòng bệnh Kiên trì vận động bà con cho trẻ đến trường học, xóa n n mù ch Hành trình thoát nghèo, b o t n và phát tri n gi ng nòi cạ ữ ả ồ ể ố ủa người La Hủ, v n còn nhi u gian khó và thách thẫ ề ức ở phía trước Ðang còn r t nhiấ ều cái thiếu để người dân có một cái "c n câu" t ầ ự mình đi lên thoát khỏi đói nghèo Phải làm gì để xóa đi tập quán du canh du cư, xóa đi cái tên gọi định mệnh là dân tộc lá vàng và để bà con thôi tự nhận mình là người khổ đó sẽ còn là một hành trình dài đối với chính quyền địa phương và đặc biệt là những người lính đang sát cánh cùng người dân La H ủ nơi địa đầu Tổ quốc
2 Hoạt động kinh t ế
2.1 Hoạt động kinh t chiế ếm đoạt:
+ Vật t (tô tem) - a b , a b (ông c , bà c ) cổ ủ ỉ ụ ụ ủa người La H ủ chính là con vượn (mộ nã) Ngày xưa, người La Hủ tuyệt đối không được săn bắn, ăn thịt con vượn
+ Hái lượm lâm thổ sản, săn bắn thú rừng và đánh cá trên sông suối luôn có vị trí quan trọng trong đời sống của những cư dân làm ăn ở trình độ kinh tế tự cấp, tự túc
+ Hái lượm các loại rau, hoa, quả, củ rễ, thu hái nấm hương, mộc nhĩ mật ong sẵn có trong thiên nhiên luôn được nằm trong chương trình kế hoạch làm ăn của đồng bào Người ta thu hái những hiện vật tự nhiên nêu trên, không chỉ
Trang 86
thoả mãn nhu cầu thực phẩm hàng ngày, mà trong lúc giáp hạt, những năm mất mùa, nó còn bù đắp cho sự thiếu hụt về ոguồn lương thực Hái lượm được thực hiện ở rừng của bản rừng thuộc quyền Sở hữu của bản Theo tập quán - được hình thành từ xa xưa, ai thu hái được những sản vật trong rừng có giá trị cao đối với đời sống con người như: các loại cây có bột, mật ong, các loại củ thì đều phải chia cho các gia đình trong bản Người La Hủ còn có phong tục đánh dấu những sản vật mà mình phát hiện ở trong rừng, nhưng chưa thu hoạch được, cho nên đánh dấu quyền chiếm hữu để chờ đến lúc khai thác Đồng bào còn có chế tài xử phạt những ai cố tình vi phạm, khai thác những sản vật đã có người đánh dấu sở hữu Hình phạt không phải chỉ đem trả lại toàn bộ hiện vật, mà còn phải mổ một con lợn, lo cơm rượu cho cả làng ăn một bữa Trong việc thu hái tài nguyên quý, cây thuốc chữa bệnh sẵn có trong thiên nhiên, đồng bào yêu cầu người thu hái phải trồng một cây thay thế hoặc không được khai thác để cây đó không còn phát triển được nữa
+ Săn bắt thú rừng là việc làm vừa nhằm bảo vệ con người và bảo vệ mùa màng, bảo vệ gia súc, gia cầm, đồng thời cũng là giải pháp kiếm thêm thức ăn thịt từ
tự nhiên, Đối tượng ăn bắt thường là các các loại thú nhỏ hay phá hại mùa smàng và những con thú lớn Cách sắn có thể dùng nỏ với mũi tên tẩm thuốc độc, hoặc làm các loại bẫy như:bẫy đá - há vađể bắt các loại thú nhỏ, bẫy chuồng để bắt các loại thú lớn hay đi ăn theo đàn như loài khỉ; ngoài ra còn các loại bẫy khác như bẫy hầm, bẫy chông, bẫy treo cổ, bẫy kẹp chân Công việc săn bắt thường được thực hiện vào mùa khô hoặc mùa gieo trồng.+ Săn bắn tập thể: Săn bắn tập thể thường là săn những con thú lớn như: lợn rừng, gấu, hổ,… nhờ vào sức mạnh của tập thể mới giết được những con thu lớn như vậy
+ Săn cá nhân: Đi săn cá nhân thường là săn những con thú nhỏ như: chim, khỉ, hoẵng, sơn dương… Khi về thì không được mang con thú chết vào nhà, mà
Trang 9phải làm thịt con vật ở bên ngoài nhà Người La Hủ cho rằng con thú là một
cơ thể giống con người, nếu nó chết mà mang vào nhà thì mình đang mang một xác chết vào nhà mình, đó là việc tối kị không được làm Nếu không làm như vậy, gia đình sẽ xảy ra nhiều chuyện tai ương, xui xẻo
+ Ngoài săn bắt thú rừng, đồng bào còn đánh cá, bắt những con vật sống ở dưới nước Người La Hủ đánh bắt cá bằng nhiều phương tiện khác nhau như: chài, lưới, vợt, đơm, đó, đánh bả thuốc độc, bắt cá bằng tay Các phương tiện được
sử dụng thích hợp với lượng nước từng mùa Mùa nước lên to, đồng bào dùng vợt để xúc cá, tôm, mùa khô nước cạnthì dùng chài, lưới và bắt cá bằng tay
2.2 Hoạt động kinh tế sản xuất:
- Trồng trọt:
+ Trước đây, người La Hủ chủ yếu sống bằng nghề nương rẫy, Cây trồng chính
là cây ngô Công cụ sản xuất thô sơ chủ yếu là dao, cuốc sắt nhỏ bằng bàn tay
và cái cù ngoèo - loại cuốc gỗ (cành cây khô có chạc hình lưỡi cuốc, đầu chạc được vót nhọn, hơ lửa cho cứng) Đồng bào không dùng gậy chọc lỗ dài như các dân tộc khác Người La Hủ phân nương làm hai loại: nương rừng nứa, bãi ven suối và nương rừng già
+ Nương rừng nứa, bãi cỏ ngựa ven suối thường được trồng ngô sớm Loại ngô này thường được thu hoạch vào tháng 5, tháng 6 âm lịch
+ Nương rừng già trồng ngô muộn, thường được thu hoạch vào khoảng tháng
11, tháng 12 âm lịch Trên nương mới phát, người ta trồng ngô một, hainăm, sau đó bỏ hoá 3 năm, mới quay trở lại gieo trồng Mỗi nương khai thác khoảng 3 đến 4 chu kỳ thì bỏ hẳn
+ Người La Hủ có tập quán gieo ngô từ chân núi lên, chứ không gieo từ trên núi trở xuống như nhiều dân tộc khác Một điều đáng chú ý là khi gieo ngô, đồng bào đã trộn lẫn một số hạt giống cây khác vào cùng hạt ngô như: rau cải, bầu
Trang 108
bí, đỗ Thường một người vừa dùng cái cù ngoèo cuốc lỗ, vừa tự mình gieo hạt luôn Bên cạnh cây lương thực chính, người La Hủ còn trồng một số cây lương thực phụ như: kê, cao lương và các cây hoa màu như: đậu tương, khoai lang, khoai sọ, dong riềng, củ mỡ, củ từ
+ Trong tất cả các cây trồng phụ, đáng chú ý nhất là cây đậu tương Cây đậu tương được trồng nhiều ở trên các nương ngô sớm đồng bào trồng theo cách xen canh gối vụ với vụ ngô sớm trồng đậu tương dưới gốc cây ngô vào - khoảng tháng 3, tháng 4 (ngô sớm thu hoạch vào tháng 5, tháng 6) và thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 Đậu tương là một thứ nông sản được người La
Hủ trồng để bán Đồng bào La Hủ không quen làm ruộng, vì vậ khi đến vùng y, Mường Tè, gặp nhiều ruộng bỏ hoang nhưng họ không tận dụng khai thác
canh, du cư cho nên chăn nuôi cũng chưa được phát triển như các dân tộc định canh, định cư Chăn nuôi vừa để bán, vừa để hiển sinh trong các dịp tế lễ gia đình như vào nhà mới, tang ma Những gia đình đã định canh, định cư, có đời sống kinh tế khá giả thường chăn nuôi nhiều hơn các gia đình du canh, du cư Phương thức chăn nuôi vẫn chủ yếu là thả rông, ban ngày các con vật nuôi phải tự đi kiếm ăn, chủ nhà chỉ cho
ăn vào sáng sớm và chiều tối, trước khi về chuồng
- Nghề thủ công:
+ Cuộc sống dựa vào nền kinh tế tự túc, tự cấp, cho nên người La Hủ quan tâm đến nghề thủ công để tự túc đồ dùng trong gia đình.Với người La Hủ, nghề thủ công đáng chú ý là nghề đan lát, nghề dệt vải và nghề rèn
+ Đan lát là công việc của đàn ông.Trong gia đình người đàn ông nào cũng biết đan Họ đan nhiều thứ phục vụ cho nhu cầu gia đình như: tấm trải - gọy đan bằng nan tre với kỹ thuật lóng đôi, nón mây –nạ khođan lóng đôi, chậu mây
Trang 11đựng cơm – ố khụ, mâm mây - á kè ghế mây – ốkè, ghế mây – mư khồ, túi đi
nương - khà pù, gùi - khá pợ, rá vo gạo – chếp phì, giỏ đựng cá - bệ xí, hòm đựng quần áo - xa Ngoài đồ đan mây tre, người La Hủ còn đan một số dụng
cụ đánh cá bằng dây rừng như: vợt, chài
+ Nghề dệt vải là công việc của phụ nữ trong gia đình.Đồng bào tự trồng bông, dệt vải, nhuộm chàm Công cụ dệt đơn giản Người La Hủ không dùng xa hay guồng để xe và cuộn sợi, mà công cụ duy nhất để làm việc này là chiếc dó - một thanh tre vót tròn và dài như chiếc đũa được xuyên qua một tấm gỗ mỏng, tròn có đường kính khoảng 5 6 cm Khi xe sợi, tay trái người xe cầm con - bông đã đính sợi vào đầu trên của thanh tre, tay phải xiết mạnh thanh tre vào bắp chân rồi thả ra Đến đây thì tay trái cầm con bông giơ cao lên cho giá dôquay quay rút Sợi bông trong con bông ra xe lại Sợi xe rồi được buộc vào đầu trên của giá dô Khi nào đầy mới sang cuộn khác Không chỉ không
có xa hay guồng quay sợi, mà người La Hủ còn không có cả khung dệt Khi dệt họ căng các sợi dọc bằng cách buộc một đầu dàn sợi vào cột nhà, còn đầu kia buộc vào thắt lưng người dệt Sợi dọc được luồn qua go và cọc sợi Go dệt được nối với hai bàn đạp ở phía dưới đất và được treo lên băng hai sợi dây buộc, buộc vào xà nhà Sợi ngang được cuộn trong thoi dệt Với kỹ thuật thô
sơ như nêu trên, người La Hủ chỉ dệt được những tấm vải thô, khổ nhỏ 20 30cm Vải dệt ra được nhuộm chàm rồi may quần, áo, làm khăn đội đầu, túi đeo
-+ Nghề rèn cũng có truyền thống khá lâu của người La Hủ Đa phân người đàn ông La Hủ đều biết ít nhiều về nghề rèn, nhưng mỗi bàn thường chỉ có một, hai lò rèn để có nguyên liệu là sắt làm rèn, người La Hủ phải đổi lấy sắt từ người Hà Nhì Công cụ rèn gồm có chiếc bễ, kìm, búa, đe Khi rèn, người chủ
lò rèn là thợ cả, những người muốn sửa chữa công cụ làm thợ phụ Nghề rèn của người La Hủ có thể rèn được dao các loại, nhưng họ thường làm việc sửa
Trang 1210
chữa dao, cuốc.Sản phẩm rèn của người La Hủ không bán ra thị trường và cũng không đem trao đổi lấy hàng khác
việc trao đổi, mua bán ít phát triển.Tuy nhiên nhu cầu cuộc sống vẫn đòi hỏi người
La Hủ cần có muối ăn, công cụ sản xuất, vải mặc, quần áo Để có được những thứ hàng nêu trên, người La Hủ lấy các đồ đan thịt thú rừng, nấm hương, thuốc phiện ,
và các lâm thổ sản quý trao đổi với các dân tộc cùng sinh sống trong khu vực Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước, việc trao đổi mua bán hàng hoá ở người La
Hủ ngày càng phát triển
3 Văn hóa xã hội
3.1 T ổ chứ c b máy buôn làng ộ
Mỗi dòng họ đều có 1 tộc trưởng, chỉ có gia đình đó có bàn th t tiên Vì vờ ổ ậ , y
lễ cúng nông nghi p sệ ẽ được di n ra tễ ại gia đình họ Trong làng, tộc trưởng nào có
uy tín lớn hơn thì được suy tôn làm trưởng làng Ông ta gi luôn c vai trò h p t cữ ả ọ ụ ả làng sinh ho t tạ ập th , quan tr ng nh t trong làng là vào nh ng d p l t t ể ọ ấ ữ ị ễ ế
Trang 133.2 Dòng h ọ
Trong gia đình La Hủ, ch có con trai mỉ ới được thừa hưởng tài s n c a cha mả ủ ẹ
Người La H ủ cư trú phân tán thành nhi u xóm nh v i thành phề ỏ ớ ần dân cư thay đổi thường xuyên do l i s ng du canh Xã hố ố ội chưa có sự phân hoá giàu nghèo Quan h dòng h l ng l o M t s ệ ọ ỏ ẻ ộ ố mang tên chim, thú nhưng nhiều h khác không ọcòn ai nh ớ ý nghĩa
Họ Ly, Vàng, P , Giàng, Phùng, Ma, Sờ ừng song song còn có h ệ thống tông tộc được gọi b ng ti ng La Hằ ế ủ, thường g n v i 1 loài thú: ắ ớ
H La Lò = Họ ổ ọ Pha L Thó Lò = h Sóc, Vàng Là Pa Th Ngác Lò (chim gõ , h ạ ọ ờkiến), Ly Giò Lò =h Giàng, Ha ná Lò = họ ọ Phù,
Trong s 14 h thì 6 h có tên riêng là: Thàng, Lò, Giàng, Chang, Hoàng, Ky Còn ố ọ ọ
8 h ọ được mang 4 tên h ọ giống nhau mà ch ỉkhác tên đệm như: Pờ La Hủ và P A ờ
Lé, Ly La Lok - Ly Pá L ạ Thộ và Ly L Cơ Vàng Min Du và Vàng Pà Thô, Phản ỵ
Xạ và Ph n Thu ả
3.3 Hôn nhân
- Hôn nhân gia đình: Theo phong t c La Hụ ủ, trai gái được t do yêu nhau và quyự ết
định h nh phúc của mình.ạ Người La Hủ th c hiện nguyên tắc hôn nhân ngoại hôn ựdòng họ.Những người cùng m t dòng h ộ ọ không được l y nhau, vi c k t hôn ch ấ ệ ế ỉ được thực hi n với nhệ ững người thuộc các dòng họ khác nhau Hôn nhân của người La
Hủ cũng là hôn nhân một vợ, một chồng Trong xã hội người La H hôn nhân mủ ột
vợ m t chộ ồng được th c hi n m t cách b n vự ệ ộ ề ững, ít trường h p li d ợ ị Sau đám cưới, đôi tân hôn cư trú bên nhà chồng
- Cưới xin:
+ Trai gái La Hủ được phép tự do yêu đương khi đến tu i lổ ập gia đình Việc cưới hỏi được ti n hành qua nhiế ều bước Trong só l vễ ật nhà trai đưa sang nhà
Trang 1412
gái b t bu c phắ ộ ải có th t sóc Sau l ị ễ cưới, cô dâu cư trú bên chồng Tuy nhiên, tục ở r v n t n t i v i nh ng chàng trai không sể ẫ ồ ạ ớ ữ ắm đủ đồ ẫn cướ d i, nh t là ấbạc trắng
+ Tục lệ cư i hỏi cớ ủa người La H ủ có nét độc đáo riêng Theo phong tục La
Hủ, trai gái được tự do yêu nhau và quyết định h nh phúc c a mình Tháng ạ ủ
11 - 12 hàng năm là dịp Tết của người La H ủ cũng là mùa cưới của các đôi trai gái yêu nhau Chàng trai tìm hiểu cô gái, đã tới độ “chín muồi”, anh có thể t i nhà cô gái ng m t vài tớ ủ ộ ối, hai người có thể ngủ chung giường + Lễ -nhí, t c l d m hna ứ ễ ạ ỏi như vùng xuôi, thường vào bu i t i Ông m i cùnổ ố ố g
bố m ẹ và anh em nhà trai sang nhà gái để có lời Lễ vật là rượu và m t th ộ ứquà quý c a rủ ừng và nh t thiấ ết ph i có th t sóc rả ị ừng Qua trò chuy n, nhà gái ệthấy bằng lòng thì hai bên cùng uống rượu, nh m th t sóc ắ ị
+ Sau l d m là l h i, hai l này cách nhau kho ng b y, tám ngày Theo tễ ạ ễ ỏ ễ ả ả ục
lệ, lễ h i gỏ ồm hai chai rượu và số con sóc ph i là s ả ố chẵn ch ứ không đượ ố c s
lẻ, chừng 6 đến 8 con Nhà trai ph i tuân theo s ả ố lượng con sóc c a nhà gái: ủ
6 ho c 8 con, vì theo l t ặ ệ ừ xưa, số sóc không được ít hơn 4 nhưng cũng không được nhiều hơn 8 Người làm mối trong l hễ ỏi còn là người đầu bếp,
tự tay làm thịt sóc, trình bày các món ăn này sao cho ngon để mời nhà gái + Trong khi ăn uống vui vẻ hai bên trao đổi về tiền cưới và th i gian rờ ở ể Ngày xưa, tiền cưới khá nhiều khoảng 70 đến 80 đồng bạc trắng Trường hợp nhà r nghèo, không có b c tr ng, thì anh phể ạ ắ ải ở ạ l i làm r ngay t i hôm ể ố
đó Nếu lễ ăn hỏi có s con sóc ph i ch n, thì l ố ả ẵ ễ cưới quy định đoàn đi đón dâu ph i là s lả ố ẻ, trong đó có hai ông mối và chàng r Khi nhà ể trai đón dâu
đi, ông mối trao tiền cưới cho nhà gái Trên đường đi, dù có nhớ bố mẹ, cô dâu cũng không được ngoảnh lại nhìn ngôi nhà cô sinh ra và l n lên, vì nớ ếu vấp ngã, e sau này v ợ chồng có chuy n cãi c không hay ệ ọ
Trang 15+ Nghi lễ cưới tương đối đơn giản nhưng có nét gây ẩn tượng: Đoàn nhà trai đón dâu được m i uờ ống rượu trước khi vào nhà gái; khi đón dâu có tục kéo co giành cô dâu v i các b n c a cô dâu, khi t i nhà trai, cô dâu và chú r ớ ạ ủ ớ ễ phải cùng bứt đứt m t s i dây bu c ngang qua hai cây riộ ợ ộ ềng á chê me tr ng - ồ ở hai bên c a ra vào nhà; m ử ẹ chồng đón con dâu bằng m t n m gộ ắ ạo xoa lên lưng cô dâu; m t tuộ ần sau ngày cưới là l l i mễ ạ ặt - chí gư khọ D p này cha m cô dâu ị ẹmới biết đồ ồi môn mà cha m cho h ẹ
+ Rước dâu v n nhà, bà m ề đế ẹ chồng đã đứng đợi ở ử c a Bà lấy m t n m gộ ắ ạo xoa lên lưng con dâu, ngụ ý “xóa h t c con dâu không mang c v , trên ế ỏ để ỏ ềnương sẽ không có nhi u c mề ỏ ọc” Và còn t c l bà m ụ ệ ẹ chồng tr ng hai cây ồriềng ở hai bên c a vào nhà, r i bu c s i ch ử ồ ộ ợ ỉ trắng qua hai cây ri ng Lúc ềvào nhà, cô dâu đi phía tay trái, chú r ể đi phía tay phả ồi chú r dùng tay i, r ểtrái, cô dâu dùng tay phải “cắt” đứ ợt s i ch ỉ đó, bước vào nhà Xong th tủ ục này hai h cùng nâng chén chúc nh ng câu tọ ữ ốt lành và ăn uống vui vẻ + Sau l ễ cưới, chàng r ể phải ở gia đình nhà vợ 3 năm, 2- sau đó mới được đưa
vợ v nhà mình ề
- Sinh đẻ:
+ Người mang bầu được mọi người trong gia đình quan tâm cho làm việc nh ẹnhàng và có m t s kiêng kộ ố ỵ mang tính tín ngưỡng theo t p quán dân tậ ộc đểthai nhi được an toàn Người có mang không được ăn thị ổ, không được ăn t hthịt nh ng con v t b h vữ ậ ị ổ ồ, không được ăn thịt dúi và nh ng con cá không có ữvẩy
+ Sản ph khi tr dụ ở ạ phải n m trong bu ng ng , m i sinh hoằ ồ ủ ọ ạt đều được các thành viên ph n ụ ữ trong nhà giúp đỡ Người trong nhà chu n b m i th ẩ ị ọ ứ và đi nhờ bà đỡ đẻ (cũng có trường hợp gia đình tự đỡ đẻ, hay người đó dễ đẻ không phải đỡ) Người La Hủ quan ni m: N u s n ph ệ ế ả ụ đi ra ngoài, hồn x u h b ấ ổ ỏ đi,
Trang 1614
khi sinh người đó sẽ chết Trong th i gian s n ph ờ ả ụ trở d và sau khi sinh xong ạcần kiêng không cho người lạ vào thăm sản phụ và đứa trẻ Người nhà lấy cành lá xanh treo trước c a, v a báo hiử ừ ệu cho mọi người bi t, vế ừa xua đuổi tà
ma Người nào vô tình không biết, vào thăm thì phải buộc chỉ cổ tay cho sản phụ cầu chúc m tròn con vuông và s c khẹ ứ ỏe.
+ Phụ ữ n La Hủ đẻ ngồi ở trong bu ng riêng v i sồ ớ ự giúp đỡ ủ c a mẹ chồng, ch ị
em gái và bà đỡ Đứa tr ẻ sinh ra, bà đỡ dùng dao c t (thanh n a b ng ngón tay ậ ứ ằđược vót mỏng) để c t nhau thai Nhau thai c t ra, mang chôn ngay trong nhà, ắ ắgần b p nế ấu Người cha c t gi con dao nấ ữ ứa này, đến khi r n r ng m i b dao ố ụ ớ ỏ
đi Những người chửa hoang đẻ ở trong rừng và nhau cũng chôn ở rừng Sau
đó, dùng nước đun sôi pha ấm và tắm cho đứa trẻ, rồi duỗi tay trẻ sơ sinh thẳng hai bên sườn, quấn chặt tã và chăn giữ ấm Theo quan niệm của người
La Hủ, đứa tr ẻ được m c quặ ần áo cũ của đứa tr khác s ẻ ẽ được mạnh kh e; lỏ ấy quần áo c a bủ ố mẹ làm tã lót, chăn thì trẻ s ẽ luôn được che chở, đùm bọc Gia đình chuẩn bị một quả trứng gà luộc chín cho mẹ ăn lấy lại sức khỏe, rồi nấu cơm để sản phụ ăn bình thường
+ Người ph nụ ữ sinh xong, ngày sau người ch ng ph i l y tre, nồ ả ấ ứa… làm nơi nằm cho hai m con trong bu ng, cẹ ồ ạnh nơi ngủ cũ Tuyệt đối không được nằm trên giường c a hai v ủ ợ chồng, vì người vợ chưa được sạch s , làm ẽ ảnh hưởng tới ch ng Mồ ọi đồ dùng c a s n ph ủ ả ụ phải dùng riêng, tránh lây bẩn sang người nhà và các thành viên khác cũng giữ sạch sẽ cho cả hai mẹ con Trong thời gian mang bầu, người ph n ụ ữ không ăn thịt con chu t, con c y, con sóc, vì nó ộ ầbẩn và có mùi hôi, s ẽ ảnh hưởng đến s c kh e và thai nhi trong b ng m Lúc ứ ỏ ụ ẹ
đẻ, tuyệt đối không cho đàn ông vào buồng đẻ (kể cả chồng), sau khi t m rắ ửa cho trẻ sơ sinh xong thì chồng mới được vào Trong gia đình thì, chỉ các ph ụ
nữ mới được vào buồng để chăm sóc cho người đẻ Khi tên của đứa tr ẻ đặt rồi
Trang 17thì người ngoài mới được vào thăm người đẻ Bất kể mùa đông, hay mùa hè, khi người ph n ụ ữ đẻ phải đốt l a trong bu ng ng cử ồ ủ ủa người đó để giữ ấm cho sản phụ và đứa tr mẻ ới sinh ra, và để máu trong cơ thể ẽ ễ lưu thông hơn s dMặt khác, cũng kiêng kị không cho mang c i và l a trong buủ ử ồng ra ngoài, nếu không thì đứa tr s khóc V ẻ ẽ ợ chồng kiêng không ng chung và quan h trong ủ ệvòng 5 tuần (hơn hai tháng tính theo tuần người La Hủ).
+ Thông thường người ta đặt tên cho đứa trẻ sau khi sinh được ba ngày Một người già hoặc khách trong làng được mời đến đề đặt tên Ch nhà có m t con ủ ộ
gà và chai rượu cúng tổ tiên trong lễ đặt tên cho đứa trẻ Tên của trẻ sơ sinh thường được đặt theo ngày sinh, do vậy trong cộng đồng người La Hủ, việc trùng tên khá ph ổ biến
3.4 Gia đình
- Mỗi ngôi nhà là ch ỗ ở c a mủ ột gia đình Gia đình của người La H ủ là gia đình nhỏ,
phụ զuyề Gia đình người La H n ủ thường có hai th h gế ệ ồm cha m và con cái cùng ẹsinh s ng ố
- Tính ph quyụ ền trong gia đình La Hủ thể hiện ở tập quán cư trú sau hôn nhân và tập quán k ế thừa tài s n do b mả ố ẹ để lại Sau hôn nhân, người v ợ sang cư trú bên nhà chồng, tài sản được chia cho các con trai, không k ể con đầu hay con thứ Con gái đi lấy chồng được chia của dưới dạng c a h i môn ủ ồ
- Vai trò điều hành công việc gia đình thuộc về người đàn ông lớn tuổi, nhưng còn khả năng lao động
- Về lao động sản xuất: đa phần do đàn ông gánh vác và phần ít phụ nữ (kể cả khi sau khi sinh hay còn con nhỏ sẽ địu con lên nương) giúp đỡ
- Người ph nụ ữ được tôn tr ng trong gia ọ đình song có ít vai trò xã hội, giải quyết nhu cầu mặc của gia đình, của cộng đồng
Trang 1816
- Việc giáo dục con trẻ hầu như là trách nhiệm chung của cả cha và mẹ Người phụ
nữ thường day bảo, nuôi dưỡng con nhỏ trong thời kì đầu Khi trở thành thiếu niên, con trai sẽ thường theo cha học các kỹ năng trong nghề chăn nuôi và trồng trọt,… góp phần gánh vác gia đình
3.5 Phong t c t p quán trong chu k ụ ậ ỳ đời người
- Lễ t tên con: đặ
+ Đứa tr c t tiẻ ấ ếng khóc chào đời được 3 ngày, gia đình phải làm l cúng t tiên ễ ổ
để đặt tên cho đứa trẻ Tên đứa trẻ có thể là đặt theo ngày đẻ Ví dụ, đứa trẻ
ấy sinh vào ngày con trâu và là con gái thì đặt tên là Nhù Pơ (Nhù: con trâu; còn Pơ là tên thường gọi cho người con gái) Còn đứa trẻ ấy cũng sinh vào ngày con trâu mà là con trai thì đặt tên là Nhù H (Nhù: con trâu; còn H là ừ ừtên thường gọi cho người con trai)
+ Một số gia đình mượn thầy cúng, hoặc những người già biết cúng bái trong bản đặt tên Vì thầy cúng biết xua đuổi tà ma, nếu nhờ thầy cúng đặt tên thì đứa trẻ ấy sẽ tránh được con ma quấy nhiễu và đứa trẻ sẽ mạnh khỏe, mau lớn Trường hợp này thì tên của đứa trẻ lại mang tên thầy cúng Ví dụ, nếu đứa trẻ
là con trai thì đặt tên là Phí Xè (Phí là chỉ ông thầy cúng; còn Xè là thuộc những từ chỉ gọi con trai); nếu đứa trẻ là con gái thì đặt là Phí Nu (Phí cũng
là chỉ thầy cũng; còn Nu là tên thường gọi của người phụ nữ)
+ Xong nghi lễ đặt tên, mọi người tham d lự ần lượt đến bu c ch vào tay cộ ỉ ủa sản ph ụ và đứa tr ẻ để chúc m ng, c u s c kh e cho h K t ừ ầ ứ ỏ ọ ể ừ đó, đứa tr chính ẻthức là thành viên của gia đình và được hưởng nh ng quy n lữ ề ợi như các thành viên khác
+ Sau 3 - 4 tháng, nếu đứa tr hay khóc, m y u, ít ng , có th tẻ ố ế ủ ể ổ chức đặt tên lại; lên 4 - 5 tu i, n u ch m l n, biổ ế ậ ớ ếng ăn thì bố m có th ẹ ể thay tên khác Người đặt tên sau không phải là người đặt tên lần trước
Trang 19to nhỏ khác nhau, phần to làm hòm, phần nhỏ làm nắp Khi cho thi hài vào quan tài, người ta đặt đầu thi hài ở phía ngọn cây,còn chân ở phía gốc cây làm quan tài Khi đậy nắp quan tài, người ta dùng dây thừng buộc chặt nắp với nhau Khi thi hài còn quàn ở nhà, người chết được cúng cơm (gia đình ăn gì, cúng cơm cho người chết thứ đó) Người làng đến đánh trống, thổi kèn, nhảy múa tiễn hồn người chết
+ Ngày an táng được chọn kĩ sao không trùng với ngày hổ Các ngày con cái sinh và ngày mà trước đó đã có người nhà mất Khi khiêng quan tài ra khỏi nhà, người nhà lấy tro bếp rắc đều xuống nơi đã đặt quan tài ở trong nhà, rồi lấy sàng úp lên Ở chỗ mai táng, khi quan tài hạ huyệt, lấp quan tài, mỗi người tham gia mai táng cắm một que tre hay một lá cỏ gianh xuống cạnh quan tài, rồi cùng lấp Khi lấp được một nửa quan tài, mọi người rút chiếc que tre hay
lá gianh của mình lên, vứt về phía nhà mình và nóiquậy lu ủ - đi về đi, tức là bảo linh hồn mình đi về nhà, chứ đừng đi theo linh hồn người chết Sau khi mai táng xong trở về, chủ nhà nhấc sàng lên xem tro có vết chân con gì không Nếu có vết chân con gì là linh hồn người chết đã hoá kiếp tái sinh thành con vật đó Người La Hủ tin vào sự tái sinh của linh hồn người chết Nơi chôn người chết là nơi làng cũ
Trang 2018
+ Sau tang lễ, gia đình taոg chủ phai chuyển nha ra khỏi nền nhà cũ và tìm chọn một nơi khác trong làng dựng nhà mới Người chết được thờ tại gia đình con trai cả Anh trai cả chết bàn thờ bố mẹ được chuyển sang nhà con trai thứ Người La Hủ không có tục cải táng thay áo cho người chết
+ Khi nhà có tang, đàn ông thổi kèn hoặc nhảy múa (không được hát) bên cạnh thi hài để vui với họ lần cuối
4 Văn hóa vật thể
4.1 Buôn làng
Người La Hủ sinh sống thành từng làng - tso khá Mỗi làng có địa phận riêng Trong địa phận đó có đất sản xuất của từng hộ gia đình, do họ tự khai phá được và đất rừng chung của làng Đối với bộ phận dân cư sinh sống định canh, định cư, cuộc sống tương đối ổn định thì làng có quy mô lớn hơn, nhiều gia đình hơn, đất canh tác
ổn định hơn; còn đối với làng, mà cư dân làm ăn theo cách du canh, du cư thì làng nhỏ, nhà ít
Làng du canh, du cư thường chỉ có dăm ba nóc nhà, sinh sống khoảng năm, mười năm rồi lại di chuyển đi nơi khác Chính việc hay di chuyển chỗ ở theo đất canh tác, làng ở chưa được bao lâu, khi mái nhà có màu đã lại chuyển đi nơi khác, cho nên mới có tên gọi là Xá Toong Lương - Xá Lá Vàng Ngoài nguyên nhân kinh tế, nhiều trường hợp di chuyển làng còn do bệnh dịch, hạn hán, mùa màng thất bát Việc di chuyển làng có thể mang tính cá nhân từng gia đình, nhưng cũng có trường hợp cả làng cùng di chuyên đến nơi ở mới, lập làng mới hoặc nhập vào làng khác Trong làng thường có một dân tộc cư trú Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, làng du canh có chiều hướng giảm, Việc cư trú hỗn hợp trong một làng có xu hướng tăng Làng của người La Hủ, thường được đặt tên theo những cách
Trang 21khác nhau: đặt tên làng theo tên dòng suối (tên tiếng Thái) như: Nặm Cẩu, Nặm Xả, Huổi Han, Huổi Tát đặt tên làng theo tên địa điểm nơi cư trú như: Pa Ủ (nơi có nhiều trứng ếch), Gò Lò (làng cây móc), Dèn Thàng (mỏ muối)
4.2 Nhà c a ử
Người dân tộc La Hủ trước đây thường làm nhà, lều rải rác ở ngay trên nương, trên núi cao thuộc hai xã Pa Ủ và Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Nhà lợp lá, lá vàng lại chuyển đi nơi khác nên người La Hủ mới có tên Xá lá vàng; nhà được lập trên sườn núi thành từng thôn bản Họ thực hiện việc định canh định cư; có một số thôn bản chuyển xuống ở địa bàn thấp hơn Từ chỗ nhà cửa tạm bợ, ngày nay người dân tộc La Hủ đã làm nhà ở bền chắc hơn, phần lớn là nhà trệt với vách ngăn bằng phên Trong nhà, bàn thờ tổ tiên và bếp bao giờ cũng đặt tại gian có chỗ ngủ của chủ gia đình Hiện nay, người dân tộc La Hủ phổ biến ở nhà trệt hoặc trình tường bằng đất hoặc ván Bếp, nhà thờ và giường ngủ của gia đình bao giờ cũng ở chung một gian
Do cuộc sống du canh, du cư, người La Hủ làm nhà ở đơn giản Nhà có hai gian
và hai chái nhỏ, cửa ra vào nhà mở ở phía đầu hồi, lòng nhà hẹp Trong nhà, cột đối
diện với cửa ra vào được chống thẳng lên đòn nóc - sang phủ tu hô, thường được coi
là cột thiêng - dề ma khứ.Nhà không chia thành buồng, mà chỉ chia thành hai nửa
sử dụng theo nghĩa tương đối; nửa ngoài từ cửa vào, một bên là bếp, bên đối diện với bếp là nơi để công cụ sản xuất, nửa trong là chỗ ngủ và nơi để quần áo Những người La Hủ định canh, định cư thường làm nhà sàn Dù cấu trúc kiểu nhà sàn, nhưng cách bố trí mặt bằng sinh hoạt bên trong nhà vẫn chia thành hai nửa: nửa ngoài và nửa trong, và có chức năng tương tự như kiểu nhà người du canh du cư
Ngôi nhà truyền thống của người La Hủ là nhà trệt thưng vách cột chôn, tiếng La
Hủ gọi là sờ dề Vật liệu làm nhà chủ yếu là các loại gỗ dổi (pạ lô chè), gỗ ngứa (a
Trang 2220
(a chá) như dây mây (gô gia chè), dây song (gô ma chè), dây gai (hô khe chè), dây sắn rừng (chi cú tê)… để cố định các cấu kiện của ngôi nhà Công cụ làm nhà cũng
đơn giản, chỉ có con dao (a khô) và cái rìu (là bá) Thợ làm nhà không ai khác, chính
là những người cùng bản
Việc dựng nhà:
+ Để biết mảnh đất dự định làm nhà có ở được hay không, gia chủ phải bói (trsạ
cha) bằng cách đào ba cái hố gần nhau, khoảng cách của mỗi hố cỡ khoảng một sải tay, đường kính miệng hố khoảng 6 – 7 cm, sâu khoảng 4 – 5 cm, nèn chặt đáy hố, bỏ xuống mỗi hố ba hạt thóc chụm đầu vào nhau rồi lấy lá xanh đậy lại Lát sau, gia chủ lật lá ra xem nếu các hạt gạo ở cả ba hố còn đủ và không bị suy chuyển là tốt, đất ở được
+ Việc dựng nhà của người La Hủ được bắt đầu từ việc dựng vì cột (dề khư) Người ta dùng dây mây (gô gia chè) hoặc một thân cây tre nhỏ ( va chè) để đo
và xác định các vị trí đặt cột Sau đó, người ta dùng các cọc tre ngắn (≈ 30 -
40 cm) vót nhọn một đầu đóng xuống để đánh dấu Hàng cột nhà được dựng bắt đầu từ cột thiêng (dề ma khứ) Việc này phải do đích thân gia chủ thực hiện Cột thiêng dựng xong, người ta sẽ lần lượt dựng các cây cột còn lại của ngôi nhà, ban đầu là các hàng cột thuộc bộ vì chính (bộ vì có cây cột thiêng đầu tiên); sau đó người ta mới dựng đến bộ vì đối diện để hoàn thành gian giữa; tiếp theo mới là các bộ vì hai bên Tiếp đó, người ta luồn các thanh quá
giang (lạ hô tu) để kết nối các cây cột theo từng bộ vì; rồi tiếp đó là luồn các thanh xà (chô hoa) kết nối các hàng cột thuộc các bộ vì khác nhau Kỹ thuật
ráp nối các thanh quá giang và các thanh xà trước đây thường được áp dụng
kỹ thuật mắc ngoàm (sớ ca) rồi dùng lạt giang hoặc dây rừng buộc cố định (á
cha sợ)
Trang 23+ Bộ khung chịu lực của kiểu nhà cột chôn của người La Hủ có kết cấu vì nửa kèo – nửa cột, thường được làm hai gian, có thêm hai chái nhỏ Cửa ra vào
(ga mì) được mở ở phía hồi Lòng nhà có diện tích hẹp Kết cấu khung nhà
đơn giản với vì hai hoặc ba cột Ở vì giữa hoặc vì hồi – phía đối diện cửa ra vào bao giờ cũng có thêm một cây cột thiêng (dề ma khứ) được chống thẳng
lên đòn nóc (sang ph tu hô ả ) Cây cột này có thể không được liên kết trực tiếp
với quá giang (lạ hô tu)
+ Bộ mái được tiến hành với các công đoạn đặt xà gồ, còn gọi là đòn nóc (nhu
ma đô), đặt kèo (chô hoa), đặt rui (dề kho ha), giăng mè (đa me) và cuối cùng
là xếp các phên gianh lợp (giơ the) và buộc chặt vào các thanh mè theo hướng
ngọn cỏ gianh thả xuống chân mái
+ Vách nhà của người La Hủ thường được thưng bằng những thân cây nứa đập giập, đan thành những tấm phên theo kiểu đan lóng đôi, cũng có nhiều nhà đan lóng mốt Để giữ cho vách đứng, phẳng, người ta dùng những thanh tre
và đinh tre cố kết chặt tấm phên vào các cây đố
+ Sau khi đặt bếp và ban thờ xong là lúc lễ lên nhà mới được tiến hành
4.3 Trang ph c ụ
- Bộ trang phục nữ giới thì cầu kỳ, trang trí hoa văn sặc sỡ:
+ Y ph c c a ph n g m qu n, áo dài, áo ngụ ủ ụ ữ ồ ầ ắn và khăn đội đầu
+ Điểm đặc biệt và d ễ nhận th y nh t trong trang ph c áo dài cấ ấ ụ ủa người phụ n ữ
La Hủ là áo dài có tà đen, màu đỏ thường là màu ch ủ đạo và là điểm nh n cấ ủa
bộ trang phục N u ph n l n tuế ụ ữ ớ ổi thường ch n lo i áo có cánh tay v i màu ọ ạ ớchủ đạo là viền xanh đen xen kẽ thì con gái La Hủ thường m c lo i áo cánh ặ ạtay có nhi u sề ắc đỏ thể hiện s c sứ ống tươi trẻ và niềm tin yêu cu c sộ ống
+ Quần c a n ủ ữ giới - già mi ma là cờ màu chàm đen và cách cắt giản đơn giống
như quần nam giới: cũng kiểu chân què, c p lá tạ ọa, nhưng khác quần nam giới
Trang 2422
là may chặt hơn, hơi bó, ông, dài đến m cá chân Khi m c qu n, ph n La ắt ặ ầ ụ ữ
Hủ dùng chi c thế ắt lưng cho nhí vải, cùng màu với qu n, dài kho ng hai s- ầ ả ải tay, hai đầu thắt lưng thêu hai đường hoa văn bằng chỉ đỏ
+ Áo dài n - ữ phờ cờ đờ màu chàm đen, dài đến cổ chân, cài khuy dưới nách bên ph C áo và n p ngải ổ ẹ ực được trang trí b ng nh ng mi ng v i khác màu ằ ữ ế ả
và có điểm hàng đường thêu M t nét n i b t c a áo ph n La H là trên cánh ộ ổ ậ ủ ụ ữ ủtay áo - kha lạ được khâu đáp nhiều khọanh vải màu: xanh, đỏ, trăng, vàng, đen Với ống tay áo dài c a các thi u n thì càng s c s ủ ế ữ ặ ỡ hơn, phần trước ngực
áo được g n nhắ ững đồng b c trạ ắng và đồng xu nhôm Áo dài là áo mặc thường ngày c a ch ủ ị em người La Hủ
+ Vào nh ng dữ ịp l t t, h i hè, ch em m c thêm chi c áo ng n bên ngoài áo dài ễ ế ộ ị ặ ế ắ
Áo ng n n - ắ ữ phé đự phơ cờ, chỉ dài ngang thắt lưng, không tay áo và cài cúc
thẳng t dưới cừ ổ xuống trước ng c Hai bên nự ẹp trước ng c là dự ải hoa văn hình con bướm, v i nh ng hàng xu b c ho c xu nhôm, các tà áo thêu ch màu.ớ ữ ạ ặ ỉ
+ Một nét đặc trưng trong bộ y phục ph n La Hụ ữ ủ là b ộ khăn đội đầu - nạ khạ
Bộ khăn đội đâu này gồm nhiều bộ phận, được quấn và đội lên đầu theo một trình t khá ph c tự ứ ạp Trước hết, người ta dùng m t s i dây v - ộ ợ ải pa s t ử ạ dài khoảng hai đến ba sải, rộng khoảng 0,2 đên 0,3cm, màu đỏ để quấn cố định tóc Mỗi đầu dây qu n tóc cấ ó ba tua đeo các xâu hạt cườm và túm S i dây ợbông hoặc dây len Để giữ tóc cho kh i tu t, ch em dùng chiỏ ộ ị ếc khăn chụp đầu
+ Khăn chụp đầu của chị em người La Hủ được cấu tạo, gần giống chiếc mũ, nhưng không có chóp và có ba phần: phần dưới, ph n gi a và ph n trên Phầ ữ ầ ần dưới có g n ba hàng h t b c liắ ạ ạ ền nhau, ph n giầ ữa có thêu hoa văn và phần trên
là b ng vằ ải màu xanh Khăn chụp còn có m t d i quai ng n g n các h t b c ộ ả ắ ắ ạ ạ
Khi đội khăn trông hệt như đội mũ Đội ngoài khăn chụp là chiêc vòng - gò
Trang 25+ Bộ phận được đội lên đầu tiêp theo là chiếc khăn che trước trán – út pạ và
cuối cùng là chiếc khăn vuông- ú thi, trùm lên đầu Út p ạ và và út thi đều được trang trí thêm vải màu, đính thêm xu bạc hay Xu nhôm Đa số phụ n ữ còn đeo thêm vòng v i, có nhiả ều hoa văn - nó khạbên ngoài khăn trùm đầu
+ Người La Hủ khâu ng c rự áo ất cẩn th n, ậ đây là công đo n tách rời nh ng ạ ữđường viền x p ế chồng lên nhau c a các loại v H khâu ủ ải ọ chìm trướ ngực c hình cánh sen lệch và đường viền quanh cổ có mép ựng lên kho d ảng 1 cm, điểm nhấn làđường viền vòng cung sau vai.Để may m t chi c dài, ộ ế áo người
La H m t ủ ấ thời gian m t tháng ộ Trước khi c t may, ắ ngườ ta ạ đường chỉ ởi t o giữa làm gân áo và độ cân bằng sao cho cho tà áo làm thân trước và sau May tay áo là công đoạn chi m ế nhiều thời gian nhất, có thể t n dậ ụng ả cũ v i làm l p ớlót bên trong, phía ngoài được may ngược, tuỳ vào s thích nhân c a m i ở cá ủ ỗngười mà khâu những viền v i hoa các lo i.ả ạ
- Trang ph c nam gi ụ ới thì đơn giản:
+ Y phục nam giới của người La Hủ Ở Việt Nam còn giữ lại nhiều nét tương đồng với những người đồng tộc của họ đang sinh sống ở Thái Lan Trung Quốc
+ Nam giới La Hủ mặc quần áo giống như các dân tộc khác ở vùng Tây Bắc, quần áo đều màu chàm hoặc màu đen Nam giới La Hủ ngày thường may kiểu
xẻ nách và xẻ ngực
+ Áo - giọ kha bà Phơ cơ không dài, có hai túi, xẻ ngực với hai vạt bằng nhau.,
ống tay rộng, dài Nẹp áo ngực cài vào nhau bằng nút vải Áo may hơi hẹp ngang, tôn vẻ khỏe khoắn của nam giới La Hủ
+ Quần của nam giới La Hủ Quần – giọ kha bà là cơ là quần dài, may kiểu đũng
chân què, cạp látọa, khi mặc gập cạp quần lại, dùng dây lưng vải thắt ngoài cho chặt Dây lưng bằng vải màu chàm hoặc đen, dài hơn gần hai mét, tức là
Trang 2624
gần một khửu tay theo cách đo truyền thống của người La Hủ có kích thước
9 cm Nó không chỉ là vật để giữ quần xiết vào vào thân mà còn là tạo dáng khỏe khoắn của nam giới
+ Nam giới không đội mũ mà vấn khăn – ú thi
+ Trong ngày trang lễ, phục nam giới La Hủ thường làbộ mới hoặc đã mặcnhưng vẫn giữ đượcmàusắc của trang phục Trang phục trong ngày lễ tếtkhông cầu kì, toàn trang bộ phục là màu đen hoặc màu chàm, áo maykiều xẻ nách Thân phía trong túi có như trang phục trong ngày cưới, thường là chân què cạp lá tọa, ống rộng Người La Hủ họ có thói quen, mỗi khi giặt sạch quần
áo, đều nhúng vào vại nước chàm Nên tuy đã mặc lâu, nhưng màu vải chàm luôn luôn mới
- Gặp năm mùa màng thất bát, đồng bào La H ủ phải dùng những lâm th s n khác ổ ả
từ t ự nhiên để bổ sung cho lương thực chính như: Củ mài –mừ, b t cây báng - ộ Xí kho , cây móc - gờ ma, cây c - ọ gừ de Những th b t này có th lên hoứ ộ ể đồ ặc xào ăn khô
- Nguồn thực ph m cẩ ủa người La Hù rất đa dạng Sống trong môi trường thiên nhiên r ng nhiừ ệt đới nhiều loại th c vự ật, người La H ủ biết nhi u cây rau hoang dề ại
Trang 27có th ể ăn được Mỗi lo i rau rạ ừng thường được chế biến theo cách khác nhau được
ăn tươi, hoặc làm thành món chua để dành ăn dần Mộ ốt s loại rau lá có V chua ịthường được dùng để n u th t, cá ấ ị
- Các lo i thạ ức ăn có nguồn gốc động vật thường được chế biến theo cách xào, nướng, luộc Đồng bào La H thích nhủ ất là món nướng Có nhiều cách nướng phù hợp v i nhớ ững lo i th t khác nhau: thạ ị ịt, cá thường nướng trên than h ng, sâu chít ồthì gói lá, vùi trong tro nóng, trứng kiên thì nướng trong ống tre
- Trong thức ăn người La Hủ cũng rất thích món ăn được chế biến thành món ăn chua Th t thái lát, cá m b ị ổ ỏ ruộ ết, ch làm sạch chặt khúc ướp muối, tẩm gia vị thơm, cho vào ông tre bịt kín, đặt cạnh b p l a khoế ử ảng mười ngày là được món ăn chua ngon Để bảo quản thịt ăn lâu ngày, đồng bào La H ủ thường sấy khô, để trên gác bếp
- Năm tháng đã gắn bó cây thu c phi n v i tố ệ ớ ập quán canh tác và đờì s ng cố ủa đồng bào dân tộc La H Th c t ủ ự ế thuốc phi n không ch ệ ỉ được dùng để hút, thiết đãi nhau trong các ngày vui (làm nhà, d ng v g ự ợ ả chống, lễ, tết, ma chay ho c theo ặphong t c tụ ập quán khác), mà còn được dùng để chữa bệnh cho người, súc v t Nó ậcũng được dùng để trao đổi sản phẩm, ph c v nhu c u thi t y u cụ ụ ầ ế ế ủa đồng bào dân tộc La Hủ
4.5 Nh c c ạ ụ
- Người La H rủ ất yêu thích văn nghệ, chơi và nghe các loại nh c cạ ụ như món ăn tinh th n không th thiầ ể ếu được, vì thế, đồng bào đã chế tác được nhi u lo i nh c c ề ạ ạ ụriêng c a dân tủ ộc mình như: sáo, khèn, đàn tre, đàn đơ-đờ đơ, đàn ta- tò-ta…
- Mỗi nh c cạ ụ đều có một âm điệu khác nhau, tạo nên nét trầm bổng du dương lôi cuốn lòng người, trong đó nhạc cụ sáo rất phong phú, đa dạng và vẫn còn lưu giữ, phổ biến trong đời sống hiện nay
Trang 2826
- Với người La Hủ, mọi lứa tuổi đều dùng được các loại sáo với chung một mục đích thổi lúc vui, lúc buồn, đi nương, đi rừng, tìm hiểu giữa người con gái và con trai, d p lị ễ, tết
- Nhạc c sáo ch y u là ph n , con gái s d ng Con gái lên 10 tuụ ủ ế ụ ữ ử ụ ổi ngày xưa đã biết thổi sáo để gọi bạn tình Nhưng nếu thổi trong nhà thì b và anh trai phải đi ốvắng, buổi ngày không th i, vì s x u hổ ợ ấ ổ; nếu đi nương vắng người thì thổi được Khi ti ng sáo c a cô gái cế ủ ất lên thì các cô gái khác cũng mang sáo đến để thổi cùng Các chàng trai nghe th y thì r ấ ủ nhau đến chơi, tìm hiểu, ai thích ai mà c m th y hả ấ ợp nhau thì t tình, hỏ ẹn hò nhau Nhiều đôi trai gái nên duyên chồng v ợ cũng bở ếng i tisáo, h s ng th t h nh phúc Ti ng sáo là s minh ch ng cho tình yêu và sọ ố ậ ạ ế ự ứ ự thủy chung son s t giắ ữa ngườ ới người v i, nh t là sinh ho t tình cấ ạ ảm trong gia đình và sự
cố k t cế ộng đồng làng bản thêm b n chề ặt
- Sáo có nhi u loề ại như: Sáo 4 lỗ (Í la la), sáo 6 l (Li la l ), sáo 3 l (Chsu chsu ỗ ồ ỗđà), sáo dọc (Tu pê) Sáo 3, 4, 6 lỗ thì gọi theo lỗ trên cây sáo, còn sáo dọc thì gọi theo cách s d ng c a sáo M i loử ụ ủ ỗ ại sáo đều có một âm điệu khác nhau và không phân ra sáo nào th i riêng và sáo nào th i chung Trong các lo i sáo thì thích thổ ổ ạ ổi riêng cũng được và thổi chung cũng được, nếu thổi chung thì tạo nên một dàn âm thanh sôi nổi
- Thanh niên thường dùng khèn bầu và nhất là đàn môi khi tâm sự tìm hiểu b n gái ạ
4.6 Phương tiện vậ n chuyển vũ khí –
- Phương tiện vận chuyển:
+ Phương tiện vận chuyển thông thường của người La Hủ là chiếc gùi, Gùi thường được đan bằng mây, lạt giang Cách đeo gùi của người La Hủ là đeo qua trán, ch ứ không đeo qua vai
Trang 29+ Hàng ngày đi làm, chị em nữ có con nhỏ thường địu con theo đi nương bằng Hon
- Vũ khí:
+ Dao (a khô): dùng để phát, chặt, vót, sắt, thái…
+ Rìu (xê chê): dùng để chặt, đẽo, bổ…
+ Liềm (g cừ ố): dùng để gặt gianh, gặt lúa
+ Súng h a mai (sỏ ủ): dùng để săn bắn, không dùng để phòng vệ hay chiến đấu + Súng (x ): Súng ch yủ ủ ếu được làm t s t và gừ ắ ỗ; nòng súng được làm trước và làm t s t; còn b súng thì làm t g cừ ắ ệ ừ ỗ ứng như cây gỗ lim, g dỗ ổi… rồi dùng thép khóa nòng và bệ súng vào phía trên; sau đó rồi làm cò, làm cái mổ đá phát lửa để đốt thuốc súng Đạn súng thì dùng dây thép 1,5 ly c t tắ ừng đoạn ngắn kho ng 1,5 2 mm b vào nòng súng, dùng thu c súng kích n ả – ỏ ố ổ đẩy đạn sắt ra ngoài Súng dùng để bắn những con thú lớn Súng bắn tầm xa khoảng 150m đổ lại
+ Nỏ (khá): V t li u làm thân n làm b ng g cậ ệ ỏ ằ ỗ ứng như cây gỗ lim, g ỗ ngứa, g ỗdổi; cánh cung làm bằng cây tre đực già có độ ẻ d o và c ng; dây nứ ỏ làm bằng dây r ng, nãi n làm b ng s ng nai ho c lo i g từ ỏ ằ ừ ặ ạ ỗ ốt như gỗ lim, tên n làm ỏbằng tre Nỏ thường dùng để bắn thú trên cây Khi đàn ông làm nỏ thì không cho ph nụ ữ đến gần và người mình không được bước qua nỏ Vì ngày xưa người phụ n La Hủ rữ ất kín đáo, khi đến kỳ kinh nguy n thì mọi người đều ệkhông bi t, mà h xem lo i hành kinh cế ọ ạ ủa đàn bà thì là loạ ẩi b n và k nh t ị ấKhi làm n ỏ mà người phụ n ữ đang kỳ kinh nguy t thì chi c n ệ ế ỏ đang làm xem như bỏ đi, nếu có s dử ụng thì cũng không bắn được con thú nào c Ngoài ra, ảngười La Hủ cũng quan niệm r ng khi làm ra chiếc nỏ thì chiếc nỏ ấy sẽ có ằhồn, mình ph i làm t t và kính tr ng nó Nả ố ọ ếu bước qua thì mình không l phép ễvới th n nầ ỏ, và th n n s không cho b n trúng con thú nào c ầ ỏ ẽ ắ ả