Bên cạnh đó, những quy trình sản xuất mới, tuân theo các nguyên tắc của phát triển bền vững, cũng đang được nghiên cứu và đưa vào hoạt động, kế từ giai đoạn ươm hạt giống cho đến khi sả
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
\ J TRUONG DAI HOC
THU DAU MOT
1976 THU DAU MOT UNIVERSITY
3 Nguyễn Lê Trang Tuyền - 2123401012232
Giảng viên HD: THS NGUYÊN XUÂN TRANG
Bình Dương, tháng 4 năm 2024
Trang 2ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỎI KHÓA HỌC PHẢN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
STT | Tên mục Kém Trung bình Kha Giỏi
Không có
Có nhưng hoặc chỉ có ` Có đây đủ và , _ | không đây đủ
-Lý dochọn | đề tài tiêu `
` „ đề tài tiêu - Ly do chon dé
đê tài tiêu luận; oo,
luận; tài tiêu luận;
- Mục tiêu - Mục tiêu
- Mục tiêu nghiên cứu;
` nghiên cứu; ¬ nghiên cứu; A.Phân mở | nghiên cứu; h - Đôi tương h
` h - Đôi tương - Đôi tương dau: - Doi tuong nghiên cứu;
1 nghiên cứu; nghiên cứu; (0,50 điểm) | nghiên cứu; - Phạm vi
- Kết cầu tiểu luận (0,25 điểm)
Trang 3
Chương Ï:
Các ý thuyết
liên quan đền
Không trình bày cơ sở lý thuyết và không trình bày các dữ
Không trình bày cơ sở lý thuyết hoặc không trình bày các dữ
Trinh bay cơ
sở lý thuyết
và các dữ liệu
khác liên quan nhưng
Trình bày đầy
đủ cơ sở lý thuyết và các
đữ liệu khác liên quan và
| | tài tiêu luận
tai tiêu luận | tài tiêu luận luận (1,0 ,
, , 4 (1,5 diém) (0,0 diém) (0,5 diém) điểm)
Chương 2
(3,5 điểm)
Trình bày, mô | Trinh bay,
tả chưa đẩy | mô tả trung
c Trình bày, mô
Ộ đủ , số liệu | thực, thực `
Không trình | ta day du, trung
chưa đáng tin | trạng về vân 2.I Thực bày, mô tả thực, thực trạng
trong tiểu
luận của nhóm thực
hiện nghiên cứu, tìm hiểu nhưng chưa
day du (1,5 diém) van dé duoc
néu trong tiéu
luận của nhóm thực hiện
nghiên cứu, tìm
hiểu (2,0 điểm)
Trang 4
_ | khăn nhưng | lợi khó khăn | lợi, khó khăn ,
2.2 Đánh giá khô hà nh kha Ộ hạn chê hoặc
„ ông phân ưng không | và nguyên
tích nguyên | phân tích nhân của nguyên nhân khăn và nguyên
, | nhân của nguyên nhân | những ưu,
cua han che oo nhân của những
4 những ưu, của những ưu, | khuyết điểm, , (1,5 diem) a ¬¬ ưu, khuyết
khuyết điêm, | khuyết điểm, | mặt tích cực 4
, điêm, mặt tích
mặt tích cực | mặt tích cực va han ché „
và hạn chê va han ché hoặc thuận
hoặc thuận lợi, hoặc thuận hoặc thuận lợi, khó khăn „
ca khó khăn vân lợi, khó khăn | lợi, khó khăn | vân đê đang )
Cg Cg dé dang nghién van dé dang | vân đề đang nghiên cửu 4
cứu (1,5 diém) nghiên cứu nghiên cửu nhưng chưa
hoặc ngược | hoặc ngược đây đủ (1.0 lại (0,25 lại (0,5 điểm) | diém) điểm)
Chương 3: Trình bày Trình bày các | Trình bày các | Trình bày đây
Dé xuat cac | chưa đây đủ | giải pháp cụ giải pháp cụ | đủ các giải giải pháp các giải pháp | thê, hợp lý, the, hop ly, phap cu thé,
Trang 5
hop ly, kha thi
đề còn tồn tại, hạn chế và phát huy những việc đã
tại, hạn chế | phát huy những việc | làm được theo
và pháthuy | những việc đã | đã làm được | phân tích tại những việc làm được theo | theo phân chương 2 (1,5
đã làm được | phân tíchtại | tích tại điểm)
theo phân chương 2 (0,5 | chương 2 tích tại điểm) nhưng chưa
chương 2 đầy đủ (1,0
(0,25 điểm) điểm)
Trinh bay Trinh bay, Không trình N ; _ _, |tuong doihop | hợp lý phân | Trình bày đúng bay phan ket \
1 og | lý phân kết kết luận day du, hop ly
C Phan ket | luận và phân ng
luận và ghi nhưng chứa | phân kết luận luận - Tài | tái liệu tham b `
tương đôi đây đủ và ghi | và ghi dung liệu tham | khảo, hoạch ai định | dk định về
lúng quy ổi úng qu uy định về khảo (1,00 | ghi không ` 6 1 ì 5 1 ì ` 1 »
về phan tai định về phân | phân tái liệu điềm) đúng quy ¬
liệu tham tái iệu tham | tham khảo
Trang 6Roman;
khoảng cách dong 1,5 line;
— é trai 3 cm,
— ề phải 2 cm, lưới trên 2
cm, lề dưới thủ trình
trang
Không có
minh họa
dẫn „,„ mẫu trang bìa, Sử dụng khô giấy A4, m dọc, cỡ chữ 12 — 13, font chir Times New
Roman;
khoảng cách dong 1,5 line;
1é trai 3 cm, 1é phat 2 cm, lưới trên 2
cm, lề dưới 2,5cm thủ thuật trình bày văn bản đúng
Sô trang của
khổ giấy A4,
1n dọc, cỡ
chữ 12 - 13, font chữ Times New
Roman;
khoảng cách dong 1,5 line;
lề trái 3 cm,
lề phải 2 cm, lưới trên 2
cm, lề dưới 2,5cm thủ
thuật trình
bảy văn bản đúng quy
Số trang của
Tiểu luận tối
thiểu 15 trang Tối đa
New Roman;
khoảng cách dong 1,5 line; 1é trai 3 cm, 1é phải 2 cm, lưới trên 2 cm, lề dưới 2,5cm thủ thuật trình bày văn bản đúng
Số trang của
Tiểu luận tối
thiểu 15 trang Tối đa 25 trang
Có minh họa
bằng bảng, hình ảnh
biên,
ro rang, sac nét
(1,0 diém)
Trang 7
E Diễm không trình
chính sửa và | chỉnhsửavà | chỉnh sửa vả
hoạt động, | cho giảng ) à
` duyệt đê | duyệt đề duyệt đê cương
chuyên can: | viên chỉnh h h og `
cuong tôi | cương tôi tôi thiêu 3 lân (1,0 điêm) | sửa và duyệt| „, ` a ) ,
thiêu | lan và | thiêu 2 lân và | và nộp bai dung
Trang 8TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
Trang 9
KHOA KINH TẾ
CTDT QUAN TRI KINH DOANH
PHIEU CHAM TIEU LUAN
Tên học phần: Quản trị chất lượng (0+2) Mã học phần: Ling215
Lớp/Nhóm môn học: KITE.TH.01 Học kỳ:2 — Năm học: 2023 — 2024
Họ tên sinh viên:
Stt Ho va tén sinh vién Mã sinh viên
1 Dao Duy Khanh 2123401010812
2 Hồ Thanh Hương 2123401011482
3 Nguyễn Lê Trang Tuyển 2123401012232
Đề tài: NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG SẢN PHẨM HẠT NÊM KNORR TẠI CÔNG
TY ĐA QUỐC GIA UNILEVER
Trang 10
luận
Đánh giá ưu, khuyết điểm, (hoặc thuận lợi
4_ | khó khăn) , nguyên nhân vấn đề đang 1.5
Nguyễn Xuân Trang
năm 2024
Trang 11MỤC LỤC
090000957 00 0n ẽố I
1 Lời nói đầu - 2:22 21 22221110.21221112121211 10.2.1111 1 na 1
2 Tính cấp thiết của đề tài - các c2 1 E1 111211111211 11 T1 HH1 1 tre, 2
K08 ïiì0i 0i 1 - 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu 25s E1 11211211111 11 11111121 1 re ra 2
5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu - 2-52 tt E2 E121 1E cxcrrea 3
6 Ý nghĩa của đề tài 5s ST 1 111 HH 1n 1n tt Hường 3
7 Kết cầu của đề tài: cà HH TH HH HH nh 12H ra 3
B/ PHAN NỘI DỰỤNG -222:222221222212122211112221112.2111120011121011122101121 2 re 4
Chương 1: Cơ sở lý thuyẾt 5c 5 n1 E1 E11 11111211 11 TH ch H11 ngay 4
1 Các khái niệm liên quan 1 22 211221221151 111 1151111151151 1E1 1111 H1 TH HH HH này 4 1.1 Khái niệm về chất lƯỢnG teense nee eee eeeneeneceneseetereesneeennsenssnssnessnesenseneeenceny 4
1.2 Khai niém quan tri chat i5 c cece ccc cce ces eceececeecesecsesecesecieceecaseseseseteeeseseenies 4
1.3 Khái niệm sản phẩm 2s s1 2E 1211111111211 11117 711711111 ưu 4
1.4 Khái niệm chất lượng sản phâm levusecececeauevecsusaccesestscecectacessestececessessceesceacecerstscecceena 5
1.4.1 Mục đích của quản lí chất lượng sản phẩm CT1 TH 1111111111111 1111 11t HH rớt 5 1.4.2 Vai tro cua quan ly chat lượng sản phẩm " 6 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2 s n SE cEErrrrrev 6 1.5.1 Lưu đổ scc tt 112110 21 t1 t1 1n ng nàn H1 H11 tên 6
1.5.2 Biểu đồ ParetO - s22 2221221221111 10.21011001 Hee 7
1.5.3 Biểu đồ nhân quả -+- S22 E2 1112211211211 11 T1 11 1 1112121 ye 8
Chương 2: Thực trạng L1 2.12112211212211 1121221201152 2 1121121 HH tr nà re 11
2.1 Tổng quan về Tập đoàn UnileVer 2s- 5s t2 SE E11 E1EE11211111211 11 1x cHxcrgrưy, II
2.2 Quy trình sản xuất hạt nêm KOIT - 25t St E12 E2E1E111211211211 1111211 13
2.3 Phiêu Kiểm tra ( Check sheet) - - 5 21 1211221 11 1112112112111 c1 Hee 16
2.4 Biểu đồ Parefo c2 2121111122111 1221111121111 12.11111211 eerrreg 18
Chương 3: Giải pháp 0 0 2211222222112 11112 1215212122111011221 121111811 ke Hee 22 3.1 Đề xuất giải pháp cho mỗi nguyên nhân 2: 222 E121 2122111121121121121 1 xe 22 k0 2 nh 23 C/ KẾT LUẬN 5-55 2211211211122122 2221222212220 erere 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5: 222222222112222211122211122211221211112.11212.11 2.1 re 26
Trang 12DANH MUC HINH ANH, BIEU DO
Hinh 1, Logo cua Cong ty UNILEVER woeccccccccccccccccecesetsetcee tec ees cece esse sessessesessesieeesensees II Hình 2 Quy trình sản xuất hạt nêm KHOFE 5c chu 13 Hình 3 Phiếu kiẾH ff4 S55 2 22122112211 2112211121111 ca 17 Hình 4 Bảng thông kê các lôi thường gặp trong quá trình kiêm tra chất lượng hạt nêm
LÝ nh 17 Hình 5 Biểu đỗ P4refO 55c 2522211211221 11.11121111 ere 18 Hinh 6 Biéu đồ nhân quả về lỗi không đẳng đều hương vị sac sinh rea 20 Hình 7 Biểu đồ nhân quả về lỗi không đông đều về Hầu sắC cscccsccccccccec 21
Trang 13A/ PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu
Ngày nay, quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ trên toàn
cầu từ đó thúc đây nền kinh tế phát triển nhanh và vượt trội Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ kéo theo đó thị trường ngày càng biến đổi, điều này đòi hỏi doanh nghiệp
muốn có chỗ đứng vững chắc trên thương trường buộc phải đáp ứng rất nhiều yếu tô
mà trong đó chất lượng đóng vai trò then chốt Chất lượng ngày một trở thành một yếu
tố cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đang tồn tại cũng như các doanh nghiệp mới đang muốn xâm nhập vảo thị trường Hiều được điều đó, công ty Unilever và nhãn hàng Knorr luôn đôi mới và nâng cấp sản phẩm, hướng đến cam kết “Dinh dưỡng tích
cực” vì một thế hệ trẻ khỏe mạnh hơn Vì mục tiêu luôn hướng tới những tiêu chuẩn
chất lượng cao nhất, hiện tại các nhà máy của Knorr toàn thế giới đều áp dụng hệ thống
quản lý an toàn và thực phẩm tiên tiễn FSSC 22000 Bên cạnh đó, những quy trình sản
xuất mới, tuân theo các nguyên tắc của phát triển bền vững, cũng đang được nghiên cứu và đưa vào hoạt động, kế từ giai đoạn ươm hạt giống cho đến khi sản phẩm cuối cùng được đưa ra thị trường Điều này có thể cho thấy rằng, việc củng cô chất lượng ở một doanh nghiệp là yếu tổ quan trọng hàng đầu, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì uy tín của thương hiệu, chất lượng tốt mang lại sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng Bên cạnh đó, trong một thị trường cạnh tranh, chỉ có những sản phâm chất lượng cao mới có thể cạnh tranh và giành được thị phần vì thế không thê phủ nhận tầm quan trọng của chất lượng trong việc giữ chân khách hàng và thu hút khách hàng mới Vì vậy, nhóm em đã chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng sản phẩm hạt nêm Knorr tại công ty đa quốc gia Unilever” với mong muốn góp phần phân tích thực trạng của hoạt động quản trị chất lượng tại công ty và từ đó đề xuất các giải pháp giúp công ty giải quyết vấn đề đang gặp phải trong các quy trình sản xuất của mình
Trang 142 Tính cấp thiết của đề tài
Được đưa vào thị trường Việt Nam vào năm 2000, nhãn hàng Knorr đã tung ra nhiều sản phẩm hiện đại và cao cấp với mục đích chính để giúp người phụ nữ Việt Nam có cuộc sông ngày càng hoàn thiện hơn Với sự thấu hiểu sâu sắc những khó khăn của
người phụ nữ hiện đại khi họ phải thực hiện tốt cả hai vai trò : người phụ nữ thành đạt
trong xã hội và người phụ nữ đám đang trong gia đình, nhãn hàng Knorr liên tiếp giới
thiệu nhiều sản phẩm mới và hữu ích như : Hạt nêm từ thịt Knorr, nước mắm Knorr
Đặc biệt, vào thang 4.2001, sau 1 nam sap nhap với Bestfoods và Umilever, sản phâm
“Hạt nêm từ thịt Knorr” được tung ra thị trường là một cột mốc quan trọng đối với thị trường gia vị Việt Nam Sản phâm này đã làm thay đôi cách nêm nếm truyền thông của người Việt Nam với đường, muối và bột ngọt Đề tìm hiểu chuyên sâu hơn về các hoạt động quản trị chất lượng của Unilever, chúng em xin phép chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng sản phẩm hạt nêm Knorr tại công ty đa quốc gia Unilever” làm đề tài nghiên cứu tiêu luận cho học phần môn Quan tri chất lượng lần này giúp chúng ta thấy được quy trình sản xuất cũng như các lỗi có thê xảy ra trong quy trình sản xuất hạt nêm từ đó đưa
ra các giải pháp nhằm khắc phục, đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng
3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu làm rõ thực trạng, ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về sản phâm hạt nêm Knorr của công ty Unilever Từ đó, đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị chất lượng của công ty
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị chất lượng
Phạm vi nghiên cứu: Hạt ném Knorr
- Về nội dung: thực trạng, ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về sản phẩm hạt nêm Knorr của công ty Unilever
- Về không gian: Công ty đa quốc gia Unilever
- Về thời gian: Năm 2021 - 2024.
Trang 155 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
5.1 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hợp: tham khảo các tài liệu liên quan đề hiểu rõ về thực trạng , ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về sản phẩm hạt nêm Knorr cua cong ty Unilever
Phương pháp thông kê so sánh: so sánh dữ liệu và các thông tin thu thập được
đề đưa ra những đề xuất và biện pháp cải tiễn phù hợp
5.2 Nguồn dữ liệu
Thu thập dữ liệu thứ cấp: thông qua website của Công ty đa quốc gia Unilever,
các nghiên cứu khoa học, các bai bao, tai liệu học thuật và các nguồn đáng tin cậy khác
Thu thập dữ liệu sơ cấp: sinh viên tự thu thập thông tin để đánh giá
6 Ý nghĩa của đề tài
Dựa trên cơ sở lý thuyết về quản trị chất lượng, đề tài tập trung làm rõ thực trạng,ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về sản phâm hạt nêm Knorr của công ty Unilever đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công
ty Đối với công ty đa quốc gia Unilever : Nghiên cứu góp phần giải quyết các vẫn đề liên quan đến các lỗi trong quá trình sản xuất hạt nêm Knorr của công ty Giúp công ty thấy được những mặt ưu điểm và khuyết điểm cần khắc phục Mong muốn góp phần cải tiên hoạt động quản trị chất lượng, giúp sản phẩm của công ty đến gần hơn với khách hàng Đối với sinh viên: quá trình nghiên cứu giúp sinh viên thấy rõ hơn về tầm quan trọng của quản trị chất lượng trong doanh nghiệp
7 Kết cầu của đề tài:
e_ Chương l Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài
e©_ Chương 2 Thực trạng, ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về sản pham hạt nêm Knorr của công ty Unilever
e_ Chương 3 Đề xuất các giải pháp và khuyên nghị để nâng cao hiệu quả hoạt đọng quản trị chất lượng tại công ty Unilever
Trang 16B/ PHẢN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí thuyết
1 Các khái niệm liên quan
1.1 Khái niệm về chất lượng
“ Chất lượng” là một phạm trù phức tạp va co nhiều định nghĩa khác nhau Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng Hiện nay có một số định nghĩa về chất
lượng được các chuyên gia về chất lượng đưa ra như sau:
Theo Philip Bayard Crosby, (năm 1979): “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” Theo A.Feigenbaum: “Chất lượng là khi sử dụng sản phâm hay dịch vụ, đáp ứng
được sự mong đợi của khách hàng”
Theo /Juran - một Giáo sư người Mỹ : “Chất lượng là sự phù hợp với nhu cau“ Theo Giáo sư Crosby: "Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định”
Theo Giáo sự người Nhật Íhikawa : "Chất lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị
trường với chỉ phí thấp nhất”
1.2 Khái niệm quản trị chất lượng
Quản trị chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tô chức về chất lượng Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng,
kiêm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiên chất lượng
Theo AG.Robertson nhà quản lý người Anh nêu khái niệm: “Quản trị chất lượng sản phẩm là ứng dụng các biện pháp, thủ tục, kiến thức khoa học kỹ thuật đám bảo cho các sản phâm đang hoặc sẽ phù hợp với thiết kế, với yêu cầu trong hợp đồng
kinh tế bằng con đường hiệu quả nhất, kinh tế nhất”.[I]
1.3 Khái niệm sản phẩm
Sản phâm là đôi tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xã
hội Trong mỗi lĩnh vực thì sản phẩm được quan sát theo những góc độ khác nhau
Trang 17tùy theo mục tiêu nghiên cứu của lĩnh vực đó Trong quản lý chất lượng thì sản phẩm được quan sát chủ yêu dựa trên khả năng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu
dùng với một mức chỉ phí nhất định Theo TCVN/ISO 9000 thì sản phẩm là kết quả
của các hoạt động hoặc các quá trình bao gồm sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch
vụ Qua trinh 6 day được hiéu la tap hop cac nguồn lực và các hoạt động có liên
quan với nhau và tương tác đề biến đôi đầu vào thành đầu ra Còn nguôn lực bao gôm nguôn nhân lực, trang thiết bị, công nghệ và phương pháp.[2]
1.4 Khái niệm chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, hàm chứa những đặc điểm riêng biệt cần được xem xét đánh giá một cách đầy đủ thận trọng trong quán lý chất lượng (Nguyễn Kim Định và cộng sự, 2010)
Quản lý chất lượng sản phẩm Theo GOST 15467-70, quản trị chất lượng là xây
dựng, đám bảo va duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tao, lưu thông và tiêu dùng Theo A.G Robertson quản trị chất lượng chính là một hệ thống quản lý nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau đề duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết, sản
xuất sao cho sao cho đảm bảo nền sản xuất có tính hiệu quả nhất, đồng thời cho
phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng (Nguyễn Kim Định và cộng
sự, 2010).[2]
1.4.1 Mục đích của quản lí chất lượng sản phẩm
Theo UCL tong hop 2016, nhằm đạt được sự phát triển của tô chức trên cơ sở
năng suất - chất lượng - hiệu quả Xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng cũng
như áp dụng và vận hành hệ thống đó phải đạt được hiệu quả của tô chức với các
mục tiêu đề ra trong một thời gian nhất định Hiệu quả của tô chức là phải xét ở hiệu quả chung chứ không phải chỉ xét riêng một mặt nào Hiệu quả chung của tô chức phải thê hiện được mục tiêu chất lượng sản phâm hàng hoá, dịch vụ ngày càng
Trang 18nhà nước, xã hội tăng, đời sống vật chat tinh thần của người lao động được cải thiện,
nâng cao, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường và thực hiện một sự phát triển bền
vững
1.4.2 Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm
Đảm bảo tốt nhất đầu vào, tối ưu hóa quy trình sản xuất tác nghiệp, tôi ưu hóa đầu ra, mang tới cho khách hàng những dịch vụ khách hàng tốt nhằm không ngừng
thỏa mãn nhu cầu khách hàng là những nhân tổ cơ bản, chính yếu nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng sản phâm, giúp doanh nghiệp cạnh tranh thành công trên thị trường Quán trị chất lượng giúp doanh nghiệp xác định đúng hướng đi, giúp doanh nghiệp tô chức kinh doanh một cách hiệu quả nhất, giúp doanh nghiệp loại bỏ được những thất thoát không đáng có (Nguyễn Đình Phan và cộng sự, 2012) 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Nhóm yếu tô bên ngoài: nhu cầu của nền kinh tế, sự phát triển ca khoa học kỹ thuật, hiệu quả của cơ chế quản lý
Nhóm yếu tô bên trong: con người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, đo lường và môi trường làm việc
1.5 Các công cụ thống kê dùng để kiểm soát chất lượng sản phẩm
1.5.1 Lưu đồ
1.5.1.1 Định nghĩa và ứng dụng lưu đồ
Lưu đồ là một công cụ thế hiện bằng hình ánh rất hiệu quả các quá trình được tiễn hành như thế nào Mọi dữ liệu được trình bày rõ ràng nên mọi người có thé
thay dé dàng và dễ hiểu Có nhiều cách sử dụng lưu đồ trong một tổ chức ở các
lĩnh vực quản lý sản xuất và quản lý hành chính
- Nghiên cứu dòng chảy của nguyên vật liệu đi qua một bộ phận; nghiên cứu quá trình sản xuất
- Quá trình sản xuât, sơ đô mặt băng sản xuat, so đô đường ông
Trang 19trong tô chức, sơ đồ hoạt động của tô chức
- Lưu đồ kiểm soát vận chuyên hàng, lập hóa đơn, kế toán mua hàng.[4] 1.5.1.2 Lợi ích của việc sử dụng lưu đồ
Việc sử dụng lưu đồ đem lại rất nhiều thuận lợi, cụ thể là những ưu điểm điên
hình sau:
- Những người làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõ quá trình Họ kiểm soát được
nó thay vì trở thành nạn nhân của nó
- Những cải tiễn có thê được nhận dang dé đàng khi quá trình được xem xét một
cách khách quan dưới hình thức lưu đồ
- Với lưu đồ, nhân viên hiểu được toàn bộ quá trình, họ sẽ hình dung ra mỗi quan
hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp của họ như là một phần trong toàn bộ quá trình Chính điều này dẫn tới việc cải thiện thông tin giữa khu vực phòng ban
Biểu đồ Pareto trong tiếng Anh là Pareto chart Biêu đồ Pareto là một dạng đồ
thị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ
cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước (Đỗ Công Nông, 2010).[5]
1.5.2.2 Cách xây dựng biéu dé Pareto
Đỗ Công Nông 2010 cho rằng biểu đồ Pareto được lập theo những bước cơ bản sau: