Quán trị nhân lực là tất ca các hoạt động của tổ chức để xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gin g1ữ một lực lượng lao động phù hợp VỚI yêu cầu của tổ chức cả về mặt số
Trang 1TRUONG DAI HOC THU DAU MOT
KHOA KINH TE
U * O
DAI HOC
THU DAU MOT
2009 +~=THU DAU MOT UNIVERSITY
BAI TIEU LUAN MON QUAN TRI NGUON NHAN LUC
DE TAL:
MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN TRI NGUON NHAN LUC TAI CONG
TY AJINOMOTO VIET NAM TU NAM 2017-2020
MUC LUC
Trang 2A/ PHAN MO DAU
1.Lí đo chọn để tài cà HH HH HH HH HH HH gu kg 2 2.Mục tiêu nghiên cứu - 1221112111211 1511121 1111111101111 1111111111111 110111 k 1k HH HH rkt 2
6.Kết câu của đề tài HH HH HH” nh HH HH HH aờ 3 B/ NỘI DUNG
1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của quan tri nguồn nhân lực - - L tt c2 HS 5 kg kes 4 1.1.1 Khái niệm về nguồn DAN LIC c cess ceceeccccccceseensescccecccecccsacccessetsuceccesseststtssececeeseentttsceseseeeeeeaees 4 1.1.2 Vai trò của nguồn ñ 0 2 ceceecccccccessensnscccecccececcccccessetscceccccesstttseeeececeeetaasccessvttttseeeeesenss 5
Chương 2 : Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại công ty Ajinomoto Việt Nam giai đoạn 2017-
2.2 Tuyen duing ccccccccccccccccsccsscescsscssvssvssessessesscssecsrssecsessvsssensetsessavsrssssssssessassieserserseesevsresiesesssseseneaeees 10
2.3 Hoach dinh nguồn DAN WC 11
2.4 Thuận lợi và khó khăn về công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty AJinomoto 13 Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực ta6ï công ty Ajinomoto
Việt Nam đến năm 2020 15
3.1 Định hướng phát triển, quản trị nguồn nhan Ive cua cong ty trong thoi toi cece 15
Trang 33.3.1 Nâng cao chất lượng tuyển dụng lao
S0 cece cece een Een EEE EEE EEE AECL E EEE CEE ELEE SLES EEE CEE ECE E CHEE cad Edd EO GE Coad Sod t dat da tae caetiaeeiaeenaeenaeigs 16 3.3.2 Tién hanh công tác đảo tao nguồn ñ 0 2 eee ceecccccccesecneeteccccccessenttsececcceseeataseceetteeeecess l6
3.3.3 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nguồn nhân lực
TAI LIEU THAM KHAO ooccccccceccscsscsescssessesessessessresessessesssearestesesestesesteresseseresesststtississttisstsstssestereasestesesve 18
Trang 4A/PHAN MO DAU
1.Ly do chon dé tai
Đối với mỗi quốc gia, con người luôn là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất quyết định sự tồn tại, phát triển cũng như tạo vị thể của quốc gia đó trên thế giới Đối với một doanh nghiệp, nguồn nhân lực là yếu then chốt tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp Nguồn nhân lực có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển kinh tẾ, xả hội của nột quôc gia và khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp Quản trị nguồn nhân
lực được coi lã một yếu tổ cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của doanh
nghiệp
Hiện nay nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển dan đến sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường ngày cảng gay gắt và quyết liệt hơn, sự cạnh tranh vừa là
công cụ để lựa chọn vừa là công cụ đề đào thải các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
trên thị trường Chính vì vậy, dé giữ vững vả nâng cao vị thể của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước là điều hết sức khó khăn Đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải cô gắng nỗ lực và có biện pháp tiếp quản lý một cách chủ động, phù hợp và sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ đe dọa, áp lực cạnh tranh trong quá trình hoạt động là không thể tính đến Quán trị nhân lực là tất ca các hoạt động của tổ chức để xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gin g1ữ một lực lượng lao động phù hợp VỚI yêu cầu của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng, quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức, giúp cho tổ chức tồn tại, phát triển trong cạnh tranh Yêu tô con người có tầm quan trọng rất lớn trong bất cứ một doanh nghiệp
hay một tô chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cử một lĩnh
vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thể giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tô chức, vô kỷ luật, công tác quán trị nhân lực sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp Chính vì cảm nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có công tác quản trị nhân lực trong bắt cứ một doanh nghiệp nào cho nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty Ajinomoto Viét Nam tr nam 2017- 2020”
2.Mục tiêu nghiên cứu :
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhân lực và hiệu quả quán trị nhân lực
+ Đánh giá, phân tích các hiện trạngcông tác quản trị nhân lực của Công ty Ajinomoto Việt Nam
+ Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực tại Công ty
Ajinomoto Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Trang 5Đối tượng nghiên cứu : là công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Ajinomoto Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động quản trị nhân lực trong nội bộ Công ty Ajinomoto Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: Số liệu trong giai đoạn 2017- 2020 đã được thu thập và sử
dụng
Về không gian : dựa trên cơ sở thực tiễn quá trình hoạt động sản xuất, hoạt động đào
tạo và phát triển nguôn nhan luc tai Cong ty Ajinomoto Viét Nam
4.Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu :
-Phương pháp nghiên cứu :
nhân sự
thiện nhân lực
-Nguồn đữ liệu : Internet
5.Ý nghĩa của đề tài
công ty nhằm nhận thấy những tích cực và hạn chế cần khắc phục một cách khách quan Đồng thời, tìm ra những giải pháp giúp công ty khắc phục những hạn chế trong
công tác hoàn thiện nguôn nhân lực và thực hiện tot hon
giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực tại doanh nghiệp, đây là cơ hội đê bản thân tôi được học hỏi và tích luỹ được kinh nghiệm khi còn ngồi trên ghế nhà trường đề phục
vụ cho công việc ở tương lai tốt hơn
6.Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận ra thì phần nội dung gồm có
ba chương
Chương 1 : Co sé về quản trị nguồn nhân lực
Chương 2 : Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại công ty Ajinomoto Việt Nam giai đoạn 2017-2020
Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Ajinomoto Việt Nam đên nay
Trang 6B/NỌI DUNG
CHUONG 1 : CO SO VE QUAN TRI NGUON NHAN LUC
1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của quản tri nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực là việc thiết kế các hệ thông chính thức trong một tô chức đề
các mục tiêu của tổ chức
Theo Mathis & Jackson (2007) Quản trị nguồn nhân lực là quản lý một tài sản lớn nhất của doanh nghiệp: CON NGƯỜI Không có nguồn nhân lực tốt doanh nghiệp sẽ không thực hiện các chiến lược một cách có hiệu quả và không đạt được các mục tiêu đề ra Quản trị nguồn nhân lực là một bộ phận cầu thành của quản trị kinh doanh, là một trong những nguyên nhân chính làm nên sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Theo Nguyễn Lê Hà Phương (2018)
1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực
Trang 7Một công ty, một tô chức dù thuộc lĩnh vực nảo, quy mô ra sao, nếu muốn thành công thì trước hết phải bắt đầu từ vấn đề quản trị con người Vì thế một công ty dù có nguồn lực lớn, dù được tiếp cận những thành tựu khoa học kỹ - thuật tiên tiến sẽ là vô ích khi không biết quản trị con người Có thê thấy quản trị nguồn nhân lực là khởi điểm quan trọng của bất kỳ một tổ chức nào (gia đình, trường học, công sở, doanh nghiệp ) Tam quan trọng của quản trị nguồn nhân lực tăng mạnh trên toàn thế gidi trong may thập kỷ gần đây khi hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gat trên thị trường Các tô chức quản trị nói chung và kinh doanh nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức trong đó yếu tố con người là quyết định Việc tìm ra người phù hợp
dé giao đúng việc hay đặt đúng cương vị đang là vân đề đáng quan tâm với mọi loại
hình thức tô chức hiện nay
Giáo Sư Tiến Sĩ Letter C.Thurow — nhà kinh tế và là nhà quản trị học thuộc viện công nghệ kỹ thuật Mas Sachusett (MIT) cho rằng:“ Điều quyết định cho sự tốn tại và phát triển của công ty là những con người mà công ty đang có Đó là những con người có
học vấn cao, được đào tạo tối, có đạo đức, có văn hoá, và biết cách làm việc có hiệu
20>
qua
Còn Giáo Su Tién Si Robert Keich cho rang: “ Tai nguyén duy nhất thực sự còn có tính cách quốc gia là nhân công, năng lực trí tuệ và óc sảng tạo của họ Đó là những
gi sé quyết định sự thịnh vượng trong tương lai’
Vai trò của quản trị nguồn nhân lực tạo ra sự điều chính và hoà hợp con người trong
tập thể, từ đó hình thành nên bộ mặt văn hoá của công ty góp phần trong việc quyết định sự thành đạt của công ty Nghiên cứu vai trò của quản trị nguồn nhân lực giúp các
nhà quản trị học biết được cách giao dịch với người khác, biết cách đặt câu hỏi, biết
lắng nghe, biết tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, biết đánh giá nhân viên một cách tốt nhật, biết cách lôi kéo họ say mề với công việc, nâng cao hiệu quả tô chức
Trang 8g
1.2 Chức nắng của quản trị nguồn nhân lực
Đối với Việt Nam, là một nước có nên kinh tế đang chuyên đổi có trình độ công nghệ,
lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo — phát trién va duy trì con người của một tô chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tô chức lẫn nhân viên
Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nay đặt ra cho nhà quán trị nhân lực rất nhiều van
đề cần giải quyết bao gồm từ việc đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, những biến động không ngừng của thị trường lao động tùy theo các đặc điểm
về cơ cấu tổ chức, tài chính, trình độ phát triển ở các tổ chức
Hầu như tất cả các tô chức đều phải thực hiện các hoạt động cơ bản như sau: xác định
nhu câu nhân viên, lập kê hoạch tuyên dụng, bô trí nhân viên, đào tạo, trả công Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực được chia làm 3 nhóm:
Nhóm này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phâm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp và gồm các hoạt động như: Hoạch định nhu câu nhân viên, Phân tích công việc, tuyên dụng nhân viên Để có thể tuyên được đúng người cho đúng việc trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh
doanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệp nhằm xác định được những
công việc, vị trí nào cần tuyên thêm người
Trang 9Thực hiện phân tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêu nhân viên và yêu cầu tiêu chuẩn đặt đối với các ứng viên là như thể nào? Việc áp dụng những kỹ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệp chọn
được ứng cử viên tốt nhất cho công việc
Do đó, nhóm chức năng tuyển dụng thường có các hoạt động: dự báo và hoạch định nguôn nhân lực, phân tích công việc, phỏng vân, trác nghiệm, thu thập, lưu giữ và xử
lý các thông tin về nguôn nhân lực của doanh nghiệp
1.2.2 Chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
Nhóm này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên
trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghề cân thiệt đề hoàn thành tôt công
việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triền tôi đa các năng lực cá
nhân
Nhóm này thường thực hiện các hoạt động như: hướng nghiệp, huấn luyện, dao tạo kỹ năng thực hành cho công nhân; bồi đưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập nhật kiến thức-phương pháp quản lý mới, kỹ thuật công nghệ mới cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ
1.2.3 Chức năng duy trì nguồn nhân lực
Nhóm này chủ trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nhóm này gôm hai chức năng nhỏ hơn là kích thích, động viên nhân viên và duy tri, phát triên các môi quan hệ lao động tôt đẹp trong doanh nghiệp Chức năng kích thích, động viên liên quan đến các chính sách và các hoạt động nhằm khuyên khích, động viên nhân viên trong các doanh nghiệp làm việc hăng say, tận tình,
có ý thức trách nhiệm và hoàn thành công việc với chât lượng cao
Do đó, xây dựng và quản lý hệ thống thang bảng lương, thiết lập và áp dụng các chính sách lương bồng, thăng tiến, kỷ luật, tiền thưởng, phúc lợi, phụ cấp, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên là những hoạt động quan trọng nhất của chức năng
kích thích, động viên
Chức năng quan hệ lao động liên quan đến các hoạt động nhằm hoàn thiện môi trường làm việc và các mối quan hệ trong công việc như: ký kết hợp đồng lao động, giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải thiện môi trường làm việc, y tế, bảo hiểm và an toàn lao động
Giải quyết tốt chức năng quan hệ lao động sẽ vừa giúp các doanh nghiệp tạo ra bầu không khí tập thé và các giá trị truyền thông tốt đẹp, vừa làm cho nhân viên được thỏa mãn với công việc và doanh nghiệp
Trang 10(Nguồn : Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Tp.HCM)
1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới công tác quản trị nguồn nhân lực
Bồi cảnh kinh tế: trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái hoặc bất ôn thì doanh nghiệp cần phải duy trì lao động có tay nghè, giảm chỉ phí lao động Khi nền kinh tế phát triển phôn thịnh hoặc ồn định thì doanh nghiệp lại có nhu cầu phát triển nguồn nhân lực để
mở rộng sản xuất, tăng cường đảo tạo huấn luyện nhân viên Việc mở rộng sản xuất đòi hỏi đoanh nghiệp phải tuyên dụng thêm lao động có trình độ và tay nghề, đòi hỏi
tăng lương đề thu hút nhân tài, tăng phúc lợi và cải thiện điều kiện làm việc
Lực lượng lao động: Dân số tăng nhanh làm tăng lực lượng lao động hàng năm Thị trường lao động có ảnh hưởng rất lớn đến quản trị nguồn nhân lực vì nó phản ánh nguồn cung cấp lao động trên thị trường và là cơ sở quan trọng cho việc thiết lập các
kế hoạch bồ sung nguồn lực
Chính sách pháp luật: Luật pháp ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị nguồn
nhân lực Ở Việt Nam, Luật lao động được ban hành, nhằm chỉ phối mỗi quan hệ lao
động trong tất cả các doanh nghiệp nhà nước và các hình thức sở hữu khác
Văn hóa — xã hội: Các quan niệm về đạo đức, các chuân mực xã hội, các quan
niệm về lối sống, thâm mỹ, các tập quán, trình độ học vấn, văn hoá cũng phần nào làm cho việc chọn nghề nghiệp điển ra khó khăn hơn, nhất là đối với những người có
trình độ văn hoá tương đối khá Mức sống xã hội tăng lên làm thay đổi thái độ làm việc và nghỉ ngơi Người lao động ngày nay đòi hỏi nhiều hơn về thời gian nghỉ ngơi,
cơ hội tham gia các ngày lễ, hội hè, tham quan nghí mát Mặt khác, xu hướng bình đăng trong lao động đã làm cho lực lượng lao động nữ tham gia làm việc ngày càng tăng, đòi hỏi công ty phải có sự quan tâm thích đáng trong chính sách tuyên dụng lao
động nữ
Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình về số lượng và chất lượng phải có những chiến lược và chính sách có thể là uy tín hay danh tiếng của công ty, chính sách thu hút và
ưu đãi về tiền lương, phúc lợi, điều kiện lao động
7