l Đề Nhóm hãy tự xây dựng một tình huống thảo luận của một môn học luật 6: bất kì bao gồm cả nội dung của vấn đề thảo luận và phân tích các phương pháp có thể được sử dụng trong tình huố
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM
GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Ngày: 12/09/2024 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhóm: 05 Lớp 4722 :
Ngành: Luật kinh tế Khoá: 47
Tổng số sinh viên của nhóm: 10
+ Có mặt:
+ Vắng mặt: 0 Có ý dol : Không ý do: l
Đề Nhóm hãy tự xây dựng một tình huống thảo luận của một môn học luật 6: bất kì (bao gồm cả nội dung của vấn đề thảo luận) và phân tích các phương pháp có thể được sử dụng trong tình huống thảo luận đó Theo nhóm làm thế nào để kích thích việc thảo luận chủ động, tích cực và hiệu quả của sinh viên đại học luật?
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm Kết quả như sau:
Đánh giá
ký tên
Đánh giá của giáo viên
(số)
Điểm (chữ)
GV
ký tên
6 472239 Nguyễn Như Quỳnh A
7 472204 Phạm Hoàng Thu Thảo A
8 472223 Phạm Thị Thắm A
9 472213 Đậu Quang Thịnh A
Trang 3- Kết quả điểm bài viết:
+ Giáo viên chấm thứ nhất:
+ Giáo viên chấm thứ hai:
- Kết quả điểm thuyết trình:
- Giáo viên cho thuyết trình:
- Điểm kết luận cuối cùng Giáo viên đánh giá cuối cùng:
Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2024 Trưởng nhóm
Đỗ Hoài Thu
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 6
NỘI DUNG 7
I.TÌNHHU NGỐ THẢOLUẬNCỦAMỘTMÔNHỌCLUẬT BẤTKỲ 7
II.CÁCPHƯƠNGPHÁPCÓTHỂSỬ DỤNGTRONG TÌNHHU NGỐ THẢOLUẬN,PHÂNTÍCHVÀVẬNDỤNG VÀOTÌNHHU NGỐ THẢO LUẬNCỤTHỂ 8
1 Phương pháp d y h c d ạ ọ ự a trên v n đ ấ ề 8
2 Phương pháp d y h c b ạ ọ ằng nghiên c u tình hu ứ ống 10
3 Phương pháp socratic (Phương pháp hỏi đáp) 11
4 Phương pháp công não (Brain storming) 13
5 Phương pháp th o lu ả ận 16
6 Phương pháp h p tác ợ 17
III.CÁCGIẢIPHÁPĐỂKÍCHTHÍCHVIỆCTHẢOLUẬNCHỦ ĐỘNG, TÍCHCỰCVÀ HIỆUQUẢCỦASINHVIÊNLUẬT 20
1 Đ ố i v i gi ớ ả ng viên 20
2 Đối v i sinh viên ớ 20
KẾT LUẬN 22
DANH M C TÀI LI U THAM KH Ụ Ệ ẢO 23
Trang 5
MỞ ĐẦU
Luật là một lĩnh vực đòi hỏi khả năng phân tích, giải quyết vấn đề phức tạp, và các phương pháp trong dạy - học ngành luật hiệu quả có thể hỗ trợ sinh viên trong việc rèn luyện những kỹ năng này Việc áp dụng các phương pháp khác nhau cho phép tùy chỉnh cách tiếp cận học tập để phù hợp với nhu cầu cá nhân, đồng thời giúp cập nhật và tích hợp các công cụ học tập hiện đại Hơn nữa, phân tích các phương pháp dạy học luật cũng khuyến khích tư duy phê - phán và thảo luận chủ động, từ đó chuẩn bị tốt hơn cho sinh viên trong thực tiễn ngành luật Đây cũng chính là lý do nhóm 05 lớp 24101002902-
4721,4722.TL2 chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Nhóm hãy tự xây dựng
một tình huống thảo luận của một môn học luật bất kỳ (bao gồm cả nội dung của vấn đề thảo luận) và phân tích các phương pháp có thể được sử dụng trong tình huống thảo luận đó Theo nhóm làm thế nào để kích thích việc thảo luận
chủ động, tích cực và hiệu quả của sinh viên đại học luật?”
Trang 6Tình huống như sau:
Ông H và bà L kết hôn năm 2007, có hai con trai là cháu N (sinh năm 2009) và cháu T (2013) Ông H và bà L sống tại một ngôi nhà ở TP.HCM trị giá 5 tỷ đồng, được mua trong thời kỳ hôn nhân Năm 2020, ông H qua đời mà không để lại di chúc Sau khi ông H mất, bà L và hai con vẫn sống chung trong ngôi nhà này Ngoài ngôi nhà là tài sản chung, ông H còn có một mảnh đất ở quê trị giá 2 tỷ đồng, mua từ năm 2005 và 500 triệu đồng tiền tiết kiệm ông H
có được sau kết hôn mà bà L không được biết Ngoài ra, ông H còn có một người con riêng là M (sinh năm 2000) đang sinh sống ở Hà Nội, chỉ mới liên lạc lại với gia đình sau khi biết tin ông H qua đời Chi phí ma chay của ông H
là 200 triệu đồng và ông H còn nợ 100 triệu đồng Mong muốn của bà L là để lại ngôi nhà ở TP.HCM làm nơi thờ cúng, sinh sống chung của bà và con chung của bà L và ông H
Nội dung của vấn đề thảo luận:
1 Xác định người thừa kế theo pháp luật của ông H?
2 Xác định di sản thừa kế của ông H?
3 Phân chia di sản thừa kế trong tình huống trên?
4 Mong muốn của bà L có thể được thực hiện không ? Tư vấn cách để bà
L có thể thực hiện được nguyện vọng của mình (nếu có)?
Trang 7II CÁC PHƯƠNG PHÁP CÓ TH Ể SỬ DỤ NG TRONG TÌNH HUỐNG TH O LU N, PHÂN TÍCH VÀ V N D NG VÀO TÌNH Ả Ậ Ậ Ụ HUỐNG TH O LU N C Ả Ậ Ụ THỂ
1 Phương pháp dạ y h ọc dự a trên v ấn đề
1.1 Khái niệm
Dạy học dựa trên vấn đề là một phương pháp lấy sinh viên làm trung tâm, trong đó sinh viên học về một chủ đề bằng cách làm việc theo nhóm để giải quyết một vấn đề mở.1
1.2 Đặc điểm và áp dụng vào tình huống thảo luận
Thứ nhất, đây là phương pháp dạy học lấy hạt nhân là vấn đề và việc tìm
ra giải pháp để giải quyết vấn đề bởi người học Việc đặt vấn đề, xác định mục tiêu giải quyết vấn đề và đề xuất, phân tích, đánh giá giải pháp là các thành tố của phương pháp dạy - học này
Áp dụng vào tình huống: Giảng viên đưa ra tình huống, đặt vấn đề: thừa
kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa kế Qua tình huống, giảng viên đưa ra các câu hỏi và phân chia lớp thành các nhóm khác nhau, phân chia vấn đề, thời gian hoạt động nhóm, trình bày và đánh giá vấn đề được giao
Thứ hai, đây là phương pháp lấy người học làm trung tâm, phương pháp
học chủ động và sáng tạo Đặc điểm này cho thấy chủ thể quan trọng nhất trong thực hiện phương pháp này là sinh viên Phương pháp yêu cầu sinh viên tự tìm tòi, tự nghiên cứu và tự trao đổi, tranh luận với nhau là chính, giảng viên đóng vai trò là người hướng dẫn và điều phối Vấn đề có thể được đặt ra bởi giảng viên hoặc sinh viên Giảng viên hướng dẫn để giúp sinh viên tiếp thu kiến thức, nhiệm vụ của sinh viên là tổng hợp và tự rút ra kiến thức cần thiết
Áp dụng vào tình huống: Sinh viên tự tìm hiểu, trao đổi, thảo luận với nhóm của mình để tìm ra những căn cứ pháp lý, cách giải quyết tình huống
1Serhat Kurt (2020), Problem-based learning (PBL), Educational Technology,
https://educationaltechnology.net/problem based - - learning - pbl/ , truy cập ngày 05/0 /202 9 4
Trang 8đúng với các quy định của pháp luật về phân chia di sản thừa kế Giảng viên truyền tải những kiến thức lý thuyết về bộ môn Luật Dân sự để định hướng, hỗ trợ sinh viên trong quá trình học Từ kiến thức đó, sinh viên thảo luận tích cực, sáng tạo để đưa ra cách giải quyết tình huống, trả lời câu hỏi giảng viên đặt ra
Thứ ba, vấn đề được đưa ra trong phương pháp này có liên quan đến các
khái niệm, nguyên tắc nhưng lại thể hiện được tính thực tế, tăng khả năng liên tưởng giữa thực tiễn và lý thuyết cho sinh viên Vì vậy phương pháp này sẽ giúp cho người học tin rằng họ có thể tiếp cận mọi vấn đề trong hoàn cảnh thích hợp và khi có công cụ thích hợp
Áp dụng vào tình huống: Tuy là tình huống được xây dựng trên sách vở nhưng vấn đề về thừa kế, phân chia di sản theo pháp luật cũng là một vấn đề thực tế ngoài đời sống Sinh viên có thể dựa vào những kiến thức đã học, đã tìm tòi phát hiện và áp dụng linh hoạt để giải quyết các vấn đề tương tự ngoài thực tế Từ đó, kiến thức không còn chỉ được thể hiện trên trang giấy mà còn được vận dụng để giải quyết những vấn đề xã hội theo những cách khác nhau tuỳ thuộc vào khả năng, năng lực của các sinh viên
1.3 Ưu điểm và nhược điểm
Về ưu điểm, phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giúp sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của sinh viên Sinh viên có thể áp dụng được những kiến thức lý thuyết đã học vận dụng giải quyết trong bài học cũng như trong thực tế Góp phần trau dồi tư duy phản biện, sự sáng tạo của sinh viên trong quá trình giải quyết vấn đề Phương pháp này còn cải thiện các kĩ năng phân tích các vấn đề pháp lý, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tìm kiếm tài liệu pháp luật, kĩ năng diễn thuyết
Về nhược điểm, tổ chức lớp học theo phương pháp dạy học giải quyết vấn
đề cần nhiều thời gian và năng lực giáo viên để thiết kế nội dung hoạt động lớp sao cho hợp lý, hấp dẫn Trong trường hợp lớp đông và môn học có tính trừu
tượng cao thì không nên áp dụng phương pháp này
Trang 92 Phương pháp dạy họ c bằng nghiên c u tình hu ứ ố ng
2.1 Khái niệm
Phương pháp nghiên cứu tình huống là một kỹ thuật học tập trong đó sinh viên phải đối mặt với một vấn đề, trường hợp cụ thể Nghiên cứu tình huống có mục đ ch minh hoí ạ các kinh nghiệm giải quy t vấn đề từ đó tạo điều kiện thuận ếlợi cho việc phân tích một vấn đề thực tế trong một bối cảnh xác định, sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau
2.2 Đặc điểm và áp dụng vào tình huống thảo luận
Thứ nhất, sinh viên được đặt vào bối cảnh phải đưa ra các cách thức để
giải quyết vấn đề có trong tình huống Các tình huống này cũng bắt buộc sinh viên phải đưa ra các lựa chọn cơ sở lý thuyết hoặc khái niệm nào để áp dụng vào thực tiễn, phân tích và tìm ra điểm khác biệt giữa lý thuyết với thực tế mà
họ tiếp cận được trong giáo trình hoặc trong các bài giảng
Áp dụng vào tình huống: Dựa trên cơ sở Bộ luật Dân sự năm 2015 với các khái niệm về tài sản chung, tài sản riêng, di sản thừa kế Xác định tài sản bao gồm việc liệt kê và phân loại tất cả các tài sản liên quan để xác định phần di sản thừa kế của ông H Đồng thời phân tích quyền lợi và nghĩa vụ của các những người thừa kế bao gồm bà L (vợ), cháu N và cháu T (hai con chung) và M
Thứ hai, trong dạy học bằng phương pháp nghiên cứu tình huống, giảng
viên sẽ đóng vai trò điều phối buổi thảo luận, sinh viên sẽ tương tác với nhau thông qua nghiên cứu tình huống, tạo ra một môi trường học tập sôi nổi, thú vị khi các sinh viên phải tích cực và chủ động bảo vệ quan điểm của mình bằng các cứ liệu và khả năng tư duy phản biện hiệu quả
Áp dụng vào tình huống: Giảng viên có vai trò điều phối lớp học, từ việc chia nhóm, các nhóm sẽ thảo luận với nhau để đưa ra câu trả lời, nhóm 1 sẽ giải quyết câu hỏi 1 “Xác định người thừa kế theo pháp luật của ông H?”, nhóm 2 giải quyết câu hỏi 2 “Xác định di sản thừa kế của ông H?” và tương tự với những nhóm 3, 4 sẽ giải quyết các vấn đề còn lại
2.3 Ưu điểm và nhược điểm
Trang 10Về ưu điểm hương pháp dạy học bằng nghiên cứu tình huống giúp sinh , pviên tăng cường tư duy phản biện, phát triển thêm nhiều kỹ năng như kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo và làm việc nhóm v.v rèn luyện và đánh giá tình huống từ nhiều góc độ khác nhau để đưa ra giải pháp tốt nhất, từ đó gợi cho sinh viên niềm say mê, hứng thú đối với môn học.
Về nhược điểm, phương pháp này òi hỏi phải xây dựng được các tình đhuống điển hình mới hấp dẫn người học Người học phải chuẩn bị kĩ lưỡng, sinh viên cần có kỹ năng tư duy, khả năng làm việc nhóm tốt thì học tập theo phương pháp nghiên cứu tình huống mới có hiệu quả
3 Phương pháp socratic (Phương pháp hỏi đáp)
3.1 Khái niệm
Socrates (470-399 TCN) - một triết gia Hy Lạp, đã tìm cách đi đến nền tảng quan điểm của học trò và đồng nghiệp của mình bằng cách đặt câu hỏi liên tục cho đến khi mâu thuẫn được phơi bày, từ đó chứng minh sự sai lầm của giả định ban đầu. Điều này được gọi là phương pháp Socrates, và có thể là đóng góp lâu dài nhất của Socrates cho triết học.2 Phương pháp Socratic là một công
cụ và là một phương pháp tốt được sử dụng để thu hút một nhóm lớn sinh viên tham gia thảo luận, đồng thời sử dụng các câu hỏi thăm dò để đi vào trọng tâm của vấn đề.
3.2 Đặc điểm
Thứ nhất, phương pháp Socratic sử dụng các câu hỏi để xem xét các tiêu
chuẩn, nguyên tắc và quan điểm của người học Thông qua việc đặt câu hỏi, những người tham gia cố gắng xác định vấn đề được đưa ra và sau đó là bảo vệ quan điểm của mình về vấn đề được đưa ra Phương pháp hỏi đáp Socratic yêu cầu những người tham gia trình bày về quan điểm, suy nghĩ, hành động của họ
Thứ hai, phương pháp hỏi đáp Socratic tạo nên môi trường lớp học có sự
đối thoại căng thẳng, sôi động giữa những người tham gia Việc áp dụng
2 Elizabeth Garret (1998), The socratic method, The university of Chicago,
Trang 11phương pháp này vào giảng dạy, giảng viên là người đưa ra câu hỏi và sinh viên là người đưa ra câu trả lời ý kiến và quan điểm của mình về tình huống được đặt ra, việc liên tục đặt ra câu hỏi không ngừng thu nhỏ và mở rộng vấn
đề sẽ khiến sinh viên hình thành lối tư duy pháp lý đa chiều, tư duy pháp lý sâu
về tình huống pháp luật được đặt ra Vì vậy nên trong giờ học có áp dụng phương pháp này sẽ có những sự tranh luận, những luồng ý kiến trái chiều mà bản thân người điều hành và người hỏi phải là người có tâm lý tốt, tự tin và luôn sẵn sàng đón nhận không khí căng thẳng giữa những người đối thoại
Thứ ba, một trong những mục tiêu chính của phương pháp Socratic là giúp
người học nhận ra và thách thức các giả định ẩn đằng sau lập luận của họ Bằng cách đặt câu hỏi vào những giả định này, người học sẽ hiểu rõ hơn về nền tảng
tư tưởng của họ và có khả năng điều chỉnh chúng nếu cần thiết Không chỉ dừng lại ở việc đưa ra các câu trả lời "đúng" hay "sai," mà còn hướng tới việc người học nhận thức được giới hạn của hiểu biết và kiến thức của họ
3.3 Ưu điểm và nhược điểm
Về ưu điểm, phương pháp Socratic giúp sinh viên có được kỹ năng học tập và tư duy tích cực, đặc biệt là khuyến khích các kỹ năng tư duy phản biện
và giúp sinh viên ọc cách kiểm tra hiểu sâu vấn đề h ,
Về nhược điểm, khi sử dụng phương pháp này đôi khi rất khó để xử lý nhiều câu trả lời cho một câu hỏi nhất định và có thể khó tiếp cận, gây mất hứng thú đối với những học sinh cá biệt
3 4 Áp dụng vào tình huống thảo luận
Sau khi tìm hiểu về phương pháp Socratic, nhóm xin đưa ra một số dạng câu hỏi có thể áp dụng trong tình huống của nhóm như sau3:
Thứ nhất, dạng câu hỏi làm rõ (Clarification):
- Con riêng M có được thừa kế không?
- Còn tài sản nào của ông H chưa được đề cập đến hay không?
Trang 12Thứ hai, dạng câu hỏi thăm dò giả định (Probing Assumptions):
- Nếu ông H đã thể hiện ý muốn để lại toàn bộ tài sản cho con riêng M trước khi mất, mặc dù không có di chúc chính thức, điều này có thể tác động thế nào đến việc phân chia tài sản thừa kế?
Thứ ba, dạng câu hỏi tìm lý do và bằng chứng (Probing Reasons and
và bà L về vấn đề này trước khi ông mất không?
Thứ tư, dạng câu hỏi về góc nhìn và quan điểm (Viewpoints and
Perspectives):
- Ý kiến của bạn thế nào về mong muốn của bà L muốn giữ lại ngôi nhà ở TP.HCM làm nơi thờ cúng và sinh sống chung? Điều này có công bằng với M không?
Thứ năm, dạng câu hỏi về bản chất của chính câu hỏi ban đầu (Questions
4 Đại học New South Wales (2023), Teaching for learning,
https://www.teaching.unsw.edu.au/brainstorming#:~:text=Brainstorming%20is%20a%20large%2D%20or,or
%20by%20introducing%20a%20topic
Trang 13ý tưởng, quan điểm này sẽ được phân tích và thảo luận thêm trong một cuộc thảo luận mở
4.2 Đặc điểm và áp dụng vào tình huống thảo luận
Thứ nhất, công não có sự tham gia đa dạng, có thể được thực hiện bởi một
người hoặc một nhóm Khi nhiều người tham gia, sự đa dạng về kinh nghiệm
và góc nhìn giúp khám phá nhiều khía cạnh của vấn đề, từ đó tìm ra những giải pháp phong phú và toàn diện hơn
Áp dụng vào tình huống thảo luận: một nhóm thảo luận sẽ được thành lập, bao gồm những người có hiểu biết về pháp luật thừa kế, cũng như các bên liên quan như bà L, cháu N, cháu T, và có thể là người đại diện của cháu M Mỗi người sẽ mang đến một quan điểm khác nhau, giúp việc phân tích vấn đề trở nên toàn diện hơn Ví dụ, các luật sư sẽ cung cấp góc nhìn pháp lý, trong khi các thành viên trong gia đình có thể đưa ra những yếu tố tình cảm cần xem xét
Thứ hai, công não giúp xác định vấn đề một cách rõ ràng Điều này giúp
xác định mục tiêu cụ thể và các tiêu chí cần đạt được của một giải pháp Việc bóc tách vấn đề khỏi các yếu tố gây nhiễu cũng quan trọng để giữ sự tập trung trong quá trình thảo luận, đảm bảo rằng các giải pháp được đưa ra đều có giá trị thực tiễn
Áp dụng vào tình huống thảo luận: Ai là người thừa kế hợp pháp của ông H? Tài sản nào thuộc về di sản thừa kế của ông H? Làm thế nào để phân chia
di sản sao cho phù hợp với pháp luật và mong muốn của bà L? Việc xác định này giúp giữ cho cuộc thảo luận đi đúng hướng và không bị phân tán bởi các yếu tố bên ngoài
Thứ ba, công não hiệu quả yêu cầu sự tập trung cao độ vào vấn đề cần giải
quyết, đồng thời đảm bảo được sự bao quát bằng cách lắng nghe và ghi nhận mọi ý kiến Trong giai đoạn này, các ý tưởng, dù lớn hay nhỏ, đều được coi trọng như nhau Điều này giúp duy trì một bức tranh toàn diện về vấn đề, tránh
bỏ sót những ý tưởng tiềm năng