Có diện tích lên đến 45ha, với đa dạng các không gian từ trưng bày, triển lãm, cho đến thư viện và nơi thưởng thức cà phê, nơi đây được ví như một bảo tàng sống, với không gian trưng bày
Trang 1
TRUONG DAI HOC DUY TAN
TRUONG DU LICH
Duy Tan University
Hospitality & Tourism Institute
Đại Học Duy Tân Viện Đào Tạo & Nghiên Cứu Du Lịch
BÀI BÁO CÁO CHƯƠNG TRÌNH TOUR DU LỊCH
MÔN: TUYẾN ĐIỂM DU LICH
Đề tài: Xây dựng chương trình tour du lịch Hà Nội - Buôn Mê Thuột — Dak Nong -
Pleiku - Quy Nhơn - Quảng Ngãi - Hội An - Đà Nẵng
Chuyên ngành: Việt Nam học - Văn hóa du lịch
GVHD: Trần Văn Hóa
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Rmah’H Hai Chi - 26203421632
2 Nguyễn Thị Như Quỳnh - 26203437279
3 Lương Trần Minh Thư - 26203434588
4 Nguyễn Hồ Quốc Việt - 26213436377
5 Nguyễn Thị Cam Vy — 26203432382
Trang 2
CHUONG TRINH TOUR DU LICH
Hà Nội - Buôn Mê Thuột - Đắk Nông - Pleiku - Quy Nhơn - Quảng Ngãi - Hội
An - Đà Nẵng
Thời gian: 19/6/2023 — 25/6/2023 (7 ngày 6 đêm)
Khởi hành: Hà Nội
Số lượng khách: 40 người
Phương tiện di chuyên: Máy bay và xe du lịch 45 chỗ
Lịch trình: Hà Nội - Buôn Mê Thuột - Đắk Nông - Pleiku - Quy Nhơn - Quảng Ngãi -
Hội An - Đà Nẵng
Số hiệu chuyến bay:
Ngày 19/6/2023: Nội Bài —- Buôn Ma Thuột: Vietjet Arr - VJ491 (6:15-8:00) Ngày 25/6/2023: Đà Nẵng - Nội Bài: Vietnam Airlines VU-658 (21:20- 22:40) Chương trình tour chỉ tiết
Ngày 1: Hà Nội - Đắk Nông - Buôn Ma Thuột
Sang:
8h30: HDV đón khách tại sân bay Buôn Ma Thuột
1 Bao tang thé giới cà phê (Tham quan l tiếng)
Bảo tàng thế giới cà phê nằm trên đường Nguyễn Đình Chiểu, phường Tân Lợi,
TP Buôn Ma Thuột, tính Đắk Lắk Có diện tích lên đến 45ha, với đa dạng các không gian từ trưng bày, triển lãm, cho đến thư viện và nơi thưởng thức cà phê, nơi đây được ví như một bảo tàng sống, với không gian trưng bày mở, giúp đánh thức mọi giác quan của du khách khi được sờ chạm, lắng nghe, nhìn thay va ném thử các hiện vật trưng bày ở nơi được gọi là thủ phủ cà phê Kiến trúc của bảo tàng gồm các khối nhà uốn cong kết hợp với nhau, với nguồn cảm hứng từ ngôi nhà gỗ dài truyền thống của đồng bào dân tộc Ê Đê và mái nhà rông Tây Nguyên, sự kết
hợp giữa truyền thống và hiện đại tạo nên nét trẻ trung, độc đáo của bảo tàng Bảo tàng được bao bọc trong một khuôn viên rộng rãi có rất nhiều cây xanh Điều đặc
biệt nhất của bảo tàng là lưu giữ và trưng bày bộ sưu tập lên đến hơn 10.000 hiện vật, có nhiều hiện vật có niên đại cô xưa, ghi dấu lại quá trình từ trồng trọt, chăm
sóc, thu hoạch và chế biến cà phê
1 Chùa Sắc Tứ Khải Đoan (Tham quan 45 phút)
Chùa Sắc Tứ Khải Đoan tọa lạc tại 117 đường Phan Bội Châu, TP Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk Lắk Theo tương truyền thì tên chùa được đặt như sự ghi nhận công đức của người sáng lập ngôi chùa, hai chữ Khải Đoan được ghép từ tên của vua Khải Định và hoàng thái hậu Đoan Huy Ngôi chùa được coi là Sắc tứ cuối cùng được vua Bảo Đại ban cho Ngoài ra, người dân địa phương còn gọi với
Trang 3nhiều tên khác nhau như chùa Tỉnh Hội, chùa Lớn và tên đầy đủ như Sắc tử Khải
Đoan Tự Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là công trình Phật giáo đầu tiên và vô cùng đồ
sộ tại Đắk Lắk Với diện tích lên đến gần 7 mẫu đất, ngôi chùa sở hữu phong cảnh độc đáo với thiết kê kết hợp giữa nhà rường Huế và nhà sàn Tây Nguyên, cùng với tông màu nâu vàng chủ đạo, phần mái ngói cong cong, tạo nên nét đẹp cô kính, trầm mặc và hài hòa với thiên nhiên nơi đây Chùa có đặt tượng Phật Thích Ca cao 1,Im ở gian chính điện và chiếc chuông đồng lớn cao tới 1,15m được đúc từ năm
1954,
Chủ đẻ thuyết minh:
._ Tên gọi lịch sử Dak Lak
47 anh em dân toc tai Dak Lak
Lich str vé cây ca phê
Người sáng lập thương hiệu cà phê Trung Nguyên
Bao tàng cà phê
Quá trình truyền giáo- Phật giáo Đắk Lắk hài hòa giữa vùng đa sắc tộc
Chùa sắc tứ Khải Đoan
Âm thực Đắk Lắk
11h30: Ăn trưa tại nhà hàng Điền Trang Hoa Mai 3 (Thành phố Buôn Ma Thuột, tính
Đắk Lắk)
12h30: Khởi hành đi Hồ Tà Đùng
Hồ Tà Đùng nằm giữa khu vực Lâm Đồng và xã Đắk Plao, xã Đắk Som huyện Đắk Glong, tính Đắk Nông, nơi có tuyến QL28 chạy qua Hồ Tà Đùng hay còn gọi
là hồ thủy điện Đồng Nai 3; cái tên này xuất phát từ công trình thủy điện này là công trình thủy điện thứ 3 được xây đựng trên sông Đồng Nai Bởi vậy, hồ Tà
Đùng không phải là hồ tự nhiên mà có vẻ đẹp tự nhiên đặc biệt khiến nơi đây đẹp
một cách đặc biệt Xung quanh hồ là vùng đôi núi rộng lớn, các dãy núi cao đã tạo
nên lòng hồ rộng hơn 3.600 ha Bảo vệ lòng hồ có hơn 40 hòn đảo với hình dạng
và kích thước khác nhau Hồ được xây dựng từ năm 2012 đến năm 2015 bắt đầu
phát triển du lịch mạnh mẽ hơn và trở thành điểm đến đáng mơ ước của Dak Nông Hồ Tà Dùng đẹp bởi làn nước trong xanh, cuộn sóng lăn tăn tạo nên những dải sáng tối ấn tượng Nhìn từ xa, hồ Tà Đùng như một bức tranh vẽ, vẻ đẹp của những hòn đảo nổi và làn nước trong xanh khiến nhiều du khách ví nơi đây với Vịnh Hạ Long đồng bằng Trung Bộ
Chiều:
1 Tham quan hang núi lửa Chư Bluk
Một trong những địa điểm tham quan lý tưởng nhất khi đến Đắk Nông hiện nay chính là hang núi lửa Chư Bluk Hang Chư Bluk hay còn gọi là hang Dơi, dài
Trang 417h30:
khoảng 25km, thuộc xã Buôn Choah, huyện Krông Nộ, tỉnh Đắk Nông, cách trung tâm huyện Krông Nô khoảng 20 km Hang động kéo dài từ khu vực thác Dray Sáp tới hang Buôn Choah, bên trong phân chia thành 100 hang động lớn nhỏ bởi dòng chảy của dung nham cách đây vài triệu năm và ấn mình trong đất đá bazan Theo
các nhà khoa học nhận định, quá trình hình thành các hang to nhỏ bên trong diễn
ra cách đây 3.700 năm trước nhờ quá trình phun trào nham thạch Với người dân Ê
- đê, hang động núi lửa Chư Bluk có thê hiểu là “Chư” là “núi”, “Bluk” có nghĩa
là “cội nguồn” Các nhà địa chất học ước tính được khoảng hơn 100 hang động lớn
nhỏ hiện hữu tại đây nhưng hiện nay chỉ mới có khả năng tiến hành đo đạc được 5
hang có ký hiệu C3, C7, AI, C8, C9 Tùy vào cảm nhận của mỗi người mà mỗi
hang mang trong mình một vẻ đẹp bí ân riêng, như hang động C7 dai 1.066,5m được xem là đẹp và dài nhất, lớn nhất Đông Nam Á, nằm ở vị trí thứ 2 là hang C3
có chiều dài 594,4m
Lén xe di chuyén vẻ Buôn Ma Thuột
Chủ đẻ thuyết minh:
1
10
11
12
13
14
15
16
17
Tối:
18h30:
19h30:
Nhà đày Buôn Ma Thuột
Bao tang Dak Lak
Biét dién Bao Dai
Cầu Sê rê Pôk
Thac Bang Rup (Trinh Nit)
Núi lửa Đăk MII
._ Đất đỏ bazan
._ Đài tưởng niệm Nam Bình
Thủy điện Đăk Nông | - thac 3 tầng
Thành phố Gia Nghĩa
Thác Liên Nung
Đèẻo Quảng Khê
Cây Thần Linh (người Mạ)
Tà Đùng
Di tích lịch sử Cách mạng Nam Nung
Núi lửa Nâm Kar
Núi lửa Chư Bluk
Dùng bữa tối tại Làng Nghệ Restaurant (Tp Buôn Ma Thuột)
Nhận phòng khách sạn Mường Thanh Buôn Ma Thuột và tự do khám phá Buôn
Ma Thuột về đêm
Trang 5Ngày 2: Buôn Ma Thuột - Buôn Đôn - Pleiku
Sang:
7h00: Dùng điểm tâm sáng tại khách sạn, làm thủ tục trả phòng và khởi hành đi chuyển
đến Buôn Đôn
7h45: Xuất phát đi Buôn Đôn
« - Buôn Đôn có một tên gọi khác vô cùng thân thương đó chính là Bản Đôn Lý giải cho tên gọi của nơi đây thì người Ê đê và M'nông lý giải rằng Buôn Đôn có nghĩa
là "làng đảo" Ngôi làng được xây trên một hòn đảo nhỏ của đòng sông Sêrêpốk
Giờ đây, Bản Đôn trở thành một huyện lớn của Đắk Lắk, còn Buôn Đôn là một địa
danh du lịch nằm tại xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng chừng 40 cây số về phía Tây Bắc
1 Tham quan khu bảo tồn lan rừng Troh Bư
« - Khu bảo tồn lan rừng Troh Bu nam cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 12km về phía Tây theo hướng quốc lộ ! (hướng đi Trung tâm du lịch Buôn Đôn) Troh Bư là khu rừng bán thường xanh, gỗ tái sinh đặc trưng cho hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên với điện tích 5ha Chủ nhân Khu bảo tồn lan rừng Troh Bư là ông Nguyễn Tuấn Hưng, sinh năm 1972, trú tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh
Đắk Lắk
2 Tham quan khu di tích sinh thái Bản Đôn - Thanh Hà
¢ Khu du lich Ban Đôn - Thanh Hà, cách Buôn Ma Thuột 36km, đi hướng tuyến du
lịch Buôn Đôn
Chủ đề thuyết minh -
1 Tượng đài chiên thăng Buôn Ma Thuột
3 Voi Tây Nguyên ;
4 Không gian văn hóa công chiêng Tây Nguyên
5 Lé bo ma, lée đâm trâu cua dong bao dan tộc
Trwa:
11h30: Đoàn sẽ dùng cơm trưa tại Nhà Hàng Hồ Sen (Trung Tâm Huyện Buôn Đôn,
Krông Na, Đắk Lắk)
12h15: Khởi hành đi Pleiku
Chiều:
14h30: Tham quan các điểm
1 Tham quan trung tâm Du lịch - Vườn Quốc Gia Yok Don
diện tích khoảng 1.155,45 km2 Trung tâm của vườn quốc gia nằm gần Buôn Đôn
cách Buôn Ma Thuột khoảng 40km về phía Tây Bắc.Cả hệ sinh thái tự nhiên và hệ
Trang 6sinh thái nhân tạo đều tồn tại trong khu vực Công viên Quốc gia Yeok-dong Các
hệ sinh thái tự nhiên chiếm hơn 85% diện tích ở đây, chủ yếu bao gồm hệ sinh thái
rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, hệ sinh thái rừng gỗ tự nhiên là rộng nửa rụng
lá và hệ sinh thái rừng gỗ tự nhiên lá rộng rụng lá (hay còn được gọi là rừng khộp) Hệ sinh thái rừng khộp là nét đặc trưng của vườn quốc gia này và phân bó chủ yếu ở khu vực biên giới giữa Việt Nam và Campuchia Đây là vườn quốc gia duy nhất ở Việt Nam còn bảo tồn được khu rừng đặc biệt này Có 67 loài động vật
và 196 loài chim trong vườn quốc gia Đây là nơi sinh sống của 46 loài bò sát, 15 loài lưỡng cư và khoảng 100 loài côn trùng Đặc biệt, rừng là nơi sinh sống của 36/56 loài động vật quý hiểm của Đông Dương, trong đó có 17 loài được ghi trong Sách đỏ thế giới Hệ thực vật ở đây rất đa dạng với 464 loài, trong đó có những
loài quý hiễm như phong lan, gồm hơn 23 loài có màu sắc khác nhau Đáng chú ý
nhất là rừng Yok Đôn có rừng khộp là nơi có rừng khô cây cọ dầu Nhiều người không biết về loại rừng này, nhưng đây là loại rừng rụng hết lá vào mùa khô Điền hình trong rừng là đầu trà beng, dầu lông và dầu đồng
2 Tham quan chùa Minh Thành (PleiKu)
Tọa lạc tại số 348 đường Nguyễn Viết Xuân, chùa Minh Thành, huyện Hội Phủ,
ngôi chùa chịu ảnh hưởng của phong cách kiến trúc Trung Hoa và Nhật Bản Chùa
do Hòa thượng Thích Giác Đạo xây dựng vào năm 1964, đến nay đã trở thành nơi hành lễ, thắp hương của các phật tử trong vùng Điểm nỗi bật của ngôi chùa này
mà nhiều người biết đến đó là lối kiến trủc mang đậm phong cách Nhật Bản Tất
cả những công trình xây dựng này đã làm cho hình ảnh của ngôi chùa cô kính và
ấn tượng hơn Được xây dựng theo một hình thức đơn giản của Mạn — Đà — La Vòng tròn tượng trưng cho một đóa sen nở trọn — là căn bản trong vũ trụ luận Mật giáo Những hoa văn họa tiết được chạm khắc ở đây đều dựa trên nền tảng của
triết học Mật giáo Nhìn từ xa, nơi đây như một cung điện thu nhỏ giữa phố núi Pleiku mù sương
Chủ đè thuyết minh
1
Toi:
Vườn quốc gia Yok Đôn
Voi Tây Nguyên - Mộ vua voi
Cây cao su
Cây hồ tiêu
CLB bong da Hoang Anh Gia Lai
Âm thực Pleiku
17:45: Check m khách sạn Mê Kông (Pleiku)
HDV du lich sé giúp đoàn làm thủ tục nhận phòng khách sạn và nghỉ ngơi tại đây
Trang 7Bữa tôi cả đoàn sẽ tự đo tham quan và khám phá âm thực Pleiku về đêm
Ngày 3: Pleiku - Măng Đen
Sang:
7h00: Dùng điểm tâm sáng tại khách sạn, làm thủ tục trả phòng và di chuyên đến Măng Đen
8h00: Xuất phát đi Măng Đen
1 Tham quan Biên hồ Pleiku
« - Biển Hồ còn có tên gọi khác là la Nueng hay hồ T'nưng Là một hồ nước ngọt nằm cách trung tâm thành phố khoảng 7 km về phía Tây Bắc Nằm ở độ cao khoảng 800 mét, giữa một vùng núi cao Gọi là Biển Hồ vì mặt biên nhấp nhô như
sóng biển khi gió to Biên Hồ có diện tích khoảng 300 ha, được nối với nhau bởi
hai hồ chứa với làn nước trong xanh màu ngọc bích Biển Hồ được ví như viên ngọc quý giữa núi rừng cao nguyên Điểm nhấn của hồ là dải đất chạy đài ở trung tâm hỗ, nơi bạn có thể ngắm nhìn toàn cánh hồ Con đường xuống Biển Hỗ rợp bóng thông xanh tuyệt đẹp Leo lên ba bậc đá cuối phố, du khách có thê cảm nhận hết vẻ đẹp thơ mộng của Biển Hồ Tất cả tạo nên một khung cảnh non nước kỳ ảo lung linh giữa núi rừng Tây Nguyên
9h15: Khởi hành đi TP Kon Tum
2 Tham quan nhà thờ gỗ Kon Tum
« - Nhà thờ tọa lạc tại đường Nguyễn Huệ, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, được xây dựng từ năm 1913, hoàn thành vào năm 1918 và vẫn tồn tại cho đến ngày nay
Nhà thờ Chính tòa Kon Tum do chính một linh mục người Pháp thiết kế và khởi
xướng Kiến trúc của nhà thờ được thiết kế hài hòa giữa lỗi kiến trúc Roma và
ngôi nhà sàn gỗ của người Ba Na Một sự kết hợp độc đáo giữa văn hóa phương Tây và văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Tây Nguyên Vật liệu để xây đựng nhà
thờ cũng rất đặc biệt, không bằng đá như nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình), cũng
không bằng gạch hay bê tông cốt thép như các nhà thờ khác, mà hoàn toàn bằng
gỗ thuộc loại tốt nhất thời đại Cà chít (sến đỏ) - loại gỗ đặc trưng của vùng cao nguyên, được sử dụng chủ yếu trong xây dựng nhà thờ họ Dưới bàn tay lành nghề của những người thợ Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi công trỉnh được dựng lên, các tắm gỗ được ghép với nhau bằng mộng mà không cần dùng đến đỉnh
10h00: Di chuyên đến Măng đen
Chủ đề thuyết minh
1 Âm thực Gia Lai
2 Núi lửa Chư Đăng Ya
Trang 8Inn
Trwa:
11h30:
Lich St Gia Lai
VQG Kon Ka Kinh
Đông Đăk Bla Kon Tum
._ Vườn quốc gia Chư Mom Rây
Lịch sử Kon Tum - âm thực KonTum
Ăn trưa tại Măng Đen Lữ Quán
Chiều:
13h30: Xuất phát tham quan các điểm
1 Trai nghiém hai dau tai EBan Farm
Êban Farm thuộc Xa Mang Canh, huyén Kon Pléng, tinh Kon Tum, cach trung
tam thi tran Mang Den 6Km (Gan khu vuc thac Pa S¥) Khu du lich sinh thai
ÊBan farm là điểm thăm quan, nghỉ dưỡng, giải trí và âm thực Đây là điểm thăm quan có bán vé, phục vụ các món cà phê, cơm lam, gà nướng, BBQ, tô chức các sự kiện liên quan, họp mặt Khu du lịch sinh thái ÊBan Farm được trau chuốt và chăm sóc bởi bàn tay cần mẫn của chính người dân làng Kon Tu Rằng Ê Ban Farm với bề dày phát triển 10 năm qua đang trên đà đôi sắc
2 Tham quan Thác Pa Sỹ
Thác Pa Sỹ nằm cách trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 30km về hướng Tây Nam Là một trong những ngọn thác đẹp và hùng vĩ nhất Kontum và cả khu vực Tây Nguyên Với độ cao khoảng 50m, thác nước này tạo nên một cảnh tượng vô cùng ấn tượng với đòng nước chảy mạnh từ trên cao và tạo nên một làn sương trắng xóa trong không gian xung quanh Ánh nắng xuyên qua màn sương tạo nên những đải cầu vồng đủ sắc màu khiến thác Pa Sỹ trở thành điểm đến hấp dẫn Một trải nghiệm đặc biệt tại thác Pa Sỹ là tiếng nước chảy róc rách và những âm thanh
tự nhiên Âm thanh mạnh mẽ của nước chảy và tiếng nước võ tạo nên một giai
điệu tự nhiên, mang đến một không gian âm nhạc tự nhiên tuyệt vời Ngồi bên
thác nước và lắng nghe âm thanh này sẽ cảm nhận được sự hùng vĩ và sức mạnh của thiên nhiên
3 Tượng Đức Mẹ Măng Den
Tượng Đức Mẹ Fatima tại Măng Đen (còn được là Tượng Đức Me Mang Den hay
Đức Mẹ cụt tay) là một di tích, điểm hành hương Công giáo của Giáo phận Kon Tum, tọa lạc ở thôn Măng Đen, xã Đắk Long, huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum,
gần Quốc lộ 24, cách thành phố Kon Tum 53 km về phía Đông Bắc Theo tài liệu
của Giáo phận Kon Tum và lời mô tả của Linh mục Giuse Nguyễn Minh Công (cũng được viết là '“Công”) thì bức tượng này được làm mô phỏng theo bức tượng
Trang 9Công vận chuyên bằng trực thăng đến tiền đồn Măng Đen (ngày nay vẫn còn rất rõ dâu vết của một sân bay dã chiến cách vị trí của bức tượng khoảng 2 km) Bức tượng được dựng lên trên một tòa tháp đơn sơ giống như ngày nay vào giữa năm
1971 Năm 1974, một trận hỏa hoạn trong Chiến tranh Việt Nam đã phá hủy Tiền
đồn Mang Den, khiến bức tượng Ít nhiều bị hư hại và bị bỏ lại sâu trong rừng rậm
Vào đầu những năm 1980, một số cư dân sinh sống tại lâm trường Măng Cành đã phát hiện ra bức tượng, nhưng không chú ý nhiều đến nó Bức tượng vẫn nguyên
vẹn cho đến đầu năm 1987 Tuy nhiên, vào cuối năm 1987, tượng bị mat đầu và
hai tay không rõ nguyên nhân Năm 2004, một tín đồ Công giáo tên Hoàng đã bỏ công phục chế phân đầu và đôi tay Phần đầu được phục chế với gương mặt không còn giống các phiên bản tượng Đức Mẹ Fatima thông thường nữa, nhưng mang dáng đấp phụ nữ Tây Nguyên Việt Nam
Chủ đề thuyết minh:
1 Tổng quan Măng Den
2 Sam Ngoc Linh
Toi:
18h30: Nhan phong tai Bach Duong Homestay
Tham gia tiệc BBQ, đốt lửa trại và giao lưu sinh hoạt văn hóa cùng người dân bản địa Nghi dém tai homestay Bach Duong (Mang Den)
Ngay 4: Mang Den - Quy Nhon
Sang:
7h00: Dùng điểm tâm sáng tại Homestay
7h30: Xuất phát đi Quy Nhơn (Măng Đen - Quy Nhơn:4-5 tiếng 199km)
¢ Tham quan Nguc Kon Tum
ngục tù Kon Tum được người Pháp xây đựng năm 1930, nằm ở phía Bắc sông Đăk Bla thuộc thị tran Tan Hương, tỉnh Kon Tum (nay là TP Kon Tum) Ngục Kon Tum là nơi giam giữ những người tù chính trị đo địch đưa về từ Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, đồng thời cũng là nơi cung cấp nhân lực khai phá vùng cao, mở đường 14 Tại ngục
Kon Tum, đã nỗ ra nhiều cuộc biểu tình của các chiến sĩ cộng sản, tiêu biểu là cuộc biểu
tình ngày 12/12/1931 đề phản đối những người tù bị bắt đi lao động trên đường Đăk Pok
trong điều kiện hết sức khổ cực Cuộc biểu tình đã bị đàn ap, khién 8 người chết và 8 người bị thương Ngày 16 tháng 12 năm 1931, cuộc biểu tình biến thành cuộc tuyệt thực
Trang 10mang, thang 12/1935 nhà tù dugc lénh dong ctra Ngay 16 thang 11 nam 1988, duoc cong
nhận là di tich lich st
Chu dé thuyét minh
1
2
3
Trwa:
12h00:
Chiéu:
13h00:
Nhà rông
Sử thi Tây Nguyên
Văn hóa cộng đồng các dân tộc Giarai - Bana
Ăn trưa tại nhà hàng khách sạn Hiếu Ngọc
Tham quan các điểm
1 Tham quan Bao tang Quang Trung
Bao tang Quang Trung tọa lạc tại thôn Liên Mỹ, huyện Tây Sơn, tính Bình Định
Đi theo quốc lộ 19 cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 45 km Bảo tàng Quang Trung khánh thành vào năm 1978 Ngày nay, bảo tàng được coi là một trong những bảo tàng nổi tiếng lớn nhất trong cả nước Bảo tàng xây đựng theo cầu trúc 9 gian dùng để trưng bày, lưu giữ hơn 11.000 hiện vật cực kỳ quan trong
có liên quan đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn Việc xây dựng chính thức hoàn thành vào năm 1960, có điện tích khoảng 2.325 mét vuông nằm trong chính ngôi nhà cũ của ba anh em họ Nguyễn Bảo tàng được sắp xếp thành một vòng tròn ở bốn phía
và tập trung ở trung tâm, tượng đài Quang Trung cũng được đặt ở đây Nhìn từ xa, khuôn viên bảo tàng mang nét kiến trúc cô kính với những đường cong được chạm
khắc tỉnh xảo và mái ngói đỏ tươi nôi bật Chính điện của khuôn viên được chia
thành ba khu vực rõ rệt Khu thứ nhất thờ vua Quang Trung, khu bên phải thờ Nguyễn Lữ, khu bên trái thờ Nguyễn Nhạc Hai bên hồi của điện, cạnh đền Quang Trung là bản của các quan đại phu, văn võ, văn thần của triều Tây Sơn như Gò Thị
Năm, Gò Văn Sở, Bùi Thị Xuân, Trần Văn Kỷ, Trần Quang Diệu, v.v Bảo tàng
Quang Trung còn cung cấp những di vật lịch sử vô giá Những khu vườn cũ của gia đình hoàng gia vẫn còn một đài phun nước cũ và một cây me giả Bảo tàng không chỉ là nơi lưu giữ những di tích lịch sử quan trọng và bức tượng Quang Trung, mà còn là nơi lan tỏa tinh thần thượng võ đến khắp nơi
2 Tham quan thap Banh It
Tháp Bánh Ít là một quần thẻ tháp Chăm cô Được xây dựng vào khoảng cuối thé
ký XI đến đầu thế ky XII Năm tọa lạc trên một ngọn đổi cao hơn 20m thuộc thôn Đại Lộc, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, cách thị xã Quy Nhơn
khoảng 20 km Khác với tháp Công Đông và tháp Bia, tháp chính của quân thê kiến trúc Chăm này được xây dựng dựa trên kiến trúc Kalan Những bức tường