Với mục đích nâng cao nhận thức của bản thân về lý luận cải cách hành chính, tìm hiểu thực trạng cải cách hành chính tại UBND huyện và để xuất các giải pháp nhằm góp phần năng cao hiệu q
Trang 1
PHAN HIEU HQC VIEN HANH CHINH QUOC GIA TP HO CHi MINH
KHOA HANH CHINH VÀ TÔ CHỨC NHÂN SỰ
TEN CHU DE:
CONG TAC XAY DUNG BAO CAO CAI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI UỶ BAN
NHAN DAN HUYEN TUY PHUOC, TINH BINH DINH
BÀI TIỂU LUẬN KET THUC HQC PHAN Hoc phan: Nghiép vu cai cach hanh chinh
TP Hồ Chí Minh — 2024
Trang 2
MUC LUC
DANH MUC VIET TAT iocceccccccccsccsscecscseesscsesesseseeseesssesevesseesusisevessesscsessesensessesesieeeess 1
900 (953 \0NHHGŨ 2
1 Lý dochọn đề tải: TT ng ng g HH HH HH HH HH HH He 2
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - c1 2c 22112211211 121122211 112121 tre 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - s- + 5s ES21218712115212111121 1 2tr 4
4 Phương pháp nghiên cứu - - c1 2c 1211211121 1121 112111 1112211111111 101 11122111 ky 4 5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài -5s- 5á 1 E111 112121211811 rreg 4
6 Cấu trúc của tiêu luận ¿5-51 1 11152111211211111121 21122111 102tr 5 5900/00) vn 6 CHƯƠNG I: CO SO LY LUAN VE BAO CAO CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 0 22222222221 211121122211211221211222121 2121212212222 yeu 6
1.6 Nội dung báo cáo cải cách hành chính: 2 5-2 22222222 2222232111251 2zx+2 11
CHUONG II NOI DUNG VE CÔNG TÁC XÂY DỰNG BẢO CÁO CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Trang 32.1 Khái quát vị trí chức năng, cơ câu tô chức và nhiệm vụ quyền hạn của UBND Huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình ĐỊnh: 5 2c 2211122211112 21 1111821111155 1111 21x42 13
P V1 tri, chive nang eee - 13
2.1.2.00 CAU 6 CMTC ee eeccceeeceeeccsseesseeessteessneeesusecessecsniessnietssiesseeiteerecsneeseeeees 13
2.2 Tình hình triển khai cải cách hành chính trong giai đoạn báo cáo: 14 2.3 Kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính - cette eee 16
2.4.2.Tôn tại, hạn chế - s11 121515115151 11511511111115111111112111111x 81s tre 23
2.4.3.Nguyên nhân hạn chế: - + 5s 21115211 15111 112111111211111 21211 tre 23 2.5 Phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính quý III năm 2024 24 2.6 Kiến nghị, để xuất: TT HS 1 1215151111121 5n HH HH HH HH sa 25
CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐÊ XUẤT, KIÊN NGHỊ NHẰM ĐÔI MỚI VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÂY DỰNG BẢO CÁO CẢI CÁCH HANH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DẦN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH - s Sen reg 25 PHẦN KẾT LUẬN 2 52 2122212211211 1122112121212 errreg 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2 22s 22222112112211271.211211 122102122 eeree 28
Trang 4DANH MUC VIET TAT
Trang 5PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai:
O Viét Nam, công cuộc cải cách hành chính nhà nước được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và trải qua nhiều giai đoạn thể hiện qua các quyết sách: Quyết định số
136 2001 QĐ-TTg phê đuyệt Chương trinh tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai
đoạn 2001-2010; Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ về Chương trình
tong thé cai cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020; Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tông thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030; Chỉ thị số 23 CT- TTg ngày 02/9/2021 về việc đây mạnh thực hiện Chương trình tông thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030 điều đó
cho thay cai cách hành chính đang là tâm điểm trong các nỗ lực của Đảng và Nhà nước nhằm tiến tới phát triển và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, "Nhà nước
của dân, do dân, vì dân", xây dựng nền kinh tế thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa,
thực hiện mục tiêu "Dân g1àu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" là điều kiện cơ bản dé gop phan đạt được các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia
Tại Ủy ban nhân dân huyện Tuy Phước, trong những năm qua rất quan tâm vản đề cải cách hành chính luôn được Đảng ủy, chính quyền địa phương, UBND huyện đã lãnh đạo, quản lý việc triển khai thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính trên địa bàn huyện nhằm đạt nhiều kết quả tích cực Tuy nhiên, cải cách hành chính còn chậm, cải cách về thể chế, tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện chưa
có nhiều khác biệt rõ rệt Thủ tục hành chính còn rườm ra, mang nang tính hình thức, chưa chủ động, chưa tạo ra tác động mạnh đến các cơ quan, tô chức, người dân Với mục đích nâng cao nhận thức của bản thân về lý luận cải cách hành chính, tìm hiểu thực trạng cải cách hành chính tại UBND huyện và để xuất các giải pháp nhằm góp phần năng cao hiệu quả quản lý nhà nước, góp phần xây dụng chính quyền địa phương ở thị tran trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phục vụ người dân, doanh nghiệp và xã hội Đê công cuộc cải cách hành chính có hiệu quả cân có
Trang 6sự nỗ lực tất cả các cơ quan hành chính nhà nước cùng với các cơ quan ban ngành khác xuất phát từ các lý do trên, dé tai "C ông tác xây dựng báo cáo cải cách hành chỉnh tại UBND huyện Tu Phước, tỉnh Bình Định" đã được em lựa chọn và thực hiện cho bài tiểu luận của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích Nghiên cứu công tác xây dựng cải cách hành chính và đánh giá kết quả cải cách hành chính trên địa bàn huyện, phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm từ đó đề xuất các giải pháp đề nâng cao hiệu quả công tác đánh giá kết quả cải cách hành chính một cách tổng thể, toàn điện trên tất cả các lĩnh vực Thông qua đó giúp cho các cấp, các ngành cải thiện hiệu quả công tác chí đạo, điều hành, thực thi chính sách, cung ứng dịch vụ công, nâng cao hiệu quả cải cách hành chính trên cơ sở tăng điêm và nâng thứ hạng chỉ số cải cách hành chính của huyện, góp phần xây dựng nên hành chính trong sạch, vững mạnh, hiệu
lực, hiệu quả, đây mạnh phát triển kinh tế xã hội trên địa bản
Nhiệm vụ Tổng quan lý thuyết và cơ sở pháp lý liên quan đến công tác xây dựng báo cáo cải cách hành chính Nehiên cứu các quy định pháp luật, chính sách của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn liên quan đến cải cách hành chính và việc lập báo cáo Tông hợp các khái niệm, nguyên tắc và quy trình cơ bản trong công tác xây dựng báo cáo cải cách hành chính
Đánh giá quy trình lập báo cáo, từ khâu thu thập dữ liệu, xử lý thông tin đến trình bày nội dung báo cáo Phân tích các yếu tổ tác động (nhân sự, công nghệ, cơ sở vật chat, chính sách) Xác định các van đề tồn tại và nguyên nhân gây ra khó khăn trong công tác nảy
Đánh giá hiệu quả của báo cáo trong việc phản ánh tỉnh hình thực hiện cải cách hành chính và hỗ trợ việc ra quyết định
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin Đưa
ra các kiến nghị dé cải tiến quy trình lập báo cáo, ứng dụng công nghệ thông tin, va dao tạo nâng cao năng lực nhân sự
Trang 73 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu Quá trình và phương pháp xây dựng báo cáo cải cách hành chính nhà nước tại huyện Tuy Phước Các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của báo cáo
Các báo cáo cải cách hành chính đã thực hiện tại UBND huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Quy định, hướng dẫn pháp lý liên quan đến công tác lập báo cáo cải cách
hành chính Các cá nhân, bộ phận tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình xây
dựng báo cáo
Phạm vì nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào công tác xây dựng báo cáo cải cách hành chính, bao gồm các bước: thu thập dữ liệu, xử lý thông tin, tổng hợp nội dung, va trình bày báo cáo Đánh giá các yếu tô ảnh hưởng và giải pháp cải tiến chất lượng báo cáo
Về không gian: UBND huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Về thời gian: Cac báo cáo cải cách hành chính đã thực hiện trong năm 2024 của địa phương
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: phân tích các vấn đề lý luận và pháp luật quan trọng về quá trình quản lý các nguyên tắc tổ chức hoạt động công sở
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: giáo trình tô chức điều hành hoạt động của các công sở va tìm hiểu về các van dé có liên quan đến hoạt động công sở
- Các bải giảng dựa trên các lý thuyết đã có sẵn
- Phương pháp thu thập và xử ly thông tin
- Phương pháp thông kê
5, Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đề tài sẽ giúp làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến công tác cải cách hành chính và đánh giá kết quả của nó Mục tiêu là theo déi và đánh giá một cách thực chất, khách quan và công bằng kết quả cải cách hành chính hàng năm của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong quá trình thực hiện
Trang 8Chương trình tổng thê cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 và 2021 —
2030 Nội dung nghiên cứu sẽ bám sát Chương trình tông thê và Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước, đảm bảo tinh kha thi va phu hop với đặc điểm, điều kiện thực tế của các
sở, ngành, địa phương Đồng thời, việc đánh giá kết quả triển khai cải cách hành chính hàng năm sẽ được thực hiện một cách khách quan, tăng cường sự tham p1a của cá nhân
và tổ chức trong quá trình này, từ đó hình thành hệ thống theo dõi và đánh giá đồng bộ, thông nhất trong các cơ quan hành chính nhà nước
6 Cấu trúc của tiểu luận
Chương 1 Cơ sở lý luận về công tác báo cáo cải cách hành chính Chương 2 Nội dung công tác xây dựng báo cáo cải cách hành chính tại UBND huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Chương 3 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm đôi mới và nâng cao công tác xây dựng báo cáo cải cách hành chính nhà nước tại UBND huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Trang 9PHAN NOI DUNG CHUONG I: CO SO LY LUAN VE BAO CAO CAI CACH HANH
CHINH NHA NUOC 1.1 Một số khái niệm và nội dung liên quan về xây dung báo cáo cải cách hành chính nhà nước:
1.1.1 Khái niệm cải cách hành chính Nhà nước:
Cải cách hành chính được hiểu là những thay đổi có tính hệ thống, lâu dài và có mục đích nhằm làm cho hệ thống hành chính Nhà nước hoạt động tốt hơn, thực hiện tốt hơn các chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội của mình [1]
Như vậy, cải cách hành chính nhằm thay đổi và làm hợp lý hóa bộ máy hành chính với mục đích tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước
1.1.2 Khái niệm báo cáo cải cách hành chính Nhà nước:
Báo cáo là một loại văn bản dùng để trình bày một sự việc hoặc các kết quả hoạt động của một cơ quan, tổ chức trong một thời gian nhất định, qua đó cơ quan, tổ chức có thể đánh giá tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo định hướng những chủ trương mới phù hợp Báo cáo trong quản lý nhà nước là loại văn bản dùng để phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả hoạt động công việc trong hoạt động của cơ quan nhà nước, giúp cho việc đánh giá tình hình quản lý, lãnh đạo và đề xuất những biện pháp, chủ trương quản lý mới[2]
Trang 101.2 Sự cần thiết phải thực hiện cải cách hành chính ở Việt Nam
- Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Cải cách hành chính hướng tới việc nâng cao khả năng hoạt động của bộ máy hành chính để giúp cho quá trình quản lý xã hội của Nhà nước được tốt hơn, trước hết là quản lý nền kinh tế, định hướng cho nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng của Nhà nước Mỗi nền kinh tế cần phải được quản lý theo cách thức riêng Quản lý Nhà nước đối với kinh tế là để cho nền kinh tế phát triển ổn định, theo đúng định hướng, khắc phục và giảm thiểu những nhược điểm của cơ chế thị trường
Sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi Nhà nước hoàn thiện thể chế nền hành chính
và nâng cao hiệu lực pháp lý theo cơ chế mới để đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt phải điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
- Những bất cập còn tồn tại trong nền hành chính:
Nền hành chính ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều biểu hiện tiêu cực, chưa đáp ứng được những yêu cầu của cơ chế mới cùng như nhụ cầu của người dân Hiệu lực, hiệu quả quản lý chưa cao, thể hiện trên các mặt:
+ Chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của bộ máy hành chính trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa được xác định thật rõ và phù hợp, sự phân công, phân cấp giữa các ngành và các cấp chưa thật sự rõ ràng;
Trang 11+ Hệ thống thể chế hành chính chưa đồng bộ, còn chồng chéo
và thiếu thống nhất, thủ tục hành chính trên nhiều lĩnh vực còn rườm
rà, phức tạp
+ Tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, nhiều lớp; phương thức quản
lý hành chính vừa tập trung quan liêu vừa phân tán, chưa thông suốt; chưa có những cơ chế, chính sách tài chính thích hợp với hoạt động của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức làm dịch vụ công; + Đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế về phẩm chất tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn kỹ năng hành chính; phong cách làm việc còn rập khuôn máy móc
- Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế:
Toàn cầu hóa là một quá trình khách quan có ảnh hưởng sâu sắc đến các quốc gia Các quốc gia đứng trước những cơ hội cũng như thách thức mới trong quá trình hội nhập quốc tế, đòi hỏi bộ máy hành chính của các quốc gia cần phải thay đổi và thích ứng để tăng cường khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác Từ đó, đòi hỏi thế chế hành chính và đội ngũ cán bộ phải thích ứng với pháp luật và thông lệ quốc
tế, đồng giữ vững độc lập, tự chủ, bảo vệ lợi ích quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế
- Sự phát triển của khoa học - công nghệ:
Những công cụ khoa học - công nghệ dần được ứng dụng vào hầu hết các mặt của đời sống xã hội, trong đó có cả hoạt động quản lý Những thay đổi này đặt ra yêu cầu đổi mới của nền hành chính truyền thống trước những thách thức mới Đòi hỏi phải cải cách nền hành chính, sắp xếp lại bộ máy, đổi mới phương pháp quản lý nhân sự để bắt kịp những tiến bộ chung của thế giới
- Nhu cầu cảu người dân và xã hội đối với Nhà nước tăng cao:
Những thành tựu đã đạt được trong công cuộc đổi mới đã nâng cao mức sống và nhận thức của người dân Trong bối cảnh đó, nhu cầu
Trang 12của người dân đối với các hoạt động của Nhà nước ngày một tăng cao Điều đó đòi hỏi Nhà nước cần phải phát huy tính dân chủ đồng thời thu hút sự tham gia của người dân trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động quản lý Nhà nước ở địa phương nhằm nêu lên ý kiến, quan điểm
để cải thiện nền hành chính tốt hơn[2]
1.3 Mục dich của báo cáo cái cách hành chính Nhà nước:
Thứ nhất, phán ánh tình hình và kết quả đạt được trong cải cách hành chính của các bộ, ngành, địa phương (hoặc cơ quan, đơn vị) trong một khoảng thời gian nhất định
Thứ hai, đánh giá những ưu, nhược điểm trong quá trình triển khai cải cách hành chỉnh của bộ, ngành, địa phương (hoặc cơ quan, đơn vị), những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn triển khai cải cách hành chính của bộ, ngành, địa phương (hoặc cơ quan, đơn vị) Thứ ba, đưa ra những kiến nghị, đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả cải cách hành chính, cấp thông tin để cơ quan thẩm quyền xem xét, ra quyết định quản lý phù hợp[3]
1.4 Yêu cầu của báo cáo cải cách hành chính nhà nước:
- Về nội dung
Bố cục của báo cáo phải đây đủ, rõ ràng;
Thông tin chính xác, đầy đủ không thêm hay bớt thông tin; Báo cáo phải trung thực, khách quan, chính xác: Với tính chất mô
tả nhằm mục đích cung cấp thông tin cho cơ quan có thẩm quyền ra quyết định, báo cáo cần phải đúng với thực tế Điều đó có nghĩa, thực
tế như thế nào thì viết như thế ấy, không thêm thắt, suy diễn Người viết báo cáo không được che giấu khuyết điểm hay đề cao thành tích
mà đưa vào những chỉ tiết, số liệu không đúng trong thực tế
Báo cáo cần phải có trọng tâm và cụ thể: Báo cáo là cơ sở để các
cơ quan cấp trên và người có thẩm quyền tổng kết, đánh giá tình hình
Trang 13Chỉ ra những bài học kinh nghiệm xác đáng, không chung chung; Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ cho thời gian tới một cách mạch lạc và có căn cứ, phù hợp với điều kiện thời gian và nguồn lực thực tế, có tính khả thi cao
- Về hình thức
Sử dụng đúng mẫu báo cáo theo quy định của cơ quan, đơn vị (nếu có) hoặc tự xây dựng mẫu báo báo phù hợp với mục đích, nội dung của vấn đề cần báo cáo;
Bản báo cáo được trình bày sạch sẽ, không có lỗi chính tả hay lỗi
kỹ thuật máy tính (khoảng trống hay lỗi font chữ, );
Sử dụng cách hành văn đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với văn phong hành chính thông dụng
- Về tiến độ, thời gian Báo cáo phải đảm bảo kịp thời Mục đích chính của báo cáo là phục vụ cho công tác quản lý của nhà nước, của các tổ chức và doanh nghiệp, vì thế, sự chậm trễ của các báo cáo sẽ ảnh hưởng đến việc ban hành quyết định quản lý của các cơ quan công quyền hoặc sự chậm trễ báo cáo trong doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, báo cáo cần thiết phải được ban hành một cách nhanh chóng, kịp thời
1.5 Phân loại báo cáo
- Căn cứ vào nội dung báo cáo có thể chia thành:
Trang 1411
Báo cáo chung: là báo cáo nhiều vấn đề, nhiều mặt công tác cùng được thực hiện trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Mỗi vấn đề, mỗi mặt công tác được liệt kê, mô tả trong mối quan hệ với các vấn đề, các mặt công tác khác, tạo nên toàn bộ bức tranh về hoạt động của cơ quan Báo cáo này cho phép đánh giá toàn diện về năng lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan
Báo cáo chuyên đề: là báo cáo chuyên sâu vào một nhiệm vụ công tác, một vấn đề quan trọng Các vấn đề, các nhiệm vụ khác không được đề cập hoặc nếu có thì chỉ được thể hiện như các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề cần được báo cáo Báo cáo chuyên dé chi đi sâu đánh giá một vấn đề cụ thể trong hoạt động của cơ quan Mục đích của báo cáo chuyên đề là tổng hợp, phân tích, nhận xét và đề xuất giải pháp cho vấn đề được nêu trong báo cáo
- Căn cứ vào tính ổn định của quá trình ban hành, báo cáo có thể chia thành:
Báo cáo thường kỳ hay còn gọi là báo cáo theo định kỳ: là báo cáo được ban hành sau mỗi kỳ được quy định Kỳ hạn quy định viết và nộp báo cáo có thể là hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm hay nhiệm kỳ Đây là loại báo cáo dùng để phản ánh toàn bộ quá trình hoạt động của cơ quan trong thời hạn được báo cáo Thông thường loại báo cáo này là cơ sở quan trọng để cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, đánh giá hoạt động của cấp dưới, phát hiện khó khăn, yếu kém về tổ chức, nhân sự, cơ chế hoạt động, thể chế, chính sách, từ đó đưa ra những chủ trương, biện pháp phù hợp để quản lý
Báo cáo đột xuất: là báo cáo được ban hành khi thực tế xảy ra hay có nguy cơ xảy ra các biến động bất thường về tự nhiên, về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao Cơ quan nhà nước có thể báo cáo theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền hoặc khi xét thấy vấn đề phức tạp vượt quá khả năng giải quyết của mình, cần
có sự hỗ trợ của cấp trên hay cần phải phản ánh tình hình với cơ quan
Trang 15- Căn cứ theo mức độ hoàn thành công việc có thể chia thành:
Báo cáo sơ kết: Là báo cáo về một công việc đang còn được tiếp tục thực hiện Trong quản lý, có những công việc đã được lập kế hoạch, lên chương trình từ trước, có những công việc được thực hiện ngoài kế hoạch khi phát sinh những tình huống không dự kiến trước Dù trong trường hợp nào thì quá trình thực hiện cũng có thể nảy sinh những vấn
đề không thể dự liệu được hoặc đã được dự liệu chưa chính xác Để hoạt động quản lý có chất lượng cao, việc thường xuyên nắm bắt tình hình thực tế, đánh giá thuận lợi, khó khăn, rút kinh nghiệm, đề ra những biện pháp mới, điều chỉnh hoạt động quản lý cho phù hợp với thực tế là điều cần thiết Báo cáo sơ kết giúp cho cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo sát sao, kịp thời, thiết thực đối với hoạt động của cấp dưới
Các báo cáo sơ kết công tác: Báo cáo sơ kết công tác tháng của
cơ quan, tổ chức; báo cáo sơ kết công tác quý; báo cáo sơ kết công tác
6 tháng đầu năm
Báo cáo tổng kết: là loại văn bản được ban hành sau khi đã hoàn thành hoặc đã hoàn thành một cách căn bản một công việc nhất định Khác với báo cáo sơ kết có mục đích tiếp tục hoàn thành công việc một cách tốt nhất, trong báo cáo tổng kết, mục đích là để đánh giá lại quá trình thực hiện một công việc, so sánh kết quả đạt được với mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, rút kinh nghiệm cho các hoạt động quản lý cùng loại hoặc tương tự về sau từ việc lập kế hoạch hoạt động đến tổ chức thực hiện các hoạt động đó trên thực té[2]
Trang 1613
1.6 Nội dung báo cáo cải cách hành chính:
Tình hình triển khai cải cách hành chính trong giai đoạn báo cáo
Nêu khái quát bối cảnh, điều kiện triển khai cải cách hành chính của bộ, ngành, địa phương trong giai đoạn thực hiện báo cáo Nêu những vấn đề về chỉ đạo, điều hành vả khải quát các hoạt động về cải cách hành chính mà cơ quan, đơn vị đã triển khai, như: xây dựng, ban hành kế hoạch; tổ chức triển khai, hướng dẫn, tuyên truyền, đôn đốc, kiếm tra, theo dé1, danh gia
Đối với báo cáo tông hợp từ nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau thì phải nêu được những điển hình thực hiện tốt, đơn vị thực hiện chưa tốt về triển khai cải cách hành chính
Các kết quả đạt được phải có phân tích định tỉnh và định lượng
Nhận xét, đính giá va nh,ng bài học kinh nghié m
Những ưu, khuyết điểm của quá trình thực hiện
Đánh giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm Có thể đánh giá những công việc chủ yếu của đơn vị theo từng nội dung công việc Nếu là báo cáo tổng hợp, có thê kiếm điểm riêng từng nội dung, nhiệm vụ gồm kiểm điểm công việc đã làm và chưa làm đựơc, đánh giá ưu khuyết điểm và tìm nguyên nhân tồn tại riêng đối với từng lĩnh vực công tác, từng nhiệm vụ được ø1ao
Phương hướng nhiệm vụ cải cách hành chính trong giai đoạn tới
Nêu những định hướng, nhiêm vụ chính trong triển khai cải cách hành chính của bô,- ngành, địa phương trong p1ai đoạn tới