Khái ni m c i cách và cệ ả ải cách hành chính nhà nước - Theo cách hi u chung nh t, ể ấ cải cách là những thay đổi có tính hệ thống và có mục đích nhằm làm cho một hệ thống hoạt động t
Trang 1HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N Ệ Ề
Trang 2MỤC LỤC
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1
1.1 Khái ni m c i cách và cệ ả ải cách hành chính nhà nước 1
1.2 Vai trò và mục đích của cải cách hành chính nhà nước 1
2 XU HƯỚNG C I CÁCH HÀNH CHÍNH TRÊN THẢ Ế GIỚI 2
2.1 Xu hướng c i cách hành chính ả ở các nướ c phát tri ển 2
2.2 Vận dụng các kinh nghi m cệ ải cách hành chính nhà nước của các nước phát triển vào c i cách hành chính ả ở Việ t Nam 5
3 CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 8
3.1 S c n thi t ph i c i cách hành chính ự ầ ế ả ả ở Việ t Nam 8
3.2 Quá trình cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam 10
3.3 Chương trình cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam( 2011- 2020) 12
3.3.1 C i cách thả ể chế hành chính nhà nước 12
3.3.2 C i cách th t c hành chính ả ủ ụ 13
3.3.3 C i cách tả ổ chức bộ máy hành chính nhà nước 14
3.3.4 Xây d ng và nâng cao chự ất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên ch c ứ 15
3.3.5 C i cách tài chính công ả 16
3.3.6 Hiện đại hóa hành chính 17
4 ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2021-2030 18
5 K T LUẾ ẬN 21
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 23
Trang 3
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG V Ề CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1 Khái ni m c i cách và cệ ả ải cách hành chính nhà nước
- Theo cách hi u chung nh t, ể ấ cải cách là những thay đổi có tính hệ thống và
có mục đích nhằm làm cho một hệ thống hoạt động tốt hơn Điều đó làm phân biệt cải cách v i nhớ ững hoạt động khác cũng chỉ sự biến đổi như sáng kiến,
thay đổi,
- Cải cách hành chính, theo đó, được hiểu là những thay đổi có tính hệ thống, lâu dài và có mục đích nhằm làm cho hệ thống hành chính nhà nước hoạt động tốt hơn, thực hiện tốt hơn các chức năng, nhiệm vụ quản lý xã h i của mình Như vậy, ộcải cách hành chính nhằm thay đổi và làm h p lý hóa b máy hành chính, v i mợ ộ ớ ục đích tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước
- Cải cách hành chính nhà nước là một trong nh ng n i soil quan trữ ộ ọng của khoa học hành chính, có ý nghĩa không chỉ ề ặ v m t lý lu n mà còn mang tính thậ ực tiễn cao M i hoọ ạt động cải cách hành chính nhà nước đều hướng tới vi c nâng cao ệhiệu l c và hi u quự ệ ả hoạt động của bộ máy hành chính nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý cụ thể c a mủ ỗi qu c gia trong mố ỗi giai đoạn phát tri n ể
Vì bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận không tách r i c a b máy ờ ủ ộnhà nước nói riêng và hệ thống chính tr c a mị ủ ột qu c gia nói chung nên cách thố ức
tổ chức và hoạt động c a nó chủ ịu ảnh hưởng mạnh mẽ của y u t chính tr , mế ố ị ức độ phát tri n kinh t - xã hể ế ội, cũng như các yế ố mang tính chất đặc trưng khác của u tmỗi quốc gia như truyền thống văn hoá, l ch sị ử, Cải cách hành chính nhà nước ở các nước khác nhau, vì vậy, cũng mang những sắc thái riêng, được tiến hành trên những cấp độ khác nhau, với nh ng n i ữ ộ dung khác nhau Ở Việt Nam, có th xem ểcải cách hành chính nhà nước là một bộ phận quan tr ng c a công cuọ ủ ộc đổi m i, là ớtrọng tâm c a ti n trình xây d ng và hoàn thiủ ế ự ện Nhà nước C ng hòa Xã h i ch ộ ộ ủnghĩa Việt Nam, bao gồm các thay đổi có chủ đích và lâu dài nhằm nâng cao hiệu lực và hi u quệ ả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước để đáp ứng những đòi hỏi c a tiủ ến trình đổi mới
1.2 Vai trò và mục đích của cải cách hành chính nhà nước
Hoạt động hành chính nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc đảm b o tr t t ả ậ ựcủa xã hội, duy trì s phát tri n c a xã hự ể ủ ội theo định hướng của nhà nước, qua đó thực hi n hóa mục tiêu chính trị cệ ủa đảng c m quyầ ền đại diện vì l i ích c a giai ợ ủcấp c m quy n trong xã hầ ề ội Chính vì v y, nâng cao chậ ất lượng hoạt động của bộ
1
Trang 4máy hành chính nhà nước là yêu cầu và mong muốn của mọi qu c gia C i cách ố ảhành chính nhà nước, xét cho cùng, không có mục đích tự thân mà tăng cường hi u ệlực và hi u quệ ả quản lý c a bủ ộ máy hành chính nhà nước trong quá trình qu n lý ảcác m t cặ ủa đờ ối s ng xã hội, trước h t là quế ản lý, định hướng và điều tiết sự phát triển kinh t -xã h i và duy trì tr t t c a xã h i theo mong mu n cế ộ ậ ự ủ ộ ố ủa Nhà nước Trong công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nước khởi nghiệp và lãnh đạo ởnước ta gần 30 năm qua đã tạo nên những đổi thay vượ ậc trong đờt b i sống kinh tế-
xã h i cộ ủa đất nước ề N n kinh t kế ế hoạch hóa t p trung, quan liêu, bao cậ ấp đã từng bước phong kiến chắc chuyển sang n n kinh tề ế thị trường định hướng XHCN Đời sống c a nhân dân không ngủ ừng được c i thiả ện, duy trì được định hướng phát triển
xã h i chộ ủ nghĩa Những thành công k trên có nhiể ều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân r t quan tr ng là trong toàn bấ ọ ộ quá trình đổi mới đất nướ ừ năm c t
1986 đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng cải cách nền hành chính nhà nước Cải cách hành chính nhà nước đã trở thành một trong nh ng yêu cữ ầu khách quan c a s phát triủ ự ển và đổi mới Tầm nhìn tầm quan tr ng c a c i cách hành ọ ủ ảchính nhà nước với tư cách là một bộ phận không tách rời và quyết định thành công của đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã xác định cải cách hành chính là nền tảng quan tr ng c a công ty cuọ ủ ộc đổi m i và cớ ải cách nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã h i chộ ủ nghĩa
2 XU HƯỚNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRÊN TH Ế GIỚ I
2.1 Xu hướng cải cách hành chính ở các nướ c phát tri n ể
Ngày nay, cải cách hành chính nhà nước là một lĩnh vực được h u h t các ầ ếnước trên thế giới quan tâm Nhi u qu c gia coi c i cách hành chính là m t y u t ề ố ả ộ ế ốhết s c quan trứ ọng để thúc đẩy s phát tri n kinh tự ể ế – xã hội, đồng th i thông qua ờcải cách hành chính nh m nâng cao hi u l c, hi u quằ ệ ự ệ ả hoạt động của Nhà nước; tăng khả năng phát triển kinh t - xã hế ội
Tuy nhiên, nh ng n i ữ ộ dung cải cách hành chính được đề ậ ớ c p t i không gi ng ốnhau ở các qu c gia ố do có s khác bi t vự ệ ề chế độ chính trị, trình độ phát tri n kinh ểtế- xã hội cũng như truyền th ng, phong t c, t p quán, Tùy tố ụ ậ ừng điều ki n phát ệtriển c a mủ ỗi qu c gia, mà vi c c i cách hành chính t p trung vào nh ng khâu, ố ệ ả ậ ữnhững b phận nhộ ất định
Tuy nhiên, có thể nhận th y mấ ột trong những xu hướng chung c a củ ải cách hành chính trên thế giới hiện nay là hướng tới làm th nào xây d ng m t chính ph ế ự ộ ủ
2
Trang 5gọn nhẹ hơn để có th vể ận động m t cách nhanh nhộ ạy hơn và hiệu quả hơn nhằm tăng năng lực cạnh tranh của nhà nước trong bối c nh toàn cả ầu hoá Xu hướng này
ở các nước phát triển thường được thể hiện qua các thu t ng Tái t o l i chính ph ậ ữ ạ ạ ủ
“( Mỹ), Mô hình quản lý mới “( CHLB Đức), Hành chính công định hướng hiệu quả “( Thụy Sĩ), Cuộc cải cách này không chỉ mang ý nghĩa của một cuộc thay đổi nội b mà còn ph n ánh mộ ả ột xu hướng m i trong hoớ ạt động của nhà nước nền hành chính không ch làm chỉ ức năng cai trị “ mà chuyển d n sang ầ chức năng phục vụ “, cung c p các d ch vấ ị ụ công cho xã h i ộ
Mục tiêu t ng quát trong c i cách hành chính c a t t cổ ả ủ ấ ả các nước trên thế giới
là hướng tới vi c xây d ng m t b máy hành chính g n nhệ ự ộ ộ ọ ẹ hơn, hoạt động hiệu lực và hi u quệ ả hơn, hướng t i ph c vớ ụ ụ tốt hơn các nhu cầu và l i ích h p pháp cợ ợ ủa mỗi công dân và c xã hả ội Xu hướng chủ đạo c a các cu c c i cách này là chuyủ ộ ả ển
đổ ềi n n hành chính công truy n thống, được xây d ng trên n n t ng nh ng nguyên ề ự ề ả ữtắc tổ chức cơ bản của mô hình „ bộ máy thư lại “ của Max Weber sang xây dựng
mô hình „ quản lý công mới “ Đây là xu hướng mới xuất hiện vào cu i nhố ững năm 70- đầu những năm 80 của thế kỷ XX ở các nước phát tri n N i soil cể ộ ủa xu hướng cải cách này là đưa tinh thần doanh nghi p và các y u t c a thệ ế ố ủ ị trường vào hoạt
động của nhà nước, vận d ng các nguyên t c và ụ ắ phương pháp qu n lý doanh ảnghiệp vào tổ chức và hoạt động c a bủ ộ máy nhà nước, đặc biệt vào quản lý cơ quan hành chính nh m nâng cao tính kinh t , hi u l c và hi u qu c a hoằ ế ệ ự ệ ả ủ ạt động hành chính
Có thể nhận th y nh ng gi i pháp ch yấ ữ ả ủ ếu ở các nước phát triển khi tiến hành các hoạt động cải cách hành chính như sau
- Tăng cường tư nhân hoá Quá trình tư nhân hóa là giải pháp mạnh mẽ nh t ấđược áp d ng trong c i cách hành chính ụ ả ở các nước phát triển Các nhà nước theo đuổi mô hình Qu n lý công mả ới luôn tìm cách gi m b t sả ớ ố lượng và quy mô của các d ch vị ụ vốn trước đây do nhà nước tự mình cung cấp và chuy n giao l i cho ể ạkhu vực tư nhân đảm nhiệm Quá trình tái cơ cấu khu vực công bằng cách chuyển giao cho tư nhân và huy động các nguồn l c cự ủa tư nhân tham gia cùng với nhà nước cung c p d ch v công làm gi m gánh n ng chi ngân sách cấ ị ụ ả ặ ủa nhà nước, giảm nợ công, đồng th i giúp bờ ộ máy nhà nước tái cơ cấu để trở nên gọn nhẹ hơn, vận động nhanh nhạy hơn, đáp ứng các đòi hỏi của quá trình toàn cầu hóa Nhưng việc đẩy mạnh tư nhân hoá không đồng nghĩa với việc gi m trách nhi m c a Nhà ả ệ ủnước trong vi c cung c p d ch vệ ấ ị ụ cho công dân và xã h i Thay cho vi c tr c tiộ ệ ự ếp đứng ra cung c p các hàng hoá và d ch vấ ị ụ công thi t yế ếu( „ chèo thuyền “), Nhà
3
Trang 6nước ch cỉ ần đứng ra điều tiết, đảm bảo sự có m t c a các hàng hoá và d ch vặ ủ ị ụ công đó, việc trực tiếp cung ứng được giao cho các chủ thể khác( „ lái thuyền “)
- Hướng t i ki m soát k t qu V i mớ ể ế ả ớ ục đích tăng cường hiệu quả của hoạt động hành chính nhà nước, thay cho vi c ki m soát nghiêm ng t các yệ ể ặ ếu tố đầu vào và quy trình, th tủ ục như trong mô hình truyền thống, trong mô hình Qu n lý ảcông mới người ta hướng tới việc kiểm soát đầu ra, đánh giá các hoạt động theo kết quả thu được Điều này giúp cho các cơ quan hành chính nhà nước và cán b , công ộchức có th phát huy tính sáng t o trong quá trình th c thi công vể ạ ự ụ, c i ti n quy ả ếtrình, th t c cho phù h vủ ụ ợ ới đặc điểm c a m i công vi c và theo hoàn c nh củ ỗ ệ ả ụ thể
để mang l i hi u quạ ệ ả hoạt động cao nh t ấ
- Điều ch nh mỉ ối quan hệ giữa trung ương và địa phương Về nguyên tắc, đó là quá trình h p lý hoá mợ ức độ phân c p gi a chính quyấ ữ ền trung ương và chính quyền địa phương và giữa các c p chính quyấ ền địa phương với nhau Xu hướng chung trong lĩnh vực cải cách này là đẩy m nh quá trình phân quyạ ền cho địa phương để tăng tính chủ động, sáng tạo cho địa phương Nhiều nước đã áp dụng nguyên tắc „
tự quản địa phương “ cho phép các đị phương tựa quyết định các vấn đề liên quan tới công vi c cệ ủa địa phương mình và chỉ khi nào cấp dưới không th hoàn thành ểđược nhi m vệ ụ thì cấp trên mới ti n hành can thiế ệp
- Phi quy ch hoá Trong quá trình chuy n tế ể ừ việc giám sát đầu vào và s tuân ựthủ quy trình sang việc giám sát đầu ra, đánh giá hoạt động thông qua kết quả hoạt
động, tính chủ động của cơ quan nhà nước và người công chức được nâng lên Xu hướng này d n t i vi c c n ph i lo i bẫ ớ ệ ầ ả ạ ỏ đi các quy định vốn cứng nhắc, phức tạp trong các quy trình x lý công vi c, tử ệ ạo thêm không gian cho người công chức thể hiện năng lực gi i quy t vả ế ấn đề ủ c a mình
- C u trúc tấ ổ chức c a bủ ộ máy hành chính cũng được đổi mới theo hướng „ phẳng “ hơn, thay cho bộ máy quan liêu đồ ộ, hình tháp trước đây Mộ s t trong những giải pháp để thực hiện hướng đi này là việc hình thành các nhóm chuyên gia
kiểu d án để ảự gi i quy t các vấn đề và tăng cường thông drum theo chi u ngang ế ề
- C i cách chả ế độ công vụ, công chức Trong lĩnh vực nhân sự, các cơ quan nhà nước đưa các yếu t c a ố ủ mô hình „ quản lý nguồn nhân lực “ từ lâu đã là một
động lực quan tr ng trong khu vực tư nhân vào khu vực nhà nước thay th cho mô ọ ếhình „ quản trị nhân sự truyền thống “ Quá trình thay đổi này khi n ế
cho đội ngũ công chức hoạt động tích cực hơn và mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn Đồng thời, việc giao lưu nhân sự giữa khu vực công và khu vực tư trở nên d ễ
4
Trang 7dàng hơn và nhờ đó những ý tưởng qu n lý theo ki u doanh nghiả ể ệp được vận dụng vào khu vực nhà nước cũng ngày càng nhiều hơn
- C i cách tài chính công ả Ở nhiều nước theo mô hình qu n lý mả ới, thay cho việc cấp phát ngân sách hàng năm trên căn cứ vào biên chế, người ta đã tiến hành cấp phát ngân sách theo chương trình, dự án cụ thể( trừ những ki tiêu t t y u và ấ ế ổn định) nhằm tăng cường hiệu quả, tiết kiệm tiền thuế do nhân dân đóng góp Việc cấp phát ngân sách được kiểm tra rất chặt chẽ, đảm b o nh ng quy t c tài chính và ả ữ ắcoi tr ng tính hi u qu ọ ệ ả
- Hiện đại hoá n n hành chính Viề ệc ứng d ng các thành t u khoa h c công ụ ự ọnghệ hiện đại vào các hoạt động hành chính góp ph n quan trầ ọng làm gi m s ả ốlượng nhân sự và nâng cao năng suất lao động trong các cơ quan nhà nước Ngoài
ra, việc ứng d ng khoa h c- công nghụ ọ ệ còn làm thay đổi cách th c làm vi c, ng ứ ệ ứ
xử của đội ngũ cán bộ, công chức theo hướng chuyên nghiệp
2.2 Vận d ng các kinh nghi m cụ ệ ải cách hành chính nhà nước của các nước phát tri n vào c i cách hành chính ể ả ở Việ t Nam
Cải cách hành chính nhà nước liên quan tới nhiều yếu t mang tính n i t i cố ộ ạ ủa từng qu c gia trong mố ỗi giai đoạn, do đó không có một nền hành chính khuôn mẫu cho t t cấ ả các nước Cải cách hành chính nhà nước phải bắt nguồn từ thực tiễn của mỗi qu c gia, phố ụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát tri n kinh t - xã h i và ể ế ộ
cả những y u tế ố khác như truyền thống, văn hoá, lịch sử, của quốc gia đó Tuy nhiên, nh ng kinh nghi m cữ ệ ủa các nước khác đều là những bài học quan trọng, có thể tham kh o và vả ận d ng m t cách thích hụ ộ ợp
Mô hình “ quản lý công mới ” xuất hiện trong môi trường các nước phát triển phản ánh m t cách rõ nét nh ng gì c n ph i làm ộ ữ ầ ả ở các nước này Tuy nhiên, việc ứng dụng mô hình này vào các nước đang phát triển nói chung và Vi t Nam nói ệriêng vẫn còn là vấn đề phải tranh lu n không ch trong gi i h c thu t, mà cậ ỉ ớ ọ ậ ả giữa các nhà nghiên c u hành chính th c tiứ ự ễn
Các nước phát triển với truy n thề ống hành chính lâu đời, với hệ thống luật pháp đã tương đố ổn định và đầy đủ, trình đội phát triển kinh tế- xã hội và tương ứng với nó là ý th c dân chứ ủ, ý th c pháp lu t cứ ậ ủa đạ ộ phận dân cư cũng như đội i bngũ cán bộ, công chức đã đạ ớt t i mức độ tương đối cao khi n cho các gi i pháp cế ả ải cách hành chính nhà nước được áp d ng s khác vụ ẽ ới ở các nước đang phát triển Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, cải cách hành chính là m t quá trình thay ộ
5
Trang 8đổi có chủ nh nh m hoàn thi n các bđị ằ ệ ộ phận c a nủ ền hành chính để nâng cao năng lực, hi u l c và hi u quệ ự ệ ả hoạt động của hành chính công trong quản lý nhà nước và phục vụ nhân dân, góp ph n thầ ực hi n thành công công cu c xây d ng chệ ộ ự ủ nghĩa
xã hội ở nước ta Đảng và Nhà nước ta đã xác định
Cải cách hành chính ph i xu t phát tả ấ ừ điều ki n cụ th của Vi t Nam, có tham ệ ể ệkhảo kinh nghi m cệ ủa các nước Vi c nghiên c u, v n d ng nh ng bài h c kinh ệ ứ ậ ụ ữ ọnghiệm từ các cuộc cải cách ở các nước s góp ph n quan tr ng t o nên thành công ẽ ầ ọ ạcủa công cu c c i cách hành chính ộ ả ở nước ta hi n nay ệ
3 CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
3.1 Sự c n thi t phầ ế ải c i cách hành chính ả ở Việ t Nam
Sự phát tri n n n kinh t hàng hoá nhi u thành phể ề ế ề ần theo cơ chế thị trường, công cu c công nghi p hóa, hiộ ệ ện đại hóa trong th i k mờ ỳ ới đòi hỏi Nhà nước, mà trực tiếp là n n hành chính ph i hoàn thi n thề ả ệ ể chế và nâng cao hi u l c pháp lý ệ ựtheo cơ chế mới để đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh và b n về ững theo định hướng xã h i chộ ủ nghĩa Đặc bi t phệ ải điều ch nh chỉ ức năng, nhiệm v c a cáụ ủ c cơ quan hành chính trong vi c th c hi n chệ ự ệ ức năng quản lí nhà nước
- Những b t c p còn t n t i c a n n hành chính ấ ậ ồ ạ ủ ề
Nền hành chính nhà nước ở nước ta trong quá trình đổi mới vẫn còn t n t i ồ ạnhiều bi u hi n tiêu cực, chưa đáp ứng được những yêu c u cể ệ ầ ủa cơ chế quản lý mới cũng nhu cầu của nhân dân trong điều kiện mới, hiệu lực, hiệu quả quản lý chưa cao, thể hiện trên các m t ặ
Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của bộ máy hành chính trong n n kinh ề
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa được xác định thật rõ và phù h p; ợ
sự phân công, phân c p gi a các ngành và các cấ ữ ấp chưa thật rành mạch;
Hệ th ng thố ể chế hành chính chưa đồng b , còn ch ng chéo và thi u thộ ồ ế ống nhất thủ tục hành chính trên nhiều lĩnh vực còn rườm rà, ph c t p; tr t t , k ứ ạ ậ ự ỷcương chưa nghiêm;
Tổ chức b máy còn cồng kộ ềnh, nhiề ầu t ng nấc; phương thức quản lý hành chính v a t p trung quan liêu l i vừ ậ ạ ừa phân tán, chưa thông suốt; chưa có những cơ chế, chính sách tài chính thích hợp với hoạt động của các cơ quan hành chính, đơn
vị sự nghi p, tệ ổ chức làm d ch vị ụ công;
6
Trang 9Đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều điểm y u vế ề phẩm ch t, tinh th n trách ấ ầnhiệm, năng lực chuyên môn, kỹ năng hành chính; phong cách làm việc chậm đổi mới; tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân còn diễn ra trong m t bộ ộ phận cán b , công chộ ức;
Bộ máy hành chính ở các địa phương và cơ sở chưa thực s g n bó v i dân, ự ắ ớkhông n m chắ ắc được nh ng vữ ấn đề nổi cộm trên địa bàn, lúng túng, bị động khi
xử lý các tình huống ph c tứ ạp
Chế độ quản lí tài chính không phù h p vợ ới cơ chế thị trường Việc sử dụng
và qu n lí nguả ồn tài chính công chưa chặt ch , lãng phí và kém hi u qu ẽ ệ ả
- Quá trình toàn c u hoá và hầ ội nh p qu c t ậ ố ế
Toàn c u hoá là m t quá trình khách quan có ầ ộ ảnh hưởng sâu rộng đế ấ ản t t c các qu c gia Quá trình này khi n cho các qu c gia trên toàn thố ế ố ế giới tr nên gở ần nhau hơn, quan hệ với nhau ch t chặ ẽ hơn và sự thẩm thấu, ph thu c vào nhau ụ ộcũng nhiều hơn Các quốc gia đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối mặt v i nhiớ ều thách th c mứ ới ở ầ t m qu c t ố ế
Hội nh p qu c tậ ố ế là ột đòi hỏi đối với các qu m ốc gia để có th t n dể ậ ụng được
cơ hội, đồng thời hạn chế những thách thức trong toàn cầu hoá để có thể phát triển
Bộ máy hành chính c a các qu c gia ph i vủ ố ả ận động nhanh nhạy hơn để tăng cường khả năng cạnh tranh của quốc gia trong quá trình h i nh p và ộ ậ phân công lao động mang tính toàn cầu Điều đó đòi hỏi thể chế hành chính và đội ngũ cán bộ phải thích ng vứ ới pháp lu t và thông lậ ệ quốc tế ồ, đ ng th i gi vờ ữ ững độ ậc l p, tự chủ, bảo vệ l i ích qu c gia ợ ố
- S phát tri n c a khoa h c- công ngh ự ể ủ ọ ệ
Những ảnh hưởng c a cách m ng kủ ạ ỹ thuật – công ngh có ệ ảnh hưởng t i mớ ọi mặt của đờ ống xã hôi, trong đó có hoạt đội s ng quản lý Những biến đổi này đặt ra trước n n hành chính truy n th ng nh ng thách thức mới Điều đó đòi hỏi ph i cề ề ố ữ ả ải cách n n hành chính, s p x p l i bề ắ ế ạ ộ máy, đổi mới phương pháp quản lí nhân sự để theo k p nh ng ti n b chung c a thị ữ ế ộ ủ ế giới
- Đòi hỏ ủi c a công dân và xã hội đố ới Nhà nước ngày càng cao i v
Công cuộc đổi mới đã đạt được nhi u thành t u, nâng cao m c s ng và nh n th c ề ự ứ ố ậ ứcủa người dân Trong bối cảnh đó, đòi hỏi của người dân đố ới các hoi v ạt động của nhà nước ngày càng cao hơn Nhân dân đòi hỏi và mong muốn được th c hiự ện quyền làm ch h p pháp mủ ợ ột cách đầy đủ, được yên n sinh sổ ống, làm ăn trong
7
Trang 10môi trường an ninh, trật tự và dân ch , không b phi n hà, sách nhiủ ị ề ễu, được đảm bảo cung c p các d ch vấ ị ụ công một cách đầy đủ và có chất lượng Điều đó đòi hỏi nhà nước phải phát huy dân ch , thu hút s tham gia củ ự ủa người dân vào qu n lí nhà ảnước và ph i công khai, minh b ch trong các hoả ạ ạt động c a mình ủ
3.2 Quá trình c ải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam
Cải cách hành chính để hướng tới xây d ng m t nự ộ ền hành chính hoạt động có hiệu l c và hi u qu là mong mu n c a b t kự ệ ả ố ủ ấ ỳ nhà nước nào, do đó, cải cách hành chính xu t hi n và t n t i cùng vấ ệ ồ ạ ới sự xuất hi n và t n t i cệ ồ ạ ủa nhà nước K t khi ể ừĐảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, có thể chia
cải cách hành chính nhà nước thành 4 giai đoạn chủ yếu sau
- Giai đoạn 1986- 1995 Đây là giai đoạn xây dựng nền tảng cho c i cách ảhành chính Hoạt động c i cách hành chính mả ặc dù vẫn được quan tâm nhưng vẫn nằm trong khuôn kh c a nh ng cổ ủ ữ ải cách nhà nước nói chung để phục vụ cho quá trình bắt đầu chuy n d ch n n kinh t ể ị ề ế
- Giai đoạn 1995- 2001 Cùng với H i nghộ ị trung ương 8( Khóa VII) năm
1995, cải cách hành chính được xác định là trọng tâm của hoạt động cải cách nhà nước Vai trò c a củ ải cách hành chính đã được khẳng định và nh ng hoữ ạt động cải cách hành chính ngày càng đi vào chiều sâu, tác động mạnh mẽ đến đời
sống xã h i, trộ ở thành động lực thúc đẩy tiến trình đổi mới
- Giai đoạn 2001- 2010 Để cụ thể hoá định hướng CCHC của Đảng và Nhà nước, ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 136/ 2001/ QĐ- TTg ban hành Chương trình tổng thể CCHC giai đoạn 2001 2010 xác lập khung pháp lý cơ bản cho các hoạt động CCHC của mọi cấp, mọi ngành trong giai đoạn 2001- 2010 Bên c nh mạ ục tiêu chung là “ Xây dựng một nền hành chính dân ch , trong s ch, v ng m nh, chuyên nghi p, hiủ ạ ữ ạ ệ ện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hi u qu theo nguyên t c cệ ả ắ ủa Nhà nước pháp quyền xã h i chộ ủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công ch c có ph m chứ ẩ ất và năng lực đáp ứng yêu c u c a công cu c xây d ng, phát triầ ủ ộ ự ển đất nước
Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã h i chộ ủ nghĩa ”, Chương trình tổng thể cũng đã xác định 9 mục tiêu c thể, 5 nội dung cải cách hành chính( c i ụ ảcách thể chế hành chính nhà nước, c i cách tả ổ chức bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ, công ch c c i cách tài chính công và hiứ ả ện đại hóa nền hành chính), 7 chương trình hành động và 5 gi i pháp th c hiả ự ện, đồng th i xác ờ
8
Trang 11định rõ trách nhi m c a các bệ ủ ộ, ngành, địa phương các cấp trong tổ chức tri n khai ểthực hi n Việc th c hiện Chương trình tổệ ự ng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001- 2010 đã mang lại nh ng k t qu to l n, nâng cao chữ ế ả ớ ất lượng hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước trên cả 5 nội soil Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, nền hành chính vẫn còn bộc lộ nhiều nhược điểm, chưa đáp
ứng các yêu c u của tiến trình đổi mới đang đi vào chiều sâu Vì vậy, ti p tầ ế ục đẩy mạnh cải cách hành chính trong giai đoạn sắp t i v n là yêu c u c p thiớ ẫ ầ ấ ết
- Giai đoạn từ 2011 đến nay trên cơ sở đánh giá khách quan và nghiêm túc những thành tựu đạt được và những b t cập còn t n t i trong quá trình th c hi n ấ ồ ạ ự ệcải cách hành chính giai đoạn 2001- 2010, Chính phủ đã ban hành Chương trình tổng th c i cách ể ả hành chính nhà nước giai đoạn 2011- 2020, xác định khung pháp
lý cho chiến lược cải cách hành chính trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước
- M c tiêu c a c i cách hành chính ụ ủ ả ở Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 Ngay t ừnhững năm đầu của đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã xác định cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước là nhằm xây d ng mự ột nhà nước Xã h i chộ ủ nghĩa vững mạnh ph c v cho công cuụ ụ ộc đổi mới Với định hướng đó, cải cách hành chính nhà nước là để tăng cường chất lượng hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, là công c sụ ắc bén để thực hiện đổi mới
Tiếp t c th c hi n các mụ ự ệ ục tiêu chung đặt ra đố ới công cu c c i cách ni v ộ ả ền hành chính nhà nước, trong giai đoạn 2011- 2020, ba nhi m vệ ụ trọng tâm c a c i cách ủ ảhành chính được Chính phủ xác định là cải cách thể chế hành chính nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ, công ch c hành chính và nâng cao chứ ất lượng cung c p d ch ấ ị
vụ công Những mục tiêu cụ thể được xác định trong giai đoạn 2011- 2020 bao gồm
- Xây d ng, hoàn thi n hự ệ ệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm gi i phóng lả ực lượng s n xuả ất, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn l c cho phát triự ểnđất nước
- Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thu n l i, minh b ch ậ ợ ạnhằm gi m thi u phí vả ể ki ề thời gian và kinh phí c a các doanh nghi p thuủ ệ ộc mọi thành ph n kinh t trong vi c tuân thầ ế ệ ủ thủ ụ t c hành chính
- Xây d ng hự ệ thống các cơ quan hành chính nhà nướ ừ trung ương tới cơ sởc tthông su t, trong s ch, v ng m nh, hiố ạ ữ ạ ện đại, hi u l c, hi u quệ ự ệ ả, tăng tính dân chủ
9