1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về logistics Đề tài pháp luật việt nam về hợp Đồng vận chuyển hàng hóa bằng Đường biển

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Tác giả Đỗ Thị Châm, Phạm Ngọc Minh Châu, Nguyễn Thị Anh Thư
Người hướng dẫn T.S Lê Văn Dũng
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Logistics & QLCCƯ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Tuy nhiên pháp luật Việt Nam trong điều chỉnh hoạt động vận ti hng hóa quốc t bằng đường bi n v n tể ẫ ồn tại nh ng b t cữ ấ ập, còn có những qui định chưa rõ rng, thống nhất, chưa p

Trang 1

Ngành : LOGISTICS & QLCCƯ

Giảng viên : T.S LÊ VĂN DŨNG

Bình Dương, tháng 02/2024

Trang 2

Ngành : LOGISTICS & QLCCƯ

Giảng viên : T.S LÊ VĂN DŨNG

Bình Dương, tháng 02/2024

Trang 3

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần: Pháp luật về Logistics

2125106050373 Nguyễn Thị Anh Thư –

Đề tài: Pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối

đa

Điểm đánh giá Cán bộ

chấm 1

Cán bộ chấm 2

Điểm thống nhất

1 X ác định tên đề i nghiên c t u 0.5

Trang 4

iii

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em xin cam đoan các số ệu v k li t qu thu được l do bn thân trực tip theo dõi, thu thập với một thái độ hon ton khách quan trung thực, các ti liệu đã trích dẫn của các tác gi đều được liệt kê một cách đầy đủ, tuyệt đối không sao chép bất c ti liệu no m không có trích dẫn

Bnh Dương, ngy 20 tháng 02 năm 2024

Tác gi / Nhóm tác gi đề ti

Đỗ Thị ChâmPhạm Ngọc Minh Châu Nguy n Th ễ ị Anh Thư

Trang 5

L I CỜ ẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cm ơn chân thnh đn Trường Đại học Th D u Mủ ầ ột đã đưa môn học Pháp luật v Logistics ề vo chương trnh ging dạy Đặc biệt, chúng em xin dnh những lời cm ơn sâu sắc nhất đn ging viên bộ môn – Thầy Lê Văn Dũng đã tận tnh dạy dỗ, truyền đạt những kin thc vô cùng quý báu cho chúng em trong suốt thời gian h c t p v a qua ọ ậ ừTrong th i gian tham gia l p hờ ớ ọc Pháp luật v Logistics c a thề ủ ầy, chúng em đã

có thêm cho mnh nhiều kin thc b ích, tinh thần học tập hiệu qu, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ l những kin thc quý báu, l hnh trang để em có thểvững bước sau ny

B ộ môn Pháp luật về Logistics l một môn học thú vị, vô cùng b ích v

có tính thực t cao Đm bo cung cấp đầy đủ kin thc, gắn liền với nhu cầu thực ti n cễ ủa sinh viên Tuy nhiên, do vốn kin thc còn nhiều hạn ch v kh năng tip thu thực t còn nhiều bỡ ng Mỡ ặc dù chúng em đã cố gắng ht sc nhưng chắc chắn bi tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiu sót v nhiều chỗ còn chưa chính xác Kính mong thầy xem xét v góp ý để bi tiểu lu n cậ ủa chúng em được hon thiện hơn

Chúng em xin chân thnh cm ơn!

Trang 6

v

LỜI CAM ĐOAN iii

LỜI CẢM ƠN iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH vii

PHẦN M Ở ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề ti: 1

2 Tng quan các công trnh nghiên cu liên quan: 2

3 Mc tiêu nghiên cu: 5

4 Đối tượng v phạm vi nghiên cu: 5

5 Phương pháp nghiên cu: 6

6 Ý nghĩa khoa học v giá trị ng dng: 6

7 Bố cc của bi báo cáo: 7

PHẦN N I DUNG Ộ 8

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 8

1.1 KHÁI NIỆM VỀ LOGISTICS: 8

1.2 L CH SỊ Ử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT V Ề HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 9

1.3 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT LOGISTICS TẠI VIỆT NAM: 12

1.4 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 13

1.4.1 Khái niệm về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển: 13

1.4.2 Phân loạ ợp đồi h ng vận chuyển hng hóa bằng đường biển: 14

1.5 GIAO K T HẾ ỢP ĐỒNG V N CHUYẬ ỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 15

1.5.1 Đề nghị v chấp nhận đề nghị giao kt hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường bi n: 15ể 1.5.2 Hnh thc của hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển: 15

1.5.3 N i dung cộ ủa chng t v n chuyừ ậ ển hng hóa bằng đường biển: 16

1.5.4 Hi u lệ ực của hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển: 17

1.6 TH C HI N HỰ Ệ ỢP ĐỒNG V N CHUYẬ ỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 18

1.7 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 20

1.7.1 Trách nhiệm của ngườ ửi hng hóa:i g 20

Trang 7

1.7.2 Trách nhiệm của người vận chuyển: 21

1.8 GI I QUY T TRANH CHẢ Ế ẤP LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 23

1.8.1 Gi i quy t tranh ch  ấp thông qua thương lượng: 23

1.8.2 Gi i quy t tranh ch  ấp thông qua hòa gii: 23

1.8.3 Gi i quy t tranh ch p t  ấ ại tòa án: 24

1.8.4 Gi i quy t tranh ch p b ng tr  ấ ằ ọng ti thương mại: 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM V HỀ ỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 26

2.1 L I THỢ Ế PHÁP LUẬT VI T NAM V HỆ Ề ỢP ĐỒNG V N CHUYẬ ỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 26

2.2 H N CH CẠ Ế ỦA PHÁP LUẬT VI T NAM V HỆ Ề ỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 27

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGH Ị 30

3.1 GIẢI PHÁP: 30

3.2 KI N NGH : Ế Ị 31

KẾT LU N Ậ 32

TÀI LIỆU THAM KH O Ả 33

Trang 8

vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hnh 1.1 Vận chuyển hng hóa bằng đường biển 14

Hnh 1.2 Chấp nhận đề nghị giao k t h ợp đồng 15

Hnh 1.3 Trách nhiệm của người gửi hng 21

Hnh 1.4 Trách nhiệm của người v n chuy n ậ ể 22

Trang 9

PHẦN M Ở ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Trong những năm gần đây Việt Nam đã đẩy mạnh quá trnh hội nh p kinh ật quốc t, tích cực tham gia các cơ ch song phương, đặc biệt l trong lĩnh vực thương mại, đáng chú ý khi Việt Nam l thnh viên của T chc thương mại th giới (WTO) Riêng về lĩnh vực vận chuyển hng hóa bằng đường biển đã không ngừng phát triển v đóng vai trò quan trọng đối v i nớ ền hng hi th  giới

Ở Việt Nam, v n tậ i đường biển có ý nghĩa rất quan trọng Ước tính lượng hng hóa quốc t v n chuy n chi m t i 80% t ậ ể  ớ ng lưu lượng hng hóa xuất nhập khẩu c a Vi t Nam, nhiủ ệ ều công ty vận chuyển đường biển đã xuất hiện v ngy cng phát triển v cần phi có các qui định pháp luật điều chỉnh phù hợp Vo năm 2005 nh nước đã ban hnh Bộ Luật hng hi Việt Nam cho thấy sự phát tri n m i trong th ể ớ ị trường v n chuyậ ển hng hóa quốc t b ằng đường biển ở Việt Nam Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã có cơ sở pháp lý cho việc

ký kt các hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa quốc t bằng đường biển Tuy nhiên pháp luật Việt Nam trong điều chỉnh hoạt động vận ti hng hóa quốc t bằng

đường bi n v n tể ẫ ồn tại nh ng b t cữ ấ ập, còn có những qui định chưa rõ rng, thống nhất, chưa phù hợp với tnh hnh thực tiễn cũng như chưa phù hợp với các công ước qu c t v v n t i biố  ề ậ  ển, điều đó đã gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp bên Việt Nam trong việc thương lượng kí kt hợp đồng vận chuyển hng hóa quố  ằng đườc t b ng bi n vể ới các đối tác nước ngoi Do đó, Việt Nam c n thi t phầ  i xây dựng một môi trường pháp lý thống nh t, ấ n định,

an ton, minh bạch, thu n lậ ợi cho các giao dịch hợp đồng v n chuyậ ển hng hoá bằng đường biển quốc t phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc t v chuẩn mực

quốc t theo hướng tip thu có chọ ọc các chuẩn l n mực pháp lý quố  c t nhằm hon thiện pháp luật Việt Nam v hề ợp đồng v n chuy n bậ ể ằng đường biển V vậy, việc nghiên cu các vấn đề pháp lý về hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa quốc t bằng đường biển có ý nghĩa đố ới các doanh nghiệi v p xuất khẩu hng hóa bằng đường biển Chính v lý do đó, nhóm đã chọn nghiên cu đề ti

“Pháp luật Logistics Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển”, với mong muốn nghiên cu thnh công đề ti ny sẽ góp phần lm rõ những vấn đề lý luận về hợp đồng vận chuyển hng hóa quố  bc t ằng đường biển Trên cơ sở đó, xác định quan điểm v gii pháp hon thiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa quố  ở Việt Nam c t

Trang 10

2

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan:

[1] Luận án tiến sĩ của tác giả Nguy n Thễ ị Thanh Thúy (2022) với đề tài “Thực trạng thi hành pháp luật v h ề ợp đồng v n chuy ậ ển hàng hóa bằng đường biển tại Vi ệt Nam”

Luận án tin sĩ của tác gi Nguyễn Thị Thanh Thúy (2022) với đề ti

“Thực trạng thi hnh pháp luậ ề ht v ợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển t i Viạ ệt Nam” đã nghiên cu một cách ton diện v hệ thống v ề thực tr ng ạthi hnh pháp luật về hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường bi n t i Viể ạ ệt Nam

Luận án đã đi sâu phân tích các cơ sở pháp lý, cơ ch, chính sách, quy trnh, thủ tc, thực tiễn áp dng pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường bi n t i Viể ạ ệt Nam Trên cơ sở đó, luận án đã chỉ ra những ưu điểm, hạn ch c a vi ủ ệc thi hnh pháp luật v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường bi n t i Vi t Nam ể ạ ệ

Những ưu điểm c a vi ủ ệc thi hành pháp luật v h ề ợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển t i Vi ạ ệt Nam như:

Hệ thống pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển tại Việt Nam đã được xây dựng khá đầy đủ v ton diện, bao g m B ồ ộ luật Hng hi Việt Nam năm 2015, Luật Thương mại năm 2005, các quy định của pháp luật quốc t, tập quán thương mại quốc t

Cơ quan nh nước có thẩm quyền đã có nhiều n l c trong vi c triỗ ự ệ ển khai thực thi pháp luật v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển, góp phần bo v quyệ ền v lợi ích hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng

Các doanh nghiệp v n t i biậ  ển v chủ hng đã có nhiều kinh nghi m trong ệviệc giao k t, th c hi ự ện hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển

Những hạn ch c a vi ế ủ ệc thi hành pháp luậ t về h ợp đồ ng vận chuyển hàng

hóa bằng đường biển t i Vi ạ ệt Nam, như:

M t sộ ố quy định của pháp luật v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển còn chưa phù hợp với th c tiự ễn, đặc biệt l các quy định về bồi thường thi t hệ ại

Việc áp dng pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển còn chưa thống nhất, dẫn đn tnh trạng tranh chấp phát sinh trong quá trnh thực hiện hợp đồng

Trang 11

Công tác tuyên truyền, ph bin pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển chưa được thực hiện hiệu qu, dẫn đ tnh trạn ng nhiều chủ hng v doanh nghiệp vận ti biển chưa nắm vững các quy định của pháp

lu t.ậ

Luận án của tác gi Nguy n Th ễ ị Thanh Thúy l một công trnh nghiên cu khoa học có giá trị, góp phần nâng cao nhận th c v  ề pháp luật v hề ợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển v thực trạng thi hnh pháp luật ny tại Việt Nam Các kin nghị của luận án có ý nghĩa quan trọng trong việc hon thiện pháp luật v thực thi pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển, góp phần bo vệ quyền v lợi ích hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng

[2] Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguy n Th Thu Trang (2021) vễ ị ới đề tài “Một s v ố ấn đề thực tiễn v ề thi hành pháp luật v h ề ợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường bi ển ở Việt Nam”.

Luận văn thạc sĩ của tác gi Nguy n Th Thu Trang (2021) vễ ị ới đề ti “Một

số vấn đề thực ti n vễ ề thi hnh pháp luậ ề ợp đồt v h ng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển ở Việt Nam” đã nghiên cu một số vấn đềthực ti n v thi ễ ềhnh pháp luật v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển ở Việt Nam, bao gồm:

- Vấn đề giao k t h ợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển

- Vấn đề thực hi n hệ ợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển

- Vấn đề gii quy t tranh ch ấp phát sinh trong hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển

Trên cơ sở phân tích thực tiễn thi hành pháp luật v h ề ợp đồng v n chuyậ ển hàng hóa bằng đườ ng biển, lu ận văn đã chỉ ra một số v ấn đề ần đượ c c quan

Trang 12

4

Bên cạnh đó, ận văn đã đưa ra mộlu t số kiến nghị nh ằm hoàn thiệ n việc

thi hành pháp luậ t về h ợp đồ ng vận chuy ển hàng hóa bằng đườ ng biển ở Việt

[3] Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Thu Hương (2020) với đề tài

“Thực tr ạng thi hành pháp luậ ề ht v ợp đồng vận chuy ển hàng hóa bằng

đường biển theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015”

Luận văn thạc sĩ của tác gi Lê Thị Thu Hương (2020) với đề ti “Thực trạng thi hnh pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển theo B ộ luật Hng hi Việt Nam năm 2015” đã nghiên cu th c trự ạng thi hnh pháp luật v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển theo B ộ luật Hng hi Việt Nam năm 2015, bao gồm:

- Cơ sở pháp lý điều ch nh hỉ ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường

bi n.ể

- Thực ti n giao k t hễ  ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển

- Thực ti n th c hi n hễ ự ệ ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển

- Thực ti n gi i quy t tranh chễ   ấp phát sinh trong hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển

Dựa trên cơ sở phân tích thực tiễn thi hành pháp luậ t về h ợp đồ ng vận chuyển hàng hóa bằng đường bi n, lu ể ận văn đã chỉ ra một số v ấn đề ần được c

quan tâm, bao gồm:

- M t s ộ ố quy định của B ộ luật Hng hi Việt Nam năm 2015 về ợp đồ h ng vận chuyển hng hóa bằng đường biển còn chưa phù hợp với thực tiễn

- Việc áp dng pháp luật v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển còn chưa thống nhất, dẫn đn tnh trạng tranh chấp phát sinh trong quá trnh thực hiện hợp đồng

- Công tác tuyên truyền, ph bin pháp luật về hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển chưa được thực hiện hiệu qu, dẫn đn tnh trạng nhiều

Trang 13

chủ hng v doanh nghiệp vận ti biển chưa nắm vững các quy định của pháp

lu t.ậ

Luận văn đã đưa ra một số kiến ngh ị nhằm hoàn thiện việc thi hành pháp

luật v h ề ợp đồng v n chuy ậ ển hàng hóa bằng đường bi n theo B ể ộ luật Hàng hải

Việt Nam năm 2015, như:

- Tip tc hon thiện h ệ thống pháp luật v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, ph bin pháp luậ ề ợp đồt v h ng vận chuyển hng hóa bằng đường biển

- Nâng cao năng lực của các cơ quan nh nước có thẩm quy n trong viề ệc gii quy t tranh ch ấp phát sinh trong hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cu: Pháp luật Việt Nam v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển

- Phạm vi nghiên cu:

+ Th i gian: ờ Đề ti “Pháp luật Việt Nam v hề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển” được thực hiện trong thời gian từ tháng 01 đn tháng 02 năm 2024

+ Không gian: Pháp luật Vi t Nam ệ

Trang 14

6

5 Phương pháp nghiên cứu:

Đề ti sử ng các phương pháp nghiên cu chủ yu như: d

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp ny được sử dng đểnghiên cu các vấn đề lý luận về pháp luật logistics Việt Nam, về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường bi n, vể ề các cơ sở pháp lý điều ch nh hỉ ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường bi n, v ể ề các nguyên tắc cơ bn c a hủ ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường bi n, v quyể ề ền v nghĩa v của các bên tham gia hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường bi n, vể ề trách nhiệm bồi thường thi t h i trong hệ ạ ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển,…

- Phương pháp nghiên cứu th c ti ự ễn: Phương pháp ny được s dử ng để nghiên cu thực trạng thi hnh pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển ở Việt Nam, bao gồm:

+ Cơ sở pháp lý điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường bi n.ể

+ Thực ti n giao k t hễ  ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển + Thực ti n th c hi n hễ ự ệ ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa bằng đường

6 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng:

Ý nghĩa khoa học

Trên cơ sở đề ra được mc đích v phạm vi nghiên cu nhằm gii quyt tip nh ng vữ ấn đề pháp lý về ợp đồng v n chuy h ậ ển hng hóa quốc t b ằng đường biển đề ti đã lm rõ cơ sở lý thuyt về khái niệm hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa quốc t bằng đường biển, đặc điểm của hợp đồng vận chuyển hng hóa quốc t bằng đường biển v đặc biệt l việc nghiên cu các xu th phát tri n hi n nay cể ệ ủa pháp luậ ề ợp đồt v h ng v n chuyậ ển hng hoá quốc t b ằng đường biển l xu th hiện đại hoá, thống nhất hoá các quy định pháp luật liên quan đn hợp đồng vận chuyển hng hoá quốc t bằng đường biển

Trang 15

Tập trung nghiên cu tng thể v đưa ra các phân tích, so sánh, đánh giá

về thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam v công ước qu c t v hố  ề ợp đồng v n chuyậ ển hng hóa quốc t b ằng đường biển Trên cơ sở đó chỉ ra những

ưu điểm v hạn ch các quy định trong pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hng hóa quốc t bằng đường biển

Từ đó đề ti phân tích, đề xuất các gii pháp c thể, có tính kh thi nhằm góp phần hon thiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển hng hóa quốc t bằng đường biển ở Việt Nam

Giá trị ứng dụng

Giúp sinh viên hiểu rõ về các quy định pháp luật liên quan đn v n chuyậ ển hng hóa bằng đường bi n t i Vi t Nam ể ạ ệ

Cung cấp thông tin pháp luật giúp các doanh nghiệp hiểu rõ yêu cầu pháp

lý khi thực hiện hoạt động vận chuyển hng hóa bằng đường biển, đm bo tuân thủ pháp luật v gim thi u rể ủi ro pháp lý, đồng th i nờ ắm bắt thông tin ny giúp tăng cường hi u qu v n chuyệ  ậ ển hng hóa, gim thi u thể ời gian v chi phí, đm bo an ton v bo vệ môi trường

7 B c c cố ụ ủa bài báo cáo:

Bi nghiên cu gồm có chương như sau:3

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển

Chương 3: Gii pháp v kt luận

Trang 16

8

PHẦN N I DUNG Ộ CHƯƠNG 1: NHỮNG V ẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

1.1 KHÁI NIỆM VỀ LOGISTICS:

Logistics ngy cng được áp dng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh t trên phạm vi ton cầu nh m gi i quyằ  t bi toán hiệu qu kinh t  khi nhu cầu con người ngy cng tăng nhưng nguồn ti nguyên, nguyên vật liệu phc v cho s n xu t l ấ ại có giớ ạn Do đó, dịi h ch v logistics đã v đang phát tri n mể ạnh để phc v cho ho ạt động kinh doanh đạt hi u qu tệ  ối ưu, sn xuất

ra s n ph m v i ch ẩ ớ ất lượng tốt nhất, chi phí ít nhất

Theo ti liệu của Liên hợp qu c, Logisticsố 1 l hoạt động qun lý quá trnh lưu chuyển vật liệu qua các khâu lưu kho, sn xuất ra sn phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hng

Theo Hội đồng Qun lý dịch v logistics th Logistics2l một ph n cầ ủa quá trnh cung cấp dây chuyền bao gồm lập k ho ch, t chc thực hiện, kiểm ạsoát hiệu qu, lưu thông hiệu qu v lưu giữ các loại hng hóa, dịch v v có liên quan đn thông tin từ điểm cung cấp cơ bn đn các điểm tiêu th để đáp

ng các nhu cầu của khách hng

Theo quan điểm của WTO, Logistics3 được định nghĩa l chuỗi cung ng dịch v , bao g m l p k ồ ậ  hoạch, th c hiự ện v kiểm soát sự ị d ch chuyển v lưu kho hng hóa, dịch v v thông tin liên quan từ nơi sn xuất đn nơi tiêu thnhằm đáp ng yêu cầu của khách hng Dịch v logistics truy n th ng bao g ề ố ồm các dịch v vận ti, kho bãi, giao nhận, các dịch v giá trị gia tăng của bên th

ba (như lm việc theo yêu cầu của khách hng)

Theo cách gọi trước đây, trong Luật Thương mại năm 1997 của Vi t Nam ệgọi d ch vị  logistics l dịch v giao nh ận hng hóa v được quy định như sau:

“Dịch v giao nhận hng hóa 4l hnh vi thương mại, theo đó, người lm dịch v giao nhận hng hóa nhận hng từ ngườ ử  chc vi c v n chuyi g i, t ệ ậ ển, lưu kho, lưu bãi, lm các thủ tc giấy tờ v các dịch v khác có liên quan để giao hng cho người người nhận hng theo sự ủy thác của chủ hng, của người vận ti ho c cặ ủa người lm dịch v giao nhận khác (gọi chung l khách hng)”

1 T ài liệ u c ủa Liên hợp quốc.

2 H ội đồ ng Qu ản lý dị ch v logistics ụ

3 WTO

4 Luật Thương mại năm 1997 của Việt Nam

Trang 17

Logistics cũng có thể được định nghĩa l việc qun lý dòng chung chuyển v lưu kho nguyên vậ ệu, quá trnh st li n xuất, thnh phẩm v xử lý các thông tin liên quan,… bắt đầu từ nơi xuất x đn nơi tiêu th cuối cùng theo yêu cầu của khách hng

Theo World Marintime Unviersity - Đại học Hng Hi Th Giới, D Lambert 1998: Logistics5được hiểu l quá trnh xây dựng k hoạch, cung cấp v qun lý việc chu chuyển v lưu kho có hiệu qu hng hoá, dịch v v các thông tin liên quan từ nơi xuất x  đn nơi tiêu th v mc tiêu đáp ng yêu cầu của khách hng

1.2 L CH S Ị Ử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN:

Sau cách mạng tháng 8 đn trước năm 1975, Chính phủ Việt Nam cũng như Bộ Giao thông Công chính đã ra một số Sắc lệnh, Quyt định, Nghị định thnh lập các cơ quan qun lý vận t i qu ốc doanh sông biển; Xây dựng v qun

lý các xưởng s a chử ữa v đóng tu mới; C i t ạo v hướng d n v n tẫ ậ i tư nhân Giai đoạn trước năm 1990, tại Việt Nam, các hoạt động hng hi quốc t nói chung v hoạt động vận ti biển nói riêng chủ u l do các văn bn dướ y i luật điều chỉnh6.[13, tr.63] Các văn bn đó được Chính phủ ban hnh, trên cơ

sở đó các Bộ, ngnh liên quan đề ra các Thông tư để thực hiện Có thể ể đn k

m t s ộ ố văn bn quan trọng như:

• Tuyên bố ủa Chính phủ c về lãnh hi, vùng tip giáp lãnh hi, vùng đặc quy n kinh t ề  v thềm lc địa của Việt Nam ngy 12/5/1977

• Ngh nh s ị đị ố 30-CP ngy 29 tháng 1 năm 1980 của Hội đồng Chính phủ

về quy ch cho tu thuyền nước ngoi hoạt động trên các vùng biển của nước Cộng ho xã hội chủ nghĩa Việt Nam

• Tuyên bố ủa Chính phủ c về đường cơ sở để tính chiều rộng của lãnh hi Việt Nam ngy 12/11/1982

Ngoi ra, Chính phủ v Bộ Giao thông vận ti còn ban hnh nhiều nghị định, điề ệ, thông tư v các văn bn hướu l ng dẫn thi hnh về hoạt động vận ti biển trong nh ng thữ ập niên 70 v 80 của th k  ỉ XX

5 World Marintime Unviersity - i h Đạ ọc Hàng Hả i Th ế Giớ i, D Lambert 1998

6 B ộ Chính trị (2013), Ngh ị quyế t 22/NQ- TW ngày 10/4/2013 về ộ H i nh p qu c t ậ ố ế

Trang 18

10

Hệ thống pháp luật của Việt Nam giai đoạn trước năm 1986 chưa phi l

m t h ộ ệ thống pháp luật hon thiện Hoạt động hng hi cũng chưa có điều kiện

đểphát triển mạnh

Sau năm 1986, khi đất nước có nhiều đi thay mạnh mẽ về các điều kiện kinh t -  xã hội, hệ thống pháp luậ ề ật v v n chuyển hng hóa bằng đường biển trong hoạt động hng hi đã dần hnh thnh v ngy cng phát triển Giai đoạn ny, Việt Nam bước vo thời k đi mới, chuyển sang cơ ch thị trường, được đánh dấu b ng s ằ ự thnh công của Đại hội Đng ton quốc l n th ầ  VI năm 1986 Sau khi hon thnh hai cuộc kháng chin trường k của dân tộc, Việt Nam bắt tay vo dựng xây đất nước v phát triển kinh t Đạ ội Đ g ton quối h n c lần th VI được xem như một cột mốc đánh dấu sự phát triển kinh t xã hội Bên cạnh đó, việc bnh thường hóa quan hệ v i Hoa K ớ ỳ v chủ trương hội nh p kinh ật quốc t  cũng l những tác động tích cực trong giai đoạn ny Với ch ủ trương đi mới đất nước, v i s chuyớ ự ển mnh của dân tộc, cùng với quá trnh gia nhập nhanh, mạnh, tích cực vo cộng đồng qu c t , số  ự đòi hỏi hon thiện hệ thống pháp luật quốc gia được đặt ra như một đòi hỏi tất yu của quá trnh ton cầu hóa

Đn ngy 30/6/1990, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam

đã thông qua v ban hnh Bộ Luật hng hi Việt Nam, có hiệu l c t 1/1/1991 ự ừ

Ý nghĩa của việc ban hnh Bộ Luật hng hi vo thời điểm đó l ở chỗ không những nó được ghi nhận l văn bn pháp luật ton diện đầu tiên về Hng hi m còn thể hiện sự quan tâm đúng mc từ phía nh nước ta đối với hoạt động ny khi ban hnh văn bn với hnh thc pháp lý l Bộ ật Đây l mộ lu t Bộ luật

có quy mô lớn với nhiều ch định phc tạp, được ban hnh trong ời k đth i mới đất nước B ộ luật ny thay th cho các văn bn v ề hoạt động hng hi trước

đó, đồng th i khờ ẳng định một bước tin di của Việt Nam trong quá trnh hon thi n hệ ệ thống pháp Luật hng hi trong quá trnh hội nhập phù hợp với pháp Luật hng hi quốc t [13, tr.64]

Bộ Luật hng hi 1990 ra đời cũng đã góp phần điều chỉnh các mối quan

hệ trong hoạt động hng hi nói chung v hợp đồng v n chuyậ ển hng hóa quốc t bằng đường biển nói riêng Sau 15 năm ban hnh, Bộ Luật hng hi 1990 đã góp phần không nhỏ vo sự phát triển của hoạt động vận ti biển v ngoại thương Nhưng trong bố nh giao lưu quối c c t ngy cng mở ộng, trnh độ rkhoa học kĩ thuật phát triển ngy cng cao, các hnh thc hợp tác kinh t, phương thc chuyển giao ngy cng đa dạng phong phú, dẫn đn các loại hợp đồng hng hi quốc t  đều cần có những thay đi để phù hợp v i h i nhớ ộ ập kinh

Trang 19

t quốc t Xuất phát từ lý do ny, ngy 14/6/2005, Bộ Luật hng hi mới được

ra đời, k thừa v phát triển các quy định về hợp đồng vận chuyển hng hóa quốc t b ằng đường bi n trong Bể ộ Luật hng hi 1990

Bộ Luật hng hi Việt Nam năm 2005 đã bao quát tương đối đầy đủ mọi khía cạnh c a hoủ ạt động hng hi nói chung v hợp đồng vận chuyển hng hóa bằng đường biển nói riêng Bộ Luật hng hi năm 2005 cũng l nguồn luật được

ưu tiên áp dng trong những trường hợp có sự khác nhau đố ới các quy địi v nh giữa các nguồn luật trong cùng nội dung liên quan đn hoạt động hng hi ở Việt Nam B ộ luật vừa góp phần b o v  ệ quyền v lợi ích của các doanh nghiệp, vừa giúp các doanh nghiệp trong nước v nước ngoi tự chủ v điều ch nh hoỉ ạt động kinh doanh phù họp vơi các quy định của pháp luật Ngoi ra, Bộ Luật hng hi 2005 còn l cơ sở cho sự ra đờ ủa các nghị định liên quan đi c n vận ti qu c t bố  ằng đường biển như: Nghị định 115/2007/NĐ-CP của Chính phủquy định về điều kiện kinh doanh dịch v vận ti biển ngy 05/7/2007; Nghịđịnh 87/2009/NĐ-CP của Chính phủ về vận ti đa phương thc ngy 19/10/2009 với các điều khon liên quan đn hợp đồng vận chuyển hng hóa quốc t b ằng đường biển

Sau khi bnh thường hóa quan hệ với Hoa K th sự giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia, nhất l các nước phương Tây tạo tiền đề cho việc phát tri n kinh tể  biển, đặc biệt l vận chuyển hng hóa quốc t b ằng đường bi n ểTrong xu th hon thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật v n chuyậ ển hng hóa bằng đường biển cũng được b sung v ngy cng hon thiện Sau khi trở thnh thnh viên của T Chc thương mại th giới (WTO), Việt Nam đã tích cực r soát, sửa đi b sung Bộ Luật hng hi 2005 Do quá trnh triển khai v thực hiện cùng với sự phát triển v hội nh p kinh t ậ  quố , c tnhiều qui định c a Bủ ộ Luật hng hi Việt Nam 2005 không còn phù hợp với thực tiễn v nhiều qui định chưa tương thích với chu n m c qu c t Nhẩ ự ố  ằm phát huy vai trò của vận ti biển đối với sự phát triển kinh t xã hộ ủa đất nưới c c, Việt Nam đã mở rộng phạm vi sửa đi, b sung B ộ Luật hng hi 2005 v ban hnh Bộ Luật hng hi năm 2015 Xu hướng nhiều nước hiện nay trong đó có Hoa K ỳ hon thiện pháp Luật hng hi của mnh trên cơ sở tip thu có chọn lọc

Trang 20

12

hệ thống luật Án lệ v hệ thống luật Châu Âu lc địa nhằm có các qui định phù hợp v i chu n m c quớ ẩ ự ốc t7

B ộ Luật hng hi năm 2015 được xây dựng trên cơ sở tham kho pháp luật

m t s ộ ố nước v tip thu có chọ ọc các Công ướn l c qu c t v v n t i biố  ề ậ  ển, đặc biệt l Công ước Rotterdam 2009 Việc ban hnh Bộ Luật hng hi năm 2015 nhằm đáp ng yêu cầu phát triển kinh t xã hộ ủa đất nước v tạo điềi c u kiện phát triển hội nhập kinh t  quố , thúc đẩy ngnh vậc t n ti biển phát triển 1.3 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT LOGISTICS T I VIẠ ỆT NAM:

*Vai trò:

Theo tác gi Nguyễn Văn Thắng (2020) cho r ng: ằ

Logistics đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế:

- Tăng hiệu qu kinh t : Logistics góp phần gim chi phí, tăng lợi nhu n cho doanh nghiậ ệp, thúc đẩy phát triển kinh t 

- Phát triển thương mại: Logistics giúp kt n i thố ị trường, tạo điều kiện cho giao thương hng hóa, dịch v

- Nâng cao năng lực c nh tranh: Doanh nghiạ ệp có hệ thống logistics hiệu qu sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường

- Tạo công ăn việc lm: Ngnh logistics tạo ra nhi u viề ệc lm cho lao động, góp phần gi i quy t v  ấn đề việc lm

Logistics đóng vai trò quan trọng trong doanh nghi ệp:

- Tối ưu hóa chuỗi cung ng: Logistics giúp qun lý hiệu qu chu ỗi cung ng, t  ừ khâu nguyên liệu đầu vo đn khâu sn phẩm đầu ra

- Gim chi phí: Logistics giúp doanh nghiệp gim chi phí vận chuy n, ểlưu kho, qun lý hng hóa

- Tăng kh năng đáp ng nhu cầu khách hng: Logistics giúp doanh nghiệp giao hng nhanh chóng, chính xác, đáp ng nhu cầu khách hng

- Nâng cao năng lực c nh tranh: Doanh nghiạ ệp có hệ thống logistics hiệu qu sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.8

7 Trường Đạ i học Lu ật Hà Nội (2009), Pháp luậ t Việt Nam trong ti ến trình hộ i nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

8 Nguy ễn Văn Thắng (2020), Giáo trình Logistics và Quả n tr chu i cung ị ỗ ứng, Nhà xuất bản Đạ ọ i h c Kinh t ế Quốc dân

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vậ n chuy ển hàng hóa bằng đườ ng biển. - Pháp luật về logistics Đề tài  pháp luật việt nam về hợp Đồng vận chuyển hàng hóa bằng Đường biển
Hình 1.1. Vậ n chuy ển hàng hóa bằng đườ ng biển (Trang 22)
Hình 1.2. Chấ p nh ận đề  nghị giao k t h ế ợp đồng. - Pháp luật về logistics Đề tài  pháp luật việt nam về hợp Đồng vận chuyển hàng hóa bằng Đường biển
Hình 1.2. Chấ p nh ận đề nghị giao k t h ế ợp đồng (Trang 23)
Hình 1.3. Trách nhiệ m c ủa ngườ ửi hàng. i g - Pháp luật về logistics Đề tài  pháp luật việt nam về hợp Đồng vận chuyển hàng hóa bằng Đường biển
Hình 1.3. Trách nhiệ m c ủa ngườ ửi hàng. i g (Trang 29)
Hình 1.4. Trách nhiệ m c ủa ngườ i vận chuyển. - Pháp luật về logistics Đề tài  pháp luật việt nam về hợp Đồng vận chuyển hàng hóa bằng Đường biển
Hình 1.4. Trách nhiệ m c ủa ngườ i vận chuyển (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w