1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 T27 CKT+BVMT(Phong KG)

22 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Trần Văn Phong PHÒNG GD & ĐT HÒN ĐẤT Trường: TH Bình Sơn 3 { KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2009-2010 Lớp: 4/2 Điểm: Chính Tuần: 26 (Từ ngày 1/ 3/ 2010 đến ngày 5 / 3 / 2010) Thứ Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Thời lượng Dạy buổi chiều Hai 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 30 2 Toán Nóng, lạnh và nhiệt độ tt 35 3 Khoa Luyện tập 40 4 Tập đọc Thắng biển 40 5 Âm nhạc Bài 26 30 Ba 1 Mó thuật Bài 26 30 2 Toán Luyện tập 40 3 Lòch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 35 4 Thể dục Bài 51 30 5 Tập đọc Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 40 Tư 1 Khoa Thắng biển (Nghe –viết) 35 Toán 2 Chính tả Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 35 TLV 3 Toán Luyện tập chung 40 LTVC 4 LT&C Luyện tập về câu kể Ai là gì? 35 5 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo t 1 30 Năm 1 Kó thuật Chăm sóc rau hoa tt 30 2 Thể dục Bài 52 35 3 Đòa lí Ôn tập 40 4 TLV LT xd kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 35 5 Toán Luyện tập chung 35 Sáu 1 TLV Luyện tập miêu tả cây cối 35 Toán 2 Toán Luyện tập chung 40 LT&C 3 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc 30 Chính tả 4 LT&C MRVT : Dũng cảm 40 5 SHL Sht 30 Ngày duyệt……./…… /2010 Ngày KT……./…… /2010 Ngày lập 1/ 3/ 2010 Ban Giám Hiệu Đề xuất của T/ trưởng Giáo viên thực hiện Nhâm Thò Thanh Trần Văn Phong Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Trần Văn Phong Tiết: 2 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số. *Bài tập cần thực hiện: 1, 2, 3. Bài 4 hs khá giỏi làm. II.CHUẨN BỊ: VBT, phiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Luyện tập chung -GV u cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: -HS sửa bài -HS nhận xét Bài tập 1:Cá nhân MT: Hs biết rút gọn được phân số -Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau -Gv quan sát giúp đỡ -GV nhận xét -Hs đọc xác định y/c -HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số. -Cả lớp làm vở, vài hs nêu kết quả -HS chữa bài, nhận xét a/ 6 5 5:30 5:25 : 30 25 == ; 5 3 3:15 3:9 : 15 9 == 6 5 2:12 2:10 : 12 10 == ; 5 3 2:10 2:6 : 10 6 == b/ 10 6 15 9 : 5 3 == ; 12 10 30 25 : 5 6 == Bài tập 2:Phiếu MT: Nhận biết được phân số bằng nhau - HD HS lập phân số rồi tìm - u cầu HS tự làm bài tập2 -Gv quan sát giúp đỡ -Gv kết luận chốt lại -Hs đọc xác định y/c -2Hs làm phiếu, lớp làm vở -Lớp nhận xét a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 4 3 b/ Số HS của ba tổ là: 32 x 24 4 3 = (bạn ) Bài tập 3:Thi làm đúng làm nhanh MT: Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số. -u cầu HS tự giải bài tập 3 -Quan sát giúp đỡ -Nhận xét tun dương *Bài tập 4 hs khá giỏi làm Dặn dò: -Chuẩn bị bài tiếp theo, nhận xét tiết học -Hs đọc xác định y/c -2 hs thi làm đúng làm nhanh vào phiếu, lớp làm vở -Lớp nhận xét chỉnh sửa Đáp số :a/ 4 3 ; b/ 24 bạn -Hs lắng nghe Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Traàn Vaên Phong Tiết: 4 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nghe -viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả hay giới thiệu. - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa cho đoạn văn. Giấy khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Nghe- viết chính tả - GV đọc đoạn văn chợ Tết - Đoạn văn tả gì? - Giới thiệu tranh. - GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở. - GV đọc cho HS soát lại. - Thống kê lỗi. - Nhận xét bài viết. HĐ3.Đặt câu - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - BT 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - BT 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS làm bài vào VBT – phát phiếu cho vài em. - Nhận xét. C.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học đánh giá những HS thực hiện tốt trong tiết học. - Về nhà xem lại bài đã học. Hoạt động của học sinh - hs lắng nghe - 02 học sinh nêu lại tựa bài. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của chợ Tết - Quan sát. Đọc thầm đoạn văn, chú ý từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày. - HS viết bài. - Soát bài. - HS đổi vở bắt lỗi chính tả. - Đọc yêu cầu bài 2. - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - HS làm bài vào VBT – phát phiếu cho vài em. - Đọc kết quả làm bài. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của GV ************************************************************************ Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Traàn Vaên Phong Tiết: 2 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Toán: HÌNH THOI I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. *Bài tập cần thực hiện: 1, 2. Bài 3 hs khá giỏi làm II.CHUẨN BỊ: - GV; Bảng phụ, thanh gỗ - HS: Giấy kẽ ô vuông, thước, êke, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Luyện tập chung -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét  Bài mới: Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về hình thoi -GV & HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông. mới rồi vẽ mô hình lên bảng -GV “xô “lệch hình vuông trên để được một hình mới rồi vẽ mô hình lên bảng. GV giới thiệu hình thoi. Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. -GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi -Gv kết luận chốt lại Hoạt động : thực hành Bài tập 1:Cá nhân -Bài tập này củng cố biểu tượng về hình thoi -GV kết luận Bài tập 2: -Giúp HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi -GV phát biểu nhận xét *Bài tập 3 hs khá giỏi làm  Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi -HS sửa bài -HS nhận xét -HS quan sát và nhận xét -HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét -HS quan sát hình vẽ trong SGK - HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi phát hiện đặc điểm hình thoi : bốn cạnh của hình thoi đều bằng nhau -HS chỉ vào hình thoi và nhắc lại đặc điểm -HS nhận dạng hình, trả lời -HS xác định đường chéo của hình thoi, đặc tính vuông góc của hai đường chéo… -Vài HS nhắc lại -HS thực hành gấp và cắt hình -HS đọc xác định y/c -HS làm bài, trình bày trước lớp -HS sửa bài -HS đọc xác định y/c -HS làm bài -HS trình bày bài giải, lớp nhận xét ****************************************************************** Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Traàn Vaên Phong Tiết: 3 Lịch sử: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I Mục tiêu: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh mua bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) - Dùng lược đồ chỉ vị trí quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - SGK - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII. - Phiếu học tập (Chưa điền) PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm Thành thị Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long - Đông dân hơn nhiều thị trấn ở Châu Á - Lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á - Thuyền bè ghé bờ khó khăn. - Ngày phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phương. Phố Hiến - Các cư dân từ nhiều nước đến ở . - Trên 2000 nóc nhà - Nơi buôn bán tấp nập Hội An - Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thành thị này. - Phố cảng đẹp nhất , lớn nhất ở Đàng Trong - Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong -Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang? -Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì? -GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này không là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển. - GV treo bản đồ Việt Nam Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập -HS trả lời -HS nhận xét - HS xem bản đồ và xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An và điền vào Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Traàn Vaên Phong Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp + Hướng dẫn HS thảo luận. - Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII? - Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) ở nước ta thời đó như thế nào?  Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long bảng thống kê. - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ) - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất. - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp. ****************************************************************** Tiết: 5 Tiếng việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp - GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. HĐ3.Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu nội dung chính từng bài. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Dán phiếu ghi sẵn nội dung chính các bài TĐ. HĐ4.Nghe- viết ( Cô Tấm của mẹ ) - GV đọc bài thơ - Bài thơ nói điều gì? - Giới thiệu tranh. - GV đọc từng câu cho HS ghi vào - Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định trong phiếu - Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Đọc yêu cầu BT 2. - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - HS phát biểu. - 1 HS đọc lại. - HS theo dõi SGK. - Khen ngợi cô bé ngoan giống như Cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Quan sát. - HS viết bài. Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Traàn Vaên Phong vở. - GV đọc cho HS soát lại. - Thống kê lỗi. - Nhận xét bài viết. C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Soát bài. - HS đổi vở bắt lỗi chính tả. -Hs lắng nghe ************************************************************ * Ti ết: 2 Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. Phiếu khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp - GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. HĐ3.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những nngười quả cảm. - Nói tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành tóm tắt bảng như SGK vào phiếu. -Nhận xét, kết kuận. C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định trong phiếu - Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Đọc yêu cầu BT. - Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay. - Thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. -Hs lắng nghe ************************************************************* Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Traàn Vaên Phong Tieát: 3 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.MỤC TIÊU: - Biết cách tính diện tích hình thoi. *Bài tập cần thực hiện: 1, 2. Bài 3 hs khá giỏi làm II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK - HS: Giấy kẽ ô vuông, thước, êke, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Hình thoi -GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thoi -GV nhận xét  Bài mới: Hoạt động1: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi -GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. - GV HD HS kẻ, gấp, cắt rồi ghép lai như HD SGK được hình chữ nhật ACNM. -GV kết luận và ghi công thức Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Giúp Hs vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: -Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. GV nhận xét *Bài 3 hs khá giỏi làm  Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập -HS nêu -HS nhận xét - HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM. -HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình đưa ra công thức tính diện tích hình thoi -Vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi -Hs đọc xác định y/c -HS tự làm, nêu kết quả -HS nhận xét -Hs đọc xác định y/c -HS tự làm vở, 2 hs thi làm phiếu -HS nhận xét -Hs lắng nghe ****************************************************************** Tiết: 4 Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì? (BT1) Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3)- HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy viết sẵn lời giải BT 1; Phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Traàn Vaên Phong HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1 Nhóm - Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu. - GV treo bảng phụ đã ghi lời giải. Bài 2 Cá nhân - GV: Các em lần lượt đọc từng câu, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì, xem tác dụng của từng câu. - Nhận xét Bài 3 Cá nhân -Nêu nhiệm vụ cho hs làm - Dán kết quả đúng. - Lưu ý HS… - Nhận xét, tuyên dương bài viết hay. C.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu BT 1. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - 1 HS đọc lại. - Đọc yêu cầu BT. - Trao đổi cùng bạn kế bên làm bài. - HS phát biểu - 1 HS đọc lại. - Đọc yêu cầu bài. - HS viết đoạn văn vào vở -2 hs viết vào phiếu - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp. -Hs lắng nghe *********************************************************************** * Tiết: 5 Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I - Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia II - Đồ dùng học tập GV: - SGK Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5, SGK HS: - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? - Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào? NX 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi (BT 4 , SGK ) - Chốt yêu cầu bài tập. - GV kết luận : + (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo. + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo. 2HS Nhận xét -Hs đọc xác định y/c Bt 4 - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Traàn Vaên Phong c - Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 2, SGK ) - Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống. - GV rút ra kết luận :Tình huống (a ) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu ) . . . - Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa… d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 5 , SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và khuyến khích những em khác noi theo. 4 - Củng cố – dặn dò- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Chuẩn bị : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông -Hs đọc xác định y/c Bt 2 - Các nhóm HS thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. -Hs đọc xác định y/c Bt 4 - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5. - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảo luận. - Đọc ghi nhớ trong SGK. - Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng. *********************************************************************** * Tiết: 1 Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Kĩ thuật: LẮP CÁI ĐU (T 1) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào? -Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. -HS nêu - HS quan sát mẫu.Trả lời câu hỏi. [...]... : 4 Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng -u cầu các nhóm trình bày tranh về các nguồn nhiệt -Hãy tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng -GV quan sát và giúp đỡ HS -GV có thể giới thiệu thêm: Khí bi-ơ -ga ( khí sinh học ) là 1 loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ…vùi trong bùn, ao tù, phân… thơng qua q trình lên men + Khí bi-ơ -ga. .. kiểu câu Tiết: 2+3 Gv: Trần Văn Phong Thi KT Tiếng Việt GKII ************************************************************* Tiết: 4 Tốn: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói - Tính được diện tích hình thoi *Bài tập cần thực hiện: 1, 2, 4 Bài 3 hs khá giỏi làm II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài... cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm -Hs đọc xác định y/c -2 hs làm phiếu, lớp làm vở -Lớp nhận xét kết luận -Quan sát giúp đỡ Diện tích miếng kính là : ( 14 x10 ): 2 = 70 (c m 2 ) -Gv kết luận chốt lại Đáp số : 70 c m 2 *Bài tập 3 hs khá giỏi làm Bài tập 4 HS đọc kĩ đề bài xác định y/c u cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm HS xem hình SGK Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của HS thực hành trên giấy hình... này  Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Người dân ở dun … Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Trần Văn Phong -Hs lắng nghe ***************************************************************** Tiết: 4 Tiếng Việt: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I.MỤC ĐÍCH U CẦU- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp mn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ ngữ thích... khi sử dụng các nguồn nhiệt, ta phải làm gì? - Nhận xét, chấm điểm HOẠT ĐỘNG HỌC Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Trần Văn Phong 3 Giới thiệu bài : 4 Phát triển các hoạt động Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - Chia lớp thành 4 nhóm - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc - Phổ biến cách chơi và luật chơi: chơi, các thành viên trao đổi thơng tin đã + GV lần lượt đưa ra các... thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết: -Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp -Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp 4. Củng cố: - Y/c nhắc lại các ý quan trọng 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Gv: Trần Văn Phong - HS thực hiện theo u cầu của GV -Hs lắp từng bộ phận theo gv -Hs tiến hành lắp cái đu -Hs... phong trào giúp nhau học tốt -Tổ chức đơi bạn cùng tiến - Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp - Giữ gìn lớp học sạch sẽ - Tiếp tục tham gia kế hoạch nhỏ -Tích cực ơn các câu hỏi rung chng vàng và ATGT 4 Sinh hoạt tập thể : - Tiếp tục tập bài hát - Chơi trò chơi 5 Tổng kết : - Hát kết thúc - Nhận xét tiết Ngày 12 tháng 3 năm 2010 ND Nhâm Thị Thanh Trường Tiểu học Bình Sơn 3 Gv: Trần Văn Phong Trường... đúng: Ý b: Vì lá đem lại sự sống cho cây -HS chép lời giải đúng vào vở  Câu 3: -Cách tiến hành như câu 1 Lời giải đúng: Ý a: Hãy biết q trọng những -HS chép lời giải đúng vào vở người bình thường  Câu 4: -Cách tiến hành như câu 1 Lời giải đúng: Ý c: Cả chim sâu và chiếc lá đều -HS chép lời giải đúng vào vở được nhân hố  Câu 5: -Cách tiến hành như câu 1 Lời giải đúng: Ý c: nhỏ bé -HS chép lời giải đúng... khi sử dụng các nguồn nhiệt ta phải tiết kiệm -Tắt điện bếp khi khơng dùng, khơng vặn -Hãy nêu cách thực hiện lửa q to, theo dõi khi đun nước, khơng để sơi đến cạn ấm, đậy kín phích giữ nước  Hoạt động 4: Củng cố nóng… -Thi đua 2 dãy -HS nêu -Nêu những vật là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh và nói về vai trò của chúng? -GV nhận xét, tun dương 5 Tổng kết – Dặn dò : -Xem lại bài -Chuẩn bị: “ Nhiệt... bảng, HS nói tên hình nốt HS nói tên - GV gõ tiết tấu, u cầu HS nghe thực Cả lớp gõ hiện - GV chỉ định 1-2 em thực hiện 1-2 em gõ - HS nhìn vào bài TĐN, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu 4 Đọc cao độ: - Em nào có thể nói tên các nốt nhạc HS trả lời: Đơ Rê trong bài TĐN số 7 Mi Son La - GV viết 5 nốt lên khng nhạc - HS đọc cao độ 5 nốt nhạc GV đàn HS HS luyện tập cao độ nghe và nhẩm tên . tập 40 4 Tập đọc Thắng biển 40 5 Âm nhạc Bài 26 30 Ba 1 Mó thuật Bài 26 30 2 Toán Luyện tập 40 3 Lòch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 35 4 Thể dục Bài 51 30 5 Tập đọc Ga- vrốt ngoài chiến luỹ 40 Tư 1. chung 40 LTVC 4 LT&C Luyện tập về câu kể Ai là gì? 35 5 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo t 1 30 Năm 1 Kó thuật Chăm sóc rau hoa tt 30 2 Thể dục Bài 52 35 3 Đòa lí Ôn tập 40 4. tập miêu tả cây cối 35 Toán 2 Toán Luyện tập chung 40 LT&C 3 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc 30 Chính tả 4 LT&C MRVT : Dũng cảm 40 5 SHL Sht 30 Ngày duyệt……./…… /2010 Ngày KT……./……

Ngày đăng: 01/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w