Hiện nay cũng không có định nghĩa rõ ràng hoặc khách quan về lao động, một trong nhXng khái niệm được trTnh bày như sau: Lao động là một hoạt động làm thay đổi bản chất và thường được th
Trang 1G
[t2J0102)1GIt2){6t2)|01U2)[0a12)1012)(0102)|6102){612)62)(GtU2)|0112)1012)(0n10){6n12)(nt2)[oit2)(nt2)[6n\2)(19)(6112)(6112](69/7ZZ2
KHOA XHH-CTXH-DNA
2(0
ya
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP Hồ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY
TIỂU LUẬN CUỎI KỲ
HUC TRANG THAM GIA LAO DONG VA THU NHAP CUA NGUOI CAO TUOI (DO TUOI 60 TRO LEN) TAI PHUONG LINH TRUNG - THANH PHO THU DUC HIEN NAY
Mã số sinh viên : 2056010334
Giáo viên hướng dẫn : Phạm Thanh Thôi
TP Hồ Chí Minh, 1-2023
ey
ie
S
li
DI
ie [a
a
el
@
li
li
a
el
a
el
lề
3)
lẻ
el
ie
fe
2
E
fe
re
re
]
Trang 2PHẢN A : LÝ THUYÊT 2252 922211122221111222111122111122101110 111110.1111 21 y6 3 PHẢN B: THỰC HÀNH S122 1121121111221 1tr 5
I Phần dẫn luận ST S 1 121515155 1111121115551 551122 ree 5
1 Lí đo chọn đề tải 0 T21 T121 2121111115121 En TH HH HH thue 5
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5s 2121 11521E2111122111111 11211121121 xe 6
II Kết quả nghiên cứu - s5 s2 1221211111211 11211211 1121212112121 cu 7
1 Tổng quan địa bàn nghiên CỨU 2 S221 112111121111211211121212121 ng 7
3 Thực trạng tham gia lao động thủ công (chân tay) của người cao tuôi ( độ tuôi
60 trở lên) tại phường Linh Trung - thành phố Thủ Đức -2- 2 2222222 8
4 Các nhân tố/ nguyên nhân dẫn đến thực ¡"r0 cece ceteenseceneessecetseeensaeentees 9
6 Kết luận và kiến nghị 2 + S1 EE1E11211 11121111 1212111112121 ll
TY Tat ligu tham khaow eee cee cneeeeeeeeenteneeeeeseneceeveesesesneeseetenenneeneesaeess 13
Trang 3PHANA: LY THUYET
TrTnh bày ý nghĩa của lao đập và nhXng đóng góp chủ yếu của K Marx, Durkheim, và eber tronp xãhộ 1 học lao động?
1 Ý nghĩa lao động
Trước khi nói đến ý nghĩa của lao động, chúng ta cần lao động là øT Hiện nay cũng không có định nghĩa rõ ràng hoặc khách quan về lao động, một trong nhXng khái niệm được trTnh bày như sau: Lao động là một hoạt động làm thay đổi bản chất và thường được thực hiện trong các tĩnh huỗồng xã hội, nhưng chính xác nhXng gT được coI là công việc phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội cụ thể mà các hoạt động đó được thực hiện và quan trọng là cách nhXng hoàn cảnh và hoạt động này được giải thích bởi
nhXng người có liên quan
Dựa vào sự khác nhau giXa con người và loài vật, con người khi sinh ra vốn đã thiếu thốn, phải có sự nuôi nâng chăm sóc trong thời gian dài mới đứng dậy được, rồi phải dạy bảo, học tập thT mới trưởng thành được Con người không thay đôi để thích nghi với môi trường nhưng con người sẽ có cách chủ động, dùng chân tay để lao động
va dé sinh hoạt, biến môi trường phải thích nghỉ với thân thể của con người Do đó,
con người không còn sống trực tiếp trong môi trường tự nhiên, không chTm ngập trong
đó, nhưng đã thay đổi môi trường thông qua trí khôn, học tập bắt chước và hợp tác với người khác NhXng tri thức hay nhXng cái của con người làm ra, rồi truyền lại cho nhau, từ đời này sang đời khác ĩT vậy, ý nghĩa của lao động chính là bước đầu và là nên tảng cho văn hóa, đồng thời cho chúng ta thấy con người là con vật sống trong tô chức xã hội, là con vật có trí khôn và biết tượng trưng
2 NhXng dong gop cua K Marx, E Durkheim và eber
a Đóng góp của K.Marx
K Mark là một nhà cách mạng chống lại chủ nghĩa tư bản và thúc đây việc lật
đồ nó Đối với xã hội học lao động ông quan tâm nhiều đến sự phân hóa xã hội, tan rã
và xung đột, không chỉ tập trung vào lĩnh vực lao động việc làm mà ông còn khẳng
Trang 4định về đặc điểm cô hXu của sự xung đột giXa các lợi ích đối lập và nhXng vấn đề đặt
ra đối với các phương pháp kiếm soát của chủ nghĩa tư bản Sự soi sáng của ông về bản chất chính trị cơ bản của mối quan hệ lao động và cơ sở vật chất, xung đột công nghiệp đã cung cấp một trong nhXng nền tảng cơ bản để phân tích vấn đề lao động Mặc dù, cách tiếp cận của K.Marx chủ yếu tập trung vào quan hệ “bóc lột kinh
tế tại cơ sở sản xuất”, chưa chú ý đến việc phân tích mối liên hé giXa gia dTnh va noi
làm việc và các hTnh thức bóc lột khác ngoải quan hệ giai cấp, nhưng nhXng gT K
Marx đã giúp làm là kích thích ý tưởng về cách tiếp cận xã hội học về lao động, đặc biệt trong xã hội công nghiệp Chúng ta nên xem ông như một nhà xã hội học kinh điển, đã nói lên nhXng vẫn đề căn bản mà chúng ta đang tTm hiểu, nắm rõ
b Dong g6p cua E.Durkheim
E.Durkheim là một trong nhXng nhà xã hội học có đóng góp rất lớn cho xã hội
học lao động, điên hTnh là chức năng đoàn kết trong xã hội của sự phân công lao động trong công trTnh nghiên cứu “ Phân công lao động trong xã hội 1893”
Ông thông qua các lập luận cấu trúc phân định ảnh hưởng và tác động của các
cá nhân đối với xã hội và sự thay đổi xã hội Nó được thể hiện qua sự phân công lao động, sự chuyên môn hóa các chức năng, chuyên môn hóa công việc, nhiệm vụ lao động và sản phâm lao động Qua đó sự đoàn kết được tái tạo lại qua các xã hội Theo Durkheim NhXng khác biệt này không nhXng không loại trừ nhau mả còn bồ sung cho nhau để tạo ra đoàn kết xã hội, trật tự xã hội và ôn định xã hội Ông cho rằng sự đoàn kết xã hội và đạo đức mới có thể cung cấp nên tảng cần thiết cho tự do cá nhân và chTa
khóa của tiến bộ không phải chủ nghĩa vị kỷ tâm lí mà là chú nghĩa cá nhân có đạo đức Durkheim cũng cho rằng xã hội công nghiệp hiện đại đã chủ động giải phóng con
người khỏi sự cô lập bằng cách tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau qua việc phân công lao động ngày càng trở lên tăng dân Sự phân công lao động hợp lý sẽ giúp các cá nhân và nhóm xã hội tương tác chặt chẽ với nhau, thúc đây sự hội nhập xã hội
Một số đóng góp của Durkheim đã để lại cho xã hội học lao động:
Các luận điểm phê bTnh tranh luận các nhà xã hội học
Trang 5Durkheim chống lại sự bất công của chính quyền thừa kế tư nhân và sự
bất bTnh đăng phi lý trong xã hội học công nghiệp
Durkheim coI việc vượt qua các tệ nạn của xã hội tư bản phải thông qua các lực lượng được giải phóng bởi công nghiệp hóa thê hiện trong phân công lao động, chứ không phải thông qua các mưu đồ chính trị của một số ít các nhà cách mạng chuyện nghiệp tự bô nhiệm
c Dong gop cua M.eber
Meber da tiếp cận xã hội học theo chủ nghĩa cá nhân khác biệt với phương
pháp tiếp cận của K.Marx và E.Durkheim Ông đã phát triển lý thuyết” tính hợp lý và
bộ máy quan liêu”
Một sô đóng póp của ông ở một sô lĩnh vực khác nhau:
Lý thuyết phân tầng xã hội: Nói về các giai cấp và các giai tầng trong giao cap do, yéu to ảnh hưởng đên câu trúc xã hội và phan tâng xã hội
Phương pháp luận giải thích và lý thuyết hành động: Chỉ các cá nhân suy nghĩ và hành động, không có tâm trí hoặc hành vi nhóm nảo tôn tại trên và ngoài tông số suy nghĩ và hành động của cá nhân Xã hội học nghiên cứu về hoạt động tập thé va chỉ có thé giải thích được thông qua cách diễn giải của cá nhân, và cần phải có
sự phân biệt giXa hành vi đề có thể nhTn thấy bên ngoài vả hành động đòi hỏi phải giải
thích từ các ý định
Lập luận liên quan đến sự gia tăng của tỉnh hợp lý, bản chất của bộ máy quan liêu: Ông cho rằng, sự trỗi dậy của tính hợp lý có nghĩa là sự suy giảm của nhXng cách giải thích và giải thích ma thuật về thế giới, đồng thời loại bỏ dẫn tat ca nhXng điều bí ân Có nghĩa là thay thế hành động tTnh cảm và truyền thống bằng lý trí
Ba lĩnh vực của ông đều có nhXng chỉ trích, tranh luận đối với các quan điểm của chủ nghĩa Mac Cách tiếp cận với sự hTnh thành chủ nghĩa tư bản của ông rất mới
Trang 6so với các nhà xã hội học đương thời với nhXng cách giải thích gợi mở về sự thay đổi
vat chat, xã hội trong quá trTnh phát triên của chủ nghĩa tư bản công nghiệp Cách tiếp
cận sáng tạo về tầm quan trọng của xã hội học diễn giải, về vai trò của các yếu tố văn hóa và sự phát triên của các phương thức lao động
PHẢN B: THỰC HÀNH
1 Lido chon dé tai
liệt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thé
giới NhXng người từ 60 tuôi trở lên chiếm 11,9% tong dân số vào năm 2019 và đến
năm 2050, con số này sẽ tăng lên hơn 25% Đến năm 2036, Tiệt Nam bước vào thời
kỳ dân số già, chuyến từ xã hội “giả hóa” sang xã hội “già”.[ CITATION Thu22 \I
1033 4
Già hóa dân số đang la van đề to lớn đối với nước ta trone quá khứ lẫn hiện tai, điều này sẽ ảnh hưởng đến kinh tế xã hội nước ta nếu như việc chuẩn bị và thực hiện các kế hoạch, chính sách một cách không phù hợp Hơn nXa, tốc độ già hóa nhanh sẽ tác động, đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như việc làm, cuộc sống, tuổi nghỉ hưu, Cùng với đó, người cao tuổi tại ñiệt Nam thường có nhXng đặc điểm đặc trưng là sức khỏe yếu, sống cô đơn buôn té, thu nhập thấp không ổn định và sống dựa vào con cháu Mặt khác người cao tuổi thường gặp phải các chứng bệnh, nhận thức suy giảm
khiến việc hoạt động hàng ngày của họ trở nên rất khó khăn và gần như không thể nếu
song một mĩnh
Nhận thây được các khó khăn, thách thức đối với nhóm ngudi cao tuôi tại liệt Nam, cá nhân đã tiễn hành một cuộc khảo sát thực tế trong phạm vi nhỏ tại phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức để có thể làm rõ được thực trạng và thu nhập thực của người lao động cao tuổi tại đây và bài nghiên cứu nảy sẽ tập trung vào khía cạnh lao động thủ công (chân tay) ở độ tuôi từ 60 trở lên, đồng thời đề xuất một số chính sách
an sinh xã hội đê đảm bảo đời sống kinh tế, xã hội và sức khỏe cho người lao động cao
tuôi tại phường Linh Trung nói riêng và thành phố Thủ Đức nói chung
2 Câu hỏi nghiên cứu
Trang 7Thực trạng lao động thủ công (chân tay) của người cao tuôi tại phường Linh
Trung - thành phố Thủ Đức
Làm rõ nguồn thu nhập chính của người cao tuổi lao động thủ công (chân tay)
tại phường Linh Trung - thành phố Thủ Đức
Các yếu tô tác động đến thực trạng lao động thủ công (chân tay) của người cao
tuổi
3 Muc tiêu nghiên cứu
Thực trạng lao động thủ công (chân tay) và thu nhập của người cao tuổi từ 60 trở lên tại phường Linh Trung - thành phố Thủ Đức
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Người cao tuổi lao động chân tay
Phạm vi: phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức
5 Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính với dX liệu sơ cấp, kết hợp phỏng vấn sâu, quan sát thực tiễn
II Kết quả nghiên cứu
1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu
Phường Linh Trung có diện tích tự nhiên là 706 ha được chia thành 06 khu phố
với 78 tổ dân phô.ĩỊ trí địa lý tiếp giáp: - Phía Bắc giáp phường Linh Xuân - Tp Thủ
Duc; An BTnh, Dong Hoa — Thi X4 Di An BTnh Dương; - Phía Đông giáp phường Long BTnh; Tan Phu; Hiép Phu — Tp Thủ Duc; - Phia Tay giap phuong Linh Tay — Tp
Thu Duc; - Phia Nam giap phuong Linh Chiéu — Tp Tha Duc
Hệ thống giao thông có 2 tuyến quốc lộ lớn là quốc lộ 1 và Xa Lộ Hà Nội và
nny
cac tuyén duong chinh: Lé ian Chi, Hoang Diéu, Kha fan Can, Pham ian Đồng,
Linh Trung củng 18 tuyến đường
Tổng số nhân khấu, hộ khẩu thực tế cư trú 17.809 hộ 62.118 nhân khẩu trong
Trang 8đó thường trú 4.753 hộ 19.961 nhân khẩu, tạm trú 13.475 hộ 43.484 nhân khâu; người nước ngoài 01 hộ, 131 nhân khẩu.[ CITATION Phạ2! \I 1033 ã
2 Các khái niệm chính
Không giông với nhXng khái niệm khác trong khoa học xã hội vôn có rât nhiêu
sóc độ tiệp cận và bàn cãi, khái niệm người cao tuôi thường được các nhà khoa học hiệu rat thông nhật, và chỉ dựa vào một tiêu chí quan trọng đề khoanh vùng nội hàm của nó, đó là tiêu chí tuôi thọ
Theo định nghĩa mới nhất của Tô chức y tế thế giới, người cao tuổi từ 70 trở lên Khái niệm này sử dụng tiêu chí mức tuổi để được sắp xếp vào nhóm người cao
tuôi Nó phù hợp với nhXng đất nước phát triển có điều kiện kinh tế, xã hội và phúc lợi phát triển, tuôi thọ trung bTnh cao Tuy nhiên điều này lại không phù hợp với nhXng
đất nước đang phát triển với nhiều hạn chế về chăm sóc sức khỏe, chất lượng sống,
mức sống và tuôi tho trung bTnh cua dan sé thap.[ CITATION Buil9 \I 1033 4 Trong nghiên cứu của Zhuquing (2012) khái niệm người cao tuôi là nhXng
người có độ tuôi từ 60 trở lên[ CITATION Bùi19 \ 1033 ã
Tac gia Tadd và Bayer (2006) cũng cho rằng người cao tuôi là nhXng người từ
60 tuổi trở 1én[ CITATION Buil9 \l 1033 4
Theo quy định của Pháp lệnh, người cao tuổi là công dân nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Tiệt Nam cũng từ 60 tudi tro 1én.[ CITATION Buil9 \l 1033 4
Lao động cao tuổi là người lao động đã hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật, còn khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động Tùy thuộc vào qui định về độ tuổi nghỉ hưu của các quốc gia khác nhau để xác định đối tượng lao động người cao tuổi Hay nói một cách khác, yếu tố độ tuôi là yếu tố quan trọng trong việc xác định đối tượng lao động người cao tuổi Thông thường, do sự khác biệt về giới giXa lao động nam và lao động nX mà việc xác định hết tuôi lao động có qui định khác nhau, thường theo hướng lao động nX được nghỉ sớm hơn
Trang 9Lao động chân tay là dạng lao động tiêu hao sức người, cơ bắp từ đó trực tiếp tạo ra sản phâm, của cải dưới hTnh thái vật chat
3 Thực trạng tham gia lao động thủ công (chân tay) của người cao tuổi ( độ tuôi
60 trở lên) tại phường Linh Trung - thành phố Thủ Đức
Theo Phân tích từ Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia dTnh năm
2021 Trong giai đoạn 2019-2021, dân số cao tuổi (nhXng người từ 60 tuôi trở lên)
tăng thêm 1,17 triệu người (từ 11,41 triệu lên 12,58 triệu, tương ửng với tăng từ 11,86% tổng dân số lên 12,80% tông dân số) Điều đó cho thấy dân số ïiệt Nam van đang trong tiến trTnh giả hóa.[ CITATION NXB21 \I 1033 ã
Người cao tuôi lao động chân tay tại phường Linh Trung hiện nay vẫn lao động sau khi hết độ tuổi lao động theo quy định của nhà nước Có rất nhiều lý do để một HĐØƯỜI cao tuổi vẫn tiếp tục quá trTnh lao động của mĩnh mặc dù tuổi tác và sức khỏe không tốt Tân đề tài chính cá nhân và hoàn cảnh gia đĩnh là một trong nhXng điều khiến cho nhXng người đã lớn tuổi quyết định lao động sau độ tuổi về hưu Nhiều cá
nhân đã không tham gia bảo hiếm xã hội khiến cho khi về hưu họ không nhận được
khoản tiên lương hưu đề ôn định cuộc sông về già, phụ thuộc nhiều vào con cái Theo thống kê, cảng cao tuổi tỉ lệ góa vợ/chồng ở người cao tuổi ngày càng tăng Cùng với trước đó họ đã quen cuộc sống lao động, làm việc để kiếm niềm vui Thế nên sau khi về hưu, nhXng người cao tuổi thường có xu hướng buồn chán, tâm trạng thường không tốt đo vấn đề sức khỏe Tà việc tTm đến công việc/lao động đề tTm niềm vui, giết thời gian và có thêm cơ hội giao lưu với mọi người Đây cũng là một
trong nhXng nguyên nhân khiến cho các người lớn tuổi muốn lao động mặc dù điều
kiện cuộc sông của họ không tệ
Theo thực trạng giả hóa dân số hiện nay thT việc gia tăng người cao tuổi lao động chân tay tại địa phương đang hiện hXu Kèm theo đó là các nguy cơ về sức khỏe
và an toàn lao động
4 Các nhân tố/ nguyên nhân dẫn đến thực trạng
Cuộc nghiên cứu tại phường Linh Trung cho thấy bên cạnh nhiều người lao
Trang 10động còn gia đĩTnh thT cũng có nhiều người họ phải cô độc sống lủi thủi tại các căn nhà tro gia rẻ tại khu vực Qua đó nhận thấy hai nhân tố/ nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng lao động chân tay của người cao tuôi
Kinh tế: Nhiều người khi về giả, đáng lẽ sẽ được nghỉ ngơi, sống bằng tiền hưu, thT nhXng người cao tuổi lao động chân tay vẫn phải lao động hàng ngày từ nhXng công việc khá phô biến hiện nay: buôn bán thức ăn, đồ uống, bán vé số, đê có thể có
ít nhất là bXa ăn qua ngày
Gia đĩnh: Một số người mặc dù vẫn còn người thân, bà con nhưng họ đã cắt đứt liên lạc xem không liên quan hay khi còn trẻ chăm con nhưng khi về già lại cô độc Mặt khác, một số thT vẫn còn nhưng đo hoàn cảnh khó khăn, một người làm không thê nuôi đủ 5, 6 miệng ăn, chưa kê đến việc đau yếu bệnh tật cần phải chXa trị với chỉ khá
cao đối với họ và gia đĩnh, cho nên đã thúc đây họ phải lao động đề phụ giúp gia đĩnh
cua mTnh
Giáo dục: Một số người không được học đến nơi đến chốn, họ phải nghỉ học sớm vT nhiều lý do khác nhau Điều đó dẫn đến khi về già, họ không được cung cấp nhiều kiến thức đề tham gia lao động trí óc, phải tận dụng sức khỏe tuổi già để làm các công việc chân tay mà kiếm thu nhập qua ngày
5 Nguồn thu nhập
Người cao tuôi được hướng lương hưu, trợ cấp xã hội rất thấp nên nhiều người cao tuổi sức khỏe kém vẫn phải tự lao động và kiếm sống hàng ngày Mặt khác, do đa phần họ là người lao động chân tay nên họ chưa có tích lũy, thu nhập khá thấp nên thường sẽ dựa vào con cái.Một số trường hợp người cao tuôi sống độc thân, cô đơn không có nơi nương tựa thT họ sẽ sử dụng sức lao động con lai cua mTnh để kiếm kế sinh nhai Các công việc mà người cao tuôi thường làm như bán vé số, buôn bán đồ ăn sáng hay buôn bán nước giải khát lề đường như đã trTnh bày phía trên