1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề kỹ năng lắng nghe thông minh trong giao tiếp của người luật sư

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Lắng Nghe Thông Minh Trong Giao Tiếp Của Người Luật Sư
Tác giả Trân Nguyễn Kim Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thúy Hiền
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (Cơ Sở II)
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Chắc rằng một trong những kỹ năng quan trọng nhất là kỹ năng lắng nghe và cần phải lắng nghe một cách thông minh đề người luật sư có thê chắc lọc thông tin để có thê giải quyết vấn đề mộ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CƠ SỞ II)

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỌI

ve

TIEU LUAN KET THUC

MON: KY NANG GIAO TIEP

CHU DE:

KY NANG LANG NGHE THONG MINH TRONG GIAO TIEP CUA NGUOI

LUAT SU

GVHD: ThS NGUYEN THI THUY HIEN

Sinh viên thực biện: TRÂN NGUYÊN KIM ANH

MSSV: 223801070439

Số báo danh: 06

Ngành : LUẬT KINH TẾ

TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024

NHAN XET CUA CAN BO CHAM THI

Trang 2

Can bé cham thil | Cán bộ chấm thi 2

MỤC LỤC

Trang 3

L, MỞ ĐẦNU SE S4 H9 g0 vợ g3

2.1.2 Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với người luật sư 2.1.3 Nguyên nhân hình thành kỹ năng lắng nghe của người luật sư s- 2.1.4 Ảnh hưởng của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với quá trình giao tiếp của

2.1.5 Cách lắng nghe thông minh để đạt hiệu quả trong hoạt động giao tiếp của người

2.2 Phan tich tinh hudng giao tiép

2.2.1 Diễn giải tinh HUG cececcescesesseseesessesessesscsseevsseseveesensevstsstsevstsstsevsneseeesees

2.2.3 Bài học rút ra từ tình huồng - + ST 1E 1 E1122121121121E1 21.21 1 HH trên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 5s se 2 s52 esezseseeseszssrsee

Trang 4

MO DAU

Không phải vì lẽ dĩ nhiên mà mọi người thừa nhận thành ngữ: “Nói là bạc Im lặng là vàng Lắng nghe là kim cương” Câu nói đó đúng bởi lẽ, lắng nghe là một trong những điều làm nên giá trị thành công của cuộc sống Lắng nghe là một yếu tố kỳ diệu giúp con người tạo dựng mối quan hệ bên lâu và hạnh phúc Lắng nghe có nghĩa là làm thê nào để chúng ta có thể tìm ra mã số, sở thích, mong muốn, nhu cầu của người khác Tức là làm thể nào chúng ta có thê truyền tải thông điệp cho người đối diện Đặc biệt, trong giao tiếp nghề luật khả năng truyền tải thông tin cho người đối thoại vô cùng quan trọng Chính vì thể, trong giao tiếp ngành luật đòi hỏi các chức danh tư pháp phải vận dụng hết các kỹ năng đề đạt được hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp Chắc rằng một trong những kỹ năng quan trọng nhất là kỹ năng lắng nghe và cần phải lắng nghe một cách thông minh đề người luật sư có thê chắc lọc thông tin để có thê giải quyết vấn đề một cách xác đáng

nhất

Giao tiếp là một hoạt động diễn ra thường xuyên của con người Nó như là một phần không thê tách rời của cuộc sống, xã hội Dĩ nhiên,chỉ có giao tiếp mới giúp con người

mở rộng vốn hiểu biết, nâng cao vốn sông và tri thức Hơn hết, với vị trí là một người luật

sư thì giao tiếp chính là cách đề trao đối và tiếp nhận thông tin lẫn nhau đề họ có thể tiếp

thu thông tin và dễ đàng nam bat van dé Dé dat duoc điều đó, để có thể học hỏi hay tiếp

thu thông tin từ đối phương trong quá trình giao tiếp, người luật sư cần phải lắng nghe một cách thông minh Từ đó, tiếp thu, chắc lọc thông tin để có thể đua ra giải pháp cho vấn đề Khi lắng nghe một cách thông minh không chỉ giúp người luật sư nắm bắt được vấn đề mà còn giúp bản thân họ có thê học hỏi, tự đúc kết và mang lại những bài học quý giá cho bản thân Vậy nên không sai khi khăng định rằng, một trong những kỹ năng quan trọng để tạo nên sự thành công trong giao tiếp và thành công trong mọi ngành nghé do chính là kỹ năng lắng nghe thông minh

Vì sự tồn tại quan trọng của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với mọi công việc, để làm sáng tỏ và khăng định vai trò to lớn của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với người luật sư Nên em xin chọn đề tài “Kỹ năng lắng nghe thông minh trong giao tiếp của người luật sư” làm đề tài kết thúc học phần Kỹ năng giao tiếp

Trang 5

2.1 Cơ sở jÿ luận

2.1.1 Các khái niệm liên quan

Khái niệm kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp hay còn được gọi là Communication skills, là tập hợp những quy tắc, cách ứng xử, tương tác được đúc kết bằng những kinh nghiệm trong quátrình giao tiếp hằng ngày Tuy nhiên, bạn cũng có thể gọi nó là nghệ thuật giao tiếp.Bởi lẽ, nó không chỉ đơn thuần là giao tiếp

mà còn bao gồm các kỹ năng khác như:Kỹ năng lắng nghe, quan sát thấu hiểu; kỹ năng sử đụng ngôn từ, hình thế; kỹ năngthuyết phục, đồng cảm Để có được cải thiện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bạn cần phái thường xuyên rèn luyện và áp dụng nó ở mọi lúc mọi nơi

Khái niệm kỹ năng lắng nghe thông mình

Đề thành công trong giao tiếp chúng ta không những cần thuật “ăn nói” mà cần cá thuật lang nghe, một một kỹ năng cơ bán Việc lắng nghe người khác, nắm bắt, thông hiểu các thông tin dé

có thái độ, hành vi tương xứng là điều rất có ý nghĩa trong giao tiếp

Kỹ năng lắng nghe chính là khá năng tập trung cao độ đề nghe và hiểu người đối thoại với mình, nghe không chỉ bằng tai mà bằng cả các giác quan khác.Khi lắng nghe người khác nói chính là

lúc ta tập chung chú ý đến họ, những điều họ nói, những hành vi cử chỉ mà họ thể hiện trong khi

nói là yêu tố duy nhất thu hút sự chú ý của ta Lắng nghe không chỉ điều mà họ nói lên được mà

cả những điều không nói lên được những gì bộc lộ qua ngôn ngữ không lời Trong lúc lắng nghe

ta phải loại bỏ những yếu tô tác động khác, ngay cả những yếu tố trong chính bán than minh (vi

dụ như tự nói với mình, nghĩ về cái khác khi đang nghe, chuẩn bị trong đầu những điều sẽ nói, sẽ

hỏi ).Lắng nghe là sự đi theo những suy nghĩ, cảm xúc của đối tác và hiểu cái mà họ nói, họ

nghĩ, họ cảm nhận theo quan điểm, giá trị của họ, theo hệ quy chiếu của họ.Nehe không chỉ bằng đội tại mà bằng cả khếi óc, bằng cả con tĩm và cảm xúc

Khải niệm Luật sư

Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn luật sư, điều kiện hành nghề luật sư, thực hiện dịch

vu pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô chức (gọi chung là khách hàng), theo

quy định tại Điều 2 của Luật Luật sư 2015

2.1.2 Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với người luật sư Ngạn ngữ Nga có câu “Con người mất ba năm để học nói nhưng mat ca doi dé hoc lắng nghe” Đây là một câu ngạn ngữ đã diễn tả không sai về tầm quan trọng của nghệ thuật lắng nghe Khi thính giác là một trong năm giác quan của con người thì lắng nghe sẽ

Trang 6

là nghệ thuật Một điều không thê bàn cãi đó là lắng nghe một cách thông minh đóng vai trò quan trọng trong mọi công việc Muốn thành công trong bất cứ ngành nghề nào cũng

cần phải biết lắng nghe, đặc biệt trong công việc lãnh đạo, tư vấn, thư ký và đặc biệt là

luật sư Cách giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp đối với những người xung quanh đó chính

là lắng nghe một cách thông minh Với quá trình lắng nghe, ta có thé nam bat van dé, thu nhập thông tin qua đó nâng cao khả năng tương tác qua lại giữa bạn và đối phương Trong quá trình hành nghề, luật sư thường xuyên phải tiến chức có liên quan để thực hiện yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý của khách hàng Đề việc trao đổi có hiệu quả, luật

sư không chỉ cần có kỹ năng nói, đặt câu hỏi tốt mà còn cần có kỹ năng lắng nghe tích cực và hiệu quả Ai cũng có thê nghe người khác nói nhưng nghe sao cho đúng cách và theo kịp thông tin mà người nói truyền tải thì không phải đi cũng có thê đáp ứng được Hơn hết, lắng nghe một cách thông minh có thể giúp luật sư tư vấn thu nhận, đánh giá,

phân tích thông tin: khi kết hợp cả tri giác và tư duy, kinh nghiệm, hành vi dé thu nhập,

phân tích, đánh giá thông tin, hiểu bản chất pháp lý của sự việc, hiểu mong muốn và yêu cầu của khách hàng, đánh giá tính chính xác, tính đầy đủ của thông tin, xác định thông tin nao la quan trọng với thông tin nào là hỗ trợ Đề từ đó có phương hướng để giải quyết vấn

đề một cách hiệu quả và xác đáng nhất Chắc chắn rằng, lắng nghe sẽ giúp người luật sư

học hỏi kinh nghiệm, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của người khác Không chỉ hiệu quả

trong công việc hay nắm bắt rõ được thông tin Lắng nghe sẽ giúp cho người luật sư phát triên mỗi quan hệ, vì khi được người khác lặng nghe đối tượng cảm thấy được tôn trọng,

được chấp nhận Cách tạo lập sự tm tưởng của đối tượng với chủ thé giao tiếp chính là sự lắng nghe Bởi vì đối tượng khi được lắng nghe họ cảm nhận sự tin tưởng, sự đồng cảm

của chủ thê giao tiếp Vì vậy họ cũng sẵn sảng tin tưởng người đang lắng nghe mình, đây

là một điều vô cùng quan trọng đối với một người luật sư Lắng nghe là cách thu thập được nhiều thông tin nhất, khi lắng nghe một cách chắc lọc thông tin một cách thông minh sẽ giúp ta thâu hiểu và giải quyết vấn đề một cách xác đáng nhất Đặc biệt, lắng nghe một cách thông minh sẽ tạo nên xác xuất rất lớn cho sự thành công trong công việc của người luật sư Nghe tích cực sẽ giúp cho chủ thê giao tiếp tập chung chú ý vào đôi

tượng, quan sát được mọi hành vi, ứng xử của đối tượng, theo đõi được diễn biến tâm

trạng của đối tượng

Trang 7

Đối với kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe thông minh chiếm một vị tri quan trong quyết định lớn sự thành công của mỗi người Lắng nghe thông minh là yêu cầu số một khi

công tác ở bat cur nganh nghé nào, đặc biệt là đối với nghề Luật - Luật sư Theo các số

liệu thống kê , thời lượng con người sử dụng kỹ năng lắng nghe chiếm đến 53% tổng thời lượng sử dụng cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cộng lại Qua đó, có thê chứng minh rằng, kỹ năng lắng nghe đóng một vai trò vô cùng quan trọng không chỉ trong công việc

của một người Luật sư hay bất kì một công việc nào Mà nó còn là một điều không thé

thiếu trong cuộc sông của mỗi người

2.1.3 Nguyên nhân hình thành kỹ năng lắng nghe của người luật sư

“Con người có hai tai và một cái miệng, vì vậy ta phải lắng nghe nhiều hơn nói” đây là một ngạn ngữ của Đan Mạch Liệu đây có phải là nguyên nhân hình thành sự lăng nghe ở con người nói chung và người luật sư nói riêng? Tất nhiên đây chỉ là một phần nguyên nhân đề hình thành kỹ năng lắng nghe ở mỗi người Vì giao tiếp tốt không chỉ đơn giản là biết cách nói Giao tiếp tốt còn đòi hỏi rất nhiều kỹ năng khác cùng hỗ trợ nhau trong đó

kỹ năng lắng nghe đóng vai trò vô cùng hữu ích cho giao tiếp đặc biệt là nghề luật và đặc biệt là một luật sư Để thành công trong giao tiếp chúng ta không những cần thuật “ăn nói” mà cân cả thuật lắng nghe Việc lắng nghe, năm bắt, thông hiểu các thông tin dé co thái độ, hành vi tương xứng là điều rất quan trọng trong giao tiếp Chắc rằng chúng ta phải im lặng trước khi có thê lắng nghe Chúng ta phải lắng nghe trước khi có thê học hỏi

Chúng ta phải học hỏi trước khi có thê chuẩn bị Chúng ta phải chuẩn bị trước khi có thê

phụng sự Chúng ta phải phụng sự trước khi có thể dẫn đường

Nói một cách khác đi, nguyên nhân hình thành của kỹ năng lắng nghe đối với người luật sư đó chính là nhu cầu của họ, nhu cầu được học hỏi, nhu cầu được hiểu biết, nhu cầu

dé tiếp thu thêm những kiến thức mới từ người nói Đặc biệt việc lắng nghe còn xuất phát

từ nhu cầu có kinh nghiệm từ người đi trước Đề có thê thành công trong bắt cứ việc gì, đặc biệt là trong quá trình giao tiếp, sự tôn trọng là lí do dé kỹ năng lắng nghe xuất hiện Lắng nghe để có thể kiểm soát và hiểu được câu chuyện Đề có thê đưa ra một phản hồi tốt hơn và tạo sự kết nói sâu sắc hơn với nhau thì chúng ta cần phải lắng nghe Nói cách khác, lắng nghe cũng xuất phát từ lí do để người luật sư có thể dẫn dắt và kiêm soát câu chuyện của đối phương một cách dễ dàng hơn Đối với người luật sư, việc gặp rất nhiều

Trang 8

người vào một ngày là việc diễn ra thường xuyên Đề có thê tiếp nhận thông tin một cách chính xác thì người luật sư cần phải lắng nghe, lắng nghe một cách thấu đáo và lắng nghe một cách thông minh Đề có thê ghi chép va nam được vấn đề người khác đang trình bày đến mình Không chỉ thể sự lắng nghe còn xuất phát từ sự cảm thông và thấu hiểu của người luật sư đến với vấn đề của thân chủ mình đang gặp phải Niềm tin của mỗi người chỉ đặt niềm tin vào những người mình tin tưởng nhất và sự tin tưởng sẽ là sẽ là nền tảng cho kỹ năng lắng nghe một cách thông minh từ vị trí của người luật sư Chỉ khi nắm bắt được thông tin, hiểu và giải quyết một cách xác đáng thì mới có thê nhận được niềm tin từ những người khác Qua đó chúng ta có thê thấy một điều rằng, kỹ năng lắng nghe được xuất phát từ nhu cầu học hỏi, nhu cầu hiểu biết và tiếp thu nhiều điều mới của một người luật sư Không chỉ xuất phát ở đó, sự tôn trọng lại là một nguyên nhân chính đáng đề kỹ năng lăng nghe được hình thành Vì có thể chắc rằng, lắng nghe sẽ tạo được sự tin tưởng cùng sự thấu hiểu và thông cảm của một người luật sư đến đối phương và ngược lại 2.1.4 Ảnh hưởng của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với quá trình giao tiếp của

người luật sư

Kỹ năng lắng nghe thông minh là một kỹ năng không thẻ thiếu ở bất kỳ một ngành nghề nào Đặc biệt đối với một người luật sư, việc lăng nghe thông tin một cách thông minh dé co thé dua ra cach giải quyết xác đáng nhất cho khách hàng hay thân chủ là một điều vô cùng quan trọng Vì là một kỹ năng không thẻ thiếu để đạt đến sự thành công trong việc tiếp nhận thông tin của một người luật sư nên ảnh hưởng của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với người luật sư là rất lớn Đề đạt hiệu quả trong giao tiếp với đối phương không thể thiếu kỹ năng lắng nghe và chắc chắn rằng nêu không thê lắng nghe người khác nói thì hiệu quả của việc giao tiếp là bằng không Đặc biệt khi người luật sư không lắng nghe một cách thông minh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công việc của chính

mình Khi không thể năm bắt được những gì đối phương nói và trình bày thì có lẽ việc

giải quyết vấn đề cho đối phương là điều không thể Luật sư là một ngành nghè đặc biệt quan trọng trong việc sử dụng những kỹ năng và chuyên môn của mình để có thể giúp người khác giải quyết vấn đề của họ Nhưng nếu không thề lắng nghe và không hiểu được tình trạng của đối phương thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của một người luật

sư Hơn hết, lắng nghe còn giúp cho người luật sư phát triển mối quan hệ, vì khi được

Trang 9

người khác lặng nghe đối tượng cảm thấy được tôn trọng, được chấp nhận Cách tạo lập

sự tin tưởng của đối tượng với chủ thể giao tiếp chính là sự lắng nghe Vậy nên, nếu như không có kỹ năng lắng nghe thì người luật sư sẽ không được sự tin tưởng từ những người

xung quanh đặc biệt là đối tuong giao tiếp cua minh

Đặc thù của nghề luật sư chính là kinh nghiệm và sự học hỏi và để học hỏi thì trước hết

chúng ta phải lắng nghe, đó là câu nói cha William Arthur Ward Vay néu khéng thé hoc

hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước thì người luật sư sẽ đi về đâu Việc không biết

lắng nghe sẽ dẫn đến việc thông tin sai lệch, mất đi nhiều cơ hội và sẽ làm giảm năng suất

vì còn phải vừa làm vừa stra sal

2.1.5 Cách lắng nghe thông minh để đạt hiệu quả trong hoạt động giao tiếp của người

luật sư

Để lắng nghe có hiệu quả chủ thê giao tiếp cần có tư thế và cử chỉ thê hiện sự chăm chủ, tập trung và tôn trọng đối tượng giao tiếp, thông qua nó ta có thê đoán biết được suy nghĩ của người khác, biết được trạng thái tâm lý của họ, cụ thê:

Tư thế ngồi: nói lên nhiều ý nghĩa trong ngôn ngữ hình thẻ, có thể giúp ta chuyển tai thông tin cho đối phương Trong quá trình lắng nghe nếu ngồi trên ghế tư thế phải ngay ngăn đàng hoàng, đề tạo cho đối phương ấn tượng mình là người đứng đắn, lịch thiệp, từ

đó gây niềm tin cho họ

Tư thế đứng: khi cần bàn về vấn đề quan trọng tư thế đứng cần phải trang nghiêm,

thăng thắn, không lắc lư, không được lệch vai hoặc khom lưng Nếu cần thê hiện sự chân

thành cởi mở và vui vẻ hai người đứng đối diện nhau, tư thế đứng của họ về cơ bản giống nhau: một chân đứng thăng, một chân nghiêng, phần đưới của cơ thê hoàn toàn được thả lỏng, tay duỗi

Về cử chỉ: Khi lắng nghe cần nhìn vào mắt đối tượng giao tiếp, đây là một cử chỉ rất quan trọng vì giúp đối tượng giao tiếp hiểu được chủ thê giao tiếp đang thực sự muốn lắng nghe câu chuyện của họ Đồng thời cần hướng cơ thể về phía ho; ctr chi đúng mực,

lịch sự, gật đầu hoặc lắc đầu khi cần thiết

Khi lắng nghe chủ thé giao tiếp không nên chỉ thụ động tiếp nhận thông tin mà còn có

thê đóng vai trò gợi mở cho đối tượng giao tiếp khi họ chưa biết cách trình bày vấn đề của mình Việc gợi mở khi lắng nghe giúp đối tượng giao tiếp có thể nhớ được những thông

Trang 10

tin con mơ hồ và đào sâu khai thác những thông tin đã có, cũng có thê làm xuất hiện những thông tin mới

Phản hồi trong khi nghe là nói lại bằng từ ngữ của mình hoặc nhắc lại lời của đối tượng

giao tiếp làm sáng tỏ điều họ cảm thấy, phản hồi không gắn với suy luận, quan điểm của người lắng nghe Khi thực hiện phản hồi trong lắng nghe, người lắng nghe có thể hiểu được tâm trạng của đối tượng giao tiếp và thông tin họ đưa ra thông qua sự phản hồi lại những gì cảm nhận được từ những thông tin đó, đồng thời quan sát thái độ, phản ứng của

đối tượng để có được sự phản hồi từ phía họ

Có ba loại phản hồi được sử dụng trong kỹ năng lắng nghe:

Phản hồi nội dung: Lặp lại câu nói của đối tượng đề tóm lược câu chuyện, sắp xếp các điểm chính cần quan tâm; Phản hồi cảm xúc: Chủ thể giao tiếp có cảm xúc tương ứng nhằm làm cho đối tượng giao tiếp cảm thấy dễ chịu và phù hợp với diễn tả của họ; Phản hồi soi sáng: Là soi sáng vấn đề của đối tượng giao tiếp bằng cách lôi lên bề mặt những

cảm xúc vô thức của đối tượng

Trong quá trình lắng nghe, khi không hiểu nội dung thông tin hoặc cách đưa ra thông tin của đối tượng giao tiếp còn lộn xộn, không rõ ràng chủ thé giao tiếp có thê phản ánh

cảm nhận của minh cho đối tuong giao tiếp để họ điều chỉnh lại nội dung và cách trình

bày thông tin Tuy nhiên, tuyệt đối không được ngắt lời đối tượng giao tiếp mà phải chọn đúng thời điểm hợp lý, tránh tạo ức chế cho họ

Im lặng cũng là một cách đề thê hiện sự tôn trọng đối với đối tượng giao tiếp trong khi lắng nghe làm cho đối tượng giao tiếp thấy được sự chăm chú của chủ thê giao tiếp đối với những thông tin đang nói tới Sự m lặng phải được sử dụng hợp lý, không nên kéo dài thời gian im lặng làm cho đối tượng giao tiếp có cảm giác sự tập trung của chủ thê giao tiếp là giả tạo Đồng thời, khi im lặng chủ thể giao tiếp phải thể hiện sự chủ ý lắng nghe của mình thông qua các phương tiện phi ngôn ngữ khác như nhìn thăng vào mắt người nói, hướng cơ thê về phía họ

Tập trung vào cuộc giao tiếp: Giao tiếp là tương tác hai chiều, bạn không thể tiépthu được những gì đối phương truyền đạt nếu không có sự tập trung.Bên cạnh đó, việc bạn đề

ý những thứ xung quanh và thiểu tâp trung vào cuộc trò chuyện sẽ làmđối phương cảm thấy khó chịu, khó lòng gây được thiện cảm

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN