1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhóm 7 báo cáo thực hành chuẩn Đoán bệnh thực vật bằng shpt

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuẩn Đoán Bệnh Thực Vật Bằng Sinh Học Phân Tử
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Bảo Quốc
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 31,42 MB

Nội dung

Vật liệu, thiết bị và hóa chất Vật liệu thí nghiệm: DNA trong dịch ly trích vi khuẩn Pantoea stewartia, Thiết bị và dụng cụ: Micropipet, Eppendorf, máy điện di, lò vi sóng, máy PCR.. Bả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

CHUẨN ĐOÁN BỆNH THỰC VẬT BẰNG SINH

HỌC PHÂN TỬ

THỰC VẬT BẰNG SHPT

TP Thủ Đức, 12/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH CHUẨN ĐOÁN BỆNH THỰC VẬT BẰNG SINH

HỌC PHÂN TỬ

Thủ Đức, 12/2024

PGS TS NGUYỄN BẢO QUỐC THẠCH VINH

TRẦN VĂN PHÚC NGUYỄN PHÚC THIỆN

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH LY TRÍCH DNA VI KHUẨN BẰNG LYSIS BUFFER 4

1.1 Giới thiệu về vi khuẩn Pantoea stewartia 4

1.2 Thời gian và địa điểm thực hiện 4

1.3 Vật liệu thí nghiệm và hóa chất 5

1.4 Phương pháp thực hiện 5

CHƯƠNG 2 ĐIỆN DI DNA TỔNG SỐ 16S 9

2.1 Vật liệu, thiết bị và hóa chất 9

2.2 Phương pháp tiến hành 9

2.2.1 Điện di DNA tổng số 16S lần 1 9

2.2.2 Chạy PCR 16S DNA lần 2 9

2.3 Kết quả 12

2.4 Thảo luận 12

CHƯƠNG 3: CHẠY PCR VỚI PRIMER CHUYÊN BIỆT CHO LOÀI 13

3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 13

3.2 Vật liệu thí nghiệm và hóa chất 13

3.3 Phương pháp thực hiện 13

3.4 Kết quả thảo luận 15

CHƯƠNG 4: CHẠY PCR VỚI PRIMER THAM KHẢO TRÊN BÁO 17

4.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 17

4.2 Vật liệu thí nghiệm và hóa chất 17

4.3 Phương pháp thực hiện 17

4.4 Kết quả thảo luận 19

Trang 4

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Vi khuẩn Pantoea stewarti 5

Hình 1.2 Dịch tăng sinh vi khuẩn 6

Hình 1.3 Cho STE vào tube 7

Hình 1.4 Cho lysis buffer vào tube chứa mẫu 7

Hình 1.5 Cho CI vào tube 8

Hình 1.7 Cho Chloroform vào tube chứa mẫu 8

Hình 2.1 Điện di DNA tổng số 10

Hình 2.2 Pha loãng mẫu đi 10 lần 11

Hình 2.3 Hút các thành phần của quá trình phản ứng PCR 11

Hình 2.4 Điện di sản phẩm PCR 13

Hình 2.5 Kết quả điện di tổng số 16S 13

Hình 2.6 Kết quả điện di sản phẩm PCR 14

Hình 3.1 Vortex mẫu, cho mẫu vào thành phần phản ứng 15

Hình 3.2 Điện di sản phẩm PCR 17

Hình 3.3 Kết quả sau khi điện di 17

Hình 4.1 Cho mẫu vào thành phần phản ứng đã chuẩn bị trước đó 18

Hình 4.2 Điện di sản phẩm PCR 20

Hình 4.3 Kết quà điện di 20

Trang 5

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1: Các thành phần phản ứng 12

Bảng 2.2 Chu kì nhiệt của quy trình PCR 12

Bảng 3.1 Các thành phần phản ứng: 16

Bảng 3.2 Chu kỳ nhiệt của quy trình PCR với 30 chu kỳ: 16

Bảng 4.1 Các thành phần phản ứng 19

Bảng 4.2 Chu kỳ nhiệt của quy trình PCR với 35 chu kỳ: 19

Trang 6

CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH LY TRÍCH DNA VI KHUẨN BẰNG LYSIS

BUFFER

1.1 Giới thiệu về vi khuẩn Pantoea stewartia

Pantoea stewartii là một loài vi khuẩn gây bệnh thực vật gây ra bệnh héo Stewart ở ngô, cũng như bệnh cháy lá mít, bệnh héo lá do vi khuẩn ở mía và bệnh cháy lá ở lúa P stewartii là một loại vi khuẩn gram âm trong Enterobacterales, một nhóm cũng bao gồm Escherichia coli và một số tác nhân gây bệnh khác ở người, động vật và thực vật Hầu hết các nghiên cứu về tác nhân gây bệnh vi khuẩn này cho đến nay đều được thực hiện trên các chủng gây nhiễm cho ngô vì các bệnh khác mới chỉ được xác định gần đây Do tương đối dễ làm việc trong nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, P stewartii đã được sử dụng để nghiên cứu một loạt các quá trình trong sinh lý học vi khuẩn bao gồm cảm biến số lượng, sản xuất sắc tố vi khuẩn, enzyme endoglucanase, và thu nhận sắt qua trung gian siderophore

Hình 1.1 Vi khuẩn Pantoea stewarti

1.2 Thời gian và địa điểm thực hiện

Thời gian: Vào lúc 12h30, chiều thứ tư , ngày 23/10/2024

Địa điểm: Tại phòng thí nghiệm 304, tòa nhà A1, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Trang 7

1.3 Vật liệu thí nghiệm và hóa chất

Vật liệu: dịch tăng sinh vi khuẩn Pantoea stewartii

Dụng cụ và thiết bị thực: Pipet, đầu tip, tube, máy vortex, máy ly tâm

Hóa chất : STE, Lysin buffer, CI, Chloroform, Isoropanol, Ethanol 70%, TE buffer

1.4 Phương pháp thực hiện

Bước 1: Hút 1 ml dịch tăng sinh khuẩn vào tube 1,5 ml Ly tâm 10000 vòng/ 3 phút.

Loại bỏ dịch nổi Làm lập lại 2 lần như trên

Hình 1.2 Dịch tăng sinh vi khuẩn

Bước 2: Cho 400 ul STE Đem Vortex, ly tâm 10000 vòng/ 3 phút Lập lại tương tự 2

lần

Trang 8

Hình 1.3 Cho STE vào tube

Bước 3: Cho 400 ul lysis buffer Vortex đều, đem ủ ở 65oC trong 1 giờ.

Hình 1.4 Cho lysis buffer vào tube chứa mẫu.

Bước 4: Cho 300 ul CI Sau đó đảo đều L y tâm 13000 vòng/ 10 phú

Trang 9

Hình 1.5 Cho CI vào tube

Bước 5: Hút 300 ul dịch nổi qua tube mới Sau đó, cho thêm 100 ul Chloroform (tỷ

lệ 3:1) Ly tâm 13000 vòng/ 8 phút

Hình 1.7 Cho Chloroform vào tube chứa mẫu

Bước 6: Hút 200 ul dịch nổi qua tube mới Sau đó, cho thêm 100 ul Isopropanol, đảo

nhẹ cho đồng nhất mẫu Ủ lạnh 30 phút Ly tâm 13000 vòng/ 13 phút Bỏ dịch nổi và thu cặn

Trang 10

Bước 7: Rửa tủa bằng 480 ul Ethanol 70% Ly tâm 13000 vòng/ 10 phút Bỏ dịch

nổi, để khô tự nhiên

Bước 8: Cho 50 ul Elution buffer Sau đó bảo quản ở -20oC.

1.5 Kết quả và thảo luận

Thu được DNA của vi khuẩn Pantoea stewartia Tuy nhiên chưa xác định được hàm

lượng nhiều hay ít của mẫu số 7 nên cần phải thực hiện điện di tổng số để xác định nhằm tránh ảnh hưởng đến quá trình PCR

Trang 11

CHƯƠNG 2 ĐIỆN DI DNA TỔNG SỐ 16S 2.1 Vật liệu, thiết bị và hóa chất

Vật liệu thí nghiệm: DNA trong dịch ly trích vi khuẩn Pantoea stewartia,

Thiết bị và dụng cụ: Micropipet, Eppendorf, máy điện di, lò vi sóng, máy PCR Hoá chất thí nghiệm: Gel Red, Loading Dye, GreenTag, Primer F, Primer R, Agarose, TBE

2.2 Phương pháp tiến hành

2.2.1 Điện di DNA tổng số 16S lần 1

Hút 1µl Gel red, 0,5µl Loading Dye và 3 µl, mix đều và cho hỗn hợp vào giếng điện di nhằm để kiểm tra mẫu độ sạch của mẫu Điện di ở 100V trong 25 phút

\

Hình 2.1 Điện di DNA tổng số

2.2.2 Chạy PCR 16S DNA lần 2

Bước 1: Vortex mẫu sau đó thực hiện pha loãng mẫu đi 10 lần (Kết quả điện di tổng

số thấy band của nhóm rất đậm và rất sáng)

Trang 12

Hình 2.2 Pha loãng mẫu đi 10 lần

Bước 2: Hút 1,0µl DNA mẫu và 9,0µl thành phần phản ứng gồm: Nước, Primer F,

Primer R, Buffer và Tag

Hình 2.3 Hút các thành phần của quá trình phản ứng PCR.

Trang 13

Bảng 2.1: Các thành phần phản ứng

Bước 3: Cày đặt máy PCR và thực hiện chạy theo chu kỳ nhiệt với 30 chu kỳ.

Bảng 2.2 Chu kì nhiệt của quy trình PCR

Tiền biến tính 95 3 phút

Bước 4: Đổ gel 1% để thực hiện quá trình điện di sản phẩm:

Đong 30 ml TBE 0,5 X và 0,3 g Agarose cho vào lò vi sóng

Đổ gel và thực hiện quá trình điện di

Bước 5: Hút 5 µl mẫu và 1 µl Gel Red cho vào giếng và thực hiện điện di sản phẩm

vừa chạy PCR

Chú ý: Điện

di ở 100V trong 25

phút

Trang 14

Hình 2.4 Điện di sản phẩm PCR.

2.3 Kết quả

Hình 2.5 Kết quả điện di tổng số 16S.

Hình 2.6 Kết quả điện di sản phẩm PCR.

2.4 Thảo luận

Kết quả điện di tổng số 16S ta thấy band rất và rất sáng có thể thấy được mẫu trong quá trình ly trích không bị nhiễm tạp chất, quá trình thu DNA trong li trích sản phẩm sạch, tuy nhiên hàm lượng DNA quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến quá trình PCR nên trước khi PCR cần phải pha loãng mẫu lại để tránh ảnh hưởng đến quá trình PCR

Trang 15

CHƯƠNG 3: CHẠY PCR VỚI PRIMER CHUYÊN BIỆT CHO LOÀI 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

Thời gian: Vào lúc 12h30, chiều thứ thứ 4, ngày 6 tháng 11 năm 20224

Địa điểm: Tại phòng thí nghiệm 304, tòa nhà A1, trường Đại học Nông Lâm

TP.HCM

3.2 Vật liệu thí nghiệm và hóa chất

Thiết bị và dụng cụ: Máy vortex, Micropipet, Eppendorf, máy PCR, máy điện di, lò

vi sóng

Vật liệu thí nghiệm: Mẫu DNA thu từ dịch ly trích vi khuẩn Pantoea stewartii.

Hóa chất thí nghiệm: Nước (H2O), primer R, primer F, buffer, Green Tag, Agarose,

TBE, Loading Dye, Gel Red

3.3 Phương pháp thực hiện

Bước 1: Đem mẫu DNA của nhóm đi vortex, dùng Micropipet hút các thành phần

phản ứng gồm có: Nước, primer R, primer F, buffer, tag cho lần lượt vào Eppendorf, cuối cùng cho mẫu DNA đã vortex vào Tổng 1 phản ứng là 10ul

Hình 3.1 Vortex mẫu, cho mẫu vào thành phần phản ứng.

Trang 16

Bảng 3.1 Các thành phần phản ứng:

Bước 2: Đem đi phản ứng trên máy PCR với 30 chu kỳ trong 40 phút.

Bảng 3.2 Chu kỳ nhiệt của quy trình PCR với 30 chu kỳ:

Tiền biến tính 95 3 phút

Bước 3: Chuẩn bị đổ gel 1% dùng cho điện di, cân 0,3g Agarose và đong 30ml TBE

0.5X cho cả 2 vào lọ đựng, cho lọ vào lò vi sóng đến khi gần sôi thì lấy ra tiến hành đổ gel vào khuôn

Bước 4: Chuẩn bị bồn điện di, mix 3ul mẫu với 1,5ul hỗn hợp Loading Dye và Gel

Red, cho hỗn hợp trên vào giếng trên bồn điện di sau đó bắt đầu điện di trong 25 phút ở 100V

Trang 17

Hình 3.2 Điện di sản phẩm PCR.

Bước 5: Hoàn thành điện di, thu kết quả và chụp màn hình.

3.4 Kết quả thảo luận

Hình 3.3 Kết quả sau khi điện di.

Kết quả sau khi điện di thì có xuất hiện band sáng so với đối chứng dương thì cho

thấy kết quả điện di là dương tính nên mẫu DNA phân tích có chứa DNA của loài Pantoea

stewartii

Trang 18

CHƯƠNG 4: CHẠY PCR VỚI PRIMER THAM KHẢO TRÊN BÁO 4.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

Thời gian: Vào lúc 12h30, chiều thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2024.

Địa điểm: Tại phòng thí nghiệm 304, tòa nhà A1, trường Đại học Nông Lâm

TP.HCM

4.2 Vật liệu thí nghiệm và hóa chất

Thiết bị và dụng cụ: Máy vortex, Micropipet, Eppendorf, máy PCR, máy điện di, lò

vi sóng

Vật liệu thí nghiệm: Mẫu DNA thu từ dịch ly trích vi khuẩn Pantoea stewartii.

Hóa chất thí nghiệm: Nước (H2O), cặp primer R, primer F tham khảo trên báo,

buffer, Green Tag, Agarose, TBE, Loading Dye, Gel Red

4.3 Phương pháp thực hiện

Bước 1: Đem mẫu DNA của nhóm đi vortex, dùng Micropipet hút các thành phần

phản ứng PCR với cặp primer tham khảo trên báo, ta hút 5,9ul nước, 0,5ul primer R, 0,5ul primer F, 2ul buffer, 0,1ul tag cho lần lượt vào Eppendorf, cuối cùng cho 1,5ul mẫu DNA đã vortex vào Tổng 1 phản ứng là 10ul

Hình 4.1 Cho mẫu vào thành phần phản ứng đã chuẩn bị trước đó.

Trang 19

Bảng 4.1 Các thành phần phản ứng

Bước 2: Đem đi phản ứng trên máy PCR với 35 chu kỳ trong 40 phút.

Bảng 4.2 Chu kỳ nhiệt của quy trình PCR với 35 chu kỳ:

Tiền biến tính 95 3 phút

Bước 3: Chuẩn bị đổ gel 1% dùng cho điện di, cân 0,3g Agarose và đong 30ml TBE

0.5X cho cả 2 vào lọ đựng, cho lọ vào lò vi sóng đến khi gần sôi thì lấy ra tiến hành đổ gel vào khuôn

Bước 4: Chuẩn bị bồn điện di, mix 3ul mẫu với 1,5ul hỗn hợp Loading Dye và Gel

Red, cho hỗn hợp trên vào giếng trên bồn điện di sau đó bắt đầu điện di trong 25 phút ở 100V

Trang 20

Hình 4.2 Điện di sản phẩm PCR.

Bước 5: Hoàn thành điện di, thu kết quả và chụp màn hình.

4.4 Kết quả thảo luận

Hình 4.3 Kết quà điện di.

Kết quả diện di cho thấy xuất hiện band sáng nhưng có nhiều vệt, so với kết quả của

chương 3 thì cặp Primer tham khảo trên bài báo chưa đặc hiệu đối với loài vi khuẩn Pantoea

stewartii tại Việt Nam, có thể Primer này đặc hiệu đối với loài Pantoea stewartii ở địa

phương khác

Ngày đăng: 14/01/2025, 23:05

w