Nguyên nhân có thể từ điều kiện chăn nuôi giống bò, thời tiết, nhiệt độ của môi trường xung quanh,… đã làm ảnh hưởng đến các thành phần hóa học trong hai mẫu sữa này.. Thuyết minh quy tr
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
TP Hồ Chí Minh, Tháng 2 Năm 2024
Trịnh Hoài Anh Thư 21116246 Nguyễn Thị Thu Thảo 21116237 Trần Xuân Nhã 21116390 Nguyễn Thành Khương 21116387
Trang 2ii
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
gia
1 Trịnh Hoài Anh Thư 21116246
Viết báo cáo bài 4, phần 3 bài
thi Chỉnh sửa video
100%
2 Nguyễn Thị Thu
Thảo 21116237
Viết báo cáo bài 2, phần 4, 5
bài thi Chỉnh sửa video
100%
3 Trần Xuân Nhã 21116390
Viết báo cáo bài 5, phần 3 bài
thi Tổng hợp Word
100%
4 Nguyễn Thành
Khương 21116387
Viết báo cáo bài 2, phần 2 bài
thi Chỉnh sửa video
100%
5 Phan Yến Nhi 21116215
Viết báo cáo bài 3, phần 1, 6
bài thi Chỉnh sửa video
100%
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100% mức độ phần trăm của từng thành viên tham gia được đánh giá
bởi nhóm trưởng và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm
Nhận xét của giảng viên:
TP Thủ Đức, ngày tháng 2 năm 2024
Giảng viên chấm điểm
Trang 3iii
MỤC LỤC
BÀI 1: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU VÀ
THÀNH PHẨM 1
1 Tổng quan về sữa 1
1.1 Định nghĩa 1
1.2 Tính chất vật 1 lý 1.3 Tính chất hóa học 2
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sữa 2
2 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 3
2.1 Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị 3
2.2 Phương pháp nghiên cứu 4
3 Kết quả và bàn luận 6
3.1 Đánh giá cảm quan 6
3.2 Xác định tỷ trọng sữa 7
3.3 Thử nghiệm xanh methylene 7
3.4 Thử nghiệm bằng cồn 9
3.5 Xác định pH của sữa 10
3.6 Xác định hàm lượng chất khô sữa 11
3.7 Xác định độ acid 11
4 Kết luận 12
5 Mở rộng vấn đề 13
6 Tài liệu tham khảo 14
BÀI 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA THANH TRÙNG – TIỆT TRÙNG 15
1 Tổng quan về sữa thanh trùng – tiệt trùng 15
1.1 Giới thiệu về sữa và sản phẩm từ sữa 15
1.2 Giới thiệu về sữa thanh trùng 15
1.3 Giới thiệu về sữa tiệt trùng 17
1.4 Các chỉ tiêu chất lượng của sữa thanh trùng – tiệt trùng 18
2 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 20
2.1 Tổng quan về nguyên liệu 20
Trang 4iv
2.2 Phương pháp nghiên cứu 24
3.Kết quả 29
3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 29
3.2 Sản phẩm kết quả và bàn luận 30
3.3 Đánh giá chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm sữa thanh trùng và tiệt trùng 30
4 Mở rộng vấn đề 33
5 Tài liệu tham khảo 34
BÀI 3: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KEM 35
1 Tổng quan 35
1.1 Tổng quan về kem 35
1.2 Chỉ tiêu chất lượng c a kem 35 ủ 2 Nguyên li u, d ng c và thiệ ụ ụ ết bị 36
2.1 Nguyên li u 36 ệ 2.2 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất sử dụng làm kem 41
3 Phương pháp nghiên cứu 42
3.1 Yếu tố khảo sát 42
3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ 43
3.3 Thuy t minh quy trình công ngh 44 ế ệ 4 Kết quả và bàn luận 47
4.1 Kết quả của sản phẩm kem 47
4.2 Kết quả đánh giá sản phẩm kem truyền thống 47
4.3 Bàn luận 48
5 Mở rộng vấn đề 49
6 Tài li u tham kh o 51 ệ ả BÀI 4: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÔ MAI TƯƠI KÉO SỢI 53
1 Tổng quan 53
1.1 Tổng quan về phô mai 53
1.2 Phân loại phô mai 54
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm phô mai tươi kéo sợi 55
2 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 57
2.1 Nguyên liệu 57
Trang 5v
2.2 Phương pháp nghiên cứu 62
3 Kết quả và bàn luận 65
3.1 Kết quả 65
3.2 Bàn luận 66
4 Mở rộng vấn đề 66
5 Tài liệu tham khảo 68
BÀI 5: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SỮA CHUA YOGURT 69
1 Tổng quan 69
1.1 Giới thiệu về sữa chua 69
1.2 Phân loại sữa chua 71
1.3 Lợi ích của sữa chua mang lại cho sức khỏe 72
2 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 73
2.1 Nguyên liệu 73
2.2 Phương pháp nghiên cứu 77
3 Kết quả và bàn luận 80
3.1 Kết quả sản phẩm 80
3.2 Kết quả tính độ acid của mẫu 81
3.3 Bàn luận 82
4 Mở rộng vấn đề 83
5 Tài liệu tham khảo 85
BÀI THI: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KEM TRUYỀN THỐNG CÓ NHÂN CHẢY 87
1 Tổng quan 87
1.1 Tổng quan về sản phẩm kem truyền thống 87
1.2 Ch tiêu chỉ ất lượng c a kem 87 ủ 1.3 Tổng quan về sản phẩm kem truyền thống nhân chảy 88
2 Nguyên li u, d ng c và thiệ ụ ụ ết bị để làm kem 89
2.1 Nguyên li u 89 ệ 2.2 Dụng cụ, thiết bị làm kem 94
3 Quy trình công nghệ 95
3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 95
Trang 7vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sữa tươi 1
Hình 1.2 Kết quả tỷ trọng m u chu n (trái) và m u kh o sát (phẫ ẩ ẫ ả ải) 7
Hình 1.3 Kết qu ả thử nghi m xanh methylene c a m u chu n sau 3 gi 7ệ ủ ẫ ẩ ờ Hình 1.4 Kết quả thử nghi m xanh methylene c a m u kh o sát sau ệ ủ ẫ ả 15 phút 8
Hình 1.5 Kết quả thử nghi m xanh methylene c a m u kh o sát ệ ủ ẫ ả sau giờ 1 8
Hình 1.6 Kết quả thử nghi m xanh methylene c a m u kh o sát ệ ủ ẫ ả sau giờ 3 8
Hình 1.7 Kết quả sau khi ngâm vào nước nóng 60 C 90 Hình 1.8 Kết quả sau khi ti n hành s d ng sế ử ụ ữa/cồn theo tỷ l ệ ½ thể tích 9
Hình 1.9 Kết quả pH m u chu n (trái) và m u kh o sát (phẫ ẩ ẫ ả ải) 10
Hình 1.10 Thể tích c a NaOH 0,1N dùng khi chuủ ẩn độ 11
Hình 1.11 Kết quả sau khi chuẩn độ ằ b ng NaOH 0,1N 12
Hình 2.1 Các sản ph m v s a thanh trùng 15 ẩ ề ữ Hình 2.2 Các sản ph m v sẩ ề ữa tiệt trùng 17
Hình 2.3 S a ữ thô ừ t bò 20
Hình 2.4 Cấu trúc đường Sucrose 22
Hình 2.5 Quy trình công nghệ chế ế bi n s a thanh trùng- sữ ữa tiệt trùng 24
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình công nghệ ả s n xu t sữa thanh trùng 25ấ Hình 2.7 Quá trình gia nhiệt hỗn h p sợ ữa và đường 26
Hình 2.8 Sữa sau khi đồng hóa và rót chai ( trái: s a cho quá trình thanh trùng ph i: ữ – ả sữa cho quá trình tiệt trùng ) 27
Hình 2.9 2 mẫu sữa sau khi được thanh trùng 28
Hình 2.10 2 m u sẫ ữa sau khi được tiệt trùng 29
Hình 2.11 Sản ph m sẩ ữa thanh trùng – tiệt trùng sau khi được bảo ôn 7 ngày 30
Hình 3.1 S n ph m kem truy n th ng 35 ả ẩ ề ố
Hình 3.2 Sữa tươi không đường 37
Hình 3.3 Lòng đỏ trứng gà 37
Hình 3.4 Đường 39
Hình 3.5 Whipping cream 39
Hình 3.6 Carragennan 40
Hình 3.7 Xanthan Gum 41
Trang 8viii
Hình 3.8 Quy trình công ngh s n xu t kem 43ệ ả ấ
Hình 3.9 Quá trình creaming whipping cream 45
Hình 3.10 Máy làm kem 46
Hình 3.11 K qu c a s n ph m kem 47ết ả ủ ả ẩ Hình 4.1 Một số loại phô mai 53
Hình 4.2 Phô mai Cheddar 53
Hình 4.3 Phô mai Mozzarella 54
Hình 4.4 Phô mai Casu marzu 54
Hình 4.5 Sữa tươi nguyên liệu 57
Hình 4.6 Bảng thành phần dinh dưỡng của sữa bò tươi nguyên liệu (Bộ y tế, Viện dinh dưỡng, Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, 2007) 59
Hình 4.7 Rennet viên Junket 60
Hình 4.8 Citrid acid 60
Hình 4.9 Calcium chloride 61
Hình 4.10 Sơ đồ quy trình sản xuất phô mai tươi 62
Hình 4.11 Hỗn h p các nguyên liợ ệu đã được phối trộn 63
Hình 4.12 Khối đông xuất hiện sau khi m 64ủ ấ Hình 4.13 Công đoạn tách huy t thanh sữa 64ế Hình 4.14 Phô mai thành phẩm 65
Hình 4.15 Phô mai thành phẩm khi gia nhi t 65ệ Hình 5.1 Sữa chua……… ……… 70
Hình 5.2 Sữa chua uống 71
Hình 5.3 Sữa chua cô đặc 72
Hình 5.4 Sữa tươi không đường Vinamilk 73
Hình 5.5 Sữa chua Vinamilk 76
Hình 5.6 Cấu t o c a Xanthan gum 76ạ ủ Hình 5.7 Sơ đồ quy trình sản xu t sữa chua 78ấ Hình 5.8 Quá trình ủ sữa chua ở nhiệt độ 37 và 43°C 80
Hình 5.9 Kết quả s n phả ẩm ữa chuas 80
Hình 5.10 Màu của dung d ch sau khi chuị ẩn độ 82 Hình 6.1 Hình nh kem truy n th ng 87 ả ề ố
Trang 9ix
Hình 6.2 Một số dòng kem nhân ch y trên thả ị trường 89
Hình 6.3 Syrup 89
Hình 6.4 Sữa tươi không đường Vinamilk 90
Hình 6.5 Sữa đặc Ngôi Sao Phương Nam 91
Hình 6.6 Whipping cream 91
Hình 6.7 Lòng đỏ trứng gà 92
Hình 6.8 Xanthan gum 93
Hình 6.9 Các lo i v ạ ị corn syrup đó là vị Đào, vị Nho đen, vị, Xoài, v ị Dâu 93
Hình 6.10 Sơ đồ quy trình sản xuất kem nhân chảy 95
Hình 6.11 Quá trình creaming whipping cream 98
Hình 6.12 Máy làm kem 98
Hình 6.13 Kem khi đang tạo hình 99
Hình 6.14 Hình ảnh s n ph m kem nhân ch y 99ả ẩ ả Hình 6.15 Hình ảnh bao bì s n ph m kem nhân chả ẩ ảy “ICE QUEEN” 103
Hình 6.16 Biểu đồ quy mô thị trường kem Châu Á Thái Bình Dương 2018-2029 104
Trang 10x
DANH MỤC ẢB NG
B ng 1.1 Ch tiêu cả ỉ ảm quan về ữa tươi nguyên liệ s u (TCVN 7405:2018) 2
B ng 1.2 Ch tiêu hóa lý v sả ỉ ề ữa tươi nguyên liệu (TCVN 7405:2018) 3
Bảng 1.3 Đánh giá cảm quan chất lượng sữa tươi nguyên liệu 6
B ng 1.4 Kả ết quả ỷ trọ t ng m u chu n và m u kh o sát 7ẫ ẩ ẫ ả B ng 1.5 B ng k t qu c a hàm ả ả ế ả ủ lượng chấ khô sữa 11t B ng 1.6 B ng k t qu ả ả ế ả độ acid 12
B ng 2.1 Ch tiêu hóa - ả ỉ lý của sữa thanh trùng 18
B ng 2.2 Ch tiêu cả ỉ ảm quan của sữa thanh trùng 18
B ng 2.3 B ng Ch tiêu c m quan cả ả ỉ ả ủa s a tiữ ệt trùng 18
B ng 2.4 Ch tiêu hóa - ả ỉ lý của s a tiữ ệt trùng 19
B ng 2.5 B nả ả g Hàm lượng kin lo i n ng 19ạ ặ B ng 2.6 Các ch tiêu vi sinh v t 19ả ỉ ậ B ng 2.7 Ch tiêu v c m quan c a sả ỉ ề ả ủ ữa tươi nguyên liệu 20
B ng 2.8 Ch tiêu v hóa lý cả ỉ ề ủa sữa tươi nguyên liệu 21
B ng 2.9 Các ch tiêu an toàn thả ỉ ực phẩm c a sủ ữa tươi nguyên liệu 21
B ng 2.10 Các ch tiêu vi sinh v t cả ỉ ậ ủa sữa tươi nguyên liệu 21
B ng 2.11 Ch tiêu hóa lý cả ỉ ủa đường tinh luy n (TCVN 6959:2001) 22ệ B ng 2.12 Ch tiêu c m quan cả ỉ ả ủa đường tinh luy n (TCVN 6959:2001) 23ệ B ng 2.13 Quy chu n kả ẩ ỹ thuật đối với nước cho ch bi n th c phế ế ự ẩm (QCVN 01-1:2018/BYT) 23
B ng 2.14 Công th c nguyên li u cả ứ ệ ủa sản ph m sẩ ữa thanh trùng – tiệt trùng 30
B ng 2.15 Bả ảng đánh giá các chỉ tiêu c m quan cả ủa sản ph m s a thanh trùng 30ẩ ữ B ng 2.16 Bả ảng đánh giá các chỉ tiêu c m quan cả ủa sản ph m sẩ ữa tiệt trùng 32
B ng 3.1 Các ch tiêu cả ỉ ảm quan của kem ……… ……… 35
B ng 3.2 Các ch ả ỉ tiêu hàm lượng kim lo i n ng c a kem 36ạ ặ ủ B ng 3.3 Các ch tiêu vi sinh v t trong kem 36ả ỉ ậ B ng 3.4ả Hàm lượng vitamin A có trong ch ế độ ăn (Experiment 2 from Hill và cộng sự, 1961) 38
B ng 3.5 Ch tiêu cả ỉ ảm quan của đường tinh luy n, theo TCVN 6958:2001 38ệ
B ng 3.6 Các ch tiêu vi sinh cả ỉ ủa đường tinh luy n , theo TCVN 7270:2003 38ệ
Trang 11xi
B ng 3.7 B ng d ng c s d ng làm kem 41ả ả ụ ụ ử ụ
B ng 3.8 B ng thiả ả ết bị ử ụ s d ng làm kem 41
B ng 3.9 Công th c làm kem v i 4 m u 42ả ứ ớ ẫ Bảng 3.10 Đánh giá sản ph m kem truy n th ng 47ẩ ề ố B ng 4.1 Phân lo i phô mai dả ạ ựa vào hàm lượng nước (theo giá trị MFFB) 55
B ng 4.2 Phân lo i phô mai dả ạ ựa vào hàm lượng ch t béo (theo giá tr ấ ị FDB) 55
B ng 4.3 Ch tiêu hoá lý cả ỉ ủa các sản ph m phomat 56ẩ B ng 4.4 Giả ới hạn các kim loại nặng đố ới v i các s n ph m phomat 56ả ẩ B ng 4.5 Ch ả ỉ tiêu vi sinh đối với phomat tươi được s n xu t t s a ho c whey (s a hoả ấ ừ ữ ặ ữ ặc whey đã qua xử lý nhiệt) 56
B ng 4.6 Ch tiêu cả ỉ ảm quan của sữa tươi nguyên liệu (TCVN 7405:2018) 57
B ng 4.7 Các ch tiêu lý hoá c a sả ỉ – ủ ữa tươi nguyên liệu (TCVN 7405:2018) 58
B ng 4.8 Các ch tiêu vi sinh c a s a ả ỉ ủ ữ tươi nguyên liệu (TCVN 7405:2018) 58
B ng 4.9 Khả ảo sát thay đổi c a nủ ồng độ Rennet và Citrid acid đến chất lượng sản phẩm phô mai 64
Bảng 4.10 Đánh giá cảm quan phô mai thành ph m 65ẩ B ng 4.11 Khả ối lượng phô mai thu được 66
B ng 5.1 Sả ữa chua và các sản phẩm giống sữa chua từ khắp nơi trên thế ớ gi i 69
B ng 5.2 Các ch tiêu cả ỉ ảm quan của sữa tươi 74
B ng 5.3 Các ch tiêu lý hoá c a sả ỉ – ủ ữa tươi 74
B ng 5.4 Các ch tiêu vi sinh c a sả ỉ ủ ữa tươi 74
B ng 5.5 Các ch tiêu cả ỉ ảm quan c a sủ ữa đặc có đường (TCVN 5539:2002) 75
B ng 5.6 Các ch tiêu lý hóa c a sả ỉ – ủ ữa đặc có đường (TCVN 5539:2002) 75
B ng 5.7 Ch êu vi sinh vả ỉ ti ật của sữa đặc có đường (TCVN 5539:2002) 75
B ng 5.8 Thành ph n và nhiả ầ ệt độ ủ ủ c a các m u sẫ ữa chua 77
Bảng 5.9 Đánh giá c m quan các m u s a chua thành ph m 81ả ẫ ữ ẩ B ng 5.10 K t quả ế ả đo pH và thể tích NaOH 0,1N s a dử ụng để chuẩn độ ạ t i các mốc thời gian 81
B ng 5.11 Kả ết quả độ acid tại các mốc thời gian 82
B ng 6.1 Các ch tiêu cả ỉ ảm quan của kem……….…………87
B ng 6.2 Các ch ả ỉ tiêu hàm lượng kim lo i n ng c a kem 88ạ ặ ủ
Trang 12B ng 6.7 Bả ảng đánh giá các chỉ tiêu c m quan c a kem nhân chả ủ ảy 100
B ng 6.8 Chả ức năng của thành phần ảnh hưởng đến s n ph m nhân kem chả ẩ ảy 102
Trang 13Sữa là chất lỏng sinh lý được tổng hợp từ các hợp chất có trong máu của động vật cho sữa và là nguồn thức ăn để nuôi sống động vật non (Lê và cộng sự, 2010) Sữa có chất lượng tốt là sữa có màu vàng ngà hoặc vàng nhạt, có mùi đặc trưng, không vón cục hay dung dịch lợn cợn
Hình 1.1 Sữa tươi1.2 Tính chất vật lý
Màu sắc: Sữa là chất lỏng có màu trắng đục đến màu vàng nhạt Độ đục do các thành
phần trong sữa quy định nên như chất béo, protein và thành phần khoáng Sữa tách béo (skimmed milk) có màu trắng nhạt hoặc trong hơn
Tỷ trọng: Tỷ trọng sữa là khối lượng tính trên một đơn vị thể tích sữa (Ramakant
Sharma, M.Sc., Ph., 2006) Tính chất này do hàm lượng các chất khô trong sữa quy định
Tỷ trọng sữa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như nhiệt độ, thành phần chất khô, giống, thời tiết,… Hàm lượng chất béo cao trong sữa thì tỷ trọng sẽ thấp Tỷ trọng trung bình của sữa là 1030 kg/m3 (20oC), có thể thay đổi trong khoảng 1027-1033 kg/m3
Trang 142
Hàm lượng chất khô: Giá trị hàm lượng chất khô của sữa là 13% Đây là tất cả các
chất có trong sữa sau khi đã loại hết nước tự do, có thể xác định được bằng các sấy đến khối lượng không đổi
Điểm đông đặc: C tiêu này hỉ thường dùng để kiểm tra xem sữa tươi có bị pha loãng với nước hay không Nếu sữa bị pha loãng với nước thì điểm đông đặc tiến về 0 Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nồng độ chất tan của sữa Có giá trị trung bình khoảng -.522 C, o
dao động khoảng -0.55 oC đến -0.512 oC
Tính acid: Tính chất này của sữa dựa trên nồng độ ion H , thường được dùng để kiểm +
tra mức độ nhiễm khuẩn của sữa Có thể xác định được bằng cách đo pH, chuẩn độ acid Giá trị trung bình pH của sữa tươi là 6,6 – 6,8 ở 20°C
1.3 Tính chất hóa học
Thành phần hóa học của sữa có thể dao động trong khoảng rộng Phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng, loài động vật, tình trạng sinh lý, điều kiện chăn nuôi,… Thành phần chính của sữa gồm:
Bảng 1.1 Chỉ tiêu cảm quan về sữa tươi nguyên liệu (TCVN 7405:2018)
Màu sắc Từ màu trắng ngà đến màu kem nhạt
Mùi vị Mùi, vị đặc trưng tự nhiên của sữa tươi, không có mùi, vị lạ
Tạp chất lạ nhìn
Trang 153
1.4.2 Chỉ tiêu hóa lý
Bảng 1.2 Chỉ tiêu hóa lý về sữa tươi nguyên liệu (TCVN 7405:2018)
Hàm lượng chất khô, % khối lượng, không nhỏ hơn 11,5
Hàm lượng chất béo, % khối lượng, không nhỏ hơn 3,2
Hàm lượng protein, % khối lượng, không nhỏ hơn 2,8
Tỷ trọng của sữa ở 20 °C, g/mL, không nhỏ hơn 1,026
1.4.3 Độ sạch bẩn
Sữa phải không lẫn chất đất cát, rác rưởi và những chất bẩn khác
Hàm lượng nhưng chất này trong một lít không được quá 3 mg
2 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1 Nguyên liệu, d ng c ụ ụ, thi t b ế ị
- Sữa tươi mới vắt
Trang 164
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 C m quan sả ữa tươi nguyên liệu
Mục đích: Đánh giá sơ bộ chất lượng của sữa nguyên liệu về màu sắc, mùi, vị, trạng
thái
Nguyên tắc: Hâm nóng sữa tươi nguyên liệu đến nhiệt độ khoảng 45 – 50oC để xác định mùi của sữa, tiếp tục đun sôi, quan sát độ kết tủa của protein Làm nguội, cảm quan mùi vị của sữa
- Đun sôi, quan sát độ tủa của mẫu chuẩn
- Để nguội, nhận định mùi vị của mẫu sữa chuẩn
- Đợi tỷ trọng kế đứng yên, đọc số đo trên tỷ trọng kế ngang mặt ước n
- Ghi nhận kết quả đọc được và so sánh với mẫu chuẩn
2.2.3 Thử nghiệm xanh methylene
Mục đích: Sữa làm mất màu methylen nhanh hay chậm có liên quan đến hàm lượng
vi khuẩn của sữa và vì vậy thử nghiệm này thể hiện chất lượng vệ sinh của sữa
Cách tiến hành:
- Tiến hành trong điều kiện vô trùng
- Hút 10mL mẫu sữa và 1mL dung dịch xanh methylene cho vào ống nghiệm vô trùng
- Đóng nút đậy cẩn thận Lắc bằng cách lật đi lật lại 2 3 lần
Để vào bể ổn nhiệt 37℃
Trang 175
- Cứ sau 1 giờ lắc 1 lần và kiểm tra sự thay đổi màu theo thời gian:
+ Lúc đầu cho vào tủ
Cách tiến hành:
- Hút 5mL sữa cho vào một ống nghiệm sạch rồi cho cùng thể tích lượng cồn 75% trung tính
- Đậy nắp ống nghiệm
- Nghiêng cho dung dịch sữa tan đều trong cồn và quan sát thành ống:
+ Nếu thấy thành ống trong suốt là sữa không bị tủa
+ Nếu thành ống nghiệm cócác hạt li ti hoặc dung dịch sữa trong cồn bị tách lớpthì kiểm tra lại bằng 2 cách:
Cách 1: Tiến hành ngâm ống nghiệm trên vào nước ở 60°C Sau đó nghiêng từ từ
và quan sát ống nghiệm Nếu thành ống nghiệm mất các hạt li ti và dung dịch sữa trong cồn không bị tách lớp là sữa không bị tủa trong cồn
Cách 2:
- Lặp lại phần tiến hành nhưng sử dụng sữa/cồn theo thể tích ½ thể tích
- Nghiên và quan sát ống nghiệm:
+ Nếu thành ống nghiệm trong suốt, dung dịch sữa trong cồn không bị tách lớp, không lợn cợn: protein sữa không bị tủa trong cồn
+ Nếu thành ống có hạt li ti hoặc dung dịch sữa trong cồn bị tách lớp: protein sữa
bị tủa trong cồn
2.2.5 Xác định hàm lượng chất khô sữa
Mục đích: đánh giá được hàm lượng chất khô trong sữa có nằm trong giới hạn cho
Trang 186
phép hay không (đạt chỉ tiêu về chất lượng)
Cách tiến hành: Cho 10mL mẫu sữa vào đĩa petri đã được rửa sạch và sấy khô Sau
đó cho vào tủ sấy ở 105 °C Sấy đến khối lượng không đổi
2.2.6 Xác định pH sữa
Mục đích: kiểm tra nhanh pH của sữa có nằm trong khoảng 6,4 – 6,8 hay không Cách tiến hành:Đưa trực tiếp pH vào dung kế dịch sữa cần đo lường sau khi đã lau sạch điện cực với nước cất Đọc kết quả trực tiếp trên màn hình pH kế
2.2.7 Xác định độ acid của sữa tươi
Mục đích: cho phép xác định độ acid của sữa (phát hiện sữa có cho thêm nước hay
không hoặc sữa bất thường), mặt khác cho phép kiểm tra tiến trình lên men trong quá trình chế biến
Cách tiến hành: Lấy 10 mL sữa nguyên liệu cho vào bình tam giác Sau đó nhỏ vào
2 gi ọt dung dịch chỉ thị màu phenolphtalein 1%, lắc đều bình tam giác Tiếp theo, chuẩn
độ bằng dung dịch NaOH 0,1N cho đến khi xuất hiện màu hồng phấn bền trong khoảng
10 giây Ghi nhận lại thể tích NaOH (n mL) đã sử dụng
- 1mL dung dịch NaOH 0,1N thì tương ứng với 0,009g acid lactic
- Độ acid đo được là: a = n 0,9 × (g/L)
Mùi Thơm đặc trưng của
sữa, không có vị lạ Thơm hơn
Mùi nhẹ đặc trưng của sữa
Trang 197
3.2 Xác định tỷ trọng sữa
Hình 1.2 Kết quả tỷ trọng mẫu chuẩn (trái) và mẫu khảo sát (phải)
Bảng 1.4 Kết quả tỷ trọng mẫu chuẩn và mẫu khảo sát
Bàn luận Sữa đạt chất lượng khi có tỷ trọng trong: khoảng từ 1027 – 1033 kg/m 3 Từ kết quả ở bảng và hình trên, có thể thấy rằng mẫu sữa chuẩn và mẫu sữa khảo sát này có chất lượng tương đối tốt tương đương nhau do đều cùng đạt tỷ trọng là 1032 kg/m nằm 3
trong khoảng cho phép Tuy nhiên, giá trị tỷ trọng này cũng cho biết rằng hai mẫu sữa trên có hàm lượng chất béo khá thấp Nguyên nhân có thể từ điều kiện chăn nuôi giống
bò, thời tiết, nhiệt độ của môi trường xung quanh,… đã làm ảnh hưởng đến các thành phần hóa học trong hai mẫu sữa này
3.3 Thử nghiệm xanh methylene
Mẫu chuẩn
Hình 1.3 Kết quả thử nghiệm xanh methylene của mẫu chuẩn sau 3 giờ
Trang 3725
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sữa thanh trùng
2.2.2. Thuyết minh quy trình thực hiện
Tiêu chuẩn hóa
Mục đích của quá trình tiêu chuẩn hóa là giúp hoàn thiện nguyên liệu của sản phẩm sữa
Tiêu chuẩn hóa là quy trình hiệu chỉnh hàm lượng chất béo trong sữa Ở mỗi đất nước
và mỗi cơ sở sản xuất khác nhau thì trong sữa sẽ có hàm lượng chất béo khác nhau Lượng béo trong sản phẩm thông thường là 3.5% (Lê Văn Việt Mẫn, 2016)
Sũa tươi có nguồn nguyên liệu với hàm lượng béo cao hơn so với yêu cầu của sản phẩm thì chúng ta phải tách bớt chất béo ra khỏi nguyên liệu Còn với nguyên liệu sữa tươi có hàm lượng béo thấp hơn thì phải bổ sung thêm chất béo ở dạng cream hoặc AMF (Lê Văn Việt Mẫn, 2016)
Trong quá trình thực hiện tiêu chuẩn hóa sẽ xảy ra các biến đổi nguyên liệu như các chỉ tiêu vật lý của sữa sẽ thay đổi: tỉ trọng, hệ thống truyền nhiệt
Thực hiện quy trình tiêu chuẩn hóa như sau: (1)
- Tiêu chuẩn hóa chất khô từ sữa : 11,5 ± 0.2%
- Kiểm tra chất khô từ sữa
- Đường saccharose: 4%
- Tính nguyên liệu cần sản suất 1kg sản phẩm
- Xác định chất khô của hỗn hợp
Trang 3826
Phối trộn – Hòa tan: Phối trộn với nồng độ đường đã được quy định Hòa tan đến
khi đuòng hòa lẫn vào sữa tươi
Gia nhiệt
Hình 2.7 Quá trình gia nhiệt hỗn hợp sữa và đường
Mục đích của quá trình xử lý nhiệt là bảo quản Quá trình xử lý nhiệt sẽ giúp ức chế nhóm vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật hoại sinh có trong sữa nguyên liệu, đảm bảo
an toàn vi sinh cho người tiêu dùng, đồng thời góp phần kéo dài dài thời gian bảo quản sản phẩm sữa thanh trùng – tiệt trùng Bên cạnh đó quá trình xử lý nhiệt còn úc chế các enzyme trong sữa tươi đặc biệt là lypase (Lê Văn Việt Mẫn, 2016) Thực hiện quá trình gia nhiệt cần nâng nhiệt độ của hỗn hợp đến 65 - 70 oC
Các biến đổi của nguyên liệu trong quá trình xử lý nhiệt: (Lê Văn Việt Mẫn, 2016)
- Sinh học và hóa sinh: các vi sinh vật và enzyme trong sữa nguyên liệu sẽ bị ức chế
- Hóa lý: một số phân tử protein bị biến tính nhiệt Tùy theo chế độ xử lý ( nhiệt độ
và thời gian ) mà mức độ biến tính của các phân tử protein sữa sẽ khác nhau
- Hóa học: nhiệt độ tăng sẽ làm cho các phản ứng hóa học xảy ra dễ dàng hơn Tùy theo giá trị nhiệt độ và thời gian xử lý mà các phản ứng hóa học sẽ xảy ra với các mức khác nhau Đặc biệt là phản ứng Maillard giữa nhóm khử đường lactose và nhóm amin của các acid amin và peptide trong sữa nguyên liệu
- Vật lý: Tỷ trọng và độ nhớt của sữa sẽ thay đổi trong quá trình xử lý nhiệt
Trang 3927
- Vật lý: trong sữa kích thước của các hạt cầu béo sẽ bị giảm xuống, nhiệt độ của sữa sẽ tăng nhẹ vì tác động của áp suất ( Khi áp suất đồng hóa tăng thêm 40 atm thì nhiệt độ của sữa sẽ tăng 1 °C)
- Hóa lý: hai pha dầu và nước có diện tích bề mặt trong hệ nhũ tương sẽ gia tăng điều đó sẽ làm tăng sức căng bè mặt của các hạt cầu béo trong hệ
Rót chai: Sữa sau khi đồng hóa sẽ được rót vào chai thủy tinh với dung tích 250ml Các chai thủy tinh trước khi rót sữa phải tiến hành làm sạch đem đi sấy hoặc tiệt trùng sau đó để nguội rồi mới tiến hành rót sữa
Hình 2.8 Sữa sau khi đồng hóa và rót chai ( trái: sữa cho quá trình thanh trùng –
phải: sữa cho quá trình tiệt trùng ) Bài khí: Nhằm loại bỏ hết khí có trong chai sữa trước khi ghép mí, lượng khí này có thể gây tràng chai trong quá trình thanh trùng – tiệt trùng Ngoài ra còn mục đích bảo quán: hạn chế các phản ứng oxy hóa chất béo và sự phát triển của các nhóm vi sinh vật hiếu khí trong quá trình bảo quản sản phẩm (Lê Văn Việt Mẫn, 2010) Tiến hành bài khí trong vòng 10 - 20 phút ở 85 - 90 ℃
Thanh trùng
Mục đích của công đoạn rất quan trọng, giúp tiêu diệt các vi sinh vật gây hại đến con người có trong sữa, tăng thời gian bảo quản và quyết định chất lượng của sản phẩm Thanh trùng ở nhiệt độ và thòi gian do giáo viên yêu cầu là 70 C trong 15 phút.o
Trong quá trình thanh trùng sữa sẽ xảy ra các biến đổi của sữa (Lê Văn Việt Mẫn, 2010):
- Sinh học và hóa sinh: một số loài vi sinh vật và enzyme sẽ bị ức chế trong quá trình thanh trùng sữa
Trang 4028
- Hóa học: quá trình thanh trùng sẽ thúc đẩy một số phản ứng hóa học xảy ra như phản ứng Maillard giữa đường khử và các acid amin, phản ứng phân hủy vitamin, phản ứng oxy hóa chất béo, Mức độ biến đổi của các phản ứng trên sẽ thay đổi theo nhiệt độ
và thời gian thanh trùng Tất cả phản ứng hóa học nói trên đều ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm
- Vật lý: độ nhớt cùng tỷ trọng trong sữa sẽ thay đổi ỏ quá trình thanh trùng
Hình 2.9 2 mẫu sữa sau khi được thanh trùng
Tiệt trùng
Mục đích của công đoạn rất quan trọng, giúp tiêu diệt các vi sinh vật gây hại đến con người có trong sữa, tăng thời gian bảo quản và quyết định chất lượng của sản phẩm Tiệt trùng ở nhiệt độ và thòi gian do giáo viên yêu cầu là 121 oC trong 10 phút
Trong quá trình tiệt trùng sữa sẽ xảy ra các biến đổi của sữa (Lê Văn Việt Mẫn, 2010):
- Vật lý: do nhiệt độ của sữa thay đổi trong quá trình tiệt trùng UHT nên các chỉ tiêu vật lý như độ nhớt, tỉ trọng… cũng sẽ thay đổi
- Hóa học: nhiệt độ tăng sẽ thúc đẩy một số phản ứng trong sữa như phản ứng Maillard, phản ứng phân hủy các vitamin ( vitamin C, vitamin nhóm B…), phản ứng oxy hóa chất béo Tuy nhiên qua trình tiệt trùng diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nên các sự thay đổi hóa học xẩy ra hong đáng kể
- Hóa lý: nhiệt độ cao có thể làm biến tính một số phân tử protein Ngoài ra, nếu chúng ta gia nhiệt sữa tươi bằng phương pháp gia nhiệt trực tiếp và làm nguội sữa trong điều kiện chân không thì trong tiệt trùng còn xảy ra một số biến đổi háo lý khác như bốc hơi nước, bài khí, ngưng tụ
- Sinh học và hóa sinh: sẽ vô hoạt được các tế bào vi sinh vật và enzyme