Ở Việt Nam, văn hóa cư trú gắn liền với những giá trị truyền thống, nơi ngôi nhà không chỉ là chỗ ở mà còn là không gian linh thiêng thể hiện sự gắn kết gia đình và mối quan hệ với thiê
Trang 1
TRUONG DAI HOC VAN HOA THANH PHO HO CHi MINH
KHOA TRUYEN THONG
TIỂU LUẬN HỌC PHẢN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
DE TAI: HAY TRINH BAY NHUNG HIEU BIET CUA ANH/CHI VE VAN
HOA CU TRU VA VAN HOA GIAO THONG TRUYEN THONG CUA NGUOI VIET VA NHUNG BIEN DOI CUA NO TRONG QUA TRINH DO
THI HOA HIEN NAY
Họ tên sinh viên Mã số sinh viên
Nguyên Thị Thu Trân D24VHI30
Trang 2
MỤC LỤC
3 Cấu trúc nhà s- se 9Axstptorkcerptrxxeprkeesrrsrtr 7
4 Hướng nhà, hướng đẤT << s° sec stserserseeree sersce 11
5 Hình thức kiến trúc: 13
6 Cách thức kiến trúc 14
2.3 Hiện trạng đường thủy truyền thống: — 17
3 Văn hóa giao thông hiện đại và quá trình đô thị hóa - 19
Trang 3LOI DAN
Cư trú và giao thông là hai yếu tố quan trọng phản ánh sự phát triển và lối
sống của mỗi quốc gia Ở Việt Nam, văn hóa cư trú gắn liền với những giá trị
truyền thống, nơi ngôi nhà không chỉ là chỗ ở mà còn là không gian linh thiêng
thể hiện sự gắn kết gia đình và mối quan hệ với thiên nhiên Trong khi đó, văn
hóa giao thông lại phản ánh sự thích nghi của người dân với tốc độ đô thị hóa,
cũng như những thách thức trone việc xây dựng ý thức và hạ tầng giao thông
an toàn, bền vững Cả hai yếu tô này đều đóng vai trò quan trọng trong việc
hình thành diện mạo xã hội Việt Nam, vừa giữ gìn những giá trị truyền thống,
vừa tiên bước cùng sự phát triên hiện đại
Trang 4
I Văn hóa cư trú
1 Khái niệm
“An cư lạc nghiệp”- Đối với quan niệm của người Việt có an cư thì
mới có lạc nghiệp Chính vì thế, NGÔI NHÀ - là tô ấm đề đối phó với
nóng lạnh, nắng mưa, gió bão, là một trong những yếu tổ quan trọng nhất đảm bảo cho họ một cuộc song dinh cu 6n dinh
Thêm vào đó, với người Việt Nam nhà ở là không gian cư trú chính, là
tô ấm gắn bó nhiều mặt của các thành viên trong quan hệ gia đình, thân tộc để từ đó mở ra quan hệ với xóm giêng, làng nước Nhà ở cũng là nơi sinh ra, nuôi đưỡng và hình thành những nhân cách đầu tiên, nơi lưu giữ
và trao truyền những ø1á trị văn hóa của thế hệ này cho thế hệ khác, nơi
tô chức những hoạt động kinh tế và các hoạt động sống của người dân
Nhà là nơi song, lam viéc, sinh hoat cua gia dinh, nén nha có y nghia rất cao cả về mặt tinh thần lẫn vật chất Về mặt tính thần nha được xem
là chốn trú ngụ yên ôn chở che, nâng đỡ tâm hồn con người Thực tế
ngày nay, nhiều người còn xem nhà là của cải vật chất và là thước đo
chất lượng cuộc sông Nhà ở được coi là một hình thức tiêu biểu của văn hóa vật thể trước hết là về mặt kiến trúc
> Van hoa cu tri: la hệ thong cdc thói quen, tập quán và quan niệm liên quan đến cách con người xây dựng, tô chức và sử dụng không gian sống của mình Nó phản ánh mỗi quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, xã hội và các giá trị văn hóa, tín ngưỡng của một cộng đông Văn hóa cư trú không chỉ bao gồm hình thức kiến trúc nhà ở mà còn thê hiện cách bố trí không gian, phân bô chức năng trong nhà, cùng với cách tô chức đời sống trong gia đình và cộng đồng
Ví dụ, ở Việt Nam, văn hóa cư trú thể hiện rõ qua ngôi nhà truyền thông ba gian, năm gian ở Bắc Bộ hay nhà sản của người dân tộc thiểu
số ở miễn núi cũng như những ngôi nhà sàn ở vùng đồng bằng Các yếu
tố như phong thủy, thờ cúng tô tiên, và sự gắn bó với thiên nhiên cũng là
những phân quan trọng trong văn hóa cư trú của người Việt
Trang 5
2 Đặc điểm ngôi nhà truyền thống của người Việt
Việc trước tiên mà những người khẩn hoang phải làm là tìm đất đề dựng nhà, ổn định cuộc sông lâu dài trên vùng đất mới Do đó “quá trình định cư
của những lưu dân thường diễn ra theo trình tự: Lập làng, lập chợ, lập
đình Ở thời kỳ đất đai còn hoang vu, những lưu dân thường chọn nơi có
bến sông thuận tiện và những nơi thoáng đãng có sẵn nước ngọt (có thế là
nơi có sông suối, kênh, rạch, hoặc có thé dao giếng lấy nước), tránh những
noi né dia (1), sinh lay, vừa có điều kiện ngửa được bệnh tật, vừa phòng
được thú dữ, rồi từ đó mở rộng dần địa bàn khai phá đất đai, phát triển sản
xuất”
Cho nên sống gần sông rạch là loại hình cư trú phô biến Việc cư trú ven
sông đã tạo thuận lợi cho việc di chuyển bằng đường thủy, phù sa sông rạch
bồi đắp quanh năm thuận lợi cho việc dẫn thủy nhập điền, tưới tiêu ruộng
đồng, hoa màu; nơi ở thoáng mát cùng bao tiện ích của cuộc sống sinh hoạt
thường nhật: tắm giặt, đánh bắt thủy hải sản, giao lưu trao đôi hàng hóa, bán
buôn rồi dần dần hình thành nên những phố thị ven sông
Nam gữn liền với môi trường sông nước
Những người sống bằng nghề sông nước ( chài lưới, chở đò, ) thường lấy ngay thuyền, bè làm nhà ở ® nhà thuyền, nhà bè, nhiều gia đình quần
tu lap nén cac xom chai, lang chai
Nhà bè, nhà thuyền là dạng nhà có thiết kế đặc biệt với chất liệu xây dựng
từ pạch, 26, nhựa hay các loại vật liệu nhẹ Dưới nên nhà là miếng phao to
hoặc miếng xốp dày đề giúp nhà nỗi trên mặt nước
Nhà bè, nhà thuyền được cô định bằng dây thừng hoặc neo lại tại một chỗ,
nó có thê di chuyển dé dang bang cach chéo hay gắn thêm động cơ vào
Nhà nổi thường là nhà của ngư dân sống định cư tại chỗ để dành đánh bắt
thủy sản, nhà chứa được cả một gia đình
Trang 6
(1) Né dia: ving dat sinh lầy, ẩm thấp, thường có nước đọng (Nguồn tham khảo: Từ điển-Lê Văn Đức)
Nhà có thể thấy tại các vùng vịnh, ao, hồ lớn, sông, những vùng biến ít
sóng và gió, một số loại nhà nổi mới có khả năng chịu được sóng biển mạnh
đữ dội
Nhiều người tuy không sống bằng nghề sông nước nhưng cũng làm nhà
san trên mặt nước đề ứng phó với ngập lụt quanh năm, từ đó nhà sản là kiểu
nhà phố biến ở Việt Nam từ thời Đông Sơn Nó thích hợp cho cả miền sông
lẫn miền núi Không chí ứng phó với lũ lụt mà còn thời tiết mưa nhiều gây
lũ rừng, khí hậu nhiệt đới có độ âm cao, ngăn cản côn trùng, thú đữ Ngày
nay, ở những vùng hay ngập nước (như đồng bằng sông Cửu Long) và các
kho (nơi phải ứng phó với độ âm cao) vẫn duy trì kiến trúc nhà sàn
Tác động của thiên nhiên sông nước mạnh đến mức ở thế kỷ XVIII nhà
van lam theo lối nhà sản với chiếc mái cong mô phông con thuyền
Trong khi thực ra nhà sàn Việt Nam từ thời Đông Sơn (chưa hề giao lưu
với trung Hoa) đã có mái cong rồi Nhà rông, nhà mồ Tây Nguyên đến giờ
van lam mái cong, tuy rằng cũng không hề có giao lưu với Trung Hoa Tháp
Chăm cũng có loại mái cong Trong khi đó, nhà Trung Hoa thời Hán mái
vấn thăng: đến cuối đời Đường, lại làm nhà mái cong mới thâm nhập dần từ
Nam lên Bắc Thậm chí Cố Cung Bắc Kinh xây dựng đời Minh mà mái
cũng chỉ hơi cong nhẹ
Một ví dụ điển hình từ thời xưa có thể thấy, bộ mái đình với những đầu
đao cong vút là một trone những kiến trúc khá phô biến của người Việt xưa
Sự tương phản giữa đôy dốc, vẻ năg nề chiếm 2/3 cả chiều cao ngôi đình
của mái đình tương phản với tám đầu đao thanh thoát uốn cong tạo dáng
bay lên là môyxử lý tính tế của người xưa Nếu nhìn từ xa, đăy biêytrong
những mùa mưa lũ, với những làng ven sông, ngôi đình chăng khác gì môy
con thuyền trên sông nước Tác giả Trịnh Cao Tưởng còn có môyliên tưởng
thú vị khi ông đứng nhìn mái đình từ các góc đao uốn cong tỏa sang hai bên
gợi lên hình ảnh chiếc thuyền rồng đang rẽ sóng, còn những lớp ngói vảy cá
trên mái đình như hình ảnh của sóng nước
Trang 7
Chiếc mái cong, ngoài ý nghĩa là hình ảnh con thuyền, không có tác dụng
thực tế gì Chính vì vậy mà về sau nảy, mái nhà bình dân thường làm thắng
cho giản tiện, chỉ có những công trình kiến trúc lớn ( chùa, đình, ) mới
làm mái cong cầu kì
3 Cầu trúc nhà
Để ứng phó với môi trường tự nhiên, tiêu chuẩn ngôi nhà Việt Nam như sau:
VỀ MẶT CẦU TRÚC - là nhà cao cửa rộng Kiến trúc Việt Nam MỞ đề tạo
không gian thoáng mát, giao hòa với tự nhiên
Khác với kiến trúc phương Tây ĐÓNG (nhà nhỏ, trần thấp, tường day, cửa ít)
để giữ hơi ấm
Cái “cao” của ngôi nhà Việt Nam bao gồm hai yêu cầu:
+ Sàn/nền cao so với mặt đất:
Sản nền cao so với mặt đất là một đặc điểm kiến trúc phổ biến trong nhiều
kiểu nhà truyền thống ở Việt Nam và các quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió
mùa Việc nâng sản lên cao mang lai nhiều lợi ích thiết thực, đặc biệt trong các
môi trường như vùng nông thôn hay miền núi, nơi thường xảy ra ngập lụt hoặc
có độ âm cao
Một số lý do chính của việc xây sàn nền cao:
Tránh ngập lụt và ẩm wot: O cac ving đồng bằng như sông Hồng, sông Cửu
Long, hoặc vùng ven sông, mưa lũ và ngập lụt thường xảy ra Sản nền cao giúp
bảo vệ ngôi nhà khỏi bị ngập nước, đồng thời giữ cho không gian sống khô ráo,
thoáng mát
Chong âm và mỗi mọt: Ở những khu vực có độ âm cao, như miền Bắc và
miền Trung Việt Nam, việc nâng sản giúp giảm nguy cơ bị ấm mốc và mối
mọt, bảo vệ kết cầu nhà bằng 26 hoặc tre
Điều hòa không khí: Nền cao tạo khoảng trỗng dưới sàn nhà, gitp lưu thông
không khí tốt hơn, giữ cho ngôi nhà luôn mát mẻ vào mùa hè và giảm bớt tác
động của khí hậu nóng âm
An foàn và sạch sẽ: Nền nhà cao giúp ngôi nhà tránh được côn trùng, rắn rết,
đặc biệt ở vùng núi hoặc rừng rậm
Trang 8
Ví dụ tiêu biểu của kiến trúc nền cao là nhà sàn, thường thấy ở các vùng núi
phía Bắc hoặc Tây Nguyên, nơi người dân xây nhà trên cọc đề tránh thú đữ và
giữ không gian sống sạch sẽ, thoáng mát
+ Mái cao so với sàn/nền:
Mái nhà cao so với sàn nền là một đặc điểm kiến trúc thường thây trong các
ngôi nhà truyền thống của người Việt, đặc biệt là ở các vùng nông thôn Thiết
kế mái cao này mang lại nhiều lợi ích về mặt khí hậu, công năng, và thâm mỹ,
phù hợp với môi trường nhiệt đới gió mùa và lối sống của người dân
Lợi ích của việc thiết kế mái cao so với sàn nền:
Thoáng mát và thông gió tot:
Mái nhà cao tạo ra không gian rộng rãi bên trong, giúp không khí lưu thông
tốt hơn, làm giảm nhiệt độ và độ 4m trong nha, dac biét trong mua hé o1 bic
Đây là một cách tự nhiên để làm mát nhà mà không cần đến các thiết bị điện tử
hiện đại
Thiết kế mái cao thường đi kèm với các ô cửa hoặc lỗ thông gió ở dưới mái,
cho phép gió tự nhiên luân chuyên, giữ không gian sống dễ chịu
Chống nóng và bảo vệ khỏi mua bão:
Với khí hậu nhiệt đới, mái cao giúp giảm bức xạ nhiệt từ mặt trời trực tiếp
vào không gian sống bên đưới Khoảng cách giữa mái và sản nền đóng vai trò
như một lớp cách nhiệt tự nhiên
Mái cao nhằm tạo ra độ đốc lớn đề ứng phó với mưa nhiều, tránh đột và
tránh hư mục mãi nhà
Mái nhà cao, thường được làm từ ngói hoặc lá cọ, lá dừa nước, cũng s1úp
nước mưa thoát nhanh, bảo vệ kết câu nhà khỏi âm mốc và ngập lụt trong mua
mưa
Tạo không gian lĩnh hoạt:
Mái cao còn tạo ra không gian để chứa đồ hoặc thậm chí là không gian sống
bố sung Ở một số ngôi nhà truyền thống, khu vực gác mái được sử dụng để
bảo quản thực phẩm, lương thực, hoặc làm nơi nghỉ ngơi vào mùa hè khi tầng
Trang 9
Về mặt thắm mỹ, mái nhà cao thường mang lại cảm giác uy nghỉ, bề thế và
thanh thoát hơn cho ngôi nhà Trong kiến trúc Việt Nam, mái nhà có hình thức
đối xứng với các óc uốn cong nhẹ, tạo nên nét đặc trưng độc đáo
Về phong thủy, mái cao được coi la tốt cho việc đón nhận sinh khí và tài lộc,
giúp gia đình thịnh vượng Nó thê hiện sự hòa hợp với thiên nhiên và giữ cho
kh6ng gian song được “thông thoáng” cả về mặt vật chất lẫn tinh than
Ví dụ:
Nhà ba gian, nhà năm gian truyền thống ở Bắc Bộ thường có mái ngói cao và
rộng, giúp không gian bên trong luôn mát mẻ và thoải mái
Nhà rông của người dân tộc Tây Nguyên là một trong những kiến trúc mái cao
ấn tượng nhất ở Việt Nam, với phần mái vươn cao thê hiện sự uy nghi và mang
ý nghĩa văn hóa sâu sắc
Tóm lại, thiết kế mái cao so với sản nền không chỉ mang lại lợi ích về khí hậu
và thâm mỹ mà còn phản ánh sự thông minh trong cách người Việt thích nghĩ
với điều kiện tự nhiên và đời sống văn hóa
Nhà cao nhưng cửa phải rộng Cửa không cao để tránh nắng chiếu xiên và
tránh mưa hắt Cửa rộng đề đón gió mát và tránh nóng nhưng đồng thời lại phải
tránh øió độc, gió mạnh, phải tạo nên sự kín đáo cho ngôi nhà Từ đó, dân gian
có kinh nghiệm không làm công và cửa thắng hàng (công thường lệch bên trái),
tuyệt đối tránh không để con đường trước mặt đâm thắng vào nhà)
"Nhà cao cửa rộng” là một cụm từ quen thuộc trong văn hóa Việt Nam,
thường dùng để miêu tả một ngôi nhà có thiết kế khang trang, bé thé, thê hiện
sự p1ảu có, thịnh vượng và uy nghiêm của gia chu Trong đó, "cửa rộng" không
chỉ đề cập đến yếu tô kích thước vật lý mà còn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa
va tinh than
Ý nghĩa của "cửa rộng" trong ngôi nhà "cao cửa rộng":
Biểu tượng của sự giàu sang và địa vị:
Cửa rộng là biểu tượng cho sự thịnh vượng, quyền lực và tầm ảnh hưởng của
gia đình Trong xã hội phong kiến, những ngôi nhà lớn có cửa rộng thường
thuộc về các gia đình quyền quý, có địa vị cao trong xã hội Cửa lớn và rộng
Trang 10
thể hiện sự đón chảo, cởi mớ nhưng cũng đồng thời khắng định quyền lực và
uy tín của ø1a chủ
Tính phong thủy:
Trong phong thủy, cửa là nơi luồng khí từ ngoài đi vào, mang theo năng
lượng, sinh khí và tài lộc Cửa rộng giúp không gian lưu thông khí tốt hơn, đón
nhận nhiều may mắn và tài lộc cho gia đình
Đồng thời, cửa rộng kết hợp với mái cao giúp ánh sáng và gió tự nhiên vào
nha, tao sir can bang 4m dương, đảm bảo sức khỏe và sự hài hòa cho gia chủ
Phong thủy cho rằng cửa rộng giúp thu hút nhiều năng lượng tốt từ bên
ngoài, giúp tăng cường sức khỏe và tính thần cho các thành viên trong gia đình
Đồng thời, cửa rộng còn thế hiện sự vững chãi và ổn định, giúp năng lượng
tích trữ trong nhà, không dễ bị tiêu tán
Cửa rộng trone phong thủy còn tượng trưng cho việc mở rộng các cơ hội
trong cuộc sống Gia chủ dễ đàng kết nối với các cơ hội tốt về công việc, quan
hệ xã hội và cuộc sống
"Nhà cao cửa rộng" cũng là biểu tượng của sự quyền uy và tầm vóc xã hội
của gia chủ Cửa cảng lớn, cảng bề thế thi gia chủ càng thể hiện được vị thế và
sự tôn trọng từ xã hội
Tuy nhiên, phong thủy nhắn mạnh rằng cửa cần phải có kích thước cân bằng
với tổng thể kiến trúc và không gian ngôi nhà Nếu cửa quá rộng so với ngôi
nhà, năng lượng tích cực có thể tràn ra ngoài, gây mat cân bằng
Một số trường hợp cửa quá rộng còn có thể gây mất an toàn, đễ bị tác động
bởi các yếu tố bên ngoài không tốt
Cửa rộng giúp lưu thông khí tốt hơn, tạo sự thoáng đãng và thoải mái cho
ngôi nhà Điều này giúp cải thiện chất lượng không khí, mang lại sự đễ chịu và
tăng cường sức khỏe cho các thành viên trong gia đình
Tuy nhiên, khi thiết kế "nhà cao cửa rộng", cần phải chú ý đến sự hài hòa giữa
cửa chính với các yếu tô khác như hướng nhả, môi trường xung quanh và thiết
Trang 11
kê nội thất, đề đảm bảo ngôi nhà vừa đón được nhiêu tài lộc vừa mang lại sự cân bằng trong phong thủy
Tính thực tiễn và công năng:
Cửa rộng không chỉ giúp không gian trong nhà thoáng đãng, dễ dàng lưu thông mà còn thuận lợi cho việc di chuyến, nhất là trong các dip lễ, tết hoặc khi nhà có việc lớn như cưới hỏi, tiếp khách quan trọng Cửa lớn cho phép nhiều người vảo ra cùng lúc, đồng thời cũng tạo không gian mở để đón nhận những
sự kiện lớn trong đời sống gia dinh
Yếu tổ văn hóa giao tiếp:
Cửa rộng thê hiện tính cách cởi mở, hiếu khách của gia đình Trong văn hóa Việt, người ta coi trọng sự đón tiếp khách khứa, thể hiện lòng hiếu khách và quan hệ xã hội Cửa rộng cho thấy sự sẵn sàng chào đón bạn bè, người thân đến thăm, tạo cảm giác gần gũi và thân thiện
Thấm mỹ và sự bề thế:
Cửa lớn và rộng tạo nên vẻ bề thế, sang trọng cho ngôi nhà Thiết kế này thường đi kèm với các kiểu đáng cửa đẹp, vật liệu chất lượng như gỗ quý hoặc các họa tiết trang trí tinh xảo, tạo nên sự uy nehi, hải hòa trong kiến trúc tong thể của ngôi nhà
Ví dụ:
Các ngôi đình, chùa, hay từ đường của dòng họ cũng có cửa lớn, vừa thê hiện
sự tôn nghiêm vừa là nơi diễn ra các nghi lễ, sinh hoạt cộng đồng quan trọng
4 Hướng nhà, hướng đất
Ứng phó với môi trường là chọn hướng nhà, hướng đất
Vị trí hướng nhà:
Giao thông thuận tiện
Khi lựa chọn hướng nhà và hướng đất, øiao thông thuận tiện là một yếu tố rất quan trọng Dưới đây là một số điểm cần cân nhắc:
Gần đường lớn: Chọn vị trí gan các trục đường chính, p1úp dễ dang di chuyên và kết nôi với các khu vực khác
Trang 12
Giao thông công cộng: Nếu gần các trạm xe buýt, øa tàu điện hoặc các phương tiện giao thông công cộng khác, sẽ giúp tiết kiệm thời gian di lai Kết nối với các tiện ích: Kiểm tra xem khu vực đó có gan trường học, bệnh viện, siêu thị hay các dịch vụ khác không, điều này giup ban dé đàng tiếp cận
Tầm nhìn và không khí trong lành: Vị trí ven sông hồ thường mang lại
cảnh quan đẹp, không khí mát mẻ và dễ chịu, giúp cải thiện chất lượng sống Tiềm năng phát triển: Các khu vực ven sông hỗ thường có giá trị bất động sản cao hơn, cũng như có khả năng thu hút đầu tư và phát triển hạ tầng
Cơ hội giải trí: Sống gần sông hồ cung cấp nhiều hoạt động giải trí như đi bộ,
thé thao dưới nước và thư giãn ngoài trời
Thư giãn và tỉnh thần: Gần gũi với thiên nhiên và nước giúp tạo cảm giác binh yên, thư giãn cho cư dân
Tóm lại, vị trí bằng phẳng ven sông hỗ không chỉ mang lại sự an toàn mả còn
nâng cao chất lượng cuộc sống
Thời tiết gió mắt, hướng nhà tiêu biểu là hướng 'Nam
Hướng nhà tiêu biểu là hướng Nam: "lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam"
câu tục ngữ nói lên tính hiển nhiên của việc làm nhà hướng Nam, cũng giống
như đã lấy vợ phải là đản bà vậy Vì Việt Nam ở gần biển trong khu vực gió
mùa trong bốn hướng chỉ có hướng Nam (hoặc Đông Nam) là tối ưu, vừa tránh
được cái nóng từ phía Tây, cái bão từ phía Đông, và gió lạnh thồi về vào mùa rét từ phía Bắc (gió Bắc), lại vừa tận dụng được g1ó mát thổi đến từ phía Nam (gió Nồm) vào mùa nóng, gió Nam chưa nằm đã ngáy
Những ngôi nhà hướng Nam hoặc Đông Nam, Tây Nam là những hướng tốt
so với điều kiện khí hậu ở nước ta bởi vì các hướng này đón được nguồn ĐIÓ mát và ánh sáng ôn định, không khí ấm áp trong lành Khi làm ban công các