Ngoài chức nang dạy học các mon học trong gid chính khoa, giao viên con thực hiện chức năng giao dục học sinh theo nghĩa hep thông qua các hoạt động giáo dục ngoái gid lên lớp.. Phương p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LY GIÁO DỤC
PHAM THI TUYEN
THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC
NGOAI GIO LEN LOP CUA GIAO VIEN TAI MOT SO
TRUONG TIEU HOC THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyén nganh: QUAN LY GIAO DUC
KHOA LUAN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS NGUYEN THỊ BÍCH HONG
Thanh pho Hỗ Chi Minh — 2012
Trang 2LOI CẢM ON
Trong qua trình thực hiện dé tai này, tôi đã nhận được rat nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phia thay có, gia đình, bạn hè Tỏi xin được bay to lòng biết ơn
chăn thành và sâu sắc đến:
+ Tien sĩ Nguyễn Thị Bich Hong - người đã tận tinh hướng dẫn giúp
đỡ tôi đẻ tôi có thé hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.
+ Ban Giám hiệu quý thay cé và các em học sinh bốn trường tiêu
học: Bắc Hai, Bạch Đăng, Trương Quyền, Tran Van On đã tạo điều kiện, hợp tac, giúp đỡ nhiệt tinh trong thời gian tôi thực hiện đẻ tải này,
* Sự giảng day tận tinh, những kiến thức quỷ bau của quy thay cô
trong suốt 4 năm học tại khoa Tâm lý giao dục trường Đại học Sư phạm
2 thành phd Hé Chi Minh.
+ Gia định và tat ca bạn hè của tôi những người đã động viên, giúp
đỡ tôi rất nhiều trong quả trình hoàn thành khóa luận.
Xin chan thành cảm ơn!
Tp Hé Chỉ Minh, ngày 05 tháng $ nam 2012
PHAM THỊ TUYẾN
Trang 3MỤC LỤC
Trang phu bia
Loi cam ơn
DONG GIAO DỤC NGOÀI GIO LÊN LỚP CUA GIÁO VIÊN BAC TIỂU
1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn để -222225522ccrcrrrrrrri.errvrrrsrececrsrrrrrrrrrrrrrrroe T
1.2 Một số khái niệm liên quan đến van dé nghiên cứu II
1.3 Mật số vẫn dé lý luận liên quan đến trường tiểu học 16 1.4 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bậc tiểu học - 20 1.5 Quan lý hoạt động giáo duc ngoài giờ của giao viên bậc tiêu học 3
CHUONG 2: THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY HOAT DONG GIAO
DỤC NGOÀI GIO LEN LỚP CUA GIAO VIÊN TIỂU HOC TAI THÀNH
2.1 Đặc điểm tình hình một số trường tiểu học ở thành pho Hỗ Chi Minh:37
2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một so trường tiểu
học thành phố Hỗ Chí Minh 55565 cccseeseeerrrrrrsersaaauseer MO
2.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học tại thành pho Hỗ
2.2.2 Thực trạng nhận thức, thai độ của học sinh doi với các hoạt động
giao dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học ++.e AD
Trang 42.2.3 Thực trạng nhận thức của giáo viên về HĐGDNGLL 48
2.2.4 Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường
tiêu học tại thành phố Hỗ Chỉ Minh -5-5555c5cccccseeescc-ci SD
2.3 Thực trang quan lý hoạt động giáo đục ngoài giữ lên lop của giao viên ở
một số trưởng tiêu học tại thành pho Hỗ Chi Minh à s55 012202e0 6l CHUONG 3: CAC BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TAC
QUAN LY HOAT BONG GIAO DUC NGOAI GIO LEN LOP CUA GIAO
VIÊN O TRƯỜNG TIỂU HỌC cnssseeerrrrsseor TẾ 3.1 Cơ sở đề xuất các biện phápp: ssescccosseeesrrrserrrscrsrrrsisresrroos TẾ 3.2 Các biện phap được đề xuất nhằm nang cao hiệu quả quản lý
HĐGDNGLL của giáo viên tiểu học ocoooosscssssserrrrrrrrrrrrrrrereeoee TH
3.2.1 Nâng cao nhận thức về tam quan trong của việc thực hiện các
3.2.2 Ké hoạch héa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: TØ 3.2.3 Xây dựng đội ngũ can bộ lớp và boi dưỡng những phan tử tích
3.2.4 Doi mới các hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: 82 3.1.5 Phối hợp với các lực lượng giao duc trong và ngoài nha trường cùng tham gia tổ chức các HĐGNGLL cs7csccs5ccserseessesseese Ñđ 3.2.6 Phát động thi đua giữa các tô trong lớt 12AA0xeAkla441484k1 41442 85
3.2.7, Tăng cường đánh giá và rút kinh nghiệm sau khi tiễn hành
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 0122111 EEEcr.ecrrrrrrrrrrrrererrrrrrrx 88
TAI LIEU THAM KHAO
PHY LUC
Trang 5DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
_— WHỤN —— Ị — —W&N ———
Hoạt dong giao dục ngoài gic len lớp HDGDNGLL
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG
sre] Rene [Tenge
ang l,Ì | Các chủ de, chủ điểm nam học
# 3.1 | Sd lượng GV va HS ở các trưởng tiêu học Trang 40
Cách tinh điểm trung hình cau 5 Trang 41
Cách tinh điểm trung bình cau 6 cầu 7
en) Bang 2.8 | Vai tro của HDGDNGLL doi với HS Bang 2.9 | Kết qua đánh giá nhận thức của GV về khái | Trang 48
13 | Bang 2.12 | Kết qua thực hiện các hoạt động văn hoa -| Trang 51
nghệ thuật của các trưởng tiêu học
Bang 2.13 | Kết quả thực hiện các hoạt động vui chơi giải
=
ta
trí — thé dục thé thao của các trường tiểu học
Bang 2.14 | Ket qua thực hiện các hoạt động khoa học kỹ | Trang 57
thuật của các trưởng tiêu học
Bang 2.15 | Kết quả thực hiện các hoạt động lao động công
Trang 7Bang 2,16 | Kết qua thực hiện các hoạt động many tinh xã
hội của các trường tiếu học
Kết qua đánh via chức năng lap kẻ hoạch quan
lý HDGDNGLL của giao viên Kết qua đánh gia chức nang tỏ chức chi đạo HDGDNGLL của giao viên
Bang 2.19 | Kết qua giao viên lựa chọn những công việc dé
thu hut các lực lượng gido dục tham gia vao
HDGIDNGLL
Kết qua danh giả mức độ phối hyp giao dục
của GV với các lực lượng giáo dục trong tỏ
chức các HBGDNGLL
Ket quả thực hiện chức nang kiếm tra, danh giá
HBGDNGL.L của giản viên
Trang 8MO DAU
1 Lý do chon đề tài
Hội nghị lan thir hai Ban chap hành Trung ương Pang khóa VIII tháng 12
năm 1996 khang định rằng: “ Định hướng phat triển nhân cách con người Việt
Nam thẻ hiện @ mục Liều co ban cua giao dục và dao tao là xây dựng con người
và the hệ trẻ thiết tha gan bỏ với độc lập dan tộc va chu nghĩa xã hội, có đạo đức
trong sáng, có ý chỉ kiên cường xây dựng và bao về tổ quốc: công nghiệp hoa,
hiện đại hoa dat nước; giữ gin va phát huy các giả trị văn hóa nhân loại; phát huytiem năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức công dong va phát huy
tinh tích cực của ca nhân lam chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, tư duy sáng tạo, có ký luật, có sức khỏe, là người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hong vừa chuyên”.
Từ nhận thức định hưởng xảy dựng nhãn cách con người Việt Nam, việc hình thành nhân cách cho học sinh trong giai đoạn hiện nay la việc lam rat quan trọng va được toàn xã hội quan tam Trong các hoạt động giao dục ở nha trường
hiện nay, hoạt động giao dục ngoài gid lên lap ( HDGDNGLL) là hoạt động giao
dục có y nghĩa quan trọng trong quả trình phát triển va hoàn thiện nhãn cách của
học sinh Đặc biệt doi với học sinh tiéu học, khả nẵng tập trung trong thời gian
dai và khả năng tư duy trừu tượng của các em còn hạn che, chủ ý không chủ định
chiêm ưu thể nên các em rất dé bị lỗi cuén vào những hoạt động mang tính mới
mẻ, bat ngờ, thú vị Vi vậy học sinh tiêu học rất thích vận động va thích tham gia
các hoạt động vui chơi giải trí Các hoạt động nảy sẽ tạo cho các em sự hứng tha,
sôi nội, hoạt bát, khơi day tính sáng tạo, sự đồng cảm, hiểu biết về các truyền
thông dân tộc, truyền thong nha trường, giúp các em chuẩn bị hanh trang hoa
nhập với xả hội, biết yêu thương, ton trọng mọi người, có một thái độ than thiện
Trang 9Khong những thẻ, tham gia HBGDNGLL còn giúp các em có được tâm thẻ thoái
mái dé tích cực học tập.
Ngoài ra, HDGDNGLI còn tạo cơ hội phối hợp giáo dục giữa các lực
lượng giảo dục trong và ngoài nha trường, phát huy sức mạnh cua cộng dong
củng tham gia vào quả trình giao dục học sinh.
Trong nhà trường pho thông nói chung, trường tiểu học nói riêng, giao
viên ludn la lực lượng chu đạo trong công tac giao dục học sinh, không chi day
tri thức khoa học day kỹ năng, kỹ xao, phát triển trí tuệ học sinh ma con bối
dường cho học sinh thẻ giới quan khoa học lý tưởng, niềm tin đúng dan, khơi
day va phát triển cho học sinh những pham chat đạo đức tot đẹp nang lực sang
lao của một người công dan.
Ngoài chức nang dạy học các mon học trong gid chính khoa, giao viên con
thực hiện chức năng giao dục học sinh (theo nghĩa hep) thông qua các hoạt động giáo dục ngoái gid lên lớp Ho là người quan lý học sinh một cách trực tiếp, la người tổ chức, hưởng dẫn, điều khiển học sinh trong các hoạt động.
HDGDNGLL có đạt hiệu qua hay không phụ thuộc rất lớn vào cách thức quản lý
của mỗi giáo viên vẻ hoạt động nay Đặc biệt đôi với học sinh tiểu học, kha năng
tự quản của các em còn han chế nên vai tro quản lý của giáo viên trong
HĐGDNGLL cảng quan trọng va can thiết hơn,
Thực tế hiện nay ở các trường tiêu học, HĐGDNGLL chưa được quan tam Đa số giáo viên chi lam theo sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nha trường một cách hình thức, chưa xảy dựng cách thức quan ly HOGDNGLL một cách khoa
học nén nội dung các hoạt động con đơn điệu chưa khắc sâu vào ¥ thức học sinh,dẫn đến hiệu quả của HĐGDNGLL không cao Vi vậy cân nghiên cửu de tải; *
tot
Trang 10Thực trạng quan ly hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớn cua giao viên tiêu
học tại TP Hỗ Chỉ Minh” dễ tìm giải pháp nang cao hiệu qua HĐGDNGI
2 Mục đích nghiên cứu:
Xác định thực trạng quan lý HĐGDNGLL, cua giáo viên tiêu học tại thành pho Hỗ Chi Minh, từ do de xuất một số giải nhân nang cao năng lực quan lý
HDGDNGLL của giao viên tiếu học.
3 Khách thê và doi tượng nghiên cứu:
3.1 Khách thé nghiên cứu:
Cong tac quan ly hoạt động giao dục ngoài giờ lên lop cua giao viên ở
trương tiếu học,
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng quản ly HDGDNGLL của giáo viên tiêu học tại thành phổ Hỗ
Chi Minh,
4 Gia thuyết nghiên cứu:
Việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giữ lên lớp của giáo viên tại một số
trường tiêu học Tp Ho Chi Minh có thẻ đã thực hiện tốt trên các mặt như công
tác xây dựng ke hoạch HDGDNGLL, chi đạo, dieu khiển ban can sự lop, học
sinh tham gia các hoạt động Bên cạnh đỏ van con những mat hạn chế như cách
thức tổ chức chưa mang tinh sảng tạo, con đơn điệu, nội dung các HDGDNGLL
chưa sâu sac và thiêu sự kiêm tra, đánh gia của giáo viên sau các hoạt động
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nehién cứu cơ so ly luận quan ly hoạt động giao dục ngoài giữ lên lớp ở
trường tiêu học.
at
Trang 11Khao sát thực trạng quan lý HDGDNGI.L cua giao viên tiểu học tại Tp.
Hỗ Chí Minh.
De xuất một so biện pháp nham nâng cao hiệu qua quan lí hoạt dong giao
dục ngoài gid lên lớp ơ trường tiêu học.
6 Phương pháp luận nghiên cứu
6.1, Cư sự nhương phap luận
f/f, Quan điểm hệ thông ~ cầu trúc:
Công tác quan lý lớp học bao gồm nhiều nội dung quản lý có quan hệ mat thiết với nhau như quản lý hoạt động học tập, quan ly cơ sở vật chat trang thiết bi lop học, quan ly hoạt dong giáo dục đạo đức cho học sinh, quan ly học sinh trong
các hoạt dong giao dục (nghĩa hep) trong do quan ly HDGDNGLL co quan he
mat thiết va có tac động qua lại với các nội dung quan ly khác Vi vậy các biện
pháp quản lý HĐGDNGLI phải được xem xét trong hệ thông những tác động
quản lý của giáo viên đến các hoạt động khác nhằm đạt được mục tiêu pido dục
đã dé ra Ngoài ra, tac giá cũng khảo sat thực trạng quản lý HĐGDNGLL của giáo viên tiểu hoc theo các chức nang quản lý: lập kế hoạch, chức nang tô chức.
chức ning chi đạo, chức năng kiểm tra.
6.1.2 Quan điểm lịch sử
Việc nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGDNGLL của giảo viên một số
trưởng tiêu học trên địa bản Tp Hỗ Chỉ Minh diễn ra trong dieu kiện và hoản
cảnh cụ thé, ở những thời điểm cụ thé.
6.1.3 Quan điểm thực tien
Quan điểm thực tiền doi hỏi người nghiên cứu phải nghiên cửu việc quản
ly HDGDNGLL trong thực tế ở trường tiểu học, bao gom các van dé như: lap kẻ
Trang 12hoạch tỏ chức thực hiện, xảy dựng các điều kiện vat chất, phỏi hợp với các lực
lượng xã hội, kiếm tra, danh gia nhằm nang cao chat lượng cua hoạt động này.
6.2 Cac nhương phap nghiên cửu
6.2.1 Cúc nhưng phap nghiên cứu ly thuyết
Phương pháp phân tích và tong hợp ly thuyết được su dụng đẻ xây dựng
những van đẻ lý luận vẻ quản lý trường học, nội dung HĐGDNGLL, nội dung
quan ly HBGDNGLL của giáo viên tiêu học
6.3.3 Các phương nhân nghiên cứu thie tiền
6 53.1 Phương phap quan sắt
Dự một số tiết chảo cờ dau tuần và tiết sinh hoạt lớp dé biết được cách
thức tỏ chức, nội dung HĐGDNGLL được tỏ chức trong tiết chao cờ dau tuần và
tiết sinh hoạt lớp.
Đổi tượng phòng van: hiệu trưởng hiệu phó một số trường tiểu học thành
pho Hỗ Chi Minh
Nội dung phong van: các chức nang quan ly; lập kế hoạch, tô chức, chi
đạo, kiểm tra của giáo viên tiểu học; việc danh gia chất lượng HDGDNGLL của
Ban giám hiệu nha trường.
6.2.2.3 Phương pháp điều tra bang phiêu hỏi
Đôi tượng điều tra: giáo viên, học sinh khỏi 4,5 của một số trường tiêu học
tại Tp Hỗ Chi Minh.
Nội dung điều tra: các van để liên quan đến quan lý và việc thực hiện HDGDNGLL.
6.2.3 Phương nháp thông kê toán học
Trang 13Xử lý các số liệu thu được bảng cách su dụng phản mềm SPSS 16.0 để
tinh trung binh tinh ti lệ phan trăm.
7, Phạm vi nghiên cửu
Be tải được nghiên cứu o bốn trường tiêu học ở Tp, Hỗ Chi Minh: Trường tiêu học Bắc Hai (Quan 10); trường tiêu học Bach Đăng (quan Tan Bình): trường
tiêu hoc Tran Van On (Quan 11) và trường tiêu học Trương Quyền (quận 3)
8 Dan y nội dung nghiên cứu
Ngoài phan mở dau, phan kết luận va kiến nghị, phan nội dung của đẻ tải
gom 3 chương:
Chương |: Cơ sơ ly luận cua công tác quan ly hoạt động giao dục ngoài giờ lên lớp của giao viên bậc tiêu học
Chương 2: Thực trạng công tác quan ly hoạt động giao dục ngoài giờ lên
lớp của giáo viên tại một so trường tiêu học thành pho Hỗ Chi Minh
Chương 3; Các biện pháp nang cao công tac quan ly hoạt động giáo dục
ngoài gio lên lớp của giao viên o trường tiêu học
Trang 14CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TAC QUAN LÝ HOẠT DONGGIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN BÁC TIỂU HỌC.
1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn dé
Lidl nước nguài
Trong qua trình phát triển cua khoa học giao dục, hoạt động day học được
nghiên cửu một cách có hệ thông tử thời Cômenxki tới nay: nhưng HĐGDNGLL
dường như không được sự quan tam cua các nha khoa học, tuy trong lịch sử cũng
cỏ những nghiên cửu vẻ van de nay Thomas More ( 1478 — 1535) la một trongnhững nha giáo dục thời ky Phục hưng ông doi hoi giáo dục phát trién nhiều mat
ở trẻ em: vẻ thê chất, dao đức, trí tuệ va kỹ nang lao động Theo ông lao động la
nghĩa vụ của mọi người, song mỗi ngày chỉ làm việc 6 giờ, thời gian còn lại để
học van hod va sinh hoạt xã hội, Đây chính là tiếng nói tiền bộ cua loài người vẻ
lĩnh vực giáo dục trong thời ky van hoa Phục hưng.
Rabole (1494 — 1553) là một trong những đại biéu xuất sắc của chủ nghĩa
nhân đạo Pháp vả tư tưởng giáo duc thời ky Phục hưng Ong doi hỏi việc giáo
dục phải bao ham các nội dung: “tri dục, đạo đức, thể chất va thâm mỹ va đã có
sáng kien tô chức các hình thức giáo dục như ngoài việc học ở lớp và ở nha, còn
cỏ các buôi tham quan các xưởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nha van,
các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi thang một lan thay va trỏ vẻ song ở nông thôn một
ngày” [2l].
Đến thẻ ky XX, A.S.Makarenco - nha sư phạm nồi tiếng của nước Nga
Xã Viết vào thập niên 20, 30 đã nỏi về tam quan trọng của công tác giáo dục học
sinh ngoài giờ lên lớp Ông nói: “Tôi kiên trì nói rằng các vẫn để giáo dục,phương pháp giao dục không thẻ hạn chế trong các van de giảng dạy, lại cảng
Trang 15khong the dé cho quả trình giao dục chi thực hiện trên lớn học, ma dang ra phải
la trên mỗi mét vuông cua đất nước chúng ta Nghĩa la trong bat kỹ hoàn canh
nao cũng không được quan niệm rằng công tác giáo dục chi được tiên hành tronglớp Cong tac giao dục chi đạo toàn hộ cuộc song của trẻ” [17] Trong thực tiền
cong tác cua minh, Makarencé đã tỏ chức các hoạt động ngoại khoá, cau lạc bộ
cho học sinh như ở trại M.Gorki và o công xã F.E,Dzerjinski như: “tỏ đồng ca,
tô văn học Nga, to khiêu vũ xương tự do to thư nghiệm khoa học tự nhiên 16
vật lý — hoá học tô thé thao Việc phân phối các em vào các 16 ngoại khoá, câu
lạc hộ được tô chức trên cơ sơ hoản toản tự nguyện, các em có thé xin ra khỏi ta
bat cử lúc nào, nhưng các tô phải có ky luật trong qua trình hoạt động” [I8]
Quan điểm giáo dục của Mác và Angghen cũng đã vạch ra những nguyên
tac cơ bản dé đảo tạo, giáo dục những con người phát triển toàn diện của xã hội
tương lại, Đỏ là sự kết hợp một cách hợp lý giữa giáo dục dao đức, thẻ dục, tri
dục va lao động san xuất, đó la sự kết hợp giữa lao động sản xuất vả thực hiện giáo duc bách khoa (giáo dục kỹ thuật tổng hợp ) trong việc tô chức cho trẻ em
tham gia các hoạt động thực tiền, hoạt động xã hội.[22|
I.1.2 Ở Việt Nam
HĐGDNGLL trước đây chưa được chú trọng nhiều, cho đến những năm
R0 của thẻ ký XX trở lại đây, các nhà giáo dục mới chủ trọng đến hoạt động này
Trước cuộc cai cách giao dục lan thử ba (từ nam 1979 trữ về trước ]
HBGDNGLL chưa được định hình và chưa có tên gọi như ngày hôm nay Tuy
nhiên trong thư gửi học sinh nhân dịp khai trường năm 1945, chủ tịch Hỗ Chỉ
Ũ a
Minh có viết: “Nhung các em cũng nên ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các hội cửu quốc dé tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ va để giúp đỡ một
vải việc nhẹ nhang trong cuộc phòng thủ đất nước” [19]
Trang 16[rong cuộc cai cách giáo dục lan thứ ba (1979) có nêu mục tiêu cơ ban
cua giáo dục là thực hiện tốt hơn nữa nguyên lý giáo dục; Học di đôi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động san xuất, với đảo tạo nghề và nghiên cứu, thực
nghiệm khoa học [8]
Sau cuộc cai cách giáo dục lan thử ba thi tên gọi hoạt động giáo duc ngoai
giữ lên lớp mới chính thức xuất hiện vả có nhiêu nghiên cứu vẻ van dé này như:
Năm 1979 Viện khoa học giáo dục thực hiện đẻ tải dài hạn nghiên cứu ve
“Cac hoạt động ngoài gid học trén lớp và sự hình thành nhân cách cua học sinh”.
Sau năm 1979, các can bộ nghiên cửu cua Viện Khoa học giao dục gồm Dang
Thuy Anh Nguyễn Dục Quang Nguyễn Thi Ki, Nguyễn Thanh Bình đã nghiên
cứu thực nghiệm cai tiên nội dung, phương pháp tô chức nhảm nang cao chất
lượng HDGDNGLL Sau đỏ có các tác gid như: Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Mạnh
Phú Lẻ Trung Tan Nguyễn Dục Quang, Ha Nhật Thăng đã thực hiện một số
nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng cơ sơ lý luận ve HDGDNGLL
Ngoài ra, HDGDNGLL còn được các tác gia luận văn Thạc sĩ chọn lam đẻ
tải nghiên cửu như:
Dé tai “Cac biện pháp nâng cao chất lượng quan lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cua hiệu trưởng các trường trung học phô thông các tỉnh phía
Nam” của tác giá Nguyễn Thị Hoàng Trâm (năm 2003) đã hệ thông lại lý luận về
HDGDNGLL , nghiên cứu thực tiễn vẻ quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp trong một số trường trung học phô thông ở các tỉnh phía Nam, dé xuất một số
biện pháp quản lý nhằm nang cao chất lượng quản lý HDGDNGLL ở trường
trung học phô thông.
Dé tài “Thue trang vả biện pháp quan ly hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp của hiệu trưởng các trường trung học phô thông huyện Trang Bang tinh Tây
Trang 17Ninh” cua tác gia Phan Thị Hien (năm 2008) Tác gia da tập trung tim ra ưu
điểm, han che vả những nguyên nhân dẫn đến thực trạng dé từ đó dé xuất một số
biện pháp nham nang cao hiệu qua quan lý HDGDNGLL ở các trưởng trung học
pho thong huyện Trang Bảng, tình Tay Ninh.
Dé tải "Thực trạng quan lý hoạt động giáo dục ngoải giờ lên lớp ở các
trường tiêu học bán trú quận § thành phô Hồ Chí Minh" cua tác giá NguyễnQuốc Hung (năm 2010) Tác gia tập trung nghiên cứu lý luận quan lý
HDGDNGLL ơ trường tiểu học, xác định thực trạng quan ly các HDGDNGLL ơ
các trưởng tiêu học ban trú quận § thành phó Hỗ Chi Minh, từ đó dé xuất một số
giai pháp quan lý cho hoạt động nay.
Dé tài “Thue trạng quan lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở cáctrường trung học pho thông tại quận ¡2 thành phố Hỗ Chí Minh” của tác giả
Nguyễn Tan Tai (năm 2011), Với đẻ tải nay tác gia đã tập trung nghiên cứu ly
luận va thực trang công tác quan lý HDGDNGLL ở các trường trung học phô
thong tại quận 12 thành phố Ho Chi Minh, phân tích nguyên nhân va đề xuất các
biện pháp nhằm nang cao hiệu qua của công tác nay.
Các công trình va các luận văn nghiên cứu trên chi tập trung giải quyết các van đẻ thực tiễn vẻ công tác quan lý HDGDNGLL của hiệu trướng các trường ở
các địa bàn, đôi tượng khác nhau Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thay chưa có tác
gia nao nghiên cứu quan lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cua giao viên tiểu học — đội ngũ trực tiếp quan lý hoạt động này Vậy dé nâng cao hiệu qua của
HDGDNGLL ở bậc tiêu học việc nghiên cứu thực trạng, tong kết kinh nghiệm
thực tiền va đẻ xuất biện pháp quan lý HDGDNGLL cua giáo viên tiêu học là
can thiết,
!Ù
Trang 181.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn dé nghiên cứu
1.2.1 Quản lý
Thuật ngữ "Quản lý” tiếng Anh là management có nghĩa là sự quản lý,
được định nghĩa khá phong phú như:
Quan lý là chức nang của những hệ thong có tô chức với bản chất khác
nhau (xã hỏi sinh vật kỹ thuật) nó bao toan cau trúc xác định cua chúng duy tri
chế độ hoạt động thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động.(Theo Đại
Bách khoa toan thư Liên X6, 1977)
"Quán lý là những tác động có định hướng cỏ kế hoạch eda chu thẻ quan
lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức dé vận hành tô chức, nhằm đạt mục
dich nhất định."{27]
“Quan lý là những tác động của chủ thé quan ly trong việc huy động phat
huy, kết hợp sử dụng, điều chinh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tải
lực) trong và ngoài tô chức (chủ yêu là nội lực) một cách tôi ưu nhằm đạt mục
dich của tô chức với hiệu quả cao nhất”.[ I 5}
Hoạt động quản lý là tác động có định hưởng, có chủ đích của chủ thẻ
quản lý (người quản lý) đến khách thẻ quản lý (người bị quản lý) trong một tô
chức nhằm lâm cho tô chức vận hanh va đạt được mục dich của tô chức", [4]
Các khải niệm trên, tuy khác nhau song chúng có chung những dau hiệuchú yếu sau:
- Quản lý được tiền hanh trong một tô chức hay một nhóm xã hội
- Quản lý là những tác động có hướng đích, có mục đích nhất định,
- Quản lý thé hiện mỗi quan hệ giữa hai bộ phận: chủ thé quan lý và đối
tượng quản lý.
ll
Trang 19- Quan lý là những tác động phdi hợp nỗ lực cua các cá nhân nhằm thực
hiện mục tieu cua to chức,
Từ những điểm chung đỏ có thé hiệu quan lý là tác động có tỏ chức, có
hướng dich cua chu thẻ quan lý lên khách thé quan lý và đổi tượng quan lý trong
một tỏ chức nham sư dụng có hiệu quá nhất các tiềm năng các cơ hội của tôchức dé đạt được mục tiêu dat ra trong điều kiện biển động cua môi trường, làm
cho tô chức vận hành (hoạt động) có hiệu qua.
1.2.2 Quản lý giáo đục
Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phôi hợp huy động các lực
lượng giáo dục và xã hội nhằm thực hiện có hiệu quả công việc giáo dục: không
chi là sự nghiệp của các nhà trường, cua ngành giáo dục - dao tạo ma là sự
nghiệp chung cua ca xã hội.
Khái niệm “quan ly giao dục” có hai cấp độ chú yêu: cap độ vĩ mô va cấp
độ vi mô.
Cap vĩ mô tương ứng với sự phát triển hệ thống giáo dục trên quy mô cả
nước hay hệ thông giáo dục của một tinh’ thanh pho hoặc đổi với hệ thông giáodục cua một nganh học một cap học cụ thé nào do
O cắp vĩ mô, “Quan lý giáo dục được hiệu là những tác động tự giác (cỏ ý
thức, có mục dich, cỏ kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ thé quan lý
đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là
nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo
dục, đào tạo thẻ hệ trẻ mả xã hội đặt ra cho ngành Giáo duc.{ 16]
Cấp quản lý vi mô tương ứng với những tác động quản lý điển ra trong
phạm vi nhà trường, ở cấp này quản lý giáo dục đồng nghĩa với quản lý trường
học:
Trang 20Quan !¥ giáo duc được hiểu là những tác dong tự giác (có ý thức có mục
dich, có kẻ hoạch, có hệ thông hợp quy luật) cua chu thẻ quan lý đến tập thẻ
giao viên, công nhân viên tap thẻ học sinh, cha me học sinh va các lực lượng xã
hội trong va ngoài nha trường nhằm thực hiện cỏ chất lượng vả hiệu qua mục
tiều pido dục cua nha trường.
Tử những khái niệm nêu trén, đủ ở cap vĩ mỏ hay vi mô ta có thê thay rõ
bon yêu tổ cua quan lý giáo dục đỏ la: chú thẻ quan lý, đôi tượng bị quan lý
khách thé quan ly va mục tiêu quan lý Bồn yếu tổ nảy tạo thành sơ đỏ:
Tóm lai, quan ly giáo dục có thé hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thé
quan lý lên đôi tượng vả khách thẻ quan lý nhằm đưa hoạt động sư phạm cua hệ
thong giáo dục đạt được kết quả mong muôn (mục tiêu) một cách có hiệu qua nhất.
1.2.3 Quản lý nhà trường
Theo tac giả Phạm Minh Hạc thì: “Quan lý nhà trường là thực hiện đường,
lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của minh đưa nhà trường vận
hanh theo nguyên lý giáo dục dé tiên tới mục tiêu giao duc, mục tiéu đảo tạo đổi
với ngành giáo dục, với thé hệ trẻ va với từng học sinh [7]
Trang 21Quan ly nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sơ những
quy luật chung cua quan lý, đồng thời cũng có những nét đặc thủ riêng Quản lý
nha trường khác với các loại quan lý xã hội được quy định bơi ban chất hoạt
động sư phạm cua ngưởi giáo viên ban chat cua quả trình dạy học, giáo dục
trong đó mọi thành viên cua nhà trường vừa là đôi tượng quan lý vừa 1a chu thé hoạt dong cua bản thân minh Sản phẩm tạo ra của nhà trường là nhân cách của
người học được hình thánh trong quá trình học tap, tu dưỡng va rên luyện theo
yêu câu của xã hội và được xã hội thửa nhận [7]
Từ các định nghĩa trên, ta có thẻ hiểu: Quan lý trường học là tác động có
hưởng dich, có kẻ hoạch của bộ máy quản ly nha trường lên đổi tượng quan lý cua trưởng học đẻ đạt được mục tiêu giáo dục cua nha trường.
1.2.4 Quản lý lớp học
Quản ly lớp học là chức năng của giáo viên nhằm hướng dẫn va duy tri
học sinh gắn với nhiệm vụ học tập gồm thời gian, không gian, chương trình hoạt
động, những quy tắc, hệ thong trách nhiệm, quan hệ, đánh giá va công nhận.Quản lý lớp tốt được thê hiện qua mức độ hợp tác giữa học sinh với học sinh,
giữa học sinh với giao viên.
Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo duc đã đưa ra khái niệm quản lý lớphọc dưới các góc độ khác nhau Nhìn chung các nha giáo dục đều có chung mộtquan điểm cho rang quan lý lớp học là hành động theo doi và điều chính không
khi lớp học của giao viên nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập cua học sinh; giảm
thiểu các hành vi (quản lý hành vi) có ảnh hướng đến công việc giảng day va
việc học tập của các học sinh khác, sử dụng có hiệu quả thời gian giảng dạy.
l4
Trang 221.2.5 Hoạt động giao duc ngoài giờ lên lớp
Hải liệu dao tạo thuộc Du an Phát triển giáo viên tiêu học nêu rd:
“HDGDNGLL là hoạt động được tô chức ngoài giờ học các môn học.
HDGDNGLLI là hoạt động nói tiếp và thông nhất hừu cơ với hoạt động giáo dục
trong gid lên lớp Nó là cau noi giữa công tác giảng dạy trén lớp với công tac
giáo dục học sinh ngoài lớp [1]
Tác gia T.A.llina cho răng: “Cong tác giáo dục học sinh ngoài giờ học
thường được gọi là công tác giáo dục ngoại khoá Công tác nay bỏ sung va làm
sau hơn công tác giáo dục nội khoá, trước tiên là phương tiện dé phát hiện day
du tai năng và nang lực cua tre em, làm thức tinh hứng thú va thién hứng của học
sinh doi với một hoạt động nao đó, dé là một hình thức tô chức giải tri của học sinh vả la cơ sở tô chức việc thực tập vẻ hảnh vi đạo đức dé xảy dựng kinh
nghiệm cua hành vi này "{ I4]
Tác gia Đặng Vũ Hoạt viết: *1HĐGDNGLL là việc tô chức giáo dục thông qua hoạt động thực tién của học sinh vẻ khoa học-kỳ thuật, lao động công ich, hoạt động xã hội, hoạt động nhân dao, văn hoá, văn nghệ, thâm mỹ, thé dục thé thao, vui chơi, giải tri dé giúp các em hình thành va phát triển nhân cách (đạo
đức, nang lực, sở trường ) (9}
Từ các định nghĩa nêu trên cỏ the đưa ra một điểm chung: HĐGDNGLL là
hoạt động giáo dục được tô chức ngoái thời gian học trên lớp Day la một trong hai hoạt động giáo dục cơ bản được thực hiện một cách có tỏ chức, có mục đích
theo kế hoạch của nhà trường, hoạt động, nói tiếp và thông nhất hữu cơ với hoạt
động học tập trên lớp, nhằm góp phân hình thành và phát trién nhân cách học
sinh theo mục tiêu đảo tao, đáp img những yêu cau đa dạng của xã hội đối vớithé hệ trẻ
15
Trang 231.2.6 Quản lý HDGDNGLL của giáo viên tiểu học
Từ các Khai niệm quan lý trên, có thẻ hiệu quan lý HDGDNGLL cua giáo
viên lả tiên trình giáo viên lập kế hoạch, tỏ chức, điều khién, kiểm tra và đánh
giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lẻn lớp nhằm đạt mục tiêu dé ra.
1.3 Một số vấn dé lý luận liên quan đến trường tiểu học
1.3.1, Những quy định chung
Vi trị trường tiêu hoc
Trường tiêu học là cơ sơ giáo duc phé thông của hệ thong giao dục quốc
dan, có tư cách pháp nhân co tải khoan va con dau riêng
Nhiém vụ và quyền han cua thưởng tiêu học
Tỏ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục
tiều, chương trình giao dục tiêu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Dao tạo ban
hảnh.
Huy động trẻ em đi học đúng độ tuôi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật trẻ em đã bo học đến trường, thực hiện kế hoạch phô cập giáo dục va chong mu
chữ trong cộng dong Nhận bao trợ va quan ly các hoạt dong giao đục của các cơ
sở giao dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiêu học theo sự phân công của
cấp có thâm quyền Tô chức kiêm tra va công nhận hoản thành chương trình tiêu
học của học sinh trong nhả trường vả trẻ em trong địa bàn quản lý của nhà
trường.
Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên vả học sinh.
Quản lý, sử dụng dat dai, cơ sở vật chat trang thiết bị và tải chính theo
quy định của pháp luật.
16
Trang 24Phỏi hợp với gia định các tỏ chức và ca nhân trong cộng dong thực hiện
hoạt động giáo dục.
To chức cho can bọ quan lý, giao viên, nhân viên va học sinh tham gia các
hoạt đồng xã hội trong cộng đồng.
1.3.2 Tô chức và quản lý nhà trường
Lop học tô học sinh khỏi lop học điểm trưởng:
Học sinh được tỏ chức theo lớp học mỗi lớp học cỏ không quả 35 học sinh, Mỗi lớp học cỏ giáo viên chủ nhiệm giáo viên chuyên trách đôi với những
môn Mĩ thuật, Am nhạc, Thé dục và mén học tự chọn; lớp trương, lớp pho.
Mỗi trường tiêu học có không qua 30 lớp học Đôi với những lớp củng
trình độ được lập thành khỏi lớp dé phoi hợp các hoạt động chung Tùy theo tinh
hình cua địa phương, trường tiểu học có thé có thêm điểm trường ở những địa
bản khác nhau dé thuận lợi cho trẻ đến trường
Các bộ phận ở trường tiêu học bao gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,
Tổng phụ trách đội Thiéu niên Tiên phong Hỗ chí Minh, t6 chuyên môn, tô vănphòng, Hội đồng trường, Hội đông thi đua khen thưởng, Tô chức Dang Cộng san
Việt Nam và đoàn thê trong trường.
1.3.3 Chương trình và các hoạt động giáo duc
Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp va hoạt động ngoài giờ
lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển nang lực, bồi dưỡng năng khiếu giúp
đờ học sinh yêu kém phù hợp đặc điềm tâm lý, sinh lý lứa tuôi học sinh tiêu học
Hoạt động giáo dục trên lớp được tiễn hành thông qua việc dạy học các
món học bắt buộc va tự chọn.
17
Trang 25Hoạt dong giáo đục ngoài giờ lên lớp bao gdm hoạt động ngoại khỏa hoạt
dong vui chơi, thẻ dục thẻ thao, tham quan du lich, giao lưu văn hóa: hoạt động
bao vệ moi trường; lao động công ích va các hoạt động xã hội khác.
1.3.4, Giáo viên và học sinh
~ Giáo viên:
Giáo viên là người lam nhiệm vụ giang dạy giáo dục HS trong trường Liều
học va cơ so giáo dục khác thực hiện chương trình giao dục tiéu học.
Nhiem vu cua giáo viên
Giảng dạy, giáo dục đảm bao chất lượng theo chương trình giáo duc; kẻ
hoạch dạy học: soạn bải, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS, quan ly HStrong các hoạt động giáo duc do nhà trường tô chức; tham gia các hoạt động của
tỏ chuyên môn; chịu trách nhiệm vẻ chất lượng, hiệu qua giảng day vả gido dục
Trao đổi đạo đức, nêu cao tinh than trách nhiệm, giữ gin phẩm chất danh
du uy tín của nhà giáo; gương mau trước học sinh, thương yêu, doi xứ công
bằng va tôn trọng nhân cách của HS; bao vệ các quyền vả lợi ich chính dang của
HS; đoản két, giúp đỡ dong nghiệp
Tham gia công tác phô cập giáo dục tiểu học ở địa phương.
Phối hợp với Đội thiếu niên Tiền phong Hd Chí Minh, Sao Nhi đồng Hỗ
Chí Minh, với gia đình học sinh vả các tô chức xã hội có liên quan trong hoạt
động giảng dạy và giáo dục.
Giáo viên tiểu học phải có trình độ chuẩn trung học sư phạm, nếu có trình
độ trên chuân được tạo điều kiện dé phát huy năng lực
> Học sinh
Tuôi của học sinh tiểu học từ 6 đến 14 tuôi Nếu trẻ có sức khỏe vả trí lực
tốt có thẻ học trước tuôi hay vượt lớp.
Trang 26Học sinh phai biết kính trong, lễ phép với thay giáo, cô giáo, nhân viên va
người lớn tuôi; đoàn két thương yêu, giúp dé bạn bẻ và người tan tật, khuyết tật:
hoàn thành nhiệm vu học tập rèn luyện than thẻ va giữ gin vệ sinh môi trường.
Học sinh được bình dang trong việc hương thụ gido dục toản điện được
tham gia các hoạt động phát trién nang khiếu được nhận học bông hoặc các trợ cấp khắc theo quy định.
Học sinh phai sử dung ngồn ngữ trong sáng trong nhà trường va cấm mọi
hành ví phi đạo đức Nếu học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt, rèn luyện đạo đức tốt
thi học sinh được nhà trưởng xét khen thường va nêu ngược lại thi bị ký luật tùy
theo mức độ vi phạm.
1.3.5 Cơ sở vật chat và quan hệ xã hội
# Cơ sơ vật chat,
Trường học phải được xây dựng ở một địa điểm thích hợp học sinh đến
trường không được đi quá 2 km, môi trường xung quanh không tác động xâu đến
nhà trường.
Phòng học phải đảm bảo đúng quy cách, đủ ánh sáng, thoáng mát, có đây
đủ các thiết bị như: bản ghế học sinh và đủ chỗ ngồi cho học sinh; bản ghế cho
giáo viên, bang lớp hệ thông đèn và hệ thông quạt, hệ thong tủ đựng ho sơ, thiết
bị dạy học.
* Môi quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội:
Nha trường phối hợp với chính quyền địa phương, Ban đại điện cha mẹ
HS của trường, các tô chức chính trị, xã hội và cá nhản có liên quan nhằm:
Thống nhất quy mô phát trién nhà trường, các biện pháp giáo dục HS vả
quan tam giúp đỡ HS cá biệt.
19
Trang 27Huy động mọi lực lượng va nguôn lực cua cộng dong góp phân xảy dựng
cơ sơ vật chất, thiết bị giáo dục cua nhà trường: tạo điều kiện dé học sinh được
vui chơi, hoạt động văn hóa thẻ dục thẻ thao phủ hợp với lửa tudi,
Giáo viên chu nhiệm liên hệ chặt ché với cha mẹ học sinh cua lớp đẻ
thong bao kết qua học tập cua từng học sinh thong nhất kẻ hoạch giúp đờ học
HS yeu kém giáo duc HS ca biệt; biêu dương kip thời HS no lực học tập va rén luyện tốt.
1.4 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bậc tiêu học
1.4.1 Vi trí, vai trò, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
ở trường tiêu học
*Vi trí
Quá trình sư phạm tông thé gdm quá trình day học và quá trình giáo dục
(theo nghĩa hẹp) Hai quá trinh nay bô sung, hỗ trợ, thong nhất, gắn bó hữu cơ
với nhau, thúc đây nhau cùng phát triên trong toản bộ quả trinh phát triển chung của trẻ Cùng với day học ở trên lop, thi HDGDNGLL lả một bộ phận rất quan trọng và vô cùng can thiết trong toàn bộ quá trình day học — giáo dục ở nhà
trường pho thông nói chung va của trường tiêu học nói riêng, nó là cau nỗi giữa
công tác giảng dạy trên lớp với công tác giao duc HS ngoài lớp thong qua các
hoạt động lao động, sinh hoạt tập thẻ, xã hội, vui chơi giải trí, thể dục thẻ thao,
giao lưu với bạn bẻ, thay cô HDGDNGLL không chỉ giúp HS củng có, bộ sung
những kiến thức đã được học qua các môn học ở trên lớp ma nó con phát triển sựhiểu biết của HS trong các lĩnh vực khác nhau của đời song xã hội va phát huy
tính tích cực, tự giác của HS trong việc tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
30
Trang 28lrên cơ so đó, bôi dường cho các em thai độ đúng dan với các hiện tượng tự
nhién xả xã hội có trách nhiệm doi với công việc chung.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp côn là cầu nói tạo ra môi liên hệ hai
chiều giữa nha trường va xã hội Thông qua HDGDNGLL, nha trường có điều
kien phát huy vai tro tích cực cua minh với xã hội với các hoạt động như lao đọng cong ich, hoạt động giao lưu văn hóa, hoạt dong văn học nghệ thuật, the
dục thẻ thao nha trường đã góp phan vào công tác phục vụ xã hội, gan nha
trường với địa phương Mat khác, HDGDNGLL là điều kiện vả phương tiện dé
huy động sức mạnh cúa cộng đông tham gia vào sự phát triển cua nhà trường nói
tiếng vả sự nghiệp giáo dục nói chung.
Vai trò
HDGDNGLL góp phân phát triển trí tuệ của HS, nỏ kích thích sự phát
triển tư duy của trẻ: giúp các em dân dân hình thành khá năng phân tích phát
hiện va cam nhận thé giới xung quanh, ngày càng tích lũy thêm những hiểu biết
mới và làm sâu sắc thêm những kiến thức đã có Trong hoạt động, nhờ sự phối
hợp giữa các thao tác vận động và sự phát triển của tư duy, khả năng điều khiêncua hệ than kinh trung ương sẽ phát triển va chuân xác Dong thời HDGDNGLL
sẽ thúc đây khả năng học tập cúa các em: nhờ các HDGDNGLL ma các em hiệu
được bản chat của nhiễu sự vật và hiện tượng trong đời sông; giải quyết được
nhiều van dé một cách dé dang và thoải mái.
HDGDNGLL góp phan phát triển thé lực va sức khỏe: HDGDNGLL thúc
đây sự phát triển về thẻ chất của các em một cách tự nhiên Nhờ có sự vận động
trong các hoạt động lao động thé dục thé thao, vui chơi ma cơ bắp các em trở
nên ran chắc hơn, đặc biệt là cảm giác thăng bằng trong hoạt động sẽ ngảy cảng
nhạy cảm và chính xác hơn Khi tham gia các hoạt động thé duc thé thao thường
Trang 29xuyên sẽ lam ting ve dep tự nhiên cua các em, lắm cho cơ thẻ phát triển cản dỏi.
tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát tinh than sang khoái lạc quan.
HDGDNGLL có tác động đặc biệt đến sự hình thành va phát triển các kỳ năng hoạt động cua HS tiêu học: HĐGDNGLL là điều kiện đẻ rén luyện cho HS
tiêu học các kỹ nang như kỹ nang giao tiếp trong xã hỏi kỹ năng tô chức, kỹ
năng điều khiên, kỹ năng thích ứng Qua các hoạt động HS có nhiều cơ hội dé
thẻ hiện chính minh, giúp các em tự tin hơn va hình thành các kỹ năng một cách
tự nhiên và để đàng.
HĐGDNGLI góp phan phát triển hành vi đạo đức HS: HĐGDNGLL giúp
các em rẻn luyện ý thức tô chức ky luật, thoi quen làm việc có kế hoạch, cỏ tô chức, cỏ trách nhiệm đồng thời phát triển tình cam, ý chí, nghị lực, va luôn sáng
tạo trong mọi hoàn cảnh Nhờ HDGDNGLL mà tính tích cực cua HS ngảy càng
được hình thành va cúng có vững chắc: ý thức trách nhiệm đôi với cộng đông xã
hội được tăng cường, nhờ đỏ các em xác định, củng cô được vị thé của mình
trong tương lai.
Nhiệm vụ
Mục tiêu giáo dục tiểu học: “Giao dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành
những cơ sở ban dau cho sự phát triển đúng đắn va lâu dai ve đạo đức, trí tuệ, thé chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản dé học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.
(Trích Mục tiêu giáo dục tiêu học - Theo Nghị định 43/2001/QD - BGD-ĐT
ngày 9-11-2001 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo) Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục
được quán triệt vào HDGDNGLL ở trường tiêu học được thẻ hiện ở ba nhiệm vụ
co bản: Nhiệm vụ cúng cô tăng cường nhận thức nhiệm vụ bôi dưỡng hệ thông
thái độ vả nhiệm vụ hình thành hệ thông kỹ năng, hành vi.
Nhiệm vụ cúng có, tăng cường nhận thức
Trang 30HPGDNGLE giúp HS tiêu học cung có trí thức cua các bộ môn đã học
trên lớp Dong thời bỏ sung thêm những tri thức vẻ tự nhiên, xã hội, vẻ con
người ma trong bai học trên lớp chưa có điều kiện mơ rộng Chỉnh từ các hoạt
động da dạng, phong phú nay ma các em có nhiều cơ hội tiếp xúc với khoa họccông nghệ mới văn hoa, nghệ thuật thé thao lao động hoạt động xã hội nen
kinh tẻ trí thức vá kinh te thị trường Từ đó tre em có điều kiện tìm hiéu các phát
minh mới nhất của khoa học công nghệ, các thành qua của lao động sang tạo các
nét tinh tay van hóa của các nước trên thé giới cùng với nét văn hóa độc đáo của
các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
Nhiệm vụ boi dường thai đỏ tình cảm
Trí thức la cơ sở, là nền tang, là cội nguồn dé hình thành niềm tin Tri
thức, thái độ vả niềm tin là những thành phan cơ ban của ý thức con người nói
chung va trẻ em tiêu học nói riêng Ý thức lại được tỏi rèn trong hoạt động.
chang hạn như việc tham gia các HDGDNGLL sẽ làm bộc lộ hứng thủ, sơ
trường, năng lực của các em, đồng thời thé hiện lòng tự tin, tự trọng, tôn trọng
bạn bẻ va mọi người kẻ ca những em nhỏ tuôi hơn minh
Trong lao động học tập, vui chơi, thể thao, văn nghệ ở bất kỳ nơi nảo các
em cũng luôn chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật tôn trọng thuần
phong mĩ tục, tôn trọng chuân mực xã hội Những hoạt động đó giúp trẻ phát
triển hai hòa giữa tinh cam tham mi, tinh cảm đạo đức, tinh cảm trí tuệ và hoạt
động xã hội đẻ tạo nên một nhân cách toàn diện.
HDGDNGLL từng bước hình thành cho HS niềm tin vao những giá trị ma
các em phải vươn tới, đó là niềm tin vao chế độ xã hội chủ nghĩa, niềm tin vao
Bác HO, từ đỏ các em có lòng tự hảo dan tộc, mong muốn lam đẹp thêm truyền
L2
Trang 31-thong cua nhà trường cua lớp, cua quê hương mình: mong muôn vươn lên thành
con ngoạn, tro giỏi, đội viên tích cực đẻ tro thành công dan có ích cho mai sau,
Boi dường thái độ, tinh cam cho trẻ em 14 một nhiệm hết sức quan trọng
và phải thực hiện ngay từ lứa tuổi HS tiêu học Sự tham gia vào các loại hình
HDGDNGLL sé góp phản tạo nén sự thành công trong giáo dục ma các nha giáo
dục đang mong đợi.
Nhiệm vụ hình thành hệ thong kỳ năng hành vi
Hệ thống kỹ năng, hành vi là điều kiện quan trọng dé thực hiện hoạt động
có hiệu quả Nói tới hoạt động là phải nói tới hanh vi, kỹ năng thực hiện hoạt
động Đôi với học sinh tiêu hoc, HDGDNGLL rén luyện cho các em những kỹ
nang, hành vi như:
Những kỳ năng thực hiện các công việc lao động đơn gian, các kỳ năng
sang tạo nghệ thuật, thực hiện các bài the duc, các môn thẻ thao, các trò chơi, các
hành vi đối xử với mọi người trong gia đình, trong nha trường và trong xã hội.
Những kỹ năng tham gia hoạt động tập thé, kỹ năng tô chức những hoạt động chung cũng nhau, biết phối hợp với mọi người cùng thực hiện hoạt động
chung nâng cao ý thức tự chủ tự tin, chủ động va kỹ năng giao tiếp với mọi
nang lực trí tuệ, năng lực tư duy và hình thành thé giới quan khoa học Thái độ
tinh cảm được hình thành diya trên cơ sở, nên tang của thé giới quan vả niềm tin
của con người Nhiệm vụ này thực hiện tốt sẽ có tác dụng tốt, có tính chất quyết
Trang 32định đổi với sự hình thành thái dé, tình cảm đạo đức, tinh cảm trí tuệ, tinh cam
thâm mỹ và hoạt động xã hội Thái độ, tỉnh cảm được biểu hiện ở hảnh vi thông qua các hoạt động sông hang ngảy tạo thành các kỳ năng thói quen phủ hợp với
các giá trị cua cuộc sóng Hệ thông thải độ, hanh vi, kỹ năng, thỏi quen đượchình thành tro thành phương tiện công cụ hữu hiệu nhất cho việc bô sung tăng
cường nhận thức, mơ rộng tam hiểu biết ở mức độ cao và sâu sắc hơn
1.4.2 Các nguyên tắc tô chức HĐGDNGLL:
14.2.1 Nguyên tắc vẻ tính mục địch tính ké hoạch:
Tính mục dich: bat cứ hoạt động giáo duc nao cũng phải đạt được những mục dich nhất định, vì vậy giáo viên phải xác định mục đích của HDGDNGLL
cho cả nam học, từng học ky, từng tháng từng tuần vả từng hoạt động; trong đó
can định hướng tính đa dạng của mục tiêu giáo dục toản diện.
Tính kế hoạch: Kế hoạch sẽ định hướng va giúp cho việc tô chức hoạtđộng có chất lượng và hiệu quả Tính kế hoạch của HĐGDNGLL sẽ đảm báo
tính ôn định tương đối, tính hệ thống và tính hướng đích
1.4.2.2 Nguyên tắc tinh tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động
Nếu HS bắt buộc phải học tập các môn học trên lớp thì các em có quyền
lựa chọn tham gia các HĐGDNGLL mà các em ưa thích Nguyên tắc này đảm
bảo HS có quyền lựa chọn tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng, hứng
thú, sức khỏe vả điều kiện cụ thê của bản thân mỗi em
Nguyên tic này đòi hỏi nhà trường, các nha giáo dục phải tô chức và duy
trì được nhiêu nhóm hoạt động với các chủ đề khác nhau như các đội thê thao,
văn nghệ, từ thiện xã hội Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ góp phan nâng caochất lượng giáo dục trong nhà trường
1.4.2.3 Nguyên tắc phù hop đặc điểm lửa tuổi và tinh cả biệt của hoe sinh
Trang 33Trong quả trinh hình thành va phát triển nhân cách cua học sinh, mỗi lửa
tuổi có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, cá biệt có một số học sinh có những biểu hiện khác biệt trong qua trình phát triển Nhà trường, giáo viên phải hiệu những
nét đặc trưng cua sự phát triên nay đẻ tỏ chức hoạt động có nội dung vả hình
thức đáp ứng nhu câu và phù hợp với kha năng cua từng lứa tuôi học sinh.
14.2.4 Nguyễn tắc dam bao sự thông nhất gitta vai trò chi đạo cua nhà
giáo duc và vai thỏ tự giác tích cực, đọc lap sang tạo cua người được giáo dục.
Tinh tích cực độc lập va sang tạo được coi là những chi tiêu đánh gia kha nang tham gia hoạt động cua học sinh trình độ tự quan các hoạt động tập thẻ cua
các em, Trong mỗi bước học sinh phải thực sự phat huy khả năng cua minh,
được bảy tỏ ý kiến của minh cũng như những sang kiến nhằm giúp cho hoạt
động của tập thẻ đạt hiệu quả.
O lứa tuôi học sinh tiêu học, các em chưa du kinh nghiệm song, kinh
nghiệm tô chức hoạt động, vi vậy vai trò của thay cô giáo là người định hướng,
gợi ý, dẫn dắt, giúp đỡ các em trong quá trình tô chức hoạt động
1.4.2.5 Nguyễn tắc dam bao tinh hiệu qua:
Cũng như các hoạt động giáo duc khác, HDGDNGLL trước hết phải tinh
đến hiệu quả giáo dục, những hiệu qua giáo duc lả thước do dé đánh giá qua
Trang 34với nhận thức cua học sinh tiêu học: tạo cơ hội cho học sinh tiêu học phát triển
các kha năng cua minh trong các HDGDNGLL.
Những nói dung cua HDGDNGLL trong trường tiêu học được thẻ hiện o
các loại hình hoạt động sau đây:
> Hoạt động văn hỏa — nghệ thuật
Hoạt động văn hóa nghệ thuật là một loại hình hoạt động quan trọng
không thẻ thiểu được trong sinh hoạt tập thể của trẻ em, nhất là học sinh ở bậc
tiêu học.
Hoạt động này bao gồm nhiều thé loại khác nhau: Hát, múa, thơ ca, kịch
ngăn độc tau, thi kẻ chuyện, vẽ Đối với hoạt động văn hóa - văn nghệ giáo
viên có thẻ tập một số bai hát, điệu múa cho học sinh, tô chức trình diễn một chương trình văn nghệ hoặc tô chức thi vẽ tự do, theo đẻ tai
> Hoạt động vui chơi giải trí, thé duc thé thao
Hoạt động vui chơi giải trí là nhu câu thiết yêu của trẻ, dong thời là quyềnlợi của các em Hoạt động nảy có ý nghĩa to lớn đổi với học sinh trường tiêu học
Nó không những giúp các em thoái mai tinh than sau những giờ học căng thang
ma còn rèn luyện cho các em một số phẩm chất như: tinh tô chức, ký luật, nâng
cao tinh than trách nhiệm, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ải
Giáo viên có thé tổ chức cho các em một số trò chơi như: đứng ngồi theo
lệnh (rèn luyện kha nang tập trung); nhóm ba, nhóm bay (rên phản xạ nhanh, tinh
thân tập thé), tập tâm vông (rèn kha nang phán đoán): chi chi chanh chanh (rèn
phan xạ nhanh, kha năng tập trung); sáng tối (rèn phản xạ nhanh, kha nang quan
sat, hai hước va có định động tác); chuyển bóng tiếp sức (rén sự khéo léo, nhanhnhẹn va sự phôi hợp)
> Hoạt động xã hội
Trang 35Bước dau dua các em tham gia vào các hoạt động xã hội dé giúp các em
nâng cao hiệu biết vẻ con người, dat nước, xã hội nhằm giáo dục cho các em tinh
yêu qué hương đất nước niềm tự hảo dân tộc Hoạt động nay có các hình thứchoạt động như: tham gia công tác tử thiện, qu? nhỉ đồng dong góp ung hộ người
nghèo, các vùng bi thiên tai, ung hộ nạn nhân chat độc mau da cam, làm vệ sinh
sạch dep môi trường
> Hoạt động lao động công ích
Đây lả một loại hình đặc trưng của HDGDNGLL, thông qua lao động
công ich sẽ giúp trẻ gắn với đời sống xã hội trẻ em sẽ hiệu thêm vẻ giả trị của
lao động từ đó giúp trẻ có ý thức lao động lảnh mạnh Lao động công ích giúp
tre vận dụng kien thức vào đời sông như: Trực nhật, vệ sinh lớp học, sản trường,làm dep bon hoa, cây cảnh đẹp trường lớp
> Hoạt động tiếp cận khoa học — ky thuật
Doi với HS tiêu học, hoạt động tiếp cận khoa học - kỹ thuật sé giúp các
em tiếp cận được những thành tựu khoa học = công nghệ tiền tiên cua nhân loại,
của dat nước, địa phương Điều đó sẽ tạo cho các em sự say mê, tim tỏi, kích thích các em học tập tốt hơn Hoạt động này có thé 1a sưu tâm những bai toan
vui, tham gia sinh hoạt cau lạc bộ khoa học, hội vui khoa học, tìm hiểu các danh
nhân, các nhà bác học
Ngoài các hoạt động đã nêu trên, HDGDNGLL còn có những hoạt động
khác đa dạng, phong phú phù hợp với lứa tuôi, trình độ cua HS tiêu hoc, giáo
viên cỏ thé lựa chon các hoạt động tùy theo trình độ điều kiện cơ sở vật chất,
thời gian, không gian cho thích hợp.
1.4.3.2 Các hình thức tô chức HDGDNGLL ở trường tiểu học
Trang 36HĐGDNGLI ơ trường tiêu học rat đa dang va phong phú song do những
yêu câu thực tiên mà hoạt động này được thực hiện chủ yeu thong qua ba hinh
thức co ban da được quy định và đành thời gian trong kế hoạch dạy học: tô chức
HDGDNGLL thông qua chao cờ dau tuần, sinh hoạt 15 phút dau giờ, sinh hoạt
tập thé: hoặc có thê léng ghép nội dung HDGDNGLL trong các môn học nghệ
thuật (Hat nhạc, my thuật, kỹ thuật) và hoạt động giáo dục theo chu điểm.
Bảng |.1° Các chủ dé, chủ điểm năm hoc:
Truyen thông nhà | - Tô chức tập dot đội hình chuân bị cho lẻ
trường khai giảng năm học mới.
- Lễ khai giảng năm học mới
~ Học tập nội quy nha trường
- On luyện các bài hát đã được học từ
năm học trước.
- Tìm hiệu những nhiệm vụ trọng tâm, những chỉ tiêu chính của năm học mới,
hướng phan dau của ban thân va của tập
thê lớp trong học mới.
- Laođộng tu sửa trường lớp.
- Phối hợp với Tổng phụ trách Boi tô
chức Đại hội Liên - Chi đội Thiếu niên
Tiên phong Hỗ Chỉ Minh
Kính yêu thay giáo, | - Phát động phong trào thi dua tháng học
cô giáo tốt, tuần học tốt, ngày học tốt giành nhiêu
điểm cao mừng thay, cé gido.
- Ra báo tường vê ngày Nha giáo Việt Nam 20.11.
- Các hoạt động văn hoa — nghệ thuật
mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Lễ ky niệm ngày Nha giáo Việt Nam.
- Viết thu thăm hỏi thay cô giáo cũ
- Công trình lao động “ Mừng ngày nha giáo Việt Nam”
29
Trang 37- Tim hiểu ve dat nước, con người Việt
Nam: tìm hiệu những di tích lịch sư danh lam thăng cạnh, nhừng người con anh
hung cua dat nước.
- Tham quan các thắng canh di tích lich |
su, van hoa qué huong.
- Chăm sóc giữ gin nghĩa trang liệt si.
- Tỏ chức các hội thi văn nghệ ca ngợi
chú hộ doi, nhừng người có công với dat
nước.
- To chức nghe nói chuyện tham gia, giao
lưu két nghĩa với các đơn vị bộ đội.
- Ky niệm ngay thành lập Quan đội nhân dan Việt Nam 22.12
- Giáo dục môi trườn
- Tim hiểu truyền thong văn hoa que
hướug: tim hiểu vé Tet có truyền Việt
Nam, tìm hiểu các nghẻ truyền thong, tỏ
chức các trò chơi dân gian.
- Tham quan (nghe kê chuyện, xem phim
tư liệu ) các di tích lich sử văn hóa, viên
bao tảng ve qué hương, đất nước.
- Văn nghệ ca ngợi qué hương đất nước.
- Tô chức các hoạt động văn nghệ, làm
bảo tường vẻ ngày Quốc tế phụ nữ và tô chức hội trại 26.3, mừng ngày thành lập
- Giáo dục quyền và bon phận của trẻ em.
- Giáo dục an toản giao thong.
30
Trang 38| - Giao lưu vẻ quyên bôn phận của trẻ em
| § Bác hô kínhyêu | - Thi dua học tập tot, rén luyện chảo
mừng ngày thành lập Đội Thiếu Nién
Tiên phong Hồ Chí Minh, ký niệm ngày
sinh Bác Ho.
- Dai hội chau ngoan Bác Hồ.
Chuan bị kê hoạch hoạt động hè.
1.5 Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ của giáo viên bậc tiểu học
Đề HDGDNGLL đạt được hiệu qua giáo duc, trong quá trình quản lý hoạt
động này, các thây cô phải thực hiện các chức năng của quản lý:
> Chức năng lập kế hoạch chuân bị cho một HĐGDNGLLLập kế hoạch quản lý HDGDNGLL là xác định một cách có căn cứ khoa
học những mục tiêu, nhiệm vu và định ra những phương tiện cơ bản dé thực hiện
những mục tiêu, nhiệm vụ đó.
Trước khi lập kế hoạch quản ly HDGDNGLL GV phải nắm chắc ké hoạchnăm học của nhà trường, xác định rd những yêu câu, mục tiêu của HDGDNGLL,các nội dung trong chương trình HDGDNGLL ở khối lớp phụ trách, điều kiện cơ
sở vật chất của nhà trường, trình độ học sinh lớp học Đông thời GV cũng phảivạch ra được tat cả các yêu tố, điều kiện cần thiết chuan bị trước khi hoạt động,
những công việc và phương thức thực hiện công việc vả ai la người dam nhận công việc đó.
31
Trang 39Dé lap kẻ hoạch quan lý HDGDNGLL một cách khoa hoe GV cản phai:
- Xác định rõ và liệt kẻ những nội dung công việc dự định sé thực hiện
trong mot trình tự nhất định.
- Xây dựng du kiên cách thức các biện pháp tương ứng dé thực hiện một
nội dung công việc cụ thé đưa ra một hé thống các biện pháp đẻ tiễn hành
HDGDNGLL Các biện pháp nay có thé thay đôi trong qua trình thực hiện, vì
vậy cân có một sé biện pháp dự tru,
- Dự kiến va phan công nhiệm vụ cho từng người: Giáo viên giữ vai trò
chu đạo có nhiệm vụ quan tâm don đốc động viên, ho trợ học sinh và liên kết
với các lực lượng giáo dục khác Học sinh chủ động vả có nhiệm vụ tích cực
tham gia chuẩn bị Các lực lượng giáo dục có nhiệm vụ quan tắm hỗ trợ va tạo điều kiện thực hiện tô chức HDGDNGLL đạt hiệu qua.
- Dy tra kinh phi, sân bai, chuan bị những dụng cụ va thiết bị cân thiết:
chuân bị sân bãi, bóng, vợt ,đôi với các HDGDNGLL thê thao; chuẩn bị phôngman, âm thanh, trang phục, đối với các hoạt động văn nghệ
- Dự kiến phân bỏ thời gian cho từng việc và toàn bộ hoạt động, lập bieu
dé tiến độ thực hiện tir khi bắt đầu cho tới khi hoàn tất, dự trù những yếu tỏ anh
hướng do điều kiện tự nhiên và khách quan gây nên
Giáo viên có thé lập bảng kẻ hoạch như sau:
Người thực hiện Nội dung Cách thứcthực | Thời gian |
7 hện _
|
—_— _Ô _ ere | Gee
> Chức năng tô chức, chi đạo thực hiện kế hoạch hoạt động:
Trang 40Tỏ chức là qua trình phan phối va sắp xếp nguồn nhan lực theo những
cách thức nhất định dé dam bao thực hiện tốt những mục tiêu da đẻ ra.
Chi đạo lá qua trình tác động anh hương tới hanh vi thai độ cua những
người khác nhằm dat tới các mục tiêu với chất lượng cao
Trong quá trình tô chức HDGDNGLL một lực lượng trực tiếp tham gia va
có thé hỗ trợ đắc lực cho giáo viẻn đỏ là học sinh vi vậy GV can phái năm ving
kha năng tôi da cua một số học sinh trong lớp học những học sinh có năng khiêu
tô chức, quan lý các bạn Lực lượng nảy cỏ thé là đội ngũ cán bộ lớp và những
học sinh có nang khiếu về các môn nghệ thuật, thẻ dục thẻ thao, những học sinh
khá, giỏi.
Dé HDGDNGLL có đủ dieu kiện thực hiện, GV cân tiếp cận, huy động và
phối hợp với các lực lượng giáo duc khác tham gia tô chức HĐGDNGLL Nhiều
lực lượng xà hỏi có những đóng góp đảng kế cho sự thành công của
HĐGDNGLL Lực lượng nay rất đông đảo bao gồm Hội Phụ huynh học sinh,
các đoản thẻ xã hội, các cơ quan quản lý chính trị xã hội, các cơ quan văn hóa
giảo dục, các cơ sở sản xuất kinh tế
Mỗi thành phan có vai trò, vị trí nhiệm vụ khác nhau trong công tác gidodục học sinh, vị thé GV phải biết cách khám phá những tiem năng của các lựclượng này Giáo viên phải năm chắc được thành phân nghé nghiệp của cha mẹ
học sinh trong những ngày dau năm học, khéo léo tiếp cận dé khai thác sâu hơn
vẻ tiêm nang của họ bằng những cuộc trao đôi, trò chuyện, tiếp xúc tại trường sở,
ở nơi sinh sông hoặc nơi làm việc của họ Giáo viên sẽ trình bảy những dự định
của minh về việc tổ chức các HDGDNGLL va khéo léo thu hút, lôi cuỗn họ vảoviệc bản bạc, de xuất góp ý bỏ sung va tham gia hồ trợ về nhân lực, tải lực tạođiều kiện cho HDGDNGLL tốt hơn Đông thời GV cùng phái động viên, khích
33