1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Tác giả Lộ Thị Thủy Dương
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Thị Ly Kha
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. HCM
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 34,91 MB

Nội dung

Vẻ việc trị liệu chứng tật này, các nha khoa học trên thé giới đã có những công trình nghiên cứu vé những phương pháp giảng dạy, bai tập chuyên biệt cho trẻ mắc chứng khỏ đọc và các chuy

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM

KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP

CỬ NHAN GIAO DỤC TIỂU HỌC

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐA GIÁC QUAN

DE CAN THIỆP TRI LIEU

CHO HOC SINH LOP 1 MAC CHUNG KHO DOC

Giảng viên hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Ly Kha

Sinh viên thực hién:Lé Thị Thủy Dương - K34.901.020

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp là cột mốc quan trọng đánh dấu việc tôi đã hoàn thành

bốn năm học tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM Đi với tôi việc thực hiện để

tải này thật sự mat nhiều thời gian và công sức Tuy vậy, trải qua những thang ngày

thực hiện để tài, tôi đã học được rất nhiều những kiến thức khoa học bẳ ích, tôi

được trải nghiệm thực tế đầy ý nghĩa Để đạt được những kết quả nảy, bên cạnh tôi

luôn có sự ủng hộ, chi dẫn, động viên, giúp đỡ của Thầy/Cô, gia đình, ban be.

Đầu tiên, tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành nhất và sâu sắc nhất đến Cô

Nguyễn Thị Ly Kha Cô là người hướng dẫn tôi thực hiện để tải tir lúc xảy dựng ý

tưởng đến khi để tài hoàn thành Mặc đủ công việc của Cô luôn bận rộn nhưng Cô

luôn tận tỉnh hướng dẫn, chỉ bảo tôi mỗi khi tôi sai hướng, động viên tôi mỗi khi tôi

thấy nắn lòng, tạo niém tin cho tôi để tôi tiếp tục thực hiện để tài Tôi xin kính gửi

đến Cô lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khỏe chân thành để Cô tiếp tục hướng dẫn

và truyền đạt những kiến thức quý giá và những kinh nghiệm thực tế phong phú của

Cô trên con đường giảng day và nghiên cứu khoa học.

Bên cạnh đó, tôi kinh gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Giáo dục Tiểu

học trường Đại học Sư phạm TPHCM đã luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất, thuận lợi

và đẳng hành, diu dit, góp ý cho tôi trong suốt quá trinh tôi thực hiện dé tải Nền

tang kiến thức và những kinh nghiệm thực tế của Thay Cô đã giúp tôi có cơ sở tốt

để hoàn thành những năm học tại Khoa

- _ Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thay Cô BGH trường Tiểu học TQT quận 5, Quý Thầy Cô BGH trường Tiểu học PCT quận Tân Phú đã tạo điều

kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trinh tôi tiến hành việc thực hiện để tai tại

trường.

Hơn nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chan thành đến gia đình tôi Gia đình luôn là

chỗ dựa tỉnh thần vững chắc mỗi khi tôi nản lòng, gia đỉnh luôn động viên tôi vượt

qua những khó khăn khi thực hiện dé tải Ngoài ra, tôi xin cảm ơn “đại gia đỉnh”

K34A thân thương và những người bạn khác, các bạn đã luôn quan tâm, chia sé,

đẳng hành và hỗ trợ tôi hết mình trong suốt quá trình tôi thực hiện để tải.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.

Thành phố Hỗ Chi Minh, ngày 14 thang 5 năm 2012

Trang 3

DANH MỤC BANG BIEU

| Bang 1.2.1.8, Lỗi đọc sai chữ cải của HS lớp |

2.Bảng 1.2.1.b, Lỗi đọc sai chữ đơn giản của HS lớp |

3 Bang 1.3.1.c.Lỗi đọc sai phan phan tách âm vị - bỏ đi phụ ấm dau - của HS lớp |

4 Bang 1.2.1.d Lỗi đọc sai phan phan tách 4m vị - bỏ đi phan vẫn - của HS lớp |

5.Bảng 1.2.2.a Biểu để thé hiện nhận thức của GV va PH về chứng khó đọc ở

Tiêu học

6 Bảng 1.3.2.b Biểu dé thể hiện ý kiến của PH và GV về việc cần làm để giúp cho

HS mắc chứng khé đọc

T.Bảng 2.1 Bang thống ké việc sử dụng phương pháp đa giác quan cho hai nội

dung “Am/biéu tượng” và “Âm tiết"

8 Bảng 3.2.8 Bang so sánh khả năng ngôn ngữ của 6 HS mắc chứng khỏ đọc vả

HS lớp 1

9, Bang 3.2.b Bang thống ké lỗi sai khi đọc - viết của 6 HS trước khi ứng dụng

thực nghiệm phương pháp đa giác quan (đơn vị tỉnh %)

10 Bảng 3.2.c Bang thông kế lỗi sai của 6 HS sau thực nghiệm (don vị tỉnh %)

I1 Bảng 3.3.b Bảng thống kê lỗi sai của nhóm thực nghiệm trước va sau khi thực

nghiệm trị liệu (đơn vị tính %)

12 Bảng 3.3.c Bảng thống kê lỗi sai của nhóm đối chứng trước và sau khi thực

nghiệm trị liệu (đơn vị tính %)

¡ 3 Bảng 3.4.a.So sánh độ chú ý va tinh tự giác phát am các loại am - tiếng - từ của

nhỏm được ứng dụng thực nghiệm phương pháp đa giác quan

14 Bảng 3.4.b Bang so sánh mức trung bình vẻ lỗi sai giữa nhóm thực nghiệm va

nhóm đối chứng trước và sau khi thực nghiệm trị liệu (don vị tính %)

15 Bảng 3.4.c So sánh nhận xét của GV về khả năng đọc của nhóm thực nghiệm

trước và sau thy nghiệm

16, Bảng 3.4.d So sánh kết quả học tập của 6 HS giữa HKII và cudi HKII

Trang 4

Ol Lý do cho đề ti —

02 Lịch sử nghiên cứu are đề

03 Mục tiêu nghiên cứu của để tài

05 - Đổi tang, gói hi ghen tà ánh ght ca Geioi0Gi290648 208.

06 Phương nhắp nghién cứu

07 Bé cục khóa luận

NỘI DUNG VÀ KET QUA NGHIÊN CỨU ma

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Cơ sở lí luận _— _

1.1.1.Phương phán as ss tiếng Việt vẻ với tư He lar ngôn set t thứ nhất cho 0 Hee

sinh lớp 1 ae cma

1.1.3 Phúiing phe đấy học shờ học linh l6 Linke chúng Wis đợc mì":

1.1.3 Đặc điểm hoạt động của các giác man 6 học sin VV sancsane 11

1.1.4 Đặc điểm tâm lÍ, ngôn ngữ của học sinh lớp 1 LD 1.1.4.1, Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ của học sinh lớp 1 lI

1.1.4.2 Đặc điểm tâm li, ngôn ngữ của học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc L2

1.1.5 Đặc điểm tâm lí tiếp nhận tri thức của học sinh lớp 1 22

1.2 Cơ sở thực tiễn " — Lô.

1.2.1 Thực trạng độc sả lẽ sinh Mỹ 1 ey Lộ

1.2.2 Thiyy wong dev bạc io le glvktlúp ͬuocliêng the Sues: wild

1.2.3.1 Nhận thức của giáo viên và phy huynh về chứng khó đọc 18

1432 Điều Liên cơ 66 vật LIẾN:scsáccccabddiadbckrodgiuadadseseagsuEl

1.2.2.3, Phương pháp giảng day Reece ii Ra v2

Chương hai: PHƯƠNG PHAP ĐA GIAC > QUAN 0 ORTON - ‘GILLINGHAM

TRONG TRI LIEU CHUNG KHO DOC 0.ccccsscssssssssssessessecssssssssnctresseesnessaseneeeeer 23

2.1 Khai quát về phương pháp da giác quan c-cssssseessseeesssessneessseeesseneeen 23 UVR oo [| TIẾN Na nen

3.1:3 Quy tình và hình thúc LÔ Chức co eicDraoUoixoabnaisoaots

m1 Q hạ mu BÚ

Trang 5

2 14 Vận dụng phương pháp đa giác quan để giảng dạy cho học sinh mắc chứng

1.2.1 'Đhương (Aide du gibxguanvi liễu bài: sided alltime pee

2.2.2 Phương pháp đa giác quan va kiểu bai tập nhận thức am thanh 29

3.2.3 Phương pháp đa giác quan và kiểu bai tập nhận thức 4m chỉnh tả 30

2.2.4 Phương pháp đa giác quan va kiểu bài tập đọc lưu loát 31

2.2.5 Phương pháp đa giác quan va kiểu bai tập mở rộng von tử 32

2.2.6 Phương pháp đa giác quan và kiểu bài tập đọc hiểu Pree Chương 3: THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHAP ĐA GIAC > QUAN \ ĐỀ ( CAN THIỆP TR] LIEU CHO TRE LỚP | MAC CHUNG KHO ĐỌC ¬

3.1 Nguyễn tắc, quy trình, phương pháp thực nghiệm can thiệp trị iliệu 35

1.1.1 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm . -o ccccccc-sccee e dS 3.1.3 Quy trình 06 chức thực nghiệm 555cc ccscseccessrerssecrcc., dO 3.2.2 Mô tả mẫu thực nghiệm - 055cc, 8 3.2.3 Mô tả mẫu đối chứng os wd 3.3 ihe ik bea đâu của việc thực nghiệm “vá kiện giá đi Hàn những Hổ, đợi cha phương pháp đa giắc quan „40

34 Nhận định bài đâu vỀ liệu quá tị liệu chứng khó đợc của phương pháp de

KET LUAN VÀ ĐÈ XUẤT TT 10001077 000077100 00700177017 070 SƯ .

TÀI LIỆU THAM KHẨU Sie cece ena RE

Trang 6

MO DAU

1 Lý do chon dé tai

Đọc là hoạt động mà người đọc sử dụng những kiến thức vẻ ngôn ngữ và

hiểu biết liên quan để giải mã ký tự của văn bản viết, truy tìm ý nghĩa của nd nhằm

trao đổi, giao tiếp với người viết, để mở rộng vốn hiểu biết va phát triển nhân cách

cả nhân (Hoàng Thị Tuyết 2012) Thêm vào đó, đọc là một hoạt động lời nói, là quátrình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng vớihoạt động đọc thành tiếng), là qua trình chuyển trực tiếp tir dang chữ viết thành cácdom vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc tham) Đề thụ đắc những kiến thứctrong quá trình học tập, đầu tiên trẻ phải học đọc và sau đó trẻ đọc dé hoc

Kỹ năng đọc tốt là nền tang cho một nên giáo duc vững chắc Đọc giúp pháttriển tinh thần va kích thích các cơ bắp của mắt, góp phần phát triển vốn từ vựng

cho trẻ, giúp HS lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ nhằm mục đích ding trong hoạt động

học tập vả dùng trong quá trình giao tiếp Đó là điều kiện để cho HS có điêu kiện tự

học Qua hoạt động đọc, tinh cảm thẩm mĩ của HS được nâng cao, tim hiểu biết

được mở rộng đẻ nhìn ra thé giới xung quanh và quá trình nhận thức của HS có chiéu sâu hơn.

Ngoài ra, đọc là kĩ năng cơ bản nhất không thể thiếu trong suốt quá trình học

tập của một con người Đó là sự phối hợp nhuẫn nhuyễn của những giác quan: thị giác, thính giác, xúc giắc và cơ quan vận động trong suốt thời gian thực hiện quá

trình đọc Những điều đó, tưởng chừng như đơn giản mà bất ki ai cũng có thực hiện

được; nhưng đổi với những người mắc chứng khó đọc (Dyslexia) thì đây quả thật là việc làm không dé dàng.

Chứng khó doc là tình trạng trẻ gặp khó khăn trong học tập, cụ thể là khả

nang đọc va viết của trẻ không đạt được kết quả như mong đợi mặc dù chỉ số thông

minh bình thường hoặc trên mức binh thường Trẻ mắc chứng khó đọc thường gap

khó khăn trong việc sử dung từ ngữ phù hợp trong các tinh huỗng giao tiếp (cả nói

va viết) hoặc ráp vẫn, học các bảng chữ cái, số, thời gian, Do hạn chế về khả

nang ghi nhớ sự kiện nên trẻ mắc chứng khỏ đọc cũng không gặp dé dang trong qua

trinh rẻn luyện những kĩ năng mới Sự tương tac giữa trẻ và bạn bẻ củng trang lửa

cũng bị hạn chế, kĩ năng năng vận động cũng bj chậm hơn so với trẻ bình thường.

Tuy nhiên không phải mọi vẫn để liên quan đến khó khăn khi đọc hay viết đều là

Trang 7

(httn://www.scips.worc.ac.uk/subjects and_ đisabilities/history/history_ dyslexia.ht

ml} Hiện nay, trên thé giới có rất nhiều dự an nghién cứu về chứng tật nay của Tảchức Chứng khỏ đọc thế giới, Hiệp hội Chứng khó đọc thể giới (International

Dyslexia Association) cùng các Hiệp hội chứng khó đọc tại các quốc gia như Mỹ,

Anh, Canada, Singapore, Malaysia đã cung cắp những định nghĩa, mô tả tóm tất,

cung cắp thông tin về nguyên nhân và triệu chứng, biện pháp điều trị đảnh cho

những gia đình có người thân mac chứng khó đọc (Birsh, J (2000) Multisensory

teaching of basic language skills Baltimore, Maryland: Paul H Brooks Publishing

Company).

Vẻ việc trị liệu chứng tật này, các nha khoa học trên thé giới đã có những

công trình nghiên cứu vé những phương pháp giảng dạy, bai tập chuyên biệt cho trẻ

mắc chứng khỏ đọc và các chuyên gia đều khẳng định hiệu quả nhất là phương

phản da gide quan

(http://tlp.excellencegateway.org.uk/tlp/pedagogy/assets/documents/qs_ multi

_sensory_learning.pdf ).Két quả thu được từ những nghién cửu cho thấy phươngpháp đa giác quan được sử dụng dé giảng day tat cả các khái niệm trừu tượng và rèn

luyện kĩ năng thực hành tương ứng cho trẻ mắc chứng khó đọc một cách trực tiếp.

Trong giai đoạn từ năm 1950 - 1970, các nhà nghiên cứu ve chứng khỏ đọc

mở ra một loạt các nghiên cứu lâm sảng và cách tiếp cận giáo dục Đa số nhữngngười mắc chứng khỏ đọc thường có vẫn đề với việc nhận điện sự tương quan giữa4m thanh tiéng nói va chữ cải đại diện cho âm thanh đỏ Cỏ những nghiên cửu về

dịch té, triệu chứng, nguyên nhân của người mắc chứng khé đọc đã chỉ ra rằng 80%

trẻ bị mắc chứng khó đọc đã đưa câu trả lời về âm thanh nghe được chậm hơn so

với trẻ em bình thường (http://www.bdadyslexia.org.uk/about-dysÌexia/) Những trẻ

mắc chứng khó đọc có thé có khả năng nghe, nhin tốt nhưng lại không thé xử lý tốt những thông tin tiếp nhận từ thính giác và thị giác.

Nguyễn tắc cơ bản của giáo dục trẻ là hướng dẫn và kích thích sự thích thủ

tham gia của trẻ, Hầu hết việc giảng dạy trong các trường học hiện nay được thực

hiện chỉ phát huy được một trong hai giác quan chủ yếu lả: thính giác và thị giác

Cu thé là, tim nhìn của trẻ được sử dụng trong việc đọc thông tin, nhìn vào những

sơ đồ hoặc hình ảnh hoặc đọc những nội dung bai học GV viết trên bảng; thính giácđược sử dụng trong việc lắng nghe những lời giảng dạy, truyền đạt kiến thức của

GV Tuy nhiên đổi với trẻ mắc chứng khó đọc — những HS có thé gặp khó khăn khi

sử dụng một trong hai hoặc cả hai giác quan trong quá trình học tập — thi như thé

vẫn chưa đủ dé khắc nhục được chứng tật Nghiên cứu ở Anh tìm ra rằng có khoảng

10% dân số bị ảnh hưởng bởi chứng khó đọc Nó thường bao gồm những triệuchứng khác như: khó phối hợp và tổ chức những suy nghĩ, khó chuyên động, khókhan trong việc học toán và xử lý các con số Những người mắc chứng khé đọc có

Trang 8

thể có thể mạnh đặc biệt ở một số yếu tổ, cụ thé là: tư duy hình ảnh tốt, tăng tính

sing tạo và linh hoạt, khả năng tư duy tốt, có các kĩ năng giải quyết van để bằng

trực giác tốt Vi vậy, việc tác động đến toàn bộ giác quan của trẻ trong tất cả hoạt

động học tập có ý nghĩa rất quan trong trong việc trị liệu chứng khó đọc.

Tai Việt Nam hiện nay, vẫn chưa có những nghiên cửu chỉnh thức về chứng khó đọc nói chung va dé xuất biện pháp trị liệu cho chứng tật nay nói riêng, cụ thé

là phương phap đa giác quan; ma dé chỉ mới dừng lại ở những phát hiện trong van

dé khuyết tật học tập của HS, như các công trình: Ảnh hưởng của khả khăn trong

học tập ngôn ngữ và todn đến sự phát triển tâm lỷ HS tiểu học - Tran Thị Thu Mai (2007), nghiên cứu Chứng khá doc ở học sinh lớp I Trường Tiểu học NTT Thành

phổ Hỗ Chỉ Minh - Mai Thị Hương (201 1), nghiên cứu Đầu phụ với việc đọc và viết

của HS lớp | - Đặng Ngọc Han, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đặng Thị Mai Thanh, Bủi Thị Tuyết Trinh (2011), Phương pháp khắc phục khó khăn trong học tap ngân ngữ cho hoe sinh khuyết tật ngôn ngữ trưởng tiểu học - Nguyễn Thị Kim Hiền

(2007) Điều này chứng tỏ, vẫn để về chứng khó đọc vả biện pháp trị liệu vẫn còn

khả mdi tại nước ta.

Từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiễn hành thực hiện dé tài nghiên cứu "Van

dụng phương pháp đa giác quan dé can thiệp trị liệu cho học sinh lớp I mắc chứng

khỏ doc” như góp một phan nhỏ ý tưởng trong quá trình nghiên cứu biện pháp can

thiệp trị liệu cho HS mắc chứng khỏ đọc phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ và đặc

điểm tâm ly của HS Việt Nam.

02 Lịch sử nghiên cứu vẫn đẻ:

Maria Montessori (1912) nhận định rằng: từ khi sinh ra, đửa trẻ đã học được

nhiễu điều từ mỗi trường xung quanh thông qua các giác quan của mình trước khitri tuệ được hình thành Xuất phát từ điều nảy, tiến sĩ Montessori đã phát triển

nhương pháp Montesssori - phương pháp giáo dục đi sâu vào việc phát triển tiém năng của trẻ nhỏ thông qua mỗi trường học tập được trang bị đầy đủ các giáo cụ đặc biệt, hiện đại cùng với sự hướng dẫn tận tình của GV có chuyên mén vững Phương

pháp nay không chỉ sử dụng hiệu quả với những trẻ phat triển bình thường ma còn

trong những trường hợp trẻ gặp khó khăn trong quả trình học tập Mục tiêu của

phương pháp nây nhằm phát triển khả năng học tập của trẻ thông qua sự vận động,

sự nhận thức của các giác quan va các hoạt động tri tuệ Phương pháp nảy được

xem là tiễn đề cho sự hình thành và phát triển của phương pháp đa giác quan được

sử dụng trị liệu cho những trường hợp học tap khỏ khăn.

Tién sĩ Samuel Torrey Orton - một bác sĩ người Mỹ - là một trong những người đi tiên phong trong những nghiên cứu về khuyết tật học tập Ông được biết

đến nhiều về việc tìm hiểu nguyên nhắn và điều trị chứng khó đọc Ông đã làm việc

với nha tâm lý học Anna Gillingham để xuất bản cuỗn sách “Khắc phục hậu quả

Trang 9

đào tạn cho trẻ em khuyết tật trong học tập” vào năm 1935, Ông và nhiều đẳng

nghiệp - Anna Gillingham, Paul Dozier, Edwin Cole - đã bắt đầu sử dụng phương

pháp đa giác quan dé can thiệp trị liệu chứng khỏ đọc vào giữa những năm 1920 tại

trung tâm y tế lưu động tại London Ngoài ra, Orton trực tiếp chỉ dao dy án nghiễn

cứu về ngôn ngữ tại Viện thin kinh học ở New York từ năm 1931 đến năm 1936.

Bên cạnh đó, từ kết quả thu thập được nhiều nghiên cửu cho rằng: phương

pháp đa giác quan là hình thức giảng dạy kết hợp đẳng thời hinh ảnh, am thanh, xúc

giác, vận động sẽ góp phan nang cao trí nhớ va khả năng học Những kết nỗi được

tao nên một cách nhất quan giữa hình ảnh (những gì nhìn thấy), âm thanh (những gì

nghe thấy), xúc giác - vận động (những gi cảm nhận được) được xem là con đường

chủ yếu trong việc học đọc và phát âm, Những trẻ mắc chứng khó đọc thường đã

học tập với một hoặc nhiễu phương pháp khác nhau hỗ trợ quá trình nghe, nói, đọc,

viết Phương pháp đa giác quan tao diéu kiện cho trẻ có thể sử dụng tat cả các năng khiếu của minh để việc họ tập trở nên hiệu quả hơn Những hoạt động hoặc bai tập

hễ trợ chứng khó đọc được sắp xếp từ mức độ đơn giản đến phức tạp, tủy thuộc vàokhả năng nhận thức va nhu cầu học tập của trẻ Điều nay đã chứng tỏ được rằng,

biện pháp trị liệu chứng khé đọc được xem là hiệu quả nhất cho đến nay là phương pháp tiếp cận đa giác quan Trong đó, điển hình nhất là phương pháp Orton -

Gillingham (OG).

Chương trình giảng day đa giác quan lần đầu tiên được phát triển ở Mỹ vào

giữa những năm 1940 Nghiên cứu tại Viện Quốc gia Sức khỏe Trẻ em và Phát triển

cơn người ở Mỹ đã cho thấy chương trình này là cách hiệu quả nhất của việc giảngdạy những người mắc chứng khó đọc

Năm 1956, Gillingham và Stillman đã cho rằng việc dạy học đa giác quan

dựa trên cách sử dụng cổ định như sau: kí tự hoặc từ đó trông như thé nao, am thanh

ấy nghe như thé nao, cơ quan phat 4m và việc viết tay cảm thấy như thé nảo khi

thực hiện Phương pháp học đa giác quan sử dụng đổi mắt để nhìn, đôi tai dé lắng

nghe, mỗi để phát âm và cảm nhận được tốc độ của sự chuyển động và đôi tay được

sử dụng để cảm nhận được hoạt động khi viết

Từ năm 1965 đến năm 1975, phương pháp OG được sử dụng bởi các nhãn viên của đơn vị nghiên cửu trẻ em mắc chứng khó đọc.

Chall (1967,1983), Jeffrey (1976), Polloway (1986) đã xem xét phạm vi của

nghiên cứu về việc giúp đỡ các trẻ em mắc chứng khó đọc vả tìm thay rằng tậptrung vào việc giảng dạy về ngữ 4m kết hợp với phương pháp tiến cận đa giác quan

là biện phap hiệu quả nhất.

Vào năm 1972, Viện chứng khó đọc được thành lập Té chức này bat đầu sử

phương phap giảng dạy đa giác quan tại trường Đại học Gypsy Hill (nay là Sở Giáo dục tại Đại học Kingston).

Trang 10

Trong một nghiên cứu dẫn đầu bởi Oakland (1998) phối hợp với các học giả

từ các bộ phận khác nhau của Hoa Kỳ, đã nỗ lực thực hiện việc xác định tính hiệu

quả của phương pháp tiếp cận OG dé góp phan thúc đẩy việc học

Hiện nay có rit nhiều nghiên cứu sẵn có để hỗ trợ cho việc sử dung các kỹthuật đa giác quan trị liệu chứng khó đọc Cotterall (1970) đã tóm tắt sơ lược về

phương pháp đa giác quan Fernald để các nhà giáo đục và cộng đồng có được cái

nhìn tông quát về phương pháp trị liệu này đành cho chứng khó đọc.

Bén cạnh đó, còn có những nghiên cứu hỗ trợ phương pháp tiếp cận OG như:

a/ Chương trình nghiên cứu NICHD - Phát triển đọc, rồi loạn và chỉ

dẫn (Tién sĩ G Reid Lyon)

b/ Dạy trẻ em doc (Báo cáo của Hội Đọc quốc gia Anh)c/ Đọc sách không phải là một quá trình tự nhiên (Tiến sĩ G Reid

Lyon)

d/ Ngăn chặn những khó khăn trong việc đọc ở trẻ nhỏ (Catherine E.

Snow, Susan M Burns, Peg Giffin, các Biên tập viền)

e/ Nghiên cứu não bộ - Doc và chứng khó doc (Dianna Moore, MLS)

g/ Tóm tắt nghiên cứu đọc (NTH) (Tiến sĩ G Reid Lyon) h/ Tổng quan về sáng kiến đọc (Bản tuyên bố của Tiến sĩ G ReidLyon, Ủy ban của Quốc hội về Lao động và nguồn nhân lực)

Guyer (1993) đã thực nghiệm hiệu quả hệ thống đọc Wilson dé cai thiệnchính té của các HS mắc chứng khó đọc Họ đã so sánh kỹ thuật này với phươngpháp tiếp cận "không thanh âm” - là phương pháp dạy học theo xu hướng “tri nhớ

trực quan” để giúp sinh viên nhớ được những từ sai chính tả thường xuyên.

Tại Việt Nam, chứng khó đọc vẫn là đề tài khá mới mẻ và chưa có những tải

liệu hoặc nghiên cứu chính thức viết về van để nay Do vậy, có một bộ phận HS đã gặp khó khăn trong học tập hay chính xác hơn là các em có khả năng đã mắc chứng

khó đọc - điển hình ở bậc Tiểu học; tuy nhiên nhà trường vẫn chưa có sự phát hiện

kịp thời và để xuất biện pháp trị liệu cụ thé Xu hướng dạy học đa giác quan hầu

như chỉ mới đừng lại ở những giới thiệu khái quát mà chưa được để cập như là một

ứng dụng trong dạy học cho HS tiểu học mắc chứng khó đọc Những van dé như nội

dung giảng dạy của phương pháp, nguyên tắc áp dụng phương pháp này để giảng

dạy, quy trình và hình thức tô chức, đặc biệt là hiệu quả mả phương pháp này đạtđược từ việc day cho trẻ bình thường nói chung và những trẻ mắc chứng khó đọc

nói riêng hầu như chưa được bản luận tới Đấy cũng chính là lí đo khiến chúng tôi

chọn dé tài “Vận dụng phương pháp đa giác quan dé can thiệp trị liệu cho học sinh

lớp 1 mắc chứng khó đọc”.

Trang 11

03 Mục tiêu nghiên cứu:

Thực hiện để tài “Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu

cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó doc” chúng tôi nhằm mục dich:

© Vận dụng phương pháp đa giác quan vào hệ thống các hoạt động day học

những kiểu bai tập chuyên biệt dé can thiệp trị liệu chứng khó đọc

Giúp phụ huynh, các nhà giáo dục và những người quan tâm sẽ có thêm nguồn

tai liệu tương đối cụ thé về phương pháp da giác quan trị liệu chứng khó đọc nói

chung và chứng khó đọc ở trẻ lớp | nói riêng.

Ngoài ra, khi thực hiện để tài này chúng tôi có cơ hội tốt để tìm hiểu thêm

nhiều kiến thức, thông tin về chứng khỏ đọc ở trẻ, tiếp xúc dễ dàng hơn, gần gũi

hơn với những trẻ trong trường hợp này,

04, Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đề đạt được mục đích trên, người thực hiện dé tài sẽ:

© Tim hiểu những yếu tố gây khó khăn anh hưởng trực tiếp đến việc đọc của

© Phân tích, so sánh kỹ năng đọc của trẻ mắc chứng khó đọc đã được trị liệu

bằng phương pháp đa giác quan với trẻ mắc chứng khó đọc được trị liệu bằng

những phương pháp dạy học truyền thống.

0S Đối tượng, giới hạn phạm vi và khách thể nghiên cứu

© Đối tượng nghiên cứu: phương pháp đa giác quan trị liệu cho trẻ mắc chứng

khó đọc.

© Giới hạn, phạm vi của nghiên cứu: 6 HS được chin đoán mắc chứng khó đọc

(học sinh D.U.L, N.H.T, N.V.D.K dang học lớp 1 ở trường TH P.C.T, quận Tân

Phú; học sinh P.L.T.H, C.C.H, Ð.H.T đang học lớp 1 ở trường TH T.Q.T, quận 5).

© Khách thể nghiên cứu: trẻ được chẩn đoán mắc chứng khó đọc.

06 Phương pháp nghiên cứu:

Những phương pháp chủ yếu đã được sử dụng đẻ thực hiện dé tài:

o_ Phương pháp nghiên cứu lý luận

Y Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết từ những nguồn tư liệu thu thậpđược (46 là những tài liệu, dé tài nghiên cứu, bài báo cáo trong những hội nghị bản

vẻ biện pháp khắc phục chứng khó đọc ở trẻ, tài liệu về đặc điểm tâm sinh lý và đặc

điểm ngôn ngữ của HS lóp | tại Việt Nam).

*ˆ Phương pháp phân loại và hệ thống hỏa lý thuyết nghiền cứu

© Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Trang 12

Y Phương pháp phỏng vấn ý kiến của GV trực tiếp giảng dạy và phụ huynh của

trẻ lớp 1 mắc chứng khó đọc: tác dụng của phỏng van này sẽ tạo điều kiện tốt dé

chúng tôi phần nào nắm bắt được đặc điểm tâm lý của trẻ, điều này sẽ giúp kết quảcủa để tải thu thập được thực tế hơn

Y Phương pháp khảo sát khả năng đọc của HS bằng phiếu trắc nghiệm được

thực hiện trước và sau thực nghiệm

*' Thực nghiệm ứng dụng phương pháp đa giác quan với các kiểu bài tậpchuyên biệt can thiệp trị liệu cho trẻ mắc chứng khó đọc.

© Phương pháp xử lý thông tin, tổng kết kinh nghiệm

07 Bố cục khóa luận

Ngoài phần Mé đầu, Kết luận và đề xuất, khỏa luận bao gồm ba chương: Một là, Cơ sở ly luận và cơ sở thực tiễn của dé tài, Hai là, Phương pháp đa giácquan Orton - Gillingham; Ba là, Vận dụng phương pháp đa giác quan dé can thiệp

trị liệu cho học sinh lớp ! mắc chứng khỏ đọc.

Bên cạnh trang 56 chính văn đẻ tài còn có 48 trang phụ lục gồm: mẫu Phiếutham khảo ý kiến GV, các nhà quản lý giáo dục về chứng khó đọc; mẫu phiếu khảo

sát chứng khó đọc; hệ thống hoạt động dạy học ứng dụng phương pháp đa giác quan

dé can thiệp trị liệu chứng khó đọc cho HS lớp 1, Một số giáo án minh họa Giấy xácnhận kết quả thực nghiệm của trường Tiểu học PCT quận Tân Phú, trường Tiểu

học TQT quận 5, Trích nhật ký day — học, CD gồm 10 video clip và 16 hình ảnh

ghi nhận được trong suốt quá trìn tiến hành khảo sát, tác động và kiểm tra kết quả

thực nghiệm ở 2 trường Tiểu học TQT quận 5 va trường Tiểu học PCT quận Tân

Phú.

Trang 13

NỘI DUNG VA KET QUA NGHIÊN CỨU

Với những học sinh người Việt, khi học tiếng Việt, hoc sinh tiếp xúc với một

đối tượng quen thuộc, gắn bó trực tiếp với cuộc sống hàng ngày của các em Trước

khi đến trường, các em đã nắm hai dạng hoạt động nghe va nỏi, các em đã có một

phân tích ngôn ngữ déu là bộ phận cấu thành của nhiều bài tập khác nhau

@ Phương pháp luyện theo mẫu: là phương pháp mà học sinh tạo ra các đơn

vị ngôn ngữ, lời nói bằng mô phỏng lời giáo viên, sách giáo khoa

@® Phương pháp giao tiếp: là phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, vào

những thông báo sinh động, vào giao tiếp bằng ngôn ngữ Phương pháp này gắn lién

với phương pháp luyện theo mẫu,

1.1.2 Phương pháp day học cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọcViệc điều trị chứng khó đọc sử dụng tất cả những biện pháp giáo dục nhằm

mục đích nâng cao khả năng đọc của cá nhân học sinh Phương pháp sử dụng thuốc

và tư vẫn tâm lý thường không được sử dụng để điều trị chứng khó đọc Một người

mắc chứng khó đọc cần được phát hiện sớm để nhận được những biện pháp can

thiệp, phương pháp trị liệu phù hợp và kịp thời Một nghiên cứu toàn diện của chính

phủ Mỹ về việc làm thế nào để giúp trẻ học cách đọc cho thấy: một sự kết hợp các

phương pháp giáo dục là cách hiệu quả nhất để đạy trẻ mắc chứng khó đọc

Các tài liệu hướng dẫn thực hành trị liệu chứng khó đọc đều chỉ rõ bai tập

được sử dụng cho việc trị liệu cho trẻ mắc chứng khó đọc gồm các nhóm bai tập vềphát triển kĩ năng nhận điện từ, kĩ năng đọc trơn, cải thiện tốc độ đọc và các bài tập

liên quan đến kĩ năng đọc hiểu từ.

(Lawrence Dugan, http://www.globusz.com/ebooks/Dyslexia/000000-1 1.hưn)

Ngoài ra, những bai tập thé dục (Physical exercises) chủ yếu là những bai tập vật lí

giúp học sinh (HS) tăng khả năng chú ý cũng hỗ trợ cho trị liệu chứng khó đọc, loại

bải tập này có tác dụng tốt đối với những trẻ mắc chứng khó đọc có kèm theo biểu

hiện của chứng tăng động giảm chú ý.

Trang 14

Các chuyên gia trị liệu chứng khó đọc cũng khuyến cáo: các kiểu bài tậpthực hành chứng khó đọc phải có sự tích hợp về nội dung, phương pháp; Bus & Van

ljzendoom (1999) đã chứng minh rằng bai tập thuần túy về đọc thì ít hiệu quả hơn

so với kiểu bải tập có kết hợp với viết, việc trình bày chữ viết kèm theo hình ảnh sẽ

có hiệu quả tết hơn

Trong những nghiên cứu về biện pháp trị liệu chứng khó đọc, các nhà khoahọc đã khang định phương pháp đa giác quan là phương pháp hiệu quả nhất Những

phương pháp được liệt kê sau đây là những phương pháp day học dành cho học sinh

có nhu cầu học tập đặc biệt Những phương pháp này không có phương pháp nao làduy nhất mà có thé được kết hợp linh hoạt sao cho phù hợp với nhu cầu và mục đích

sử dụng.

Một số phương pháp đa giác quan được sử dụng trong can thiệp trị liệu

chứng khó đọc như sau:

@® Phương pháp Orton - Gillingham (The Orton - Gillingham Multisensory

Approach): Phương phap đa giác quan Orton - Gillingham là một phương pháp

giảng dạy nhằm mục đích chủ yếu để sử dụng với những người gặp khó khăn trong

việc đọc, đánh vần; luôn tập trung vào nhu cầu học tập của cá nhân HS Phương

pháp này thường được kết hợp với mô hình giảng dạy “một GV một HS”.

@ Phương pháp Slingerland (The Slingerland Multisensory Approach):

Phương pháp này kế thừa va phát huy những nên tang co ban của phương pháp đa

giác quan Phương pháp dạy học này được xây dựng nhằm mục đích giúp học sinh

mắc chứng khó đọc cài thiện khả năng phát âm, đánh vần, đọc, viết Ưu điểm của

phương pháp này là tính linh hoạt phù hợp với từng môi trường giáo dục khác nhau.

® Phương pháp Spalding (The Spalding Method): Phương pháp này thựchiện dựa trên nguyên tắc xem học sinh là trung tâm — thể chất và tinh thần học tậptốt của học sinh 14 mối quan tầm hàng đầu Hơn thế, phương pháp này tích hợp cácyếu tố ngôn ngữ như nghe, nói, viết, chính tả và đọc trong suốt quá trình dạy học

® Phương pháp Herman (The Herman Approach): Chương trình giảng dạy

theo phương pháp Herman bao gồm những nội dung rèn luyện các kĩ năng như mdhóa và giải mã, kĩ năng nhìn nhận vẫn đề, kĩ năng phân tích cấu trúc, sử dụng từ

điền, giải mã các kí hiệu của dấu phụ

® Phương pháp Wilson (The Wilson Reading System): Phương pháp này đặc

biệt giảng dạy những chiến lược dành cho việc rèn kĩ năng đọc và chính tả Tuy

nhiên, ở giai đoạn đầu của chương trình, nội dung bài học tập trung phát triển ngôn ngữ và những kĩ thuật dùng hình anh hướng dẫn đọc hiểu được sử dụng chủ yếu.

® Phương pháp Lindamood — Bell (The Lindamood - Bell Approach): Phương pháp giảng day nay thành công trong việc kích thích phát triển khả năng

của trẻ mắc chứng khó đọc về nhận thức âm vị.

Trang 15

Đặc điểm của phương pháp đa giác quanPhương pháp dạy học đa giác quan được ưu tiên sử dụng hỗ trợ học tập chonhững người mắc chứng khó đọc Những hiệu quả từ việc hướng dẫn của phương

pháp này đạt được là rõ ràng, trực tiếp và tập trung vào cấu trúc của ngôn ngữ

Phương pháp đa giác quan kích thích hứng thú học tập ở người học dựa trên nhiều

cấp độ khác nhau Người học được khuyến khích sử dụng một số hoặc tắt cd các

giác quan trong quá trình học tập: thính giác, thị giác, xúc giác/ vận động Đó là sự

kết nối chặt chế giữa hình ảnh được tiếp nhận từ thị giác, âm thanh được tiếp thu từ

thính giác và cảm giác có được khi xuất hiện sự chuyển động Điều này giúp người

học cải thiện khả năng tìm hiểu và ghi nhớ tốt những thông tin cần thiết, phù hợp

với nhu cầu học tập của bản thân

Mục đích sử dụng phương pháp đa giác quan hỗ trợ cho việc học bao gồm:

(1) thu thập thông tin về việc học; (2) liên kết thông tin tim được với những ý tưởng

mà họ đã có được từ kinh nghiệm sống của mình; (3) nhận thức được những vấn để

liên quan dé xử lý thông tin đó; (4) tìm hiểu các bước xử lý thông tin; (5) hiểu được

mối quan hệ giữa các vấn đề liên quan; (6) lưu trữ thông tin tìm hiểu được để sử

dụng cho việc phản hồi sau này Phương pháp đa giác quan được các chuyên gia trị

liệu chứng khó đọc khẳng định là một trong những phương pháp mang lại hiệu quả

nhất trong hoạt động giảng dạy cho trẻ mắc chứng khó đọc Phương pháp này có

phan ứng tích cực với nội dung giảng dạy vì trẻ được tạo cơ hội luyện tập va khai

thác bộ nhớ thị giác, thính giác và vận động.

Nội dung giảng dạy áp dụng phương pháp đa giác quan có sử dụng hệ thống

ngữ âm, nhấn mạnh các nguyên tắc cơ bản của chữ cái, thanh điệu ở giai đoạn đầu

của quá trình phát triển kĩ năng đọc Phương pháp này khai thác triệt để những kiến

thức thực tiễn của người học để tích hợp với nội dung giảng dạy của GV dựa trên

mối liên quan giữa đọc, viết và chính tả Từ đó, người học hiểu được lý do mình

đang học tập là gì và phát huy những sở trường, hạn chế dần những khuyết điểm

tạm thời.

Những ưu điểm dễ dàng nhận thấy của phương pháp này là: (1) Nội dung

giảng day được thực hiện toàn diện, giúp người học kiểm soát và duy trì khả năng

ngôn ngữ của minh; (2) Nội dung bài học được xây dựng và sắp xếp rõ ràng, có cấu

trúc giúp người học hệ thống được những kiến thức mình được hỗ trợ; (3) Nội dung

học tập được mô tả rõ rằng, trực tiếp và theo trình tự Dù vậy, bên cạnh những hiệu

quả hé trợ học tập người mắc chứng khó đọc, phương pháp này vẫn còn tổn tại hạn

chế riêng trong quá trình tổ chức và thực hiện GV giảng dạy cần được huấn luyện

tập trung để xây dựng những bai học cụ thé và phd hợp cho người học, trong khi đó

điều kiện về môi trưởng giáo duc va tai liệu huấn luyện chưa đủ dé áp ứng

10

Trang 16

Những hoạt động day học áp dụng phương pháp đa giác quan được thé hiện

bang nhiều phương thức khác nhau Đó không phải là những bai tập hoặc trò chơi

cổ định mà linh hoạt thay đổi tùy theo mức độ va khả năng tiếp nhận của người học.

1.1.3 Đặc điểm hoạt động của các giác quan ở học sinh lớp 1(1) Thị giác: Tầm nhìn là một yếu tố cơ bản trong quá trình học tập Khi tamnhìn gập vấn dé (trẻ chỉ có thể nhận diện được một phẩn của sự vật mà không thé bao quát nó, trẻ có sự nhìn nhận lệch lạc ) sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến việc học

tập.

(2) Thính giác: Cảm giác nghe phản ánh những thuộc tính của âm thanh Nó

có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người, đặc biệt trong việc hiểu và sửdụng ngôn ngữ hiệu quả Những khó khăn trong học tập mà trẻ mắc chứng khó đọcliên quan rất nhiều đến việc nhận điện và xử lý âm thanh

(3) Xúc giác (cảm nhận sự chuyển động, tiếp xúc): đây là giác quan mà trẻ ít

được chú ý kích thích trong quá trình học tập nhưng lại một yếu tố quan trọng ảnh

hưởng đến khả năng đọc — viết của mỗi trẻ Học tập ngôn ngữ là một hoạt động trừu tượng, đặc biệt khó khăn đối với những trẻ mắc chứng khó đọc nếu trẻ không có cơhội tiếp xúc trực tiếp để có được cảm nhận của bản thân đối với nội dung học tập

1.1.4 Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ cúa học sinh lớp 1

1.1.4.1 Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ của học sinh lớp 1

© Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 1 Một số đặc điểm phổ biến ở trẻ lớp 1 có tác dụng chỉ phối hoạt động học tậpcủa trẻ bao gồm:

© Mức tập trung, chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát

và diéu khiển sự chú ý còn yếu Sự tập trung của trẻ thiểu tính bền vững, dé bị phân

tan bởi âm thanh hoặc những yếu tố không liên quan đến nội dung học tập Trẻ

thường quan tâm, chú ý đến những môn học, giờ học có sử dụng nhiều đồ dùng trựcquan sinh động, hap dẫn, có nhiễu tranh ảnh, trò chơi thú vị

© Tắm nhìn của các em còn mang tính chung chung, chưa đi vào chỉ tiết

và không ôn định.

© Trí tưởng tượng của HS lớp | đã phát triển phong phú hơn so với giai

đoạn tuổi mim non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng nhiều.

Tuy nhiên, tưởng tượng của trẻ vẫn còn đơn giản, chưa bền vững va dé thay đổi

© Trẻ tỏ ra thích thú với việc được tăng cường nhận thức về thế giới

xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau nhờ

vào ngôn ngữ viết kết hợp với ngôn ngữ nói.

o Hành vi trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người lớn.

Khi đó, việc điều chỉnh ý chí đối với việc thực hiện hành vi của trẻ còn yếu Đặcbiệt, trẻ chưa đủ ý chi để thực hiện đến cùng mục đích đã dé ra

Trang 17

® Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh lớp 1

Kết quả nghiên cứu “Các giai đoạn phát triển của trẻ từ 0 đến 6 tuổi về ngôn

ngữ và tiếng nói” của Ths Nguyễn Tường Anh (Thạc sĩ ngôn ngữ trị liệu), đặc

điểm ngôn ngữ của trẻ lớp 1 được mô tả như sau:

Sự phát triển ngôn ngữ và tiếng nói của một trẻ bình thường ở giai đoạn 6

tuổi đạt được những yêu cầu can thiết trong những ngày đầu di học Trẻ có thể nói

câu dài khoảng từ 5 đến 6 chữ; vốn từ khoảng 2000 chữ; biết sự vật làm bằng gì,

nhận diện các mối liên hệ trong không gian như phía trên — phía dưới, bên trái = bên

phải, phía trước — phía sau, trong — ngoài, xa — giin ; biết địa chỉ nha mình; biết

thé nao là “giống” và “khác”; có kha năng đếm đến 10; biết sử dụng nhiều loại câu

khác nhau như câu xác định, câu phủ định, câu hỏi

> Doc: Trẻ có thể nghe và nói tiếng phổ thông (tiếng Việt) đạt mức độphủ hợp với trẻ: chao hỏi người thân, nghe và trả lời được câu hỏi đơn giản, gần gũi

với cuộc sống của trẻ với những câu vải ba âm tiết; biết nói lên suy nghĩ và ý muốn

của ban thân mình Ngoài ra, trẻ còn biết hat, đọc thơ, kể chuyện ngắn (chuyện đã

được nghe kể hoặc xem hoạt hình), đóng kịch Trẻ có khả năng thực hiện yêu cầu có

nhiều bước

Về phát âm, người nghe hiểu được phần lớn những gi trẻ nói; nhiều trẻ vẫncòn một vài lỗi về phát âm phụ âm, như /f, p, x, ¥/; lỗi phát âm âm tiết có âm đệm,

như huệ > hệ, ệ, kệ; loan> lan, quả©> hả, ga; khuya> khia, khí, hia; thỉnh

thoảng, trong chuỗi lời nói, trẻ còn bị vấp, nhịu khi các âm tiết có yếu tế cdu âm gần

nhau đứng thành một chuỗi Trẻ kể được câu chuyện ngắn, hát được bài hát ngắn

nhìn chung trôi chảy, không bị quãng ngắt sai.

> Viết: Trẻ bước đầu biết vẽ tranh, viết nguéch ngoạc; bước đầu có thểtạo ra các chữ viết, chữ số có thể nhận ra được

1.1.4.2 Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ của học sinh lớp 1 mắc chứng khỏ đọc

© Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọcHiệp hội về chứng khó đọc Uc (ADA) có nhận định rằng: “Chứng khó đọc

xảy ra liên tục mà nhẹ nhàng và điều quan trọng là những người mắc chứng khó đọc

không ai giống nhau hoản toản” Có thể những đứa trẻ đều mắc chứng khó đọc

nhưng chưa chắc rằng những biểu hiện và hoạt động của các trẻ giếng nhau Những

đứa trẻ mắc chứng khó đọc được đánh giá có vẻ ngoài sáng sia, thông minh, lanh

lợi và không có những khiếm khuyết về các giác quan Tuy nhiên, các nhà nghiên

cứu đã phát hiện ra những yéu tố bắt thường trong não bộ của trẻ mắc chứng khó

đọc so với những trẻ không bị rối loạn trong học tập Những thay đổi bất thường

trong hoạt động não bộ ở trẻ mắc chứng khỏ đọc sẽ khiến trẻ có những biểu hiện

như: rồi loạn hành vi ứng xử, hay gây chuyện hoặc quá im lặng Mặc đù những trẻ

khó đọc không có biểu hiện cụ thé cho thấy những van đề bệnh lý về thị giác, thính

12

Trang 18

giác hoặc cơ quan vận động nhưng khi học đọc, trẻ có cảm nhận được sự chuyển

động không có thực hoặc trẻ sẽ quyết định xử lí vấn đề theo hướng khác so với

những bạn déng trang lứa Vì vậy, trẻ khó đọc thường bị đánh giá là lười biếng hoặc

bị câm.

Chứng khó đọc là một trong những khiếm khuyết học tập độc lập với khả

năng nhận thức khác Những trẻ khó đọc gặp khó khăn trong việc xử lý âm thanh

của ngôn ngữ dù có chỉ số IQ cao hay thấp Những đứa trẻ mắc chứng khó đọc phải

đổi mặt rất nhiều trở ngại về mặt tâm lý Điều này đã khiến trẻ có những bắt ổn

trong tâm trạng và suy nghĩ, việc học đọc càng trở nên khó khăn hơn khi trẻ cảm

nhận được sự yếu kém của bản thân mình Những biểu hiện thường thấy ở trẻ mắc

chứng khó đọc như sau:

© Trẻ luôn cảm thấy lo lắng, bất an khi học đọc Lo lắng là biểu hiệncảm xúc thường xuyên nhất được ghi nhận từ những trẻ mắc chứng khó đọc Những

trẻ mắc chứng khó đọc cảm thấy sợ sệt vì không thể đáp ứng được yêu cầu của GV

và hay mắc phải nhiều lỗi sai trong quá trình học tập Khi trẻ không thể thực hiện

các hoạt động một cách suôn sẻ, nhất quán thi tâm trạng lo lắng càng trờ nên trim

trong Điều đó khiến trẻ có xu hướng tránh né hoặc chống lại những khó khăn đòi

hỏi trẻ phải vượt qua.

© Trẻ trở nên “giận dữ” khi không có khả năng học tập tốt Phần nhiềunhững cảm xúc bat dn của trẻ mắc chứng khó đọc là do “sự thất bai” trong quá trình

học tập cũng như trong các tình huống giao tiếp bình thường ở xã hội Chính sự thất

vọng ấy đã khiến cho trẻ tra nên giận dữ với việc học, bản thân hoặc có thể giận dữ

với cả những điều xung quanh có liên quan.

© Trẻ luôn cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi khi học ở trường hoặc khi làm

các bài tập được GV giao về nhà Thời gian học tập ở trường là một thách thức đối

với trẻ khi trẻ được yêu cầu đành quá nhiều thời gian để tập trung cho việc “xử lý”

các văn bản Ly do khiến trẻ mắc chứng khó đọc thường xuyên cảm thay căng thing

vi trẻ nhận biết được khó khăn nhưng không hiểu được vì sao những đứa trẻ cùng

trang lửa có thé vượt qua dé dàng còn minh thì không làm được Đó là một trong

những áp lực tạo cho trẻ sự căng thẳng Theo kết quả nghiên cứu của Viện ngôn

ngữ Úc, những dấu hiệu phổ biến cho thấy trẻ đang bị căng thẳng như: luôn cảm

thấy xấu hỗ, giận dit, rat rẻ, không muốn đi học, cảm thấy mệt mỏi, khó chịu trong

người, thường hay than nhức đầu hoặc đau bụng, khó ngủ hoặc lúc nào cũng chỉ

muốn nằm dai, có cảm giác không ngon miệng khi ăn, vẫn xảy ra tình trạng đái dầm

ở lứa tuổi không còn chấp nhận được hoặc có thường xuyên có nhu cầu đi tiểu

© Trẻ mắc chứng khó đọc gặp vấn để với việc phát âm Trẻ không thé dùng từ diễn đạt một cách chính xác nên có xu hướng né tránh những cuộc đối thoại

với mọi người xung quanh.

13

Trang 19

© Trẻ không thích cảm giác mình trở thành một người khác biệt khi được sắp xếp học với những nhóm chuyên biệt hoặc học với một gia sư riêng.

Những trẻ mắc chứng khỏ đọc thường mắt nhiều thời gian cho việc học đọc hơn so

với những bạn cùng trang lứa không gặp rối loạn, khó khăn trong học tập Khi trông

thấy bạn đọc dé dàng, trỏi chảy thì trẻ có cảm giác như mình bị bỏ roi dang sau.

© Những năm đầu đi học trẻ phải trải qua một cách khó khăn trong việc

giải quyết mâu thuẫn giữa sự tự nhìn nhận bản thân mình và cảm giác tự ti Nếu trẻ

thảnh công trong quá trình học tập sẽ tự tin phát huy khả năng và phát triển những

cảm xúc tích cực về bản thân Ngược lại, nếu trẻ thất bại trong học tập, cảm nhận

được sự thua sút so với bạn bè, trẻ sẽ tự trách bản thân bắt lực hoặc không đủ năng

lực Điều này dễ dàng dẫn đến tâm lý sợ sệt đối với việc hoc, đặc biệt là đọc — một

trong những biểu hiện thường xuyên ghi nhận được ở trẻ mắc chứng khó đọc.

© Trẻ mắc chứng khó đọc thường không kiên trì với việc học, trẻ không

thể giải quyết nhiệm vụ học tập trong lần đầu thực hiện Khi học đọc, trông trẻ có

vẻ thực hiện không liên tục, hay bị gián đoạn, ngắt nghỉ không đúng chỗ; nhưng

thực tế trẻ vẫn đang thực hiện việc đọc một cách liên tục theo một chiều hướng

khác Khi có một hoạt động thú vị diễn ra rất dễ thu hút sự chú ý của trẻ Thế

nhưng, vấn để quan trọng là khả năng kiểm soát thời gian tập trung chú ý của trẻ

không tốt nêm trẻ dễ bị lãng quên những nhiệm vụ học tập còn lại hoặc mất nhiều

thởi gian cho một hoạt động.

@ Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọcTheo nghiên cứu của Hiệp hội Quốc tế về chứng khó đọc, đặc điểm ngôn ngữ của

trẻ mắc chứng khó đọc bao gồm:

© Trẻ quá chậm nói; tỏ ra chậm trong các kĩ năng vận động tinh, cụ thé

như: việc sử đụng bút chỉ, kéo, hoặc dùng thìa, các dụng cụ khác đúng cách.

© Trẻ gặp khó khăn trong việc đánh vin và đọc tron họ tên của mình,học bảng chữ cái, chữ số, các ngay trong tuần, phân biệt màu sắc/ bên trái và bên

phai/ trước và sau/ trên và dưới

© Trong những tinh huống giao tiếp thông thường, trẻ gặp khó khăn khimuốn tim từ phù hợp dé thực hiện đối thoại hoặc thay thé từ ngữ đối thoại để phủ

hợp với ngữ cảnh; khi tiếp xúc với tiếng, từ hoặc câu, trẻ thường đọc sai thir tự, đổi

đảo hoặc bỏ sót chữ.

© Trẻ gặp rối loạn thị giác hoặc khó chịu khi đọc sách in, cụ thể như:

nhin các chữ hoặc từ bj nhòe, nhìn các chữ thường thấy chúng di chuyển gây hoa

mắt, những từ hoặc chữ cái khi xuất hiện thường bị tách thành hai chữ, khó khăn đẻ

nhìn các chữ trình tự trên trang giấy, nhìn vào trang giấy thường thấy chói mắt hoặc

nhạy cảm với những ánh sáng chiếu vào trang giấy Khi được yêu cầu đọc một

câu văn hoặc một đoạn văn ngắn từ 2 — 3 câu, trẻ tỏ ra do dự và thiếu chính xác

14

Trang 20

trong lúc đọc, trẻ khỏ phát hiện ra sự khác biệt khi câu văn hoặc đoạn văn bị thay

đổi 1 tử hoặc | câu van.

© Khả năng ngôn ngữ không chỉ được thể hiện qua kĩ nang đọc/ nói mà

còn thé hiện ở ki năng viết Trẻ mắc chứng khó đọc thường viết chữ kém, khó xác

định được vị trí của chữ cũng như hinh dang, kích thước của chữ

Hơn nữa, những trẻ mắc chứng khó đọc không chỉ gặp khó khăn vẻ kỹ năngngôn ngữ mà còn có thể có khó khăn khác như: trí nhớ ngắn, khả năng toán học,

khả nang tập trung vào vấn dé, khả năng tổ chức van dé, tốc độ xử lý thông tin, phối

hợp và khả năng suy nghĩ để làm việc đúng theo trình tự Những trẻ mắc chứng

khỏ đọc cần cách tiếp cận chuyên biệt để dễ dàng tham gia được hau hết các hoạt

động học tập trong lớp học Trẻ cần được giảng dạy từ từ và triệt để các yếu tố ngôn

ngữ, cần có nhiễu thời gian thực hành trong việc kết hợp các giác quan để tham gia

quá trình học tập một cách có ý thức tô chức.

1.1.5 Đặc điểm tâm lí tiếp nhận tri thức của học sinh lớp 1

Ở giai đoạn tiểu học, trẻ có tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưuthế ở tư duy trực quan hành động; những thao tác cụ thể, tư duy của trẻ dựa vào

những đặc điểm trực quan của những đổi tượng và hiện tượng cụ thể có thực trong

thực tiễn Trong sự phát triển của tư duy ở HS đầu bậc tiểu học, tính trực quan cụ

thé thé hiện rất rõ Thao tác trừu tượng hoá và khái quát hoá khoa học của trẻ còn

yếu; còn gặp khó khăn khi phải xác định va hiểu mỗi quan hệ nhân quả

Khái niệm có bản chất hành động, chỉ có hành động của chủ thể mới là

phương pháp đặc hiệu để hình thành khái niệm dưới sự tổ chức, điều khiển của GV

Đây là con đường hình thành khái niệm dựa vào bản chất tâm lí của quá trình hình

thành khái niệm ở HS tiểu học.

1.2 CƠ SỞ THỰC TIEN

1.2.1 Thực trạng đọc của học sinh lớp 1

Nhằm mục đích tiến hành quá trình thực nghiệm phương pháp đa giác quanqua hệ thống bài tập hỗ trợ trị liệu chứng khó đọc ở HS lớp 1 Nội dung bai tập

được xây dựng không chỉ đáp ứng nhu cầu học tập, phủ hợp với khả năng ngôn ngữ

của đối tượng nghiên cửu mà còn phải phi hợp với trạng về khả năng ngôn ngữ của

HS lớp | hiện nay Vi vậy, chúng tôi tìm hiểu về kết quá Khdo sát khả năng đọc

chữ cai, đánh van, đọc trơn “? của 391 HS lớp | học các lớp đại trà, 22 HS lớp 1

hòa nhập (những HS này không thuộc nhóm trẻ thiểu năng trí tuệ, không khiếm

khuyết về thính giác, thị giác), ở 11 trường tiểu học thuộc địa bản Tp HCM vào thời

điểm cudi học ki | năm học 2011 — 2012, nhóm thực hiện khảo sát có những nhận

định ban đầu như sau:

so a > ie Ta 0 ies Tees TH la Be Nguyễn Thị Thanh Hương, Bai Thi

Tuyết Trinh, Nguyễn Phụng Ai Thiên cùng chúng tôi và sinh viên khoá 34, Khoa Giáo dục Tiểu học Trường

DHSP Tp Hồ Chi Minh khảo sée, thông kế vio vào cudi học ki 1 năm học 2011 ~ 2012.

15

Trang 21

@ Những lỗi sai ở các chữ cái giữa 2 nhóm HS được tiến hành khảo sát có điểm tương đông, cụ thé những chữ cái có tỉ lệ đọc sai khá cao như: 4, ä, đ ê, p, 4.

Trang 22

@ Bên cạnh đọc sai những chữ cái, 2 nhóm HS được khảo sát còn mắc lỗi ở

những chữ như ạc, nắm it, cút, dé da, cát, tím, quá, búa, nắng

Bảng 1.2 1b Lỗi đọc sai chữ đơn giản của HS lớp |

[ CN | — Agee — — TT TrR |

1m Í——k=ä

[ mắm | năng nàw nấm kel náp năm máu nà ri năng mắn | 3527 |

| ae iW yoo sel tip Veta —— | 3227| eit [li ee ell WW cuốc/chúe/các/cựch | 3619 |

bé ba/ dé đa/ né na/ bé bà/ dé ba/ da da/ de da/ da dé/ dé da/

beer E1

| cát | cầU các/ chev ca/ tát cách/ cá clin’ cản cap! cảm/ cạc 28.12

ss eg Wa

| quá [quilquil wong) ei quia TBS

báo/ đúa/ bau/ bù/ bứa/ bú/ dú/ đúa/ bủa/ bùa/ bún/ mua/ bua

nắc/ nic TRỢ HN NT CUNG ING Ln

Ở nội dung phân tách âm vị bỏ đi phụ âm đầu, HS mắc nhiễu lỗi sai nhất

Bảng 1.2.1.c Léi đọc sai phan phân tách âm vị - bỏ di phụ âm đâu - của HS lớp |

Nội dung phân tách âm vị | Tỉ lệ (%)

Ở nội dung phân tách âm vị bỏ di phần vin: Nhìn chung ở phần này HS mắc

ít lỗi sai hơn ở phần bỏ đi phụ âm đầu

Ki

Trang 23

Bảng 1.2.1.d Lỗi đọc sai phan phan tách âm vị - bỏ phan vần - của HS lớp 1

Qua kết quả nêu trên, nhóm thực hiện khảo sát này có nhận định như sau: có nhiều nguyên nhân giải thích việc HS đọc sai, trong đó có những nguyên nhân là do

HS mắc chứng khó đọc, vì thế, có những biện pháp chuẩn đoán và trị liệu riêng biệtcho những HS này thật sự cần thiết và quan trọng

1.2.2 Thực trạng dạy học cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc

1.2.2.1 Nhận thức của gido viên và phụ huynh về chứng khó đọc

Với mục đích muốn tìm hiểu rõ thực trạng về nhận thức của GV và PH về

chứng khó đọc ở tiểu học = những lực lượng quan trọng và không thẻ thiếu trongquá trình hỗ trợ việc học của trẻ mắc chứng khó đọc — chúng tôi tiến hành khảo sát

ý kiến của 200 GV và 781 PH tại 4 quận/huyện ở Thành phố Hỗ Chí Minh (Quận 3,Quận 9, Cần Giờ, Hóc Môn) và tình Bình Dương Thời gian thực hiện việc khảo sắt

bắt đầu từ đầu tháng 12/2011 đến cuối tháng 02/2012 với phiếu khảo sát được thiết

kế gồm 2 nội dung”: (1) ý kiến về các biểu hiện thường có ở HS mắc chứng khó

Hs (2) 9 ae ot nlling vive cn tee ie Ván AES mab CHHng ERS te: Kết

Trang 24

Bảng 1.2.2.a Biểu để thể hiện ý kiển của GV và PH

về những biéu hiện thường có ở HS mắc chứng khó đọc

® Phần lớn GV va PH đều lựa chọn đúng theo đề nghị cla phiếu khảo sát

@ Sự lựa chọn những biểu hiện thường gặp ở HS mắc chứng khó đọc của

GV và PH có sự tương đồng Qua biểu đỗ trên, có thé thấy những biểu hiện được

THU VIEN

ị Trưởng Đai-Hoc Su-Pham |

L TP HÒ-CHI-MINL |

_ c

Trang 25

chọn nhiều nhất là “Khi đọc hoặc viết thường lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sót; thêm từ,

chữ; hoặc thay thế từ, chữ".

@ Cơ sở cho thấy sự lựa chọn biểu hiện nêu trên của GV có sự tương đồng:(1) So sánh theo phương diện ý kiến của GV ở 5 khối lớp: GV lớp 1 (7.94%), GV

lớp 2 (7.96%), GV lớp 3 (7.7%), GV lớp 4 (8.64%), GV lớp 5 (8.37%); (2) So sánh

theo phương điện số năm công tác của GV: <5 năm (8.19%), <10 năm (8.63%), <15

năm (7.69%), <20 năm (7.65%), <40 năm (6.71%); (3) So sánh theo phương diện

khối lớp GV đã từng dạy: GV timg dạy lớp 1 (7.94%), GV chưa từng day lớp |

(7.89%) Từ kết quả này, cho phép ta có thể rút ra nhận xét: theo ý kiến của GV,

"Khi đọc hoặc viết thường lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sót; thêm tử, chữ; hoặc thay the tir, chữ" được chọn là biểu hiện phổ biến và dễ nhận thấy nhất ở trẻ mắc chứng khó

Bảng 1.2.2.b Biểu đ thé hiện ý kiến của GV và PH

về những việc can thực hiện đề giúp đỡ HS mắc chưng khó đọc

® Đa số những việc cẩn thực hiện được liệt ké ở phiếu khảo sát đều được

GV và PH lựa chọn.

Trang 26

@ Việc cin thực hiện được GV và phụ huynh (PH) lựa chọn nhiều nhất lần

lượt là “Tăng cường luyện đọc” và “Kết hợp dạy đọc và dạy chính tả”.

Sự lựa chọn của GV về 2 biện pháp nêu trên không có chênh lệch lớn khi so

sánh theo những khía cạnh như sau:

(1) Ý kiến của GV ở từng khối lớp (don vị tỉnh %)

hợp đạy đọc và dạy chính tả | 1609 |

[KE hop dey doe vidydinhn | — T68 — |Ƒ — Tin ——Kế hợp day đọc va dạy chính tả

® Ghi nhận từ kết quả khảo sát một thực tế: có thé thấy rằng chứng khó đọc

ờ trẻ tiểu học không còn là vấn đề hoàn toàn xa lạ đối với GV và PH tại thời điểm

này Mặc dù họ đã có những hiểu biết cơ bản về chứng khó đọc thông qua các biểu

hiện nhưng nhận thức về việc cần thực hiện để giúp đỡ HS mắc chứng khó đọc là

vấn để rất đáng quan tâm Do những đặc điểm dễ thấy ở HS mắc chứng khó đọc

như: khả năng tập trung chú ý và duy tri hoạt động học tập của trẻ không cao; khi

học đọc trẻ thường tỏ ra mệt mỏi, sợ sệt; khả năng xử lí âm vị và ngữ âm của trẻ

không tốt so với yêu cầu cần đạt khi viết chính tả nên nếu áp dụng biện pháp

“tăng cường luyện đọc” và “kết hợp dạy đọc và chính tả” dễ tạo cho trẻ cảm giác

căng thẳng, bị áp lực, lỗi sai khi đọc hoặc khi viết gia tăng Điều đó càng khiến trẻ

chan nản, thiếu nỗ lực đối với việc học của minh, Lúc này, hai biện pháp ấy đã trở

nên phản tác dụng Trong khi đó, sự lựa chọn của GV và PH đối với biện pháp “sử

dụng phương pháp đa giác quan” — phương pháp được đánh giá hiệu quả nhất trong

trị liệu chứng khó đọc — chưa đến 1⁄4 số lựa chọn đối hai biện pháp vừa néu.

1.2.2.2 Điều kiện cơ sở vật chat

Hiện nay, tại các trường Tiểu học, những trẻ mắc chứng khó đọc vẫn chưa có

những phòng học chuyên biệt: diện tích phòng học vẫn còn hạn chế đối với những

21

Trang 27

hoạt động học tập cin sự vận động, di chuyển; không gian lớp học chưa được thiết

kế đặc biệt với những tranh ảnh, mô hình học tập giúp trẻ cải thiện kĩ năng đọc

Thêm vào đó, trẻ mắc chứng khó đọc vẫn học theo nội dung chương trìnhchung của môn tiếng Việt | được thực hiện đại tra, sử dụng bộ sách giáo khoa ding

chung cho học sinh lớp 1 do Bộ GD - ĐT quy định Thực tế vin chưa có những bộ

sách giáo khoa, sách tham khảo riêng dành cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc

nên việc giúp học sinh khắc phục những yếu kém của mình khi đọc vẫn còn gặp

nhiều khỏ khan.

Những phương pháp dạy học mà GV ở trường Tiêu học hiện đang sử dụng

để hướng dẫn học sinh lớp 1 mắc chứng khỏ đọc có sự tương đồng đối với việc

hướng dẫn những học sinh lớp | bình thường Trong việc hình thành và rèn luyện kĩ

năng đọc cho học sinh lớp 1, GV đã sử dụng những phương pháp chủ yếu như sau:

phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp luyện theo mẫu, phương pháp giao

tiếp, phương pháp trò chơi

Những học sinh lớp | mắc chứng khó đọc vẫn được GV hướng dẫn học tập

bằng những phương pháp nảy và kết hợp với phương pháp cá thể hóa Mặc dù thời

gian giảng dạy danh cho những học sinh lớp | mắc chứng khó đọc được GV ưu tiên

nhiêu hơn so với những học sinh lớp | bình thường nhưng với những phương pháp

day học vả phương tiện dạy học truyền thống, trẻ vẫn chưa có đủ diéu kiện va cơ

hội để được cải thiện khả năng đọc của mình.

Do hạn chế về thời gian của những tiết học và thời khóa biểu thường được cố

định nên việc GV triển khai những biện pháp trị liệu cho những học sinh mắc

chứng khó đọc gặp nhiều khó khăn.

2

Trang 28

Chương hai

PHƯƠNG PHÁP ĐA GIÁC QUAN ORTON - GILLINGHAM

TRONG TRỊ LIỆU CHỨNG KHÓ ĐỌC

2.1 Khái quát về phương pháp đa giác quan

Phương pháp đa giác quan Orton — Gillingham là một phương pháp giảng

dạy nhằm mục đích chủ yếu để sử dụng với những người gặp khỏ khăn trong việc

đọc, đánh van; luôn tập trung vào nhu cầu học tập của cá nhân HS Phương pháp

nay thường được kết hợp với mô hình giảng dạy “một giáo viên — một học sinh”.

2.1.1 Nguyên tắc thực hiện

Theo nhận định từ Viện nghiên cứu Quốc gia Sức khỏc và trẻ em, phương

pháp đa giác quan được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau nhưng vẫn

phải đảm bảo những nguyên tắc chung để duy trì và nâng cao hiệu quả giảng dạy

Đó là những nguyên tắc cụ thể như sau:

® Đảng thời: hướng dẫn người học sử dụng đồng thời các giác quan(VAKT) một cách đồng thời hoặc tuần tự dé tăng cường ti nhở và khả năng ngôn

ngữ.

© Hệ thống và tích lity: giảng dạy ngôn ngữ bằng phương pháp đa giác quan

đòi hỏi cách thức tổ chức hoạt động phải hợp li, phù hợp với trật tự và nguyên tắc

chung của ngôn ngữ Trật tự đó cần phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản và đơn

giản nhất, sau đó nâng dan mức độ khó của nội dung giảng dạy qua từng buổi Điều

quan trọng là mỗi nội dung giảng dạy cần phải dựa trên kiến thức người học đã có

được và xem xét thật kĩ trước khi sắp xếp chúng thành hệ thống

® Hướng dẫn: nội dung giảng dạy ngôn ngữ không thé áp dụng đại tra cho

tắt cả đối tượng mắc chứng khỏ đọc ở mọi cấp, mọi lứa tuổi ma cần phải phù hợp

với điều kiện của cá nhân người học Sự hướng dẫn học tập của GV phải điễn ra

liên tục và có sự tương tác với người học.

® Dạy học chan đoán: GV cần phải linh động trong giảng dạy theo hình

thức nhóm hoặc cá nhân Sau mỗi buổi, GV cần ghi nhận kết quả đánh giá cẩn thận

đẻ xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với nhu cầu học tập của người học và hiệu

quả Nội dung giảng dey qua từng buôi cần phát huy những tiến bộ của người học

và GV cần có những lời động viên, khích lệ tích cực

® Hướng dẫn tống hợp và phân tích: giảng day ngôn ngữ bằng phương pháp

đa giác quan bao gồm hai bước quan trọng là hướng dẫn phân tích và tổng hợp GV

hướng dẫn người học phân tích với việc trình bày toàn bộ mẫu và dạy làm như thế

nào dé có thé phân chia mẫu ấy thành các bộ phận thành phần của nó Đỗi với việc

hướng dẫn người tổng hợp, GV sẽ dạy cho người học làm như thế nào để kết nối

những bộ phận thành một mẫu hoàn chỉnh.

23

Trang 29

© Toàn diện và rộng rãi: tắt cả các cắp độ ngôn ngữ được giải quyết songsong bao gồm ám thanh (ám vị) biểu tượng ÿ nghĩa tử và cum từ, câu, đoạn

2.1.2 Nội dung giảng day của phương pháp đa giác quan

Các nguyên tắc hướng dẫn và nội dung của chương trình giảng dạy đa giácquan có cấu trúc ngôn ngữ là rất cần thiết cho phương pháp giảng dạy hiệu quả

Hiệp hội về chứng khó đọc Quốc tế (IDA) tích cực thúc đây phương pháp giảng dạy

hiệu quá này và để ra các chiến lược quan trọng liên quan đến giáo dục cho những

người mắc chứng khỏ đọc Dựa vào những đặc điểm của những người mắc chứng

khó đọc gặp khó khăn khi học tập với ngôn ngữ, nội dung giảng dạy áp dụng

phương pháp đa giác quan được thiết kế gồm những phần như sau:

® Nhận thức về dm vị hoc và âm vị học: am vị học là nghiên cứu về âm

thanh và cách thức hoạt động của âm thanh trong môi trường của nó Âm vị là đơn

vị nhỏ nhất của 4m thanh trong một đơn vị ngôn ngữ dé phân biệt với những âm

thanh khác Âm vị học nhận thức lả sự hiéu biết về cấu trúc nội bộ của các từ Một

khía cạnh quan trong của 4m vị học nhận thức là ám vị nhận thức hoặc khả năng

phân tích tir thành các phần cụ thể

@ Am thanh: biểu tượng của âm thanh thường được giảng dạy theo hai

hướng chủ yếu là từ thị giác đến thính giác va từ thính giác đến thic giác Hơn thé

nữa, người học phải nắm vững sự hòa trộn của các âm thanh và chữ thành các từ,

cũng như các bộ phận của từ với âm thanh của nd.

® Đặc điểm của âm tiết: âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời

nói Người học cin nắm rõ những đặc điểm của âm tiết (trong Tiếng Việt) như: (1)

ranh giới giữa 4m tiết và hình vị thường trùng nhau; (2) các âm tiết được đọc tách

bạch, không có hiện tượng đọc nối âm; (3) độ dài của các âm tiết bằng nhau; (4) âm

tiết là xuất phát điểm để phân xuất âm vị

® Hình thái học: hình thái học là nghiên cứu vẻ cách kết hợp các hình vị

Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa, có chức năng cấu tạo từ Nội dung

giảng dạy phải di từ những van dé cơ bản và nâng dan mức độ sau từng buổi học từ

nguồn gốc, tiền tế vả hậu tố Tuy nhiên, tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình,

nên nội dung này sẽ được xem xét dưới góc độ kết hợp từ trong ngữ đoạn và trong

câu.

® Cú pháp: củ pháp là tập hợp các nguyên tắc sắp xếp trình tự và chức năng

của các từ trong một câu dé chuyển tải ý nghĩa

© Ngữ nghĩa: ngữ nghĩa là khía cạnh của ngôn ngữ có liên quan đến ý nghĩa

của tử, câu, đoạn và văn bản Chương trình giảng dạy từ đầu phải bao gồm hướng

dẫn trong việc tìm hiểu ngôn ngữ viết

24

Trang 30

của GV khi phát âm.

- Quan sat các chữ cái.

- Phân biệt các chữ

cái.

~ Quan sát thé có chứa chữ cái hoặc

Bảng 2.1, Bảng thing kê việc sử dụng phương pháp đa giác quan

cho hai nội dụng “Am/biéu tượng” và “Am tiết ”

tend địng « của bộ

máy phát âm (môi/miệng).

- Dùng đầu ngóntay lần theo nét của

Những bài tập hỗ trợ học tập áp dụng phương pháp đa giác quan thường kéo

đài từ 45 phút đến 60 phút Các giai đoạn tổ chức hoạt động giảng dạy cụ thể như

Trang 31

trợ việc giảng dạy dé sự chuẩn bj 46 chu đáo hơn, hiệu quả hơn Nội dung học tập

được bao quát thông qua bài giảng, cầu hỏi - cầu trả lời có sự tương tác giữa GV và người học hoặc giữa người học với người học, kĩ thuật truyền đạt của GV GV cần

sử dụng các bảng biểu, hình ảnh, âm thanh, băng hình hoặc các thí nghiệm thực tế

đẻ giúp người học có cơ hội tiếp thu dễ dàng hơn nội dung của bài học

® Giai đoạn tiếp theo đó là phan trình diễn vẻ những bài học cụ thé vả đặc

biệt Nội dung này được cung cấp cho người học thông qua những tư liệu học tập

được chuẩn bị kĩ lưỡng, những đoạn bằng hình thực tế và sách bai tập để sử dụng

nhân với nội dung với nội dung phù hợp với chủ để được giao; (3) Người học theo

đôi phần thực hành nội dung bai học được thực hiện bởi GV hoặc những người

cùng lớp; (4) Người học quan sát những kết quả từ phần thực hành được ghỉ nhận

lại.

® Ở giai đoạn này, người học bước đầu tiếp cận với các bước thực hành để

thực hiện các hoạt động chí tiết, cụ thể với sự giúp đỡ của các tài liệu tham khảo cin

thiết, sách giáo khoa hoặc các bài tập hỗ trợ có ứng dụng công nghệ thông tin.

© Người học được tạo điểu kiện kết hợp ly thuyết được giảng dạy với những

kinh nghiệm từ việc thực hành Để thực hiện được mục tiêu này, GV yêu cầu người

học trực tiếp tham gia vào những công việc đòi hỏi sự sáng tạo tùy thuộc vào chủ để

của bài học và môi trường học tập hiện có.

© Ở giai đoạn cuối cùng, mức độ của các hoạt động dạy học được nâng dần

lên Các hoạt động ấy có những tính chất như: (1) Hình thức tổ chức là thảo luận

nhóm; (2) Người học sử dụng tư duy phê phán và phân tích dựa trên cơ sở của văn

bản độc lập, sự đánh giá và công việc có tính chất sáng tạo; (3) Người học tự đánhgiá thành tựu minh đạt được hoặc từ quan điểm đánh giá vé sự thành tựu của những

người khác Bằng cách này, trong những buổi học tiếp theo, các phương tiện truyền

thông được sử dụng kết hợp với các hoạt động giảng dạy trong từng nội dung bai cụ

thẻ

Mặc dù mỗi bài học có nhịp điệu va cấu trúc phủ hợp với nhu cầu của người học nhưng GV cần phải linh hoạt xây dựng kế hoạch, sắp xếp nội dung bài học vừa phù hợp với người vừa phải đảm bảo cấu trúc cơ bản của phương pháp đa giác

quan.

Trang 32

2.2 Vận dụng phương pháp đa giác quan vào hoạt động giảng day cho

trẻ lớp I mắc chứng khó đọc

Thông qua việc tim hiểu tài liệu về nội dung, quy trình thực hiện và hìnhthức tổ chức của phương pháp đa giác quan được áp dụng trị liệu chứng khó đọc,

các dang bài tập phát triển kĩ năng đọc ở trẻ của Hiệp hội vẻ chứng khó đọc Uc

(ADA), cùng việc kết hợp với thông tin của một số trang web về chứng khó đọc

như www.multisensoryreadingsolutionscom, www.prideleamingccntercom.

www.gophonics.com/orton_gillingham.html, đặc điểm tiếng Việt, nội dung chương

trình lớp 1, đặc điểm hoạt động của các giác quan, chúng tôi tiến hành ứng dụng

phương pháp đa giác quan vào hệ thống hoạt động hỗ trợ chứng khó đọc ở trẻ lớp 1

đẻ phù hợp với mục dich và nhiệm vụ của dé tài Do đối tượng là HS lớp 1 với đặc

điểm tâm lý là hiếu động, trí nhớ ngắn, ngại đọc, ngại viết, mức tập trung chú ý

chưa tốt nên các hoạt động hầu hết được thiết kế dưới dạng những trò chơi thi

dua, trò chơi vận động tổng thé.

Những kiểu bài tập chuyên biệt được sử dụng để img dụng thực nghiệmphương pháp đa giác quan có 5 kiểu bài tập cụ thé như: bài tập nhận thức âm vị, bai

tập nhận thức âm thanh, bài tập nhận thức chính tả và viết, bài tập đọc lưu loát, bài

tập mở rộng vốn từ, bai tập đọc hiểu Những bài tập chuyển biệt được sử dụng để trị

liệu cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc được phân chia phù hợp thành những kiểu bai

tập như đã nêu trên nhằm mục đích khắc phục sự yếu kém về mặt ngôn ngữ và sự

yếu kém về những kĩ năng liên quan đến việc đọc, ngược lại, đối với bài tập được

sử đụng dành cho HS lớp | bình thường, nội dung của những kiểu bài tập trên được

tea ae iS aig 2628688001 VN/TRE A

Nhóm bil lập chận thồc ám vị được xem là họng tien Di khá năng chậo

thức âm vị (conscience phonémique) sẽ giúp trẻ nhận biết và xác định các âm vị

trong lời nói Khi biên soạn các bai tập, trò chơi, hoạt động ở nhóm bai tập này,

chúng tôi để ra mục tiêu cần đạt như sau: (1) khắc phục sự nhằm lẫn các chữ cái b

-d-p-qg,a-d-4,e-é 0-6-0, u— w, dấu sắc - dấu huyền, thứ tự chữ cái trong

tiếng; (2) cài thiện khả năng suy nghĩ và thao tác trên âm vị ở từng trẻ.

Vi đa số trẻ em mắc chứng khỏ đọc gặp vin dé ở sự nhằm lẫn trái/ phải, trên/

dưới, trước/ sau, nên việc tác động đến bộ nhớ của trẻ liên quan đến xúc giác kết

hợp với hoạt động của thị giác, thính giác, sẽ giúp trẻ ghỉ nhớ và nhận diện âm vị tốt

hơn Để khắc sâu trí nhớ của trẻ, các hoạt động ứng dụng từ phương pháp đa giác

quan được tổ chức với những hình thức giúp trẻ nhận biết các nét của chữ cái qua

' : Tự vị và chữ cái có mối quan hệ mật thiết với nhau Tự vị có thể là một chữ cát (vd : ab v, n), có th là

một tổ hợp chữ cái (vd: cá, gh, th ng ph ir) Ngoài ra, tự vị còn là khái niệm để chỉ dấu ghỉ hanh điệu, dấu

ghi trọng âm, dấu câu hoặc chữ số — một loại kí hiệu đặc biệt không phải la chữ cái Khái niệm tự vị ở bài

viết này được ding theo nghĩa hẹp - chi để chỉ chữ cái hoặc tế hợp chữ cái ghi &m dm vị má thôi.

27

Trang 33

việc nhảo nặn dat sét, viết lên be mặt cat/ bột, lắp ghép phụ ảm đầu và phan van để

tạo thành tiếng Mỗi hoạt động sẽ được tổ chức đưới hinh thức trò chơi nhằm thu

hút sự chú ý và tạo sự hứng thú của trẻ đối với việc học đọc

(1) Phương pháp hướng dẫn tro chơi “Bàn tay khéo léo”:

GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa và đọc chữ phù hợp với nội dung

hình thé hiện HS đánh van chữ vừa đọc và cho biết âm đầu của chữ đó là chữ cái

gi GV phát phiếu học tập có mẫu chữ cái HS vừa đọc HS dùng sáp nặn theo hình

dạng của mẫu chữ HS dùng ngón tay trỏ viết theo hình dạng của chữ đã được nặn

bằng sáp Sau đó, HS thực hiện tiếp tục với những mẫu chữ còn lại.

Chú ý: GV có thể gợi ý nếu HS không nêu được chữ cái đầu và không thực

hiện được việc nặn chữ bằng sắp.

(2) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Đấu dn kì diệu từ tay bé”:

GV yêu cầu HS quan sát cảnh vật quanh phòng học hoặc quan sát sân

trường, cây cối, bau trời HS nêu tên một sự vật mà mình thích, đánh vần tiếng vừa

đọc GV cho HS viết chữ cái (do GV chọn ngẫu nhiên trong tiếng đó) lên bề mặt

cát, bột.

Chú ý: GV có thé viết mẫu những chữ cái mà trẻ chưa viết được

(3) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Đi tìm mảnh ghép bí dn”:

GV thực hiện động tác minh họa cho tiếng muốn giới thiệu, hướng dẫn HS

củng thực hiện để tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho buổi học HS đoán tiếng phù

hợp với động tác minh họa GV cho xem hình minh họa khi HS đã đoán được HS

đánh vẫn tiếng vừa đoán được Sau đó, tìm chữ cái phù hợp ghép vào thanh dụng cụ

được phát.

(4) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Ai đoán âm và vần giỏi nhất?”:

GV cho HS lựa chọn ô số tùy thích để lật mở tìm hình minh họa Sau đó, HSđọc tiếng phủ hợp với điều mà hình thể hiện GV cho HS đánh van tiếng vừa đọc

được kết hợp với động tác vỗ tay theo nhịp Sau đó, tìm trong bộ chữ cái những chữ

có thể ghép lại tạo được tiếng vừa đọc GV yêu cầu HS trả lời theo mẫu kết hợp với

việc giơ chữ cái, phần vần (có kém dau thanh) tương ứng.

Ví dụ: K `

Tiếng trường có âm đầu là “tro” và tiến vin là “ương”, thanh huyền.

(5) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Tim bạn đồng hành:

GV đưa HS | thẻ từ có mẫu chữ cái (âm vj cần nhận diện) được đắp nổi HS

dùng ngón trỏ viết theo nét của chữ cái đó (có thể viết từ 2 đến 3 lần để HS có thể

ghi nhớ nét của chữ cái) GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa và đọc tiếng phù

28

Trang 34

hợp với nội dung hinh thể hiện GV phat cho HS 3 thẻ tử (có chứa am vị cần nhận

điện được đắp nổi) vả yêu cẳu HS hãy viết theo nét của chữ được đắp nỗi tim ra

chữ nao có nét giống với mẫu chữ lúc đầu va tiếng phải phủ hợp với hình.

Vi du: âm vị cân nhận diện /-⁄ + từ chứa âm vị cần nhận điện (trong đó có

Sab Gige 08 Ông tho, sài ——————

Nhóm bai tập nhận thức ẩm thanh có nội ng ys ha làn Ki tung

nhận thức âm thanh — biểu tượng tự vị của trẻ, như cách phát âm các chữ in, trẻ phải

nhận ra sư tương ứng giữa các chữ cái (tự vj) viết ra với các ấm được nói ra Thực

hiện các bai tập này ngoài việc rèn luyện kha năng nhận thức chi cái dùng ghi tên

gọi của âm, còn góp phần hình thành và rén luyện cho trẻ cách phản tích các từ đa

tiết, từ đó có thể hiểu nghĩa của các từ mới.

Ly đo khiến trẻ mắc chứng khó đọc gập khó khăn trong việc nhận diện 4m vị

là vì không xác định được mối quan hệ giữa chữ cái vả âm thanh của nó Phương

pháp đa giác quan diya vào âm thanh va sử dụng kết hợp các hình thức tiếp nhận

thông tin tử những giác quan khác dé tăng cường học tập cho trẻ Các hoạt động học

tập dưới dang hình thức trò chơi có thể kết hợp các bài hát, van điệu, động tác thể

dục hay múa theo nhạc với những thé hình ảnh tương ứng theo từng từ Đó là sự kết

hợp nhuằn nhuyễn của hoạt động thị giác, thính giác, vận động Điều nay sẽ giúp trẻ

không còn bị giới hạn bởi sự nhận thức về âm thanh được tiếp nhận đơn lẻ từ hoạt

động thính giác Để đạt mục đích nêu trên, kiểu bài tập nhận thức âm thanh được

thiết kế đưới hình thức 2 trò chơi như sau:

(1) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Đi tìm âm thanh cho chữ cái”:

GV giới thiệu mẫu chữ cái kết hợp với việc đọc mẫu (nhằm giúp HS nhận

diện được âm thanh tương ứng của chữ cái) HS đọc chữ cái theo hướng dẫn của

GV (có thể thực hiện từ 2 đến 3 lần để HS ghi nhớ âm thanh của chữ cái đó) GV

HS yêu cầu HS nhắm mắt lắng nghe tiếng của những chữ GV đọc Nếu chữ nào có

chứa chữa cái giống với mẫu ban đầu, HS giơ cao thẻ từ (mẫu chữ cần nhận diện).

Sau khi thực hiện xong GV yêu cầu HS mở mắt nhìn vào mẫu chữ cái và đọc chữ

đó Tiếp theo, HS nêu những từ có chứa chữ cái này mà HS biết.

(2) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Vũ điệu của những dấu thanh”:

GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu: múa những động tác thể hiện dấu thanh (dấu sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng) GV cho HS xem hình mình

họa, yêu clu HS dùng bút chi màu điển thêm dấu thanh vào tử trong thẻ từ để tạo

thành tiếng phù hợp với nội dung hình thể hiện Thực hiện theo cặp dấu ma HS dé

nhằm lẫn (mí — mi, bé - bè ) GV yêu cầu HS gắn hình phù hợp với 2 từ vừa thêm

dấu thanh và đọc lại từ đó, GV hưởng dẫn những động tác giúp HS tử đó, kết hợp

với động tác của dau thanh đã tập lúc đầu.

29

Trang 35

Đọc và vibe là bai thao tác gắn chất với xông: TH liệu cho trẻ mắc chứng khó

đọc cần có những hoạt động học tập kết hợp với những bài tập tăng cường khả năng,

nhận thức chính tả và khả năng viết cho trẻ Sự chỉ dẫn về chính tả và viết sẽ giúp

trẻ biết cách kết hợp các chữ cái để tạo nên chữ - từ mới Sau đó, trẻ có thể sử dụng

các từ này để tạo nên câu phức tạp.

Dựa vào những nguyên tắc và nội dung giảng dạy của phương pháp đa giác

quan, hoạt động hỗ trợ khả năng nhận thức chính tả cho trẻ mắc chứng khó đọc

được tiến hành theo những bước như sau: chọn một ngữ liệu phù hợp có cấu trúc

phù hợp với ứng đụng của phương pháp đa giác quan (ngữ liệu đó được tạo nên

bằng nhiều hình thức khác nhau như hình ảnh, âm thanh, băng hình, văn bản có chữ

cái được đắp nỗi nhằm kích thích hoạt động của các giác quan); cung cắp những

từ, cụm từ riêng rẻ có liên quan đến ngữ liệu trước khi tiến hành việc viết chính tả;

khuyến khích trẻ sử dụng vốn từ của cá nhân để trao đổi với giáo viên hoặc bạn bên

cạnh trong hoạt động nói trước khi viết bài; có thể sử dụng hình thức chính tả trả lời

miệng nếu quá trình hỗ trợ trẻ nhận thức chính tả chỉ mới bắt đầu Nhằm đạt được

mục tiêu nêu trên, các hoạt động tập có nội dung thuộc kiểu bài tập nhận thức chính

tả và viết có ứng dụng phương pháp đa giác quan được thiết kế dưới hình thức 2 trò

(1) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Thử tài làm xiếc với những chữ cái”:

GV cho HS đọc từng chữ trong từ đã bị đảo lộn thứ tự các chữ cái GV cho

xem hình minh họa, nghe âm thanh, ngửi mùi, nếm vị để biết được từ muốn nhắc

đến là gì HS đọc to tiếng mình đoán được HS sắp xếp lại thứ tự của các chữ cái để

tạo thành tiếng phù hợp HS đánh van (thực hiện những động tác GV đã hướng dẫn

ở bài tập trước) tiếng vừa tạo được

(2) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Ai tỉnh mắt”:

GV cho HS xem thẻ có từ cần tim trong phiếu học tập HS đánh van từ trong

thẻ GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS dùng bút chi mau (tùy thích) khoanh trén

hoặc gạch đè lên từ tìm được giống với từ trong thẻ ban đầu GV yêu cầu HS viết lại

từ vừa tìm được vào giấy kẻ ô li

Chú ý: Do yêu cầu của bài tập tương đổi khó (mức độ bai tập được nang din

tùy thuộc vào tiến bộ của HS qua mỗi buổi học) nên GV có thể gợi ý hoặc làm mẫu

cho HS.

30

Trang 36

2.24 da gi

Việc hướng dẫn đọc lưu loát sẽ giúp trẻ thực hành đọc từ, câu một cách

chính xác va cai thiện téc độ đọc so với trước khi được thực nghiệm nhóm bai tập

này theo phương pháp đa giác quan Mục đích của việc làm nảy là tăng cường khả

năng đọc trôi chảy ở trẻ Thông thường trẻ mắt rất nhiều thời gian để tập trung cho

việc đọc đúng từng từ, do đó, trẻ dé mắt tập trung đối với toàn văn bản và không

hiểu mình đang đọc gì — một trong những đặc điểm dễ nhận thay trẻ mắc chứng khó

đọc là đọc văn bản nhiều lần nhưng không nắm được nội dung của văn bản đó

Phương pháp đa giác quan là phương pháp mà ở đó trẻ học bằng nhiều giácquan cùng một lúc, điều đó sẽ giúp cho khả năng ghi nhớ của trẻ được tốt hơn

Trong trường hợp học đọc, trẻ nhìn hình ảnh của ngôn ngữ qua việc thể hiện ngữ

nghĩa của từ Trẻ vừa nghe vừa nhì từ, sau đó xem sự thé hiện hoạt động theo nghĩa

của từ đó Chính bằng cách này chúng ta đã giúp cho trẻ học bằng nhiều giác quan

cùng một lúc Thông thường các biện pháp được áp dụng để hướng dẫn trẻ kiểu bai

tập đọc lưu loát là tăng cường luyện đọc, tăng cường đánh vần, tăng cường đọc hiểu

và đọc trơn Tuy nhiên những phương pháp vừa nêu đôi khi chưa thật sự mang lại

kết quả tốt đổi với trẻ mắc chứng khó đọc vì những hoạt động đó yêu cầu trẻ phải có

mức tập trung cao vào bải học, nhưng thực tế, trẻ mắc chứng khó đọc sẽ cảm thấy

áp lực, căng thẳng khi dành phần nhiều thời gian cho việc luyện đọc lưu loát Vì

vậy, hoạt động dạy học kiểu bài tập đọc lưu loát có ứng dụng phương pháp đa giác

quan được thiết kế dưới dạng những trò chơi, vận động tổng thể kèm theo những

ngữ liệu hướng dẫn nhiều hình ảnh, màu sắc, âm thanh liên quan để giúp trẻ tiếp

cận với việc rèn luyện kĩ năng đọc lưu loát theo nhiễu hướng khác nhau mà không

phải chỉ bằng thị giác hay thính giác.

Nhằm mục đích hạn chế tạo áp lực, căng thẳng cho trẻ khi thực hành đọc lưu

loát, các hoạt động học tập được thiết kế đưới hình thức trò chơi vận động nhẹ kết

hợp với phương tiện học tập đa dạng, nhiều màu sắc:

(1) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Xoay xoay, vui vui.

Mục tiêu của trò chơi này ngoài việc giúp trẻ luyện tập khả năng đọc từ, đọc

câu lưu loắt ma còn rèn cho trẻ khả năng phân biệt bên trái với bên phải Cách tiến

hành như sau:

GV hướng dẫn HS cách sử dụng mô hình bông hoa được phát Sau đó yêucầu HS xoay hoa sang phải lần hoặc sang trái lin HS đọc chữ cái xuất hiện ở

cánh haa; GV đưa cho HS câu văn ứng được chữ cái đại diện ở cánh hoa đó HS

đọc thẩm | — 2 lần câu văn; HS đọc thành tiếng toàn bộ câu văn HS đọc từ 2 — 3 lần

đối với mỗi cầu văn, GV bắm thời gian mỗi lần đọc để tính điểm thi dua.

Chú ý: GV có thể giải thích nghĩa những từ HS chưa hiểu để tích hợp với

việc mở rộng vốn từ cho trẻ, kết hợp chữa lỗi phát âm trong lúc trẻ đọc.

31

Trang 37

(2) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Sắc màu em yêu”:

HS lựa chọn 1 ô màu tùy theo ý thích Sau đó, HS lật mở ô màu đẻ thấy đượcđoạn van cần đọc GV hướng dẫn đọc một số từ khó trong đoạn văn Sau đó, HS

đọc thằm đoạn văn | — 2 lin HS đọc thành tiếng toàn bộ đoạn văn HS đọc từ 1 — 2

lan đối với mỗi đoạn văn, GV bam thời gian mỗi lần đọc để tính điểm thi dua.

Vị dụ: Cuộc chạy đua trong rừng

Ngựa con đang chuẩn bị tham gia hội thi chạy Vốn khỏe và nhanh nhẹn, chútin chắc sẽ giảnh được vòng nguyệt tuế nên chi mai ngắm mình dưới suối, ching

nghe lời cha đến bác thợ rèn kiểm tra lại móng Khi thua cuộc, Ngựa mới rút ra bài

học quý: đừng bao giờ chủ quan.

trẻ biết và hiểu từ mà mình sắp đọc dựa vào vốn từ và kinh nghiệm của cá nhân

Với kiểu bài tập này, GV giúp trẻ mở rộng vốn từ bằng cách thực hiện một số dạng

bài tập như; điển khuyết, nối, thay thế từ đồng nghĩa — trái nghĩa Vì đối tượng ứng

dụng thực nghiệm phương pháp đa giác quan là HS lớp 1 nên hình tổ chức của hoạt

động ứng dụng phương pháp đa giác quan có nội dung liên quan đến kiểu bai tập

này được cân nhắc kĩ lưỡng để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và khả năng ngôn

ngữ của HS Ở lớp 1, trẻ chủ yếu được học vần, tập đọc (đọc lưu loát) và thực hành

chính tả, đối với kiểu bài về mở rộng vốn từ HS ít tiếp xúc nên các hoạt động học

tập được thiết kế đơn giản, nhẹ nhàng nhằm mục đích giúp trẻ bước đầu làm quen

với kiểu bài tập mới này.

Dựa trên những đặc điểm và quy trình hoạt động của phương pháp đa giác

quan, các bước giúp trẻ mắc chứng khó đọc cải thiện khả năng sử dụng từ ngữ phù

hợp và cung cấp thêm vến từ cho trẻ được cụ thể như sau: (1) Thiết lập danh sách

các từ vựng liên quan với nhau theo từng chủ đề hoặc theo từng loại; (2) Dạy từ mới

bằng cách minh họa thông quan hình ảnh, sơ đồ, phim, hoạt động, xúc giác ; (3)

Thiết kế những trò chơi với từ vựng, vi dy như đố chữ, đoán nhanh từ thông qua

hình ảnh, thi kể những gì mình biết về chủ đẻ liên quan, thi đua thể hiện những đặc

điểm bên ngoài hoặc đặc điểm hoạt động của những từ trong chủ dé ; (4) Tạo tinh

huống giao tiếp giữa GV và HS, giữa HS và HS để phát huy vốn từ trẻ được học và

phát hiện những hạn chế trẻ còn mắc phải; (5) Sử dụng xen kế các trò chơi trên máy

vi tính với những ứng dụng phổ biến như flash ; (6) Cùng cố lại vốn từ cho trẻ

bằng vận điệu hoặc động tác thể hiện những từ đó Để đạt được mục tiêu nêu trên,

hoạt động dạy học ứng dụng phương pháp đa giác quan trị liệu chứng khó đọc có

nội dung là kiểu bai tập mở rộng vén từ được thể hiện qua hình thức trò chơi như

sau:

32

Trang 38

Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Ai kể đúng, kể nhanh”:

GV cho HS xem hình minh họa, nghe âm thanh, ngửi mùi, ném vị để đoánchủ để HS nói những từ ngữ có nội dung liên quan đến chủ dé GV kết hợp hướng

din HS nói thành câu, thành đoạn, khơi gợi để HS nói nhiều về sự val con vật mình

đang tả GV ghi nhận số lượng từ ngữ HS nói được đẻ tính điểm thi đua GV giới

thiệu một sé từ (kém theo hình minh họa) có liên quan đến chủ để GV tiếp tục khơi

gợi để HS có cơ hội thể hiện điều mình suy nghĩ

Khả năng đọc hiểu vừa giúp trẻ hiểu những gì mình đang đọc vừa giúp trẻ

biết cách liên kết những thông tin vừa đọc với những thông tin trẻ đang đọc Kiểu

bai tập này còn góp phần tăng thêm sự tự tin và niém hứng thú đọc cho trẻ Tương

tự kiểu bài tập mở rộng vốn từ, kiểu bài tập đọc hiểu cũng được thẻ hiện trong

chương trình không nhiều nên mục tiêu mà bài tập hướng đến là hình thành cho trẻ

kĩ năng đọc hiểu, thực hành và luyện tập theo những đoạn văn bản khác nhau.

Những ứng dụng từ hiệu quả giảng đạy của phương pháp đa giác quan, việckhắc phục những yếu kém của HS mắc chứng khó đọc đối với kĩ năng đọc hiểu

được thực hiện theo những bước như sau: (1) Đọc qua văn bản từ 1 đến 2 lin để

giúp não trẻ bước đầu làm quen với bài đọc có sự chuẩn bị về chủ để chính của ngữ

liệu (hình thức hoạt động này kích thích thị giác và thính giác); (2) Khuyến khích

trẻ dự đoán chủ dé của bài đọc; (3) Sử dụng sơ đồ tư duy (mind - map) đề giúp trẻ

tóm tắt và hệ thống những ý chính của bài đọc; (4) Cung cắp một số hình ảnh minh

họa cho bài đọc (có thể sử dụng tranh ảnh, vật thật để kích thích hoạt động thị giác

và xúc giác của trẻ); (5) Hướng dẫn HS đọc theo từng đoạn, nêu ý chính từng đoạn

và lập sơ đồ ý cho đoạn vừa đọc, khuyến khích trẻ dy đoán dién biến tiếp theo của

bải đọc Hình thức thể hiện ứng dụng của phương pháp đa giác quan đối với kiểu

bài tập này là trò chơi với cách tổ chức như sau:

Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Lắp đầy chỗ trống”:

GV kể một câu chuyện ngắn GV phát cho HS phiếu học tập (có đoạn tóm tắt

nội dung hoặc nêu ý nghĩa của câu chuyện đó nhưng cỏ những chỗ còn để trống).

HS đọc thầm trong vòng 2 - 3 phút HS tim từ thích hợp dé điền vào chỗ trống Sau

đó, HS đọc thành tiếng toàn bộ đoạn văn trong phiếu GV ghi nhận số từ HS điền

đúng để tính điểm thi dua HS nêu cảm nghĩ của minh sau khi nghe và hiểu ý nghĩa

của câu chuyện.

Ví dụ: Rùa và Thỏ

Ngày xưa, có một chú Thỏ và một chú Rủa luôn cãi nhau xem ai nhanh hơn.

Một hôm, họ quyết định giải quyết tranh luận bằng một cuge thi Sau khi ban

bạc với nhau, cả hai đều đỏng ý với lộ trình vả bắt đầu cuộc đua Lúc đầu, Thỏ chạy

se và bỏ Rùa lại phía sau Nhưng vì y lại khả năng của minh nên Thỏ không tiếp

33

Trang 39

tục cổ gắng, còn Rùa vẫn luôn kiên tri dé về đích Kết quả, chiến thắng thuộc vé

và Thỏ rất hối hận vì tính tự kiêu của mình.

Chú ý: Do mức độ của bài tập tương đối khỏ nên GV có thé gợi ý, hướng dẫn

HS tìm từ phù hợp điển vào chỗ trống GV cần tạo không khi thoải mái, thân thiện

dé trẻ tự tin thé hiện những điều mình suy nghĩ.

34

Trang 40

Chương Ba

THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ĐA GIÁC QUAN DE CAN

THIỆP TR] LIEU CHO TRE LỚP 1 MAC CHUNG KHÓ ĐỌC

3.1 Nguyên tắc, quy trình, phương pháp thực nghiệm can thiệp trị liệu

3.1.1 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm trị liệuĐối với khách thé nghiên cứu của dé tài là 6 HS Trong đó nhóm được canthiệp trị liệu bằng phương pháp đa giác quan: em D.K, H.T, U.L hiện là HS lớp |

trường tiểu học P.C.T, quận Tân Phu, Tp HCM; nhóm đối chứng: em T.H, H.T, C.H

hiện là HS lớp | trường tiêu học T.Q.T, quận 5, Tp HCM)

Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm: mẫu thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm và

nhóm đối chứng đều là những HS được chin đoán mắc chứng khó đọc, giữa hai

nhóm có sự tương đồng vẻ giới tính (mỗi nhóm đều có 2 HS nam và 1 HS nữ), có

những đặc điểm chung vẻ: biển hiện bén ngoài, khả năng ngôn ngữ và những kĩ

năng liên quan đến đọc.

Dé việc áp dụng hệ thống bài tập hỗ trợ dành cho nhóm thực nghiệm và baitập chuyên biệt dành cho nhóm đối chứng đạt được hiệu quả tốt nhất, quá trình thực

hiện cần đảm bảo những nguyên tắc như sau: tính trực quan; thời gian giảng dey

phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lớp 1; các bài tập thường xuyên làm mới

hình thức hoạt động, đa dạng hóa nội dung bài tập để bao quát các vấn để cần tập

trung hướng dẫn cho HS; ghi nhận những tiến bộ cũng như những mặt còn yếu kém

của HS trong quá trình học tập nhằm có biện pháp củng cố phù hợp; phối hợp với

GV và phụ huynh hỗ trợ, khuyến khích, tạo động lực học tập cho trẻ; tích hợp giáo

dục kĩ năng sống cho trẻ ở những hải tập phù hợp.

3.1.2 Quy trình thực nghiệm trị liệu

Trước khi thực hiện quá trình thực nghiệm phương pháp đa giác quan qua hệ

thống hoạt động day học hỗ trợ trị liệu chứng khó đọc, chúng tôi tien hành khảo sát

khả năng đọc — viết của đổi tượng nghiên cứu Việc khảo sát nhận điện được chia

làm 3 lần, mỗi lần cách nhau | tuần , thời điểm khảo sát: 9h — 9h45 sáng thứ 6 (đây

là thời điểm tâm lý của HS tương đối thoải mai)

Việc vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh

lớp | mắc chứng khó đọc thông qua hệ thống hoạt động day học hỗ trợ được tiến

hành theo các bước như sau:

® Điều tra những biểu hiện và sự yếu kém về mặt ngôn ngữ khi học đọc,

viết ở 6 trẻ được chọn làm đối tượng nghiên cứu; ghi nhận những nhầm lẫn của trẻ

khi đọc, những yếu tế khiến trẻ gặp khó khăn trong khi đọc.

® Tiến hành ứng dụng phương pháp đa giác quan vào các kiểu bai tập dé tổ

chức hoạt động dey học hỗ trợ học tập cho trẻ, nội dung các bai tập được hoàn thiện

và thay đổi dựa trên sự tiến bộ của trẻ sau mỗi buổi học

35

Ngày đăng: 12/01/2025, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2.1.a. Lôi đọc sai chữ cải của HS lớp | - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 1.2.1.a. Lôi đọc sai chữ cải của HS lớp | (Trang 21)
Bảng 1.2 1b. Lỗi đọc sai chữ đơn giản của HS lớp | - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 1.2 1b. Lỗi đọc sai chữ đơn giản của HS lớp | (Trang 22)
Bảng 1.2.1.d. Lỗi đọc sai phan phan tách âm vị - bỏ phan vần - của HS lớp 1 - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 1.2.1.d. Lỗi đọc sai phan phan tách âm vị - bỏ phan vần - của HS lớp 1 (Trang 23)
Bảng 1.2.2.a Biểu để thể hiện  ý kiển của  GV và PH - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 1.2.2.a Biểu để thể hiện ý kiển của GV và PH (Trang 24)
Bảng 1.2.2.b. Biểu  đ thé hiện ý kiến của GV và PH - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 1.2.2.b. Biểu đ thé hiện ý kiến của GV và PH (Trang 25)
Bảng 2.1, Bảng thing kê việc sử dụng phương  pháp đa giác quan - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 2.1 Bảng thing kê việc sử dụng phương pháp đa giác quan (Trang 30)
Hình  thé hiện. HS đánh van chữ vừa đọc và cho biết âm đầu của chữ đó là chữ cái - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
nh thé hiện. HS đánh van chữ vừa đọc và cho biết âm đầu của chữ đó là chữ cái (Trang 33)
Bảng 3.2 a. Bang so sánh khả năng ngôn ngữ của 6 HS mắc chứng khó đọc và HS lớp ! - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 3.2 a. Bang so sánh khả năng ngôn ngữ của 6 HS mắc chứng khó đọc và HS lớp ! (Trang 43)
Bảng 3.2.b. Bảng thông kê lỗi sai khí đọc - viết của 6 HS - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 3.2.b. Bảng thông kê lỗi sai khí đọc - viết của 6 HS (Trang 44)
Bảng 3.3.c. Bảng thông kê lỗi sai của nhóm đối chứng - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 3.3.c. Bảng thông kê lỗi sai của nhóm đối chứng (Trang 50)
Bảng 4.5. Bảng so sảnh mức trung bình vẻ lỗi sai giữa nhỏm thực nghiệm và nhom đối - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 4.5. Bảng so sảnh mức trung bình vẻ lỗi sai giữa nhỏm thực nghiệm và nhom đối (Trang 52)
Bảng 3.4.c. So sánh nhận xét của GV về khả năng đọc của nhóm thực nghiệm trước - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Bảng 3.4.c. So sánh nhận xét của GV về khả năng đọc của nhóm thực nghiệm trước (Trang 53)
Bảng  3 4 4 So sánh kết qua học tập của 6 HS - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
ng 3 4 4 So sánh kết qua học tập của 6 HS (Trang 54)
Hình thức tổ chức: dạy học ngoài thiên nhiên. ' - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Hình th ức tổ chức: dạy học ngoài thiên nhiên. ' (Trang 78)
Hình minh họa. Vi du: - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc
Hình minh họa. Vi du: (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN