2.1. Khái quát về phương pháp đa giác quan
Phương pháp đa giác quan Orton — Gillingham là một phương pháp giảng
dạy nhằm mục đích chủ yếu để sử dụng với những người gặp khỏ khăn trong việc
đọc, đánh van; luôn tập trung vào nhu cầu học tập của cá nhân HS. Phương pháp
nay thường được kết hợp với mô hình giảng dạy “một giáo viên — một học sinh”.
2.1.1. Nguyên tắc thực hiện
Theo nhận định từ Viện nghiên cứu Quốc gia Sức khỏc và trẻ em, phương pháp đa giác quan được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo những nguyên tắc chung để duy trì và nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Đó là những nguyên tắc cụ thể như sau:
® Đảng thời: hướng dẫn người học sử dụng đồng thời các giác quan (VAKT) một cách đồng thời hoặc tuần tự dé tăng cường ti nhở và khả năng ngôn
ngữ.
© Hệ thống và tích lity: giảng dạy ngôn ngữ bằng phương pháp đa giác quan
đòi hỏi cách thức tổ chức hoạt động phải hợp li, phù hợp với trật tự và nguyên tắc chung của ngôn ngữ. Trật tự đó cần phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản và đơn
giản nhất, sau đó nâng dan mức độ khó của nội dung giảng dạy qua từng buổi. Điều
quan trọng là mỗi nội dung giảng dạy cần phải dựa trên kiến thức người học đã có
được và xem xét thật kĩ trước khi sắp xếp chúng thành hệ thống.
® Hướng dẫn: nội dung giảng dạy ngôn ngữ không thé áp dụng đại tra cho
tắt cả đối tượng mắc chứng khỏ đọc ở mọi cấp, mọi lứa tuổi ma cần phải phù hợp với điều kiện của cá nhân người học. Sự hướng dẫn học tập của GV phải điễn ra
liên tục và có sự tương tác với người học.
® Dạy học chan đoán: GV cần phải linh động trong giảng dạy theo hình
thức nhóm hoặc cá nhân. Sau mỗi buổi, GV cần ghi nhận kết quả đánh giá cẩn thận
đẻ xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với nhu cầu học tập của người học và hiệu
quả. Nội dung giảng dey qua từng buôi cần phát huy những tiến bộ của người học
và GV cần có những lời động viên, khích lệ tích cực.
® Hướng dẫn tống hợp và phân tích: giảng day ngôn ngữ bằng phương pháp
đa giác quan bao gồm hai bước quan trọng là hướng dẫn phân tích và tổng hợp. GV
hướng dẫn người học phân tích với việc trình bày toàn bộ mẫu và dạy làm như thế nào dé có thé phân chia mẫu ấy thành các bộ phận thành phần của nó. Đỗi với việc
hướng dẫn người tổng hợp, GV sẽ dạy cho người học làm như thế nào để kết nối
những bộ phận thành một mẫu hoàn chỉnh.
23
© Toàn diện và rộng rãi: tắt cả các cắp độ ngôn ngữ được giải quyết song song. bao gồm ám thanh (ám vị). biểu tượng. ÿ nghĩa tử và cum từ, câu, đoạn...
2.1.2. Nội dung giảng day của phương pháp đa giác quan
Các nguyên tắc hướng dẫn và nội dung của chương trình giảng dạy đa giác quan có cấu trúc ngôn ngữ là rất cần thiết cho phương pháp giảng dạy hiệu quả.
Hiệp hội về chứng khó đọc Quốc tế (IDA) tích cực thúc đây phương pháp giảng dạy hiệu quá này và để ra các chiến lược quan trọng liên quan đến giáo dục cho những người mắc chứng khỏ đọc. Dựa vào những đặc điểm của những người mắc chứng
khó đọc gặp khó khăn khi học tập với ngôn ngữ, nội dung giảng dạy áp dụng phương pháp đa giác quan được thiết kế gồm những phần như sau:
® Nhận thức về dm vị hoc và âm vị học: am vị học là nghiên cứu về âm
thanh và cách thức hoạt động của âm thanh trong môi trường của nó. Âm vị là đơn vị nhỏ nhất của 4m thanh trong một đơn vị ngôn ngữ dé phân biệt với những âm thanh khác. Âm vị học nhận thức lả sự hiéu biết về cấu trúc nội bộ của các từ. Một
khía cạnh quan trong của 4m vị học nhận thức là ám vị nhận thức hoặc khả năng
phân tích tir thành các phần cụ thể.
@ Am thanh: biểu tượng của âm thanh thường được giảng dạy theo hai
hướng chủ yếu là từ thị giác đến thính giác va từ thính giác đến thic giác. Hơn thé nữa, người học phải nắm vững sự hòa trộn của các âm thanh và chữ thành các từ,
cũng như các bộ phận của từ với âm thanh của nd.
® Đặc điểm của âm tiết: âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói. Người học cin nắm rõ những đặc điểm của âm tiết (trong Tiếng Việt) như: (1)
ranh giới giữa 4m tiết và hình vị thường trùng nhau; (2) các âm tiết được đọc tách
bạch, không có hiện tượng đọc nối âm; (3) độ dài của các âm tiết bằng nhau; (4) âm tiết là xuất phát điểm để phân xuất âm vị.
® Hình thái học: hình thái học là nghiên cứu vẻ cách kết hợp các hình vị.
Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa, có chức năng cấu tạo từ. Nội dung giảng dạy phải di từ những van dé cơ bản và nâng dan mức độ sau từng buổi học từ nguồn gốc, tiền tế vả hậu tố. Tuy nhiên, tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình,
nên nội dung này sẽ được xem xét dưới góc độ kết hợp từ trong ngữ đoạn và trong
câu.
® Cú pháp: củ pháp là tập hợp các nguyên tắc sắp xếp trình tự và chức năng của các từ trong một câu dé chuyển tải ý nghĩa.
© Ngữ nghĩa: ngữ nghĩa là khía cạnh của ngôn ngữ có liên quan đến ý nghĩa của tử, câu, đoạn và văn bản. Chương trình giảng dạy từ đầu phải bao gồm hướng dẫn trong việc tìm hiểu ngôn ngữ viết.
24
của GV khi phát âm.
- Quan sat các chữ cái.
- Phân biệt các chữ cái.
~ Quan sát thé có chứa chữ cái hoặc
Bảng 2.1, Bảng thing kê việc sử dụng phương pháp đa giác quan cho hai nội dụng “Am/biéu tượng” và “Am tiết ”
tend địng ô của bộ
máy phát âm (môi/miệng).
- Dùng đầu ngón
tay lần theo nét của
chữ cái.
- Viết lên không
khí.
hình ảnh minh họa. - Dùng đầu ngón
tay viết và cảm
nhận chữ cái trên
2.1.3. Quy trình thực hiện và hình thức tổ chức
Những bài tập hỗ trợ học tập áp dụng phương pháp đa giác quan thường kéo
đài từ 45 phút đến 60 phút. Các giai đoạn tổ chức hoạt động giảng dạy cụ thể như
sau:
® Ở giai đoạn đầu tiên, những hoạt động dạy hoc nên được bắt đâu bởi sự hướng dẫn của GV. Dựa vào mục tiêu của các hoạt động day học, GV can chuẩn bj tốt nội dung cho một bài học cụ thể. GV có thể sử dụng hợp lý các phương tiện hỗ
25
trợ việc giảng dạy dé sự chuẩn bj 46 chu đáo hơn, hiệu quả hơn. Nội dung học tập
được bao quát thông qua bài giảng, cầu hỏi - cầu trả lời có sự tương tác giữa GV và
người học hoặc giữa người học với người học, kĩ thuật truyền đạt của GV. GV cần sử dụng các bảng biểu, hình ảnh, âm thanh, băng hình hoặc các thí nghiệm thực tế
đẻ giúp người học có cơ hội tiếp thu dễ dàng hơn nội dung của bài học.
® Giai đoạn tiếp theo đó là phan trình diễn vẻ những bài học cụ thé vả đặc
biệt. Nội dung này được cung cấp cho người học thông qua những tư liệu học tập được chuẩn bị kĩ lưỡng, những đoạn bằng hình thực tế và sách bai tập để sử dụng cho phần thực hành luyện tập.
@ Sau khi người học được tiếp cận những van dé cơ bản trong nội dung bai học, GV hướng dẫn trực tiếp cho từng cá nhân các bước của quá trình học tập cá nhân một cách độc lập. Các hoạt động được tổ chức theo bến bước: (1) Tẻ chức thảo luận giữa GV và người học; (2) GV tăng cường sự hướng dẫn cho từng cá
nhân với nội dung với nội dung phù hợp với chủ để được giao; (3) Người học theo
đôi phần thực hành nội dung bai học được thực hiện bởi GV hoặc những người
cùng lớp; (4) Người học quan sát những kết quả từ phần thực hành được ghỉ nhận
lại.
® Ở giai đoạn này, người học bước đầu tiếp cận với các bước thực hành để thực hiện các hoạt động chí tiết, cụ thể với sự giúp đỡ của các tài liệu tham khảo cin
thiết, sách giáo khoa hoặc các bài tập hỗ trợ có ứng dụng công nghệ thông tin.
© Người học được tạo điểu kiện kết hợp ly thuyết được giảng dạy với những
kinh nghiệm từ việc thực hành. Để thực hiện được mục tiêu này, GV yêu cầu người
học trực tiếp tham gia vào những công việc đòi hỏi sự sáng tạo tùy thuộc vào chủ để
của bài học và môi trường học tập hiện có.
© Ở giai đoạn cuối cùng, mức độ của các hoạt động dạy học được nâng dần
lên. Các hoạt động ấy có những tính chất như: (1) Hình thức tổ chức là thảo luận
nhóm; (2) Người học sử dụng tư duy phê phán và phân tích dựa trên cơ sở của văn
bản độc lập, sự đánh giá và công việc có tính chất sáng tạo; (3) Người học tự đánh giá thành tựu minh đạt được hoặc từ quan điểm đánh giá vé sự thành tựu của những người khác. Bằng cách này, trong những buổi học tiếp theo, các phương tiện truyền
thông được sử dụng kết hợp với các hoạt động giảng dạy trong từng nội dung bai cụ
thẻ.
Mặc dù mỗi bài học có nhịp điệu va cấu trúc phủ hợp với nhu cầu của người học nhưng GV cần phải linh hoạt xây dựng kế hoạch, sắp xếp nội dung bài học vừa phù hợp với người vừa phải đảm bảo cấu trúc cơ bản của phương pháp đa giác
quan.
2.2. Vận dụng phương pháp đa giác quan vào hoạt động giảng day cho
trẻ lớp I mắc chứng khó đọc
Thông qua việc tim hiểu tài liệu về nội dung, quy trình thực hiện và hình thức tổ chức của phương pháp đa giác quan được áp dụng trị liệu chứng khó đọc,
các dang bài tập phát triển kĩ năng đọc ở trẻ của Hiệp hội vẻ chứng khó đọc Uc (ADA), cùng việc kết hợp với thông tin của một số trang web về chứng khó đọc
như www.multisensoryreadingsolutionscom, www.prideleamingccntercom.
www.gophonics.com/orton_gillingham.html, đặc điểm tiếng Việt, nội dung chương
trình lớp 1, đặc điểm hoạt động của các giác quan, chúng tôi tiến hành ứng dụng phương pháp đa giác quan vào hệ thống hoạt động hỗ trợ chứng khó đọc ở trẻ lớp 1 đẻ phù hợp với mục dich và nhiệm vụ của dé tài. Do đối tượng là HS lớp 1 với đặc điểm tâm lý là hiếu động, trí nhớ ngắn, ngại đọc, ngại viết, mức tập trung chú ý chưa tốt... nên các hoạt động hầu hết được thiết kế dưới dạng những trò chơi thi dua, trò chơi vận động tổng thé.
Những kiểu bài tập chuyên biệt được sử dụng để img dụng thực nghiệm
phương pháp đa giác quan có 5 kiểu bài tập cụ thé như: bài tập nhận thức âm vị, bai
tập nhận thức âm thanh, bài tập nhận thức chính tả và viết, bài tập đọc lưu loát, bài tập mở rộng vốn từ, bai tập đọc hiểu. Những bài tập chuyển biệt được sử dụng để trị
liệu cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc được phân chia phù hợp thành những kiểu bai tập như đã nêu trên nhằm mục đích khắc phục sự yếu kém về mặt ngôn ngữ và sự yếu kém về những kĩ năng liên quan đến việc đọc, ngược lại, đối với bài tập được
sử đụng dành cho HS lớp | bình thường, nội dung của những kiểu bài tập trên được
tea ae iS aig 2628688001 VN/TRE A
Nhóm bil lập chận thồc ám vị được xem là họng tien Di khá năng chậo
thức âm vị (conscience phonémique) sẽ giúp trẻ nhận biết và xác định các âm vị
trong lời nói. Khi biên soạn các bai tập, trò chơi, hoạt động ở nhóm bai tập này,
chúng tôi để ra mục tiêu cần đạt như sau: (1) khắc phục sự nhằm lẫn các chữ cái b - d-p-qg,a-d-4,e-é 0-6-0, u— w, dấu sắc - dấu huyền, thứ tự chữ cái trong
tiếng; (2) cài thiện khả năng suy nghĩ và thao tác trên âm vị ở từng trẻ.
Vi đa số trẻ em mắc chứng khỏ đọc gặp vin dé ở sự nhằm lẫn trái/ phải, trên/
dưới, trước/ sau, nên việc tác động đến bộ nhớ của trẻ liên quan đến xúc giác kết hợp với hoạt động của thị giác, thính giác, sẽ giúp trẻ ghỉ nhớ và nhận diện âm vị tốt hơn. Để khắc sâu trí nhớ của trẻ, các hoạt động ứng dụng từ phương pháp đa giác
quan được tổ chức với những hình thức giúp trẻ nhận biết các nét của chữ cái qua
'. : Tự vị và chữ cái có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tự vị có thể là một chữ cát (vd : ab v, n), có th là
một tổ hợp chữ cái (vd: cá, gh, th ng. ph ir). Ngoài ra, tự vị còn là khái niệm để chỉ dấu ghỉ hanh điệu, dấu ghi trọng âm, dấu câu hoặc chữ số — một loại kí hiệu đặc biệt không phải la chữ cái. Khái niệm tự vị ở bài
viết này được ding theo nghĩa hẹp - chi để chỉ chữ cái hoặc tế hợp chữ cái ghi &m dm vị má thôi.
27
việc nhảo nặn dat sét, viết lên be mặt cat/ bột, lắp ghép phụ ảm đầu và phan van để
tạo thành tiếng... Mỗi hoạt động sẽ được tổ chức đưới hinh thức trò chơi nhằm thu hút sự chú ý và tạo sự hứng thú của trẻ đối với việc học đọc.
(1) Phương pháp hướng dẫn tro chơi “Bàn tay khéo léo”:
GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa và đọc chữ phù hợp với nội dung
hình thé hiện. HS đánh van chữ vừa đọc và cho biết âm đầu của chữ đó là chữ cái
gi. GV phát phiếu học tập có mẫu chữ cái HS vừa đọc. HS dùng sáp nặn theo hình dạng của mẫu chữ. HS dùng ngón tay trỏ viết theo hình dạng của chữ đã được nặn
bằng sáp. Sau đó, HS thực hiện tiếp tục với những mẫu chữ còn lại.
Chú ý: GV có thể gợi ý nếu HS không nêu được chữ cái đầu và không thực
hiện được việc nặn chữ bằng sắp.
(2) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Đấu dn kì diệu từ tay bé”:
GV yêu cầu HS quan sát cảnh vật quanh phòng học hoặc quan sát sân trường, cây cối, bau trời...HS nêu tên một sự vật mà mình thích, đánh vần tiếng vừa
đọc. GV cho HS viết chữ cái (do GV chọn ngẫu nhiên trong tiếng đó) lên bề mặt
cát, bột.
Chú ý: GV có thé viết mẫu những chữ cái mà trẻ chưa viết được.
(3) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Đi tìm mảnh ghép bí dn”:
GV thực hiện động tác minh họa cho tiếng muốn giới thiệu, hướng dẫn HS củng thực hiện để tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho buổi học. HS đoán tiếng phù
hợp với động tác minh họa. GV cho xem hình minh họa khi HS đã đoán được. HS
đánh vẫn tiếng vừa đoán được. Sau đó, tìm chữ cái phù hợp ghép vào thanh dụng cụ được phát.
(4) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Ai đoán âm và vần giỏi nhất?”:
GV cho HS lựa chọn ô số tùy thích để lật mở tìm hình minh họa. Sau đó, HS
đọc tiếng phủ hợp với điều mà hình thể hiện. GV cho HS đánh van tiếng vừa đọc
được kết hợp với động tác vỗ tay theo nhịp. Sau đó, tìm trong bộ chữ cái những chữ có thể ghép lại tạo được tiếng vừa đọc. GV yêu cầu HS trả lời theo mẫu kết hợp với
việc giơ chữ cái, phần vần (có kém dau thanh) tương ứng.
Ví dụ: K `
Tiếng trường có âm đầu là “tro” và tiến vin là “ương”, thanh huyền.
(5) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Tim bạn đồng hành:
GV đưa HS | thẻ từ có mẫu chữ cái (âm vj cần nhận diện) được đắp nổi. HS dùng ngón trỏ viết theo nét của chữ cái đó (có thể viết từ 2 đến 3 lần để HS có thể ghi nhớ nét của chữ cái). GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa và đọc tiếng phù
28
hợp với nội dung hinh thể hiện. GV phat cho HS 3 thẻ tử (có chứa am vị cần nhận
điện được đắp nổi) vả yêu cẳu HS hãy viết theo nét của chữ được đắp nỗi. tim ra chữ nao có nét giống với mẫu chữ lúc đầu va tiếng phải phủ hợp với hình.
Vi du: âm vị cân nhận diện /-⁄ + từ chứa âm vị cần nhận điện (trong đó có
Sab Gige 08 Ông tho, sài ——————
Nhóm bai tập nhận thức ẩm thanh có nội ng ys ha làn Ki tung
nhận thức âm thanh — biểu tượng tự vị của trẻ, như cách phát âm các chữ in, trẻ phải nhận ra sư tương ứng giữa các chữ cái (tự vj) viết ra với các ấm được nói ra. Thực
hiện các bai tập này ngoài việc rèn luyện kha năng nhận thức chi cái dùng ghi tên
gọi của âm, còn góp phần hình thành và rén luyện cho trẻ cách phản tích các từ đa tiết, từ đó có thể hiểu nghĩa của các từ mới.
Ly đo khiến trẻ mắc chứng khó đọc gập khó khăn trong việc nhận diện 4m vị
là vì không xác định được mối quan hệ giữa chữ cái vả âm thanh của nó. Phương pháp đa giác quan diya vào âm thanh va sử dụng kết hợp các hình thức tiếp nhận thông tin tử những giác quan khác dé tăng cường học tập cho trẻ. Các hoạt động học tập dưới dang hình thức trò chơi có thể kết hợp các bài hát, van điệu, động tác thể dục hay múa theo nhạc với những thé hình ảnh tương ứng theo từng từ. Đó là sự kết hợp nhuằn nhuyễn của hoạt động thị giác, thính giác, vận động. Điều nay sẽ giúp trẻ không còn bị giới hạn bởi sự nhận thức về âm thanh được tiếp nhận đơn lẻ từ hoạt động thính giác. Để đạt mục đích nêu trên, kiểu bài tập nhận thức âm thanh được thiết kế đưới hình thức 2 trò chơi như sau:
(1) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Đi tìm âm thanh cho chữ cái”:
GV giới thiệu mẫu chữ cái kết hợp với việc đọc mẫu (nhằm giúp HS nhận
diện được âm thanh tương ứng của chữ cái). HS đọc chữ cái theo hướng dẫn của GV (có thể thực hiện từ 2 đến 3 lần để HS ghi nhớ âm thanh của chữ cái đó). GV
HS yêu cầu HS nhắm mắt lắng nghe tiếng của những chữ GV đọc. Nếu chữ nào có chứa chữa cái giống với mẫu ban đầu, HS giơ cao thẻ từ (mẫu chữ cần nhận diện).
Sau khi thực hiện xong. GV yêu cầu HS mở mắt nhìn vào mẫu chữ cái và đọc chữ đó. Tiếp theo, HS nêu những từ có chứa chữ cái này mà HS biết.
(2) Phương pháp hướng dẫn trò chơi “Vũ điệu của những dấu thanh”:
GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu: múa những động tác thể hiện dấu thanh (dấu sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng). GV cho HS xem hình mình họa, yêu clu HS dùng bút chi màu điển thêm dấu thanh vào tử trong thẻ từ để tạo thành tiếng phù hợp với nội dung hình thể hiện. Thực hiện theo cặp dấu ma HS dé nhằm lẫn (mí — mi, bé - bè...). GV yêu cầu HS gắn hình phù hợp với 2 từ vừa thêm dấu thanh và đọc lại từ đó, GV hưởng dẫn những động tác giúp HS tử đó, kết hợp
với động tác của dau thanh đã tập lúc đầu.
29