CƠ SỞ THỰC TIEN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc (Trang 20 - 28)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI

11. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.2. CƠ SỞ THỰC TIEN

1.2.1. Thực trạng đọc của học sinh lớp 1

Nhằm mục đích tiến hành quá trình thực nghiệm phương pháp đa giác quan qua hệ thống bài tập hỗ trợ trị liệu chứng khó đọc ở HS lớp 1. Nội dung bai tập

được xây dựng không chỉ đáp ứng nhu cầu học tập, phủ hợp với khả năng ngôn ngữ

của đối tượng nghiên cửu mà còn phải phi hợp với trạng về khả năng ngôn ngữ của HS lớp | hiện nay. Vi vậy, chúng tôi tìm hiểu về kết quá Khdo sát khả năng đọc chữ cai, đánh van, đọc trơn “? của 391 HS lớp | học các lớp đại trà, 22 HS lớp 1

hòa nhập (những HS này không thuộc nhóm trẻ thiểu năng trí tuệ, không khiếm

khuyết về thính giác, thị giác), ở 11 trường tiểu học thuộc địa bản Tp HCM vào thời điểm cudi học ki | năm học 2011 — 2012, nhóm thực hiện khảo sát có những nhận định ban đầu như sau:

so a > ie Ta 0 ies Tees TH la Be Nguyễn Thị Thanh Hương, Bai Thi

Tuyết Trinh, Nguyễn Phụng Ai Thiên cùng chúng tôi và sinh viên khoá 34, Khoa Giáo dục Tiểu học Trường

DHSP Tp. Hồ Chi Minh khảo sée, thông kế vio vào cudi học ki 1 năm học 2011 ~ 2012.

15

@ Những lỗi sai ở các chữ cái giữa 2 nhóm HS được tiến hành khảo sát có điểm tương đụng, cụ thộ những chữ cỏi cú tỉ lệ đọc sai khỏ cao như: 4, ọ, đ. ờ, p, 4.

r, ư.

Bảng 1.2.1.a. Lôi đọc sai chữ cải của HS lớp | HS Bình thường

HS đọc thành

Biểu đề tí lệ lỗi sai về đẹc chữ cái ở HS bình thường và HS hội shậpTT es

Chữ

16

@ Bên cạnh đọc sai những chữ cái, 2 nhóm HS được khảo sát còn mắc lỗi ở

những chữ như ạc, nắm. it, cút, dé da, cát, tím, quá, búa, nắng.

Bảng 1.2 1b. Lỗi đọc sai chữ đơn giản của HS lớp |

[ CN | — Agee — — TT TrR | 1m... Í——k=ọ [ mắm | năng nàw nấm kel náp năm máu nà ri năng mắn | 3527 |

| ae iW yoo sel tip Veta —— | 3227|

eit [li ee ell WW cuốc/chúe/các/cựch | 3619 |

bé ba/ dé đa/ né na/ bé bà/ dé ba/ da da/ de da/ da dé/ dé da/

beer E1

| cát | cầU các/ chev ca/ tát cách/ cá clin’ cản cap! cảm/ cạc 28.12

ss eg Wa

| quá [quilquil wong) ei quia TBS

báo/ đúa/ bau/ bù/ bứa/ bú/ dú/ đúa/ bủa/ bùa/ bún/ mua/ bua

nắc/ nic TRỢ HN NT CUNG ING Ln

nắn/ mẫn :

=“———N ss

*Ecaz VY RA elBP

rE bere re

là > — ~~ sđầna Jha dhadeah —— HH

117542%575557224575⁄51374 —®=1Sese

| Biểu đề tỉ lệ lỗi sai về đọc chữ ở HS bình thường và HS hội nhập

@ Phân tách âm vị

Ở nội dung phân tách âm vị bỏ đi phụ âm đầu, HS mắc nhiễu lỗi sai nhất

Bảng 1.2.1.c. Léi đọc sai phan phân tách âm vị - bỏ di phụ âm đâu - của HS lớp |

Nội dung phân tách âm vị | Tỉ lệ (%) -

: 5 iy —]

[dam — [yaivae — —]:

tim [ly aise ——]ã

mạ [ly4 xe — —]:

et — ty amar ——]

ip [ty atmo [i

Ở nội dung phân tách âm vị bỏ di phần vin: Nhìn chung ở phần này HS mắc ít lỗi sai hơn ở phần bỏ đi phụ âm đầu.

Mù Ki

Bảng 1.2.1.d. Lỗi đọc sai phan phan tách âm vị - bỏ phan vần - của HS lớp 1

Qua kết quả nêu trên, nhóm thực hiện khảo sát này có nhận định như sau: có nhiều nguyên nhân giải thích việc HS đọc sai, trong đó có những nguyên nhân là do HS mắc chứng khó đọc, vì thế, có những biện pháp chuẩn đoán và trị liệu riêng biệt cho những HS này thật sự cần thiết và quan trọng.

1.2.2. Thực trạng dạy học cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc 1.2.2.1. Nhận thức của gido viên và phụ huynh về chứng khó đọc

Với mục đích muốn tìm hiểu rõ thực trạng về nhận thức của GV và PH về

chứng khó đọc ở tiểu học = những lực lượng quan trọng và không thẻ thiếu trong quá trình hỗ trợ việc học của trẻ mắc chứng khó đọc — chúng tôi tiến hành khảo sát

ý kiến của 200 GV và 781 PH tại 4 quận/huyện ở Thành phố Hỗ Chí Minh (Quận 3, Quận 9, Cần Giờ, Hóc Môn) và tình Bình Dương. Thời gian thực hiện việc khảo sắt bắt đầu từ đầu tháng 12/2011 đến cuối tháng 02/2012 với phiếu khảo sát được thiết kế gồm 2 nội dung”: (1) ý kiến về các biểu hiện thường có ở HS mắc chứng khó

Hs (2) 9 ae ot nlling vive cn tee ie Ván AES mab CHHng ERS te: Kết

Bảng 1.2.2.a Biểu để thể hiện ý kiển của GV và PH

về những biéu hiện thường có ở HS mắc chứng khó đọc

® Phần lớn GV va PH đều lựa chọn đúng theo đề nghị cla phiếu khảo sát.

@ Sự lựa chọn những biểu hiện thường gặp ở HS mắc chứng khó đọc của GV và PH có sự tương đồng. Qua biểu đỗ trên, có thé thấy những biểu hiện được

THU VIEN

ị Trưởng Đai-Hoc Su-Pham |

L__ TP HÒ-CHI-MINL |

_c

chọn nhiều nhất là “Khi đọc hoặc viết thường lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sót; thêm từ,

chữ; hoặc thay thế từ, chữ".

@ Cơ sở cho thấy sự lựa chọn biểu hiện nêu trên của GV có sự tương đồng:

(1) So sánh theo phương diện ý kiến của GV ở 5 khối lớp: GV lớp 1 (7.94%), GV

lớp 2 (7.96%), GV lớp 3 (7.7%), GV lớp 4 (8.64%), GV lớp 5 (8.37%); (2) So sánh

theo phương điện số năm công tác của GV: <5 năm (8.19%), <10 năm (8.63%), <15

năm (7.69%), <20 năm (7.65%), <40 năm (6.71%); (3) So sánh theo phương diện

khối lớp GV đã từng dạy: GV timg dạy lớp 1 (7.94%), GV chưa từng day lớp | (7.89%). Từ kết quả này, cho phép ta có thể rút ra nhận xét: theo ý kiến của GV,

"Khi đọc hoặc viết thường lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sót; thêm tử, chữ; hoặc thay the tir, chữ" được chọn là biểu hiện phổ biến và dễ nhận thấy nhất ở trẻ mắc chứng khó

đọc.

5 [meswamvh | |

Le [man [|

7 [Siding tcp cent J1m- 8 [Rite dy evden 159 |

L3 [Smee hp dee quan | 5

Bảng 1.2.2.b. Biểu đ thé hiện ý kiến của GV và PH

về những việc can thực hiện đề giúp đỡ HS mắc chưng khó đọc

® Đa số những việc cẩn thực hiện được liệt ké ở phiếu khảo sát đều được

GV và PH lựa chọn.

@ Việc cin thực hiện được GV và phụ huynh (PH) lựa chọn nhiều nhất lần lượt là “Tăng cường luyện đọc” và “Kết hợp dạy đọc và dạy chính tả”.

Sự lựa chọn của GV về 2 biện pháp nêu trên không có chênh lệch lớn khi so

sánh theo những khía cạnh như sau:

(1) Ý kiến của GV ở từng khối lớp (don vị tỉnh %)

TaweemgiobfE | THẾ.

hợp đạy đọc và dạy chính tả | 1609 |

Tmamsuhfebe if Mô | 1O

[KE hop dey doe vidydinhn | — T68 — |Ƒ — Tin ——Kế hợp day đọc va dạy chính tả

® Ghi nhận từ kết quả khảo sát một thực tế: có thé thấy rằng chứng khó đọc ờ trẻ tiểu học không còn là vấn đề hoàn toàn xa lạ đối với GV và PH tại thời điểm

này. Mặc dù họ đã có những hiểu biết cơ bản về chứng khó đọc thông qua các biểu hiện nhưng nhận thức về việc cần thực hiện để giúp đỡ HS mắc chứng khó đọc là vấn để rất đáng quan tâm. Do những đặc điểm dễ thấy ở HS mắc chứng khó đọc

như: khả năng tập trung chú ý và duy tri hoạt động học tập của trẻ không cao; khi học đọc trẻ thường tỏ ra mệt mỏi, sợ sệt; khả năng xử lí âm vị và ngữ âm của trẻ

không tốt so với yêu cầu cần đạt khi viết chính tả... nên nếu áp dụng biện pháp

“tăng cường luyện đọc” và “kết hợp dạy đọc và chính tả” dễ tạo cho trẻ cảm giác

căng thẳng, bị áp lực, lỗi sai khi đọc hoặc khi viết gia tăng. Điều đó càng khiến trẻ chan nản, thiếu nỗ lực đối với việc học của minh, Lúc này, hai biện pháp ấy đã trở nên phản tác dụng. Trong khi đó, sự lựa chọn của GV và PH đối với biện pháp “sử

dụng phương pháp đa giác quan” — phương pháp được đánh giá hiệu quả nhất trong

trị liệu chứng khó đọc — chưa đến 1⁄4 số lựa chọn đối hai biện pháp vừa néu.

1.2.2.2. Điều kiện cơ sở vật chat

Hiện nay, tại các trường Tiểu học, những trẻ mắc chứng khó đọc vẫn chưa có

những phòng học chuyên biệt: diện tích phòng học vẫn còn hạn chế đối với những

21

hoạt động học tập cin sự vận động, di chuyển; không gian lớp học chưa được thiết

kế đặc biệt với những tranh ảnh, mô hình học tập giúp trẻ cải thiện kĩ năng đọc...

Thêm vào đó, trẻ mắc chứng khó đọc vẫn học theo nội dung chương trình chung của môn tiếng Việt | được thực hiện đại tra, sử dụng bộ sách giáo khoa ding chung cho học sinh lớp 1 do Bộ GD - ĐT quy định. Thực tế vin chưa có những bộ sách giáo khoa, sách tham khảo riêng dành cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc

nên việc giúp học sinh khắc phục những yếu kém của mình khi đọc vẫn còn gặp nhiều khỏ khan.

1.2.2.3. Phương pháp giảng day

Những phương pháp dạy học mà GV ở trường Tiêu học hiện đang sử dụng

để hướng dẫn học sinh lớp 1 mắc chứng khỏ đọc có sự tương đồng đối với việc

hướng dẫn những học sinh lớp | bình thường. Trong việc hình thành và rèn luyện kĩ

năng đọc cho học sinh lớp 1, GV đã sử dụng những phương pháp chủ yếu như sau:

phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp luyện theo mẫu, phương pháp giao

tiếp, phương pháp trò chơi...

Những học sinh lớp | mắc chứng khó đọc vẫn được GV hướng dẫn học tập bằng những phương pháp nảy và kết hợp với phương pháp cá thể hóa. Mặc dù thời gian giảng dạy danh cho những học sinh lớp | mắc chứng khó đọc được GV ưu tiên nhiêu hơn so với những học sinh lớp | bình thường nhưng với những phương pháp day học vả phương tiện dạy học truyền thống, trẻ vẫn chưa có đủ diéu kiện va cơ

hội để được cải thiện khả năng đọc của mình.

Do hạn chế về thời gian của những tiết học và thời khóa biểu thường được cố định. nên việc GV triển khai những biện pháp trị liệu cho những học sinh mắc

chứng khó đọc gặp nhiều khó khăn.

2

Chương hai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vận dụng phương pháp đa giác quan để can thiệp trị liệu cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc (Trang 20 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)