1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kt thúc môn môn nghệ thuật lãnh Đo

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Kết Thúc Môn Môn: Nghệ Thuật Lãnh Đạo
Tác giả Nguyễn Hữu Cảnh, Phạm Anh Hào, Bùi Mai Nhật Nam, Nguyễn Duy Trương, Nguyễn Hữu Chung
Người hướng dẫn Th.S. Văn Đức Chí Vũ
Trường học Trường Đại Học Gia Định
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Khái niệm về lãnh đạo: Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào về lãnh đạo, có rấtnhiều khái niệm về lãnh đạo chẳng hạn: Lãnh đạolà cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯNG ĐI HC GIA ĐNH KHOA KINH T – QUN TR

-TIỂU LUẬN KT THÚC MÔN

MÔN: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐO

Giảng Viên: TH.S VĂN ĐỨC CHÍ VŨ

Họ Và Tên:

NGUYỄN HỮU CNH 2101110407

PHM ANH HÀO 2101110429

BÙI MAI NHẬT NAM 2101110421

NGUYỄN DUY TRƯNG 2101110409

NGUYỄN HỮU CHUNG 2101110418

LỚP: K15DCQT09

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GING VIÊN HƯỚNG DẪN

Khoa/Viện: ………

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GING VIÊN TIỂU LUẬN MÔN: ………

1 Họ và tên sinh viên: ………

Trang 3

TP HCM, ngày … tháng … năm 20……

Giảng viên chấm thi

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GING VIÊN HƯỚNG DẪN 1

LI CM ƠN 2

LI CAM ĐOAN 3

PHẦN MỞ ĐẦU 5

PHẦN NỘI DUNG 8

CHƯƠNG I :PHONG CÁCH LÃNH ĐO, SỰ KHÁC BIỆT GIỬA CHÚNG 8 CHƯƠNG 2:ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG PHONG CÁCH LÃNH ĐO 9

CHƯƠNG 3:SO SÁNH ĐÁNH GIÁ CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐO 17

CHƯƠNG IV: NHÂN VẬT TỔ CHỨC ĐÃ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG PHONG CÁCH LÃNH ĐO 31

CHƯƠNG V:ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÀ ĐƯA RA KHUYN NGH CHO VIỆC LỰA CHN PHONG CÁCH LÃNH ĐO PHÙ HỢP VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 38

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên nhóm em xin được gửi đến thầy Văn Đức Chí Vũ lời cảm ơn chân thành nhất vì đã đồng hành cùng chúng em suốt ba tháng học vừa qua cùng bộ môn Nghệ thật Lãnh Đạo Thầy đã tạo cho chúng em rất nhiều điều thú vị về môn như là cách làm việc nhóm hay diễn lại vỡ kịch về các xung đột của việc làm nhóm Được tham gia các tiết học của thật sự rất thú vị và nó không hề có bất cứ một áp lực nào hiện ra Thầy đã tạo tất cả điều kiện thuận lợi nhất cho sinh viên chúng em được học tập một cách thoải mái nhất Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy

Trang 6

LI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan rằng đây là bài tiểu luận do nhóm chúng em sử dụng tàiliệu từ các trang mạng và sách từ các nguồn đáng tin cậy cũng như các tài liệu hiện tại đang được các giảng viên và sinh viên tin dùng Nhóm e đúc kết ý ra tạonên một bài tiểu luận hoàn chỉnh

Trang 7

LI MỞ ĐẦU

Lãnh đạo luôn được xem là vấn đề quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp dù qui

mô của doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ Bởi người lãnh đạo được ví như một thuyền trưởng

họ sẽ chính là người lèo lái con thuyền công ty vượt trùng dương để tiến đến những vùng đất hứa Trong lĩnh vực kinh doanh ngày naychúng ta thấy có nhiều nhà tỷ phú với tài sảnlên đến hàng tỷ đô, hầu hết trong số họ là những nhà lãnh đạo tài ba của những công ty, tập đoàn lớn với hàng ngàn nhân viên dưới quyển mình Tuy nhiên tâm lý con người là rất phức tạp không ai giống ai, mỗi người sẽ có những ý thức, những tínhtình, phong cáchriêng vậy để lãnh đạo công ty với hàng ngàn người, hàng ngàn cá tính, tâm tư, tình cảm

sở thích thành một khối thống nhất phát huy sức mạnh để đưacông ty phát triển nhàlãnh đạo cần phải làm thế nào? Việt Nam đã gia nhập WTO đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho các nhà lãnh đạo của nước ta nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhà lãnh đạo cần phải thể hiện rõ vai trò của mình Vậy làm thế nào để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi và thành công trong nền kinh tế thời hội nhập hiện nay?

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG:

CHƯƠNG I: PHONG CÁCH LÃNH ĐO

1 Khái niệm về lãnh đạo:

Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào về lãnh đạo, có rấtnhiều khái niệm về lãnh đạo chẳng hạn:

Lãnh đạolà cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của nhóm

để đạt tới những mục tiêu chung” (Hemphill & Coons, 1957)

Lãnh đạo là dạng đặc biệt của quan hệ quyền lực được đặc trưng bởi nhận thức của các thành viên nhóm rằng: một thành viênkhác của nhóm có quyền đòi hỏi những dạnh hành

vi đối với các thành viên khác trong hoạt động của họ như là một thành viên nhóm” (Janda, 1960)

Lãnh đạo là sự anh hưởng (tác động) mang tính tương tác, được thực hiện trongmột tình huống, được chỉ đạo thông qua quá trình thông tin để đạt tới nhữngmục tiêu cụ thể” ( Tannenbaum, Weschler, &Masarik, 1961)

Lãnh đạo là sự tương tác giữa những con người trong đó một người trình bàynhững thông tin để những người khác trở nên bị thuyết phục với những kết cụccủa anh ta và kế cục này sẽ được hoàn thiện khi đối tượng cư xử theo nhữngđiều được đề nghị hoặc được đòi hỏi” (Jacobs, 1970)

Lãnh đạo là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tươngtác” (Katz & Kahn, 1978)

Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức đểđạt tới mục tiêu” (Rauch & Behling, 1984)Tuy nhiên ta có thể hiều nôm na lãnhđạo là quá trình gây ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt được mục tiêu đề ratrong những điều kiện hay tình huống nhất định

2.Phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo có thể được hiểu theo các góc độ khác nhau: Phong cáchlãnh đạo là một nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo nó gắn liền vớikiểu người lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý con người Phong cách lãnh

Trang 9

đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh đạo, quản lý mà còn thểhiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác độn g người khác của ngườilãnh đạo Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo Phongcách lãnh đạo là hệ thống các dấu hi ệu đặc trưng của hoạt đ ộng và quản lý củanhà lãnh đạo, được qui định bởi các nhân cách, đặc điểm của họ Việc áp dụngphong cách lãnh đạo nào đó trong hoạt động quản trị kinh doanh không thể chỉ

áp dụng một kiểu phong cách nào đó trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh màđòi hỏi người lãnh đạo phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm ra kiểuphong cách lãnh đạo thích hợp, tùy vào những điều kiện tình huống cụ thể củadoanh nghiệp.Một phong cách lãnh đạo phù hợp với các đặc điểm đặc thù củaViệt Nam sẽ là phong cách lãnh đạo mà ở đó người lãnh đạo phải có tính quyếtđoán thể hiện qua các phẩm chất dám nghe, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tựtin, có thể ra được những quyết định kịp thời trong những tình huốngkhó khăn.Người lãnh đạo cần phải tạo điều kiên thuận lợi để cấp dưới phát huy hết nănglực, óc sáng tạo, lòng nhiệt tình vào công việc Các thông tin trong quản lý phảiluôn được đảm bảo theo các kênh từ trên xuống dưới, từ cấp dưới lên trên.Trong mọi doanh nghiệp luôn tồn tại một phong cách lãnh đạo riêng biệt nào đó.Người lãnh đạo biết cách vận dụng tốt các phong cách lãnh đạo giúp nhân viêntrung thành với tổ chức, phát huy tối đa công suất và năng lực làm việc của họ

Từ đó giúp nâng cao năng suất lao động và mang lại giá trị thặng dư cho doanhnghiệp Trong thực tế, mỗi nhà lãnh đạo thường có những cách riêng khi quản lýcác nhân viên của mình Tuy nhiên, mỗi phong cách lãnh đạo nói trên đều cónhững ưu và nhược điểm, do vậy cần phải biết phối hợp để lãnh đạo hợp lýtrong từng giai đoạn, từng trường hợp Nếu một nhà lãnh đạo không thể dunghòa được các tác phong lãnh đạo này sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng Cácnhân viên trong công ty không hài lòng với tác phong lãnh đạo, họ sẽ không tintưởng người đứng đầu, hoặc vẫn phục tùng nhưng không cảm thấy thoải mái đểphát huy hết năng lực của mình Thậm chí không tạo được sự trung thành củanhân viên dẫn đến nhân viên không muốn cống hiến cho tổ chức thậm chí lànghỉ việc

Trang 10

CHƯƠNG II: ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHONG CÁCH

LÃNH ĐO

Hiện nay, có phong cách lãnh đạo chính và được nhiều là lãnh đạo áp dụng nhất là:3

Phong cách Tự do, Dân chủ và Độc quyền Mỗi phong cách lãnh đạo đều có những ưuđiểm khác biệt phù hợp với đặc thù từng loại hình doanh nghiệp khác nhau

1 Phong cách lãnh đạo Dân chủ

Đây là phong cách lãnh đạo vừa mang tính tự chủ cao cho nhân viên dưới sự giám sát hỗtrợ của nhà lãnh đạo Theo phong cách dân chủ nhà lãnh đạo là người biết phân chiaquyền lực quản lý của mình

Mọi thành viên trong doanh nghiệp, tổ chức đều có cơ hội đóng góp ý kiến, trao đổi tự do

và thảo luận cho phép họ tham gia vào việc thảo luận để đưa ra các quyết định Tuynhiên, người quyết định chính vẫn là người lãnh đạo

Ưu điểm

 Khuyến khích tham gia vào công việc chung: bằng cách nuôi dưỡng sự gắn kết

và hòa nhập, các thành viên trong nhóm cảm thấy mình quan trọng hơn Khi bạn thể hiện tinh thần sẵn sàng lắng nghe những mối quan tâm của họ, nhân viên của bạn sẽ cảm thấy được trân trọng và sẵn sàng cống hiến cho doanh nghiệp

 Mở rộng góc nhìn và quan điểm: nhiều kinh nghiệm và ý kiến hơn đồng nghĩa

với nhiều thông tin đầu vào hơn cho quá trình ra quyết định Từ đó, cấp quản lý nói riêng và toàn bộ nhóm nói chung có thể cân nhắc và đưa ra kế hoạch hành động toàn diện, khách quan hơn

 Giải quyết vấn đề hiệu quả hơn: nhiều người góp ý hơn đồng nghĩa với việc số

lượng các giải pháp tiềm năng sẽ nhiều hơn Nhưng quyết định cuối cùng đưa ra,

sẽ được thông qua một quy trình đánh giá nghiêm ngặt hơn nhờ đó , cấp lãnh đạo

có thể xác định các hạn chế , rủi ro tiềm ẩn và điều chỉnh sớm

 Hỗ trợ xây dựng văn hóa doanh nghiệp: khi ý tưởng đưa ra được lắng nghe,

thảo luận và có khả năng được đưa vô thực hiện, thật khó để bạn không cảm thấy gắn kết với nhóm Đây sẽ là nền tảng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tích cực và

Trang 11

lành mạnh, gia tăng mức độ cam kết và hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm

 Thích hợp với nhiều môi trường doanh nghiệp: mỗi phong cách lãnh đạo phát

huy trong một số môi trường nhất định Trong khi đó, lợi điểm của lãnh đạo dân chủ là có thể thích hợp được với đa dạng môi trường làm việc

Nhược điểm

Tuy được đánh giá là một trong những xu hướng quản lý hiệu quả nhất nhưng phong cáchnày vẫn bộc lộ một số nhược điểm như sau:

 Trì hoãn ra quyết định: bạn có thể đã từng nhận thấy hạn chế của phong cách

này trong trường hợp vai trò các thành viên trong nhóm không được xác định rõ ràng, dẫn đến việc trì hoãn việc đưa ra quyết định Khi đó, việc quản lý quá “tự do” có thể dẫn tới giao tiếp nội bộ kém hiệu quả, ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu như mong đợi

 Nguy cơ giải pháp kém chất lượng: phong cách quản lý dân chủ cũng thường tỏ

ra kém hiệu quả nếu các thành viên nhóm không đủ kiến thức hoặc năng lực nghề nghiệp, năng lực chuyên môn cần thiết để đóng góp vào quá trình ra quyết định Trong trường hợp này, huấn luyện và đào tạo là cần thiết để trang bị kiến thức cần thiết cho nhân viên của bạn

 Bất động quan điểm: đây là rủi ro không thể tránh khỏi khi có nhiều luồng ý kiến

được đưa ra thảo luận Một số nhân viên có thể đặt câu hỏi liệu cấp lãnh đạo có thực sự đủ năng lực khi cần đến họ góp ý không Tệ hơn, nếu ý kiến cá nhân đưa

ra không được chấp nhận, mọi người có thể cho rằng ý tưởng của họ không được tôn trọng Từ đó, dẫn tới suy giảm tinh thần và sự hài lòng nhân viên

2 Phong cách lãnh đạo Độc quyền

Đây là phong cách lãnh đạo thường thấy ở các công ty có yếu tố nước ngoài Nhà lãnhđạo là người nắm mọi quyền lực và ra quyết định Họ thường giao việc và chỉ ra luôn chocác nhân viên của mình cách thực hiện những công việc đó mà không cần lắng nghenhững góp ý từ nhân viên Họ quản lý tổ chức, doanh nghiệp bằng ý chí của mình, bác bỏ

ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể

Có nhiều ý kiến cho rằng phong cách lãnh đạo mệnh lệnh/độc đoán làm hạn chế hiệu quảlàm việc và tạo ra bầu không khí căng thẳng cho đội nhóm

Trang 12

Tuy nhiên, phong cách này không đồng nghĩa với việc thường xuyên la mắng hay sai bảonhân viên, và nếu áp dụng đúng trường hợp, phong cách này lại phát huy hiệu quả củanó.

Người lãnh đạo theo phong cách này thường dễ tính và tin tưởng vào nhân viên của mình

Vì thế nhân viên cần có khả năng phân tích tình huống tốt và xác định được cách xử lýtình huống tối ưu nhất

Ưu nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán

Ưu điểm

Phong cách chuyên quyền gắn liền với sự độc đoán có vẻ tiêu cực khi làm việc trong một tập thể Tuy nhiên, tính chất chuyên quyền sở hữu những ưu điểm mà các lãnh đạo khác không có được Khi người lãnh đạo là người hiểu biết nhất trong nhóm, phong cách chuyên quyền có thể dẫn đến các quyết định nhanh chóng và hiệu quả trong điều hành doanh nghiệp

 Hạn chế sự trì trệ: Theo đó, người đứng đầu sẽ tự mình vạch ra kế hoạch tối ưu

nhất và yêu cầu các thành viên thực hiện theo chỉ thị của mình Nhờ vậy, ngăn chặn các doanh nghiệp hoặc dự án bị trì trệ do tổ chức kém hoặc thiếu sự thống nhất

 Thử thách năng lực nhân viên: Trong những tình huống như vậy, các nhà lãnh

đạo độc đoán sẽ có sức ảnh hưởng lớn khiến các cá nhân buộc phải thực hiện nhiệm vụ đúng thời hạn được giao Một số dự án đòi hỏi sự lãnh đạo mạnh mẽ để hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả

 Tạo áp lực tích cực: giúp các thành viên trong tổ chức phải trau dồi thường xuyên

để có kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ hiệu quả Suy cho cùng, điều này sẽ có lợi cho sự thành công của toàn doanh nghiệp

Trang 13

 Tính chất độc đoán của người đứng đầu có thể loại bỏ các giải pháp sáng tạo cho các vấn đề, như vậy sẽ làm tổn hại đến thành công chung của nhóm Trong khi đó lực lượng lao động ngày nay được giáo dục tốt hơn về kỹ năng và kiến thức và xu hướng hiện đại khuyến khích việc ra quyết định ở tất cả các cấp bậc.

u nh c đi m c a

Ư ượ ể ủ Phong cách lãnh đ o t doạ ự

Phong cách lãnh đ o t do là phong cách lãnh đ o mà khi đó các nhà qu n lý thạ ự ạ ả ường

ch giao nhi m v hay v ch ra các kếế ho ch chung cho nhân viến c a mình, h ít khiỉ ệ ụ ạ ạ ủ ọtham gia tr c tiếếp vào công vi c Nhân viến sẽẽ đự ệ ược giao khoán công vi c và là ngệ ười cóquyếền đ a ra nh ng quyếết đ nh cũng nh là ngư ữ ị ư ười ch u các trách nhi m vếề quyếết đ nhị ệ ị

c a mình đôếi v i câếp trến.ủ ớ

Phong cách lãnh đ o t do thạ ự ường đ ược áp d ng đôếi v i trụ ớ ường h p nhà qu n lý cóợ ảquá nhiếều vâến đếề câền đ ược gi i quyếết và h tin tả ọ ưởng vào năng l c, kh năng phân tíchự ảvâến đếề c a nhân viến mình.ủ

 Khuyến khích sáng tạo và đổi mới Phong cách lãnh đạo giúp đẩy nhanh quá trình

ra quyết định Vì không bị quản lý nên nhân viên có quyền tự đưa ra quyết định

Trang 14

Họ có thể ra quyết định nhanh chóng mà không cần chờ đợi hàng tuần để đượcphê duyệt.

Tuy nhiên để có thể tận dụng được những lợi thế này, thì nhóm của bạn bắt buộc phải đápứng một số điều kiện cơ bản Ví dụ: Nếu nhóm của bạn gồm những người có kỹ năng,giàu kinh nghiệm, có khả năng tự làm việc, thì phương pháp này có thể hiệu quả Bởi vì

họ là các chuyên gia có khả năng làm việc độc lập, nên họ có thể hoàn thành nhiệm vụ

mà không cần hướng dẫn rất nhiều

Ngoài ra, phong cách này sẽ vô cùng hiệu quả nếu các thành viên trong nhóm đều giỏihơn người lãnh đạo về lĩnh vực họ đang làm

Phong cách lãnh đạo tự do cũng cho phép các thành viên thể hiện kiến thức và kỹ năngchuyên môn của mình Ngoài ra, quyền tự chủ này cũng làm cho họ cảm thấy tự do và hàilòng khi làm việc Thêm vào đó, phong cách tự do có thể hoạt động tốt nhất nếu cácthành viên trong tổ chức có động lực và đam mê với công việc

Dưới đây là một số nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do:

 Vai trò không rõ ràng: Vì các thành viên trong nhóm thường không hoặc ít được

hướng dẫn nên trong một số tình huống, phong cách tự do làm cho họ cảm thấykhông thực sự chắc chắn về vai trò của mình trong nhóm

 Ít tham gia: Các nhà lãnh đạo tự do thường bị coi là thiếu trách nhiệm Điều này

có thể dẫn đến thiếu sự gắn kết giữa các thành viên Vì người lãnh đạo gần nhưkhông quan tâm đến những gì đang xảy ra dẫn đến các thành viên đôi khi ít quantâm và lo lắng cho dự án

 Trách nhiệm giải trình thấp: Một số nhà lãnh đạo lợi dụng phong cách này như

một cách để trốn tránh trách nhiệm Khi không đạt được mục tiêu, thì mọi nguyênnhân đều được cho là do các thành viên chứ không phải do người lãnh đạo

Trang 15

 Thụ động: Ở mức độ tồi tệ nhất, lãnh đạo theo kiểu này thể hiện sự thụ động hoặc

thậm chí là hoàn toàn né tránh trách nhiệm Nhiều khi họ sẽ không làm gì cả,không cố gắng thúc đẩy các thành viên mà cũng không công nhận nỗ lực củangười khác

Nếu các thành viên trong nhóm chưa quen với công việc, thì tốt hơn hết người lãnh đạonên chọn một cách khác để hướng dẫn họ Sau này nếu các thành viên đã có nhiều kinhnghiệm hơn thì có thể quay trở lại sử dụng cách lãnh đạo tự do

CHƯƠNG III: SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH LÃNH ĐO THEO TIÊU CHÍ: HIỆU QU,SỰ ĐỘNG VIÊN, SỰ ĐỘC LẬP, SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KH NĂNG ĐỔI MỚI SÁNG TO

1 Phong cách lãnh đạo Dân chủ

Theo sự động viên: Khuyến khích sự sáng tạo và hợp tác Nhà lãnh đạo dân chủ là người luôn tìm cách để có được nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau Họ thường có khả năng giao tiếp và sự cởi mở để khuyến khích các thành viên trong nhóm tham gia vào quá trình

ra quyết định

Theo sự hiệu quả: Phong cách lãnh đạo dân chủ thường tập trung vào kết quả, nhà lãnh đạo luôn tìm cách cải thiện hiệu suất, đáp ứng các mục tiêu, đồng thời luôn chịu trách nhiệm về kết quả của nhóm Do đó, nhà lãnh đạo dân chủ có thể thiết lập các mục tiêu cụ thể và những yêu cầu nhất định để đảm bảo mọi người đi đúng hướng

Lãnh đạo dân chủ được đánh giá là phong cách lãnh đạo đạt hiệu quả nhất theo nghiên cứu của Lewin Theo như lý thuyết, các nhà lãnh đạo sử dụng phong cách này thường khuyến khích các thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến, nhưng vẫn có chính kiến để đưa

ra quyết định cuối cùng

Đánh giá: Ưu điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ tại nơi làm việc Các thành viên cảmthấy gắn kết và có động lực hơn để chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng, điều đó giúp họ cảm thấy thoải mái và thúc đẩy tăng cường sự hợp tác Mục tiêu của lãnh đạo dân chủ là có nhiều lựa chọn từ nhiều quan điểm khác nhau Do đó với phong cách này, nhà lãnh đạo có thể

sử dụng chuyên môn của các thành viên để đưa ra kế hoạch hoạt động một cách toàn diện

Trang 16

và khách quan nhất Thúc đẩy tinh thần, động lực và cam kết của nhóm tốt hơn vì mọi người đều cảm thấy họ đang làm việc hướng tới một mục tiêu chung.

Các ưu và nhược điểm: Khi áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ trong doanh nghiệp sẽ tạo ra sự tin tưởng và tôn trọng giữa các nhân viên và đối với cấp trên của mình Các thành viên cùng được trao đổi với nhau để làm việc và đóng góp sức lực mình cho doanh nghiệp Tạo điều kiện cho nhân viên và các cấp quản lý có cơ hội được học hỏi những ý kiến mới từ mọi người trong công ty để chung tay tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp và sẽ tạo ra sự gắn kết và mang đến năng suất làm việc cao từ đó giúp nhà lãnh đạo hiểu rõ vấn

đề nhưng cần thêm các ý kiến, thông tin từ cấp dưới để xử lý vấn đề đó # Nhược điểm của phong cách lãnh đạo Dân chủ: Các quyết định phải được thông qua nhiều người nên

sẽ chậm trễ trong quá trình đưa ra quyết định cuối cùng do vậy có những vấn đề cần giải quyết ngay sẽ không thể đáp ứng được bên cạnh đó các thành viên thuộc nhóm thiểu số sau mỗi lần đưa ra quyết định sẽ dễ bị nản chí, không còn tinh thần làm việc vì tạo ra nhiều luồng ý kiến từ nhiều phía, tranh cãi dẫn đến mâu thuẫn

Nhà lãnh đạo độc đoán:

Sự hiệu quả : Nhà lãnh đạo độc đoán thường thiết lập cấu trúc chặt chẽ, các quy tắc rõ ràng để hợp lý hóa quá trình liên lạc Điều này giúp nhân viên biết phải làm gì và làm như thế nào, nhờ đó cải thiện hiệu suất của tổ chức và nâng cao trách nhiệm của các thành viên trong công việc

Sự phát triển và khả năng sáng tạo đổi mới trong rổ chức là phong cách mà nhà lãnh đạo

sẽ nắm giữ hầu hết các quyền kiểm soát, tức là họ không lấy ý kiến từ các thành viên khác trong nhóm khi đưa ra quyết định

Sự độc lập: Một nhà lãnh đạo độc đoán có thể ra lệnh, quyết định nhanh chóng và điều chỉnh các phương pháp tiếp cận mà không cần phải xem xét hay phụ thuộc vào ý kiến củabất kỳ ai khác Điều này đặc biệt linh hoạt trong các tình huống khủng hoảng hoặc quyết định có tính áp lực cao Nhà lãnh đạo độc đoán cũng chịu trách nhiệm về mọi kết quả, tậptrung vào giải quyết vấn đề, đối mặt với mọi thách thức và có thể điều hướng các hệ thống phân cấp khi cần thiết

Sự động viên: Giảm tinh thần đồng đội Phong cách lãnh đạo độc đoán thường phớt lờ ý kiến của các thành viên trong nhóm Điều này khiến họ mất hứng thú, giảm sút tinh thần đồng đội và sự tự mãn sẽ hình thành Đặc biệt là những nhà lãnh đạo quá độc đoán có thể

sẽ tạo ra cho nhân viên sự oán giận, lo lắng nhiều hơn về sự thất bại và không có động lực làm việc

NhẬN xét: Giải quyết vấn đề Nhà lãnh đạo độc đoán thường phải giải quyết những tình huống khẩn cấp và áp lực, do đó họ cần có trình độ chuyên môn cao và khả năng giải quyết vấn đề nhanh nhạy Xử lý áp lực, kiểm soát cảm xúc Gánh vác trọng trách của một

Trang 17

tổ chức trên vai nên sức nặng của các quyết định không phải là điều dễ dàng với các nhà lãnh đạo Do đó, họ phải là người chịu được áp lực cao, biết kiểm soát cảm xúc và luôn làm việc một tinh thần mạnh mẽ Nhất quán Phong cách lãnh đạo không nhất quán có thể gây ra những nhầm lẫn và phản kháng của các thành viên Do đó, luôn đảm bảo những chính sách, quy tắc và thủ tục, nhà lãnh đạo độc đoán có thể tạo dựng một môi trường làm việc an toàn và yên tĩnh hơn Chuyên môn Nhà lãnh đạo phải có kiến thức chuyên môn về công việc và tổ chức để đảm bảo rằng họ đang đi đúng hướng Ngoài ra, nhà lãnhđạo độc đoán cũng không phải là chuyên gia trong tất cả mọi lĩnh vực, do đó họ luôn cần học tập và trau dồi kiến thức mỗi ngày để dẫn dắt tổ chức hoặc nhóm của mình

Phong cách làm việc Lãnh đạo ủy quyền:

Sự hiệu quả: Phong cách này không cần nhiều chỉ đạo, hướng dẫn từ các nhà lãnh đạo Khó đạt hiệu quả như kỳ vọng: Lãnh đạo ủy quyền phụ thuộc nhiều vào năng lực của từng cá nhân trong nhóm Do đó, nếu nhân sự không đủ năng lực cần thiết thì dự án khó

mà đạt kết quả được như kỳ vọng bạn đầu

Sự động viên : Điều này một phần cũng mang lại cho nhân viên động lực và trách nhiệm

để làm việc hiệu quả nhất

Sự độc lập: Gia tăng chất lượng của quyết định: Theo các phong cách lãnh đạo khác, để đưa ra quyết định cuối cùng thì cần phải đi qua rất nhiều bước Tuy nhiên, với hình thức quản lý này thì nhân viên có thể chủ động đưa ra kết luận một cách nhanh chóng mà không cần chờ đợi quá trình phê duyệt

Sự phát triển và khả năng sáng tạo trong tổ chức: Tinh thần chịu trách nhiệm thấp: Lợi dụng đặc điểm giao phó công việc cho đội nhóm, một số nhà lãnh đạo lại coi như đây là một cách để trốn tránh trách nhiệm của mình Khi công việc hoàn thành không được như mong đợi, họ đổ lỗi cho thành viên không có năng lực

Đánh giá: thì nhà quản lý hầu như không can thiệp vào quá trình thực hiện nhân viên Thay vào đó, họ để cho nhân viên cấp dưới của mình tự do sáng tạo, tự do đề xuất quá trình thực hiện Nhà quản lý chỉ đảm nhận vị trí hỗ trợ và đào tạo những nghiệp vụ mà nhân viên còn thiếu sót Khi hoàn thành công việc thì trách nhiệm giải trình sau cùng thuộc về người lãnh đạo Để sở hữu và rèn luyện được phong cách này thì bạn cần có sự tin tưởng là điều kiện tiên quyết Sự tin tưởng ở đây là nhà quản lý cần hoàn toàn tin rằngnhân viên của mình có thể làm được

Lãnh đạo theo phong cách chuyển đổi:

Trang 18

Sự hiệu quả: Phong cách lãnh đạo này thường tập trung vào việc nuôi dưỡng điểm mạnh của từng cá nhân Bên cạnh đó, nhà quản trị cũng tập trung vào các chiến lược, phương

án cụ thể để có thể tăng năng suất lao động của nhóm làm việc nhấn mạnh hơn vào sự phát triển và thành công của cá nhân người lao động Vì vậy, phong cách quản lý có thể giúp các thành viên thiết lập các mục tiêu cá nhân và thúc đẩy tăng trưởng của dự án

Sự động viên : Đây là môi trường nhà lãnh đạo luôn khuyến khích nhân viên tự giải quyếtcác tình huống khó khăn Điều này sẽ góp phần định hướng để nhân sự cạnh tranh lành mạnh và phát triển Trong quá trình này, nhà lãnh đạo rất chú trọng giải đáp thắc mắc và

hỗ trợ nhân sự Khi nhân sự hiểu được vai trò của mình trong tổ chức, họ sẽ có kế hoạch phát triển để đạt mục tiêu chung

Sự độc lập: Để lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp, trước hết nhà lãnh đạo cần đánh giá năng lực quản trị hiện tại Các tiêu chí đánh giá bao gồm: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, trải nghiệm, hành vi,… của nhà lãnh đạo Ngoài ra, đo lường năng lực hiện tại cũng giúp nhà lãnh đạo thấu hiểu bản thân và có các kế hoạch phát triển trong tương lai

Sự phát triển và khả năng sáng tạo trong tổ chức: Nhà quản trị sẽ tốn nhiều thời gian vào việc đào tạo và xác định điểm mạnh của từng cá nhân

Đánh giá; Phong cách lãnh đạo này thường tập trung vào việc nuôi dưỡng điểm mạnh củatừng cá nhân Bên cạnh đó, nhà quản trị cũng tập trung vào các chiến lược, phương án cụthể để có thể tăng năng suất lao động của nhóm làm việc Mang nét tương đồng với Lãnh đạo theo phong cách dân chủ nhưng nhấn mạnh hơn vào sự phát triển và thành công của

cá nhân người lao động

Lãnh đạo theo phong cách chuyển đổi:

Sự hiệu quả: nhà quản lý chuyển đổi không chỉ tập trung sức lực vào việc tạo động lực cho nhân viên Nhà lãnh đạo có khả năng chuyển đổi tốt có tầm nhìn rộng lớn về tương lai công ty Và có thể biến những điều đó thành kế hoạch chi tiết, rõ ràng Dù là việc tinh chỉnh kế hoạch kinh doanh tổng thể hay ảnh hưởng đến chương trình tiếp thị riêng lẻ Họ luôn muốn chia sẻ với đội ngũ quản lý và làm việc Để biến những kế hoạch đó thành hiện thực

Sự động viên : Một nhà lãnh đạo chuyển đổi sử dụng niềm tin của mình vào tầm nhìn củacông ty Để truyền cảm hứng cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn và hướng tới các mục tiêu đó Động lực đằng sau một nhà lãnh đạo có khả năng chuyển đổi là tìm ra những cách mà họ có thể đưa toàn bộ nhân viên vào cuộc với chiến lược và kế hoạch mà công ty

Trang 19

đề ra Khi toàn bộ nhân viên ở cùng một tầm nhìn, giúp cho mục tiêu dễ dàng được thực hiện hơn.

Sự độc lập: Một người quản lý không liên quan mật thiết đến sự phát triển của công ty và

sự phát triển của nhân viên Có thể bắt đầu gặp khó khăn với việc quản lý bộ phận của mình khi công ty phát triển Một nhà lãnh đạo chuyển đổi liên tục tham gia vào sự phát triển của công ty và nhân viên Khi công ty phát triển, nhà lãnh đạo duy trì mối liên hệ chặt chẽ đó với công ty và nhân viên

Sự phát triển và khả năng sáng tạo trong tổ chức: Coi trọng mối quan hệ cá nhân với nhóm của họ giúp thúc đẩy tinh thần và khả năng giữ chân công ty Đề cao đạo đức của doanh nghiệp thay vì hướng 100% tinh lực vào để thực hiện mục tiêu chung của tổ chứcĐánh giá: Có thể nói phong cách này khá giống với phong cách lãnh đạo huấn luyện viên, nhưng, thay vì đặt phần lớn sức lực vào các mục tiêu cá nhân của mỗi nhân viên, nhà lãnh đạo chuyển đổi được thúc đẩy bởi sự cam kết đối với các mục tiêu của tổ chức Khi áp dụng phong cách lãnh đạo này, Nhà quản trị sẽ dành nhiều thời gian cho các mục tiêu tổng quát, cho nên nó phù hợp nhất với các nhóm có thể xử lý nhiều nhiệm vụ được giao mà không cần giám sát liên tụ

Phong cách lãnh đạo giao dịch:

Sự hiệu quả: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt được các mục tiêu, thông qua các mục tiêu ngắn hạn Nhân viên biết chính xác phải làm gì và làm như thế nào Đây cũng là phong cách lãnh đạo đơn giản, dễ hiểu mà không tốn quá nhiều thời gian đào tạo

Sự động viên : Thúc đẩy người theo dõi bằng cách thu hút lợi ích cá nhân của họ

Sự độc lập: Một nhà lãnh đạo theo phong cách giao dịch đánh giá cấp dưới về việc liệu

họ có đáp ứng các yêu cầu đã xác định và kết quả mong đợi hay không Các nhà lãnh đạo thu hút sự tư lợi của cấp dưới để giữ họ đi đúng hướng

Sự phát triển và khả năng sáng tạo trong tổ chức: Ngăn cản sự sáng tạo và không tạo được động lực cho những nhân viên không được khuyến khích bằng phần thưởng.Đáng giá; Theo phong cách lãnh đạo này, người quản lý sẽ xây dựng các chính sách nhằm thúc đẩy năng suất, khen thưởng cho người lao động khi họ đạt được KPI đề ra và

sẽ có những hành động kỷ luật nếu không đạt được chỉ tiêu đề ra

Lãnh đạo theo phong cách quan liêu:

Ngày đăng: 11/01/2025, 22:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN