Bên cạnh đó bài tiểu luận còn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích một trong những sự ảnh hưởng tiêu biêu của văn hóa phương Tây vào nền văn hóa Việt Nam đó là đạo Kito giáo.. Mặc
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUẬT TP.HCM
KHOA CHINH TRI VA LUAT
HCMUTE
TIEU LUAN CUOI KY
ANH HUONG CUA VAN HOA PHUONG TAY DEN
VAN HOA VIET NAM
MA MON HOC: 233IVNC320905-02CLC HOC KY 3 - NĂM HỌC 2023-2024 Thực hiện: Nhóm tiểu luận (M2CLC_7A)
Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Đỗ Thùy Trang
TP.HCM, THÁNG 07 NĂM 2024
Trang 2
DANH SACH NHOM TIEU LUAN KET THUC MON HOC
CO SO VAN HOA VIET NAM HỌC KỲ III NĂM HOC 2023-2024
TÊN NHÓM TIỂU LUẬN: 233IVNC320905-02CLC TIỂU LUẬN: A/B(M2CLC 7A)
Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Đỗ Thùy Trang
Tén dé tai : ANH HUONG CUA VAN HÓA PHƯƠNG TÂY ĐÉN VĂN HÓA VIỆT
Ghi chú: Tỷ lệ % là mức độ đánh giá kết quả thực hiện tiêu luận của từng thành viên,
được đánh giá công khai và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm, có chữ kí xác nhận của từng thành viên và xác nhận của nhóm trưởng
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHAM DIEM
Giảng viên (Kí tên)
Trang 3MUC LUC
PHẢN MỞ ĐẦU ST n1 01 TH ng SH ng TT KH TH TH ng ng I
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 4 1.1 Giới thiệu về văn hóa phương Tây . 7-5 2+2 S+<+ESExet+seeererrerrreerererrrrereree 4
1.3.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực diễn ra quá trình giao lưu Đông - Tây 9 1.3.2 Một vài nét về hoạt động thương mại và truyền giáo của Bồ Dao Nha và Pháp LI 1.4 Những ảnh hưởng cơ bản của văn hóa phương Tây đến nên văn hóa Việt Nam L5 làn Ốe 15
Trang 42.1.2 Tim hiéu vé tinh hinh kinh tế, giáo dục và văn hóa truyền thống 20
2.1.3 Tìm hiểu về Thể Dục — Thể Thao, di tích lịch sử, danh nhân và đặc sản âm thực
2.3 Những nhà thờ Kito giáo tiêu biêu ở Nam Định . - 5-2 ss++<+<zsceceszeezezsrs 23
2.4 Một số phong tục, nghi lễ và lễ hội Kito giáo tiêu biểu ở Nam Định 24
Trang 5PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Văn hóa là chuỗi các giá trị vật chất và ý thức do con người tạo ra cùng với lịch sử huy hoàng lâu đời của các dân tộc bản địa Văn hóa truyền thống là một khái niệm rộng, liên quan đến tất cả các ngành nghề dịch vụ trên thế giới đời sống xã hội của mỗi người
Vì vậy, khi nhắc đến văn hóa truyền thông, chúng ta đề cập đến nhiều góc nhìn như ngôn ngữ, lời nói, hệ tư tưởng, tôn giáo của một dân tộc bản địa Ngoài ra, văn hóa truyền thông còn được thê hiện thông qua các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia mang đậm dấu ấn của người dân ban dia Như vậy, hoàn toản có thể hiểu một cách tong quát nhất, văn hóa truyền thống là những giá trị do một hội đồng nhân dân tạo ra với mục tiêu ban đầu là cung cấp hàng hóa cho nhu cầu và quyền lợi lợi ích riêng Văn hóa bao gồm những giá trị được hình thành và duy trì trong một thời gian rất dài, được kế thừa từ thế hệ nảy sang thế hệ khác
Việt Nam là đất nước có bề dày lịch sử, văn hóa, trải qua nhiều công cuộc xây dựng, bảo tồn và phát triển Đặc biệt là ba thời kỳ tiêu biéu trong lịch sử văn hóa nước
ta Thời kỳ thử nhất là sự tiếp nhận văn hóa Ân Độ và Trung Hoa thời cô đại và trung
cô đã giúp nền văn hóa nước ta trở nên phong phú và đa dạng Trong thời kỳ đó, tô tiên chúng ta đã rất giỏi trong việc tiếp thu, chọn lọc các nền văn hóa nước ngoài và bảo tồn những giá trị văn hóa dân tộc và danh tính Lần thứ hai là từ nửa sau thế kỷ 19 đến năm
1945, trong đó có sự giao lưu giữa văn hóa phương Đông và phương Tây Trong hoàn cảnh lịch sử đỏ rực khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, họ đã du nhập văn hóa dân tộc vào nước ta với mục đích làm lợi cho chính nhân dân mình Dù họ đã dùng nhiều phương pháp nhưng vẫn bị người ta phản đối kịch liệt nên chỉ được chúng ta tiếp thu một phần nhỏ tinh hoa của văn hóa phương Tây Tiếp thu nền văn hóa mới sẽ giúp nước Bảng L Ita đạt được những bước tiến mới và làm phong phú thêm kho tàng văn hóa của nước ta Trong quá trình giao lưu văn hóa với phương Tây, văn hóa Việt Nam đã có những biến đổi về cơ cầu văn hóa, trên các lĩnh vực tôn giáo, ngôn ngữ, báo chí, v.v làm phong phú thêm nền văn hóa văn hóa nước ta thông qua những lĩnh vực mới được
Trang 6người dân lựa chọn và học hỏi người dân của chúng tôi Kê từ đó, nó đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của đất nước chúng ta
Ta nhận thấy rằng văn hóa phương Tây đã có tác động đến văn hóa Việt Nam, giúp văn hóa Việt Nam trở nên phong phú và đa dạng, đóng góp vào việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiễn, văn minh và hiện đại Trong quá trình đó, chúng ta cần phải nhìn nhận một cách toàn diện những thách thức mà văn hóa phương Tây đặt ra cho văn hóa Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay Với những lý do trên, nhóm
sinh viên thực hiện bài tiểu luận xin chọn đề tài : “Ảnh hướng của văn hóa phương
Tây đến văn hóa Việt Nam hiện nay” Bài tiêu luận sẽ đi sâu vào việc làm rõ những tác động và ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đối với nền văn hóa Việt Nam Bài viết sẽ phân tích các khái niệm và đặc điểm liên quan đến văn hóa phương Tây Bên cạnh đó, bài tiểu luận còn nghiên cứu và phân tích sự ảnh hưởng điển hình của văn hóa phương Tây đối với nền văn hóa Việt Nam thông qua việc nghiên cứu về đạo Kitô giáo tại tỉnh Nam Định Điều này sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng quát và toàn điện nhất về những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đôi với nên văn hóa Việt Nam
2 Lich sw van de
Bài tiểu luận tập trung tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu tông hợp các giai đoạn lịch sử từ khi văn hóa phương Tây được du nhập Việt Nam Trong đó tiêu biểu là các hoạt động thương mại và truyền giáp của Bồ Dao Nha và Pháp ở Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX Trong giai đoạn này, ta cần năm 2 nội dung lịch sử:
Một là, bội cảnh quốc tế và khu vực diễn ra quá trình giao lưu Đông — Tây Hai la, một vài nét về hoạt động thương mại và truyền giáo của Bồ Dao Nha va Pháp
Từ những nội dung trên, ta sẽ đưa ra những dẫn chứng và luận điểm cho thấy sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đến với nền văn hóa Việt Nam là vô cùng lớn Bên cạnh đó bài tiểu luận còn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích một trong những sự ảnh hưởng tiêu biêu của văn hóa phương Tây vào nền văn hóa Việt Nam
đó là đạo Kito giáo Băng cách nghiên cứu một phạm vi cụ thé đó là tập trung phân tích
về đạo Kito giáo của tỉnh Nam Định Qua đó làm rõ sự ảnh hưởng của đạo Kiíto giáo với tỉnh Nam Định
Trang 73 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng: Bài tiêu luận tập trung tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu những tài
liệu, tư liệu về quá trình du nhập văn hóa phương Tây vào Việt Nam Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là những tư liệu quý giá về sự du nhập văn hóa phương Tây vào nước
ta, hơn hết là quá trình du nhập đạo Kito giáo vào Việt Nam và cụ thê là đào Kito giáo tại tỉnh Nam Định Thông qua đó ta tìm hiểu được những đặc điểm chung, những thành tựu và cả những hạn chế mà văn hóa phương Tây mang lại cho chúng ta trong quá trình
du nhập vảo nền văn hóa Việt Nam Từ đó, bài tiểu luận đưa ra những nhận xét chung trong quá trình phân tích
Phạm vĩ Bài tiêu luận nghiên cứu trong phạm vi rõ rằng và cụ thê Đặc biệt là mốc thời gian trong khoảng thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX Mặc khác, bài tiểu luận tìm hiểu từ tông quát về những ảnh hưởng của nền văn hóa phương Tây đến với nền văn hóa Việt nam cho đến nghiên cứu tập trung một đối tượng cụ thể nhất đó là dao Kito giáo tại tỉnh Nam Định Từ đó giúp người đọc xác định được phạm vi nghiên cứu cua bai tiểu luận
Phương pháp nghiên cứu: Bài tiêu luận sử dụng những phương pháp chung và phương pháp chuyên biệt để nghiên cứu về sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đến với nền văn hóa Việt Nam Trong đó tập trung phân tích về sự ảnh hưởng của đạo kito giao tai tinh Nam Dinh
Phương pháp chung: Mot là, phương pháp Hệ thông — chính thé: ta sẽ đặt văn hóa phương Tây vào chính hệ thống, chỉnh thế dé tim ra vai trò của văn hóa phương Tây đến với nền văn hóa Việt Nam #72 /à, phương pháp lịch sử: Ta sẽ nghiên cứu văn hóa phương Tây dưới góc độ thời gian, các giai đoạn lich sử của dân tộc Za /v, phương pháp Lôgich: Ta cần nghiên cứu những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây dưới gốc độ không gian, thời gian cụ thể
Phương pháp chuyên biệt: Một là, sử học văn hóa: thực hiện phương pháp này, chúng ta nghiên cứu sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây trong tiến trình hình thành, phát triển của nền văn hóa Việt Nam với những quy luật nội tại của chính, nghiên cứu văn hóa gan với lịch sử tư tuong Hai ià, xã hội học văn hóa: trong đó, ta vận dụng những phương pháp nghiên cứu tối ưu của Xã hội học như quan sát, miêu ta, điều tra hiện tượng văn hóa để có cái nhìn đa chiều, cả chất và lượng
3
Trang 8CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE VAN HOA PHƯƠNG TÂY 1.1 Giới thiệu về văn hóa phương Tây
1.1,1 Khái niệm văn hóa
Theo các nguồn thông tin chính thống, khái niệm và văn hóa và sự ảnh hưởng của văn hóa đối với một quốc gia và dân tộc sẽ có nhiều định nghĩa, nhiều cách phân tích riêng Theo UNESCO định nghĩa thì “Văn hóa là một tập hợp sống động của các hoạt động và sự sảng tạo trong qua khứ và hiện tại Qua nhiễu thế ký, sự sảng tạo đó đã tạo nên một hệ thông các giá trị, truyền thông và thị hiểu - những yếu tô quyết định đặc tinh
diện và sâu sắc về bản chất của văn hóa trên toàn thế giới Theo một cách đơn giản, văn hóa là những hoạt động sáng tạo và những đặc điểm điền hình của các cộng đồng người, liên quan đến quá trình phát triển lịch sử của từng cộng đồng Qua thời gian, những giá trị đặc trưng và tinh hoa nhất được hình thành Đặc biệt, đó là những giá trỊ riêng biệt
và bản sắc độc đáo của truyền thông văn hóa từng cộng đồng
Khái niệm trên chỉ đề cập một cách tông quát về các hoạt động quản lý văn hóa của nhà nước Điều này có thê dẫn đến một suy nghĩ sai lầm rằng quản lý văn hóa chỉ là quản lý các hoạt động sáng tạo, và cụ thể hơn là quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc quản lý văn hóa không thể hiểu theo cách đó
Dễ bổ sung và làm rõ hơn về khái niệm văn hóa, ta sẽ căn cứ theo tư tưởng Hà Chí Minh về văn hóa như sau Người nói: “ƒ? lẽ sinh tôn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát mình ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc,
ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát mình đó tức là văn
hóa ”? Khái niệm trên đã giải thích rõ ràng nhiều vẫn đề về văn hóa, giúp chúng ta có
một cái nhìn toàn diện và rõ ràng hơn về văn hóa Theo đó, văn hóa bắt nguồn từ các hoạt động sống của con người, những hoạt động đó đã trải qua thực tiễn và thời gian, được lặp đi lặp lại thành những thói quen, tập quán, và được chắt lọc thành những chuẩn mực, giá trị vật chat và tinh thần được tích lũy, lưu truyền từ đời này sang đời khác, trở
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thie XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.78,126
? Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.458
4
Trang 9thành một kho tàng quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng Điều này được coi
là nét động đáo của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Với những khái niệm đã được đề cập, chúng ta nhận thay văn hóa có tác động lớn đến lịch sử, quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc Do đó, bất kỳ tác động nào đến văn hóa của một quốc gia, dân tộc sẽ có những hậu quả lớn đối với quốc gia và dân tộc đó
Do vậy, sự tác động của văn hóa phương Tây lên văn hóa Việt Nam là một trong những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam Điều này đã mang lại cho Việt Nam nhiều thành tựu lớn, góp phần phát triển kho tàng văn hóa của đất nước
1.1.2 Khái niệm văn hóa phương Tây
Từ việc phân tích va tổng hợp các tài liệu lịch sử, ta được khái niệm về văn hóa phương Tây như sau:
Văn hóa phương Tây là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả những đặc trưng văn hóa và tỉnh hoa được lưu truyền qua nhiều thế hệ tại các nước Tây Âu và Bắc Mỹ
Nó bắt nguồn từ các nước Tây Âu, thông qua việc di dân và truyền bá văn hóa Tây Âu, cũng như việc xâm chiếm các thuộc địa tại Bắc Mỹ do quá trình bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây
Theo đó, văn hóa phương Tây thường nhắc đến các giá trị, phong tục và truyền thống của các quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ Trong đó bao gồm nhiều khía cạnh của đời sông xã hội, văn hóa và triết học Một số yếu tố chính của văn hóa phương Tây bao gồm: dân chủ tự do; khoa học công nghệ; nghệ thuật và văn học; tư tưởng triết học và kinh tế thị trường Qua đó, ta thấy rằng văn hóa phương Tây không phải là một khối đồng nhất mà có sự đa dạng va biến đôi theo thời gian và không gian Những đặc trưng trong khái niệm về văn hóa phương Tây sẽ được phân tích chỉ tiết hơn trong những đặc điểm chung của văn hóa phương Tây
1.2 Những đặc điểm chung của văn hóa phương Tây
1.2.1 Lịch sử hình thành văn hóa phương Tây
Vào thời cô đại, khi con người còn chưa tìm ra những lục địa mới người Hy Lạp
đã gọi khu vực mặt trời lặn so với họ là phương Tây, các vùng đất còn lại (Châu A, chau Phi) gọi là phương Đông Sự phân loại này mang tính chất tương đối và chỉ là sự quy
5
Trang 10ước của con người mà thôi Văn minh phương Tây cô đại ngày nay được hiểu chính là hai nền văn minh lớn: Hi Lạp và La Mã cô đại
Hy Lạp cô đại nằm ở phía Nam bán đảo Balkans, giống như một cái đính ba của thần biên từ đất liền vươn ra biển Địa Trung Hải Vào thế kỷ IX TCN, người Hy Lạp gọi quốc gia của họ là Hellad hay Ellad dựa trên tên của tộc người họ Qua phiên âm từ Trung Quốc, chúng ta gọi là Hy Lạp Lãnh thổ Hy Lạp cô đại bao gồm Hy Lạp ngày nay, các đảo trong biển Aegean, phía Tây Tiêu Á và phía Bắc của biển Bắc Hải, nhưng vùng quan trọng nhất là vùng lục địa Hy Lạp ở phía Nam Balkans Lục địa Hy Lạp gồm
ba phần: miễn Bắc là vùng đồng bằng rộng lớn và quan trọng nhất của Hy Lạp; miền Trung được ngăn cách với phía bắc bởi đèo Thermopil hiểm trở, nơi có hai đồng bằng lớn là Attique và Beotie với thành phố Athens nổi tiếng: miền Nam là bán đảo Peloponesus như hình bàn tay bốn ngón xòe ra biển Địa Trung Hải — đây là nơi xuất hiện nhà nước thành bang đầu tiên của Hy Lạp — nhà nước Sparta Mặc dù có nhiều đồng bằng rộng lớn, nhưng nói chung đất đai Hy Lạp không phì nhiêu, chủ yếu trồng nho, ô liu và phát triển các nghè thủ công, còn lương thực chính là lúa mì phần lớn được nhập
từ Ai Cập Địa hình Hy Lạp tương đối trở ngại về giao thông đường bộ nhưng có sự thuận lợi tuyệt vời với con đường giao thông trên biên, bờ biển có nhiều cảng, vịnh, thuận lợi cho tàu bè hoạt động Từ đây, người Hy Lạp dễ dàng tới vùng Tiểu Á, biển Bắc Hải để giao thương Năm giữa vùng tiếp giáp giữa ba châu lục, Hy Lạp sớm tiếp thu những thành tựu của nền văn minh phương Đông cô đại và tạo ra một nền văn minh
Hy Lạp cô đại độc đáo và rực rỡ, với những thành tựu tuyệt vời đóng góp cho sự phát triển của văn minh phương Tây nói riêng và văn minh nhân loại nói chung
Nơi khởi nguồn của quốc gia La Mã cô đại là bán đảo Ý ~ một dai dt dai va hẹp giống như chiếc hia duỗi thắng xuống Địa Trung Hải, với diện tích lớn gấp 5 lần bán đảo Hi Lạp Phía Bắc có dãy núi Apels như một bức tường thành tự nhiên ngăn cách bán đảo với lục địa châu Âu; ba phía Đông, Tây, Nam đều được biển bao bọc Dãy núi Apennines như một chiếc xương sống chạy dọc bán đảo từ Tây Bắc xuống Đông Nam
So với HI Lạp, điều kiện tự nhiên của La Mã tương đối thuận lợi hơn Ở đây có nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ và phì nhiêu: đồng bằng sông Pô (miền Bắc), đồng bằng sông Tibrơ (miền Trung), các đồng bằng trên đảo Xixin Ở miền Nam còn có nhiều đồng
cỏ rộng lớn thuận tiện cho việc phát triển nghề nông và chăn nuôi gia súc Ở phía Tây
6
Trang 11va Nam, bờ biển có nhiều cảng, tàu bè ra vào dễ dàng, thuận lợi cho giao thông và buôn bán
Văn minh phương Tây cô đại, với nền tảng là hai nền văn minh của Hy Lạp và La
Mã, đã hình thành và phát triển dựa trên điều kiện tự nhiên của những cư dân du mục Khác với các quốc gia cô đại phương Đông, nơi văn minh chủ yếu phát triển dọc theo các con sông lớn, thuận lợi cho nông nghiệp, văn minh phương Tây cô đại hình thành
và phát triển trên những khu vực có điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt và phức tạp hơn Mặc dù điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho nông nghiệp, nhưng văn minh phương Tây đã được hỗ trợ mạnh mẽ bởi biển và các đảo Các tuyến đường giao thương trên biên, hải cảng, tàu bè không chỉ tạo điều kiện phát triển trong nước mà còn thúc đây giao lưu và buôn bán giữa các quốc gia, lan truyền những thành tựu văn hóa và văn
minh phương Tây khắp thế giới Sự phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế thương nghiệp
hàng hải, đã tạo ra một nền kinh tế giàu mạnh cho các quốc gia phương Tây, đặc biệt là
sự phát triển cực thịnh của chế độ chiếm nô Phương thức sản xuất chiếm nô thời đó đạt đến mức hoàn chỉnh và cao nhất trong xã hội phương Tây cô đại Chính sự phát triển của chế độ chiếm nô đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo ra những giả trị vật chất và tỉnh thần của nền văn minh phương Tây Sự giàu mạnh vẻ kinh tế cùng với các tuyến đường giao thông trên biển là những nguyên nhân quan trọng thúc đây quá trình bành trướng của các quốc gia được mệnh danh là đề quốc cô đại: Hy Lạp và La Mã
Do đó, điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã không chỉ là nền tảng, cơ sở để tạo ra nền văn minh phương Tây cô đại với nhiều thành tựu rực rỡ mà còn là một yếu tố cực kỳ quan trọng đã giúp nền văn minh phương Tây cô đại lan truyền khắp thế giới thông qua nhiều con đường khác nhau: hòa bình hoặc chiến tranh
1.2.2 Đặc điểm văn hóa phương Tây
Văn hoá phương Tây thuộc vẻ loại hình văn hoá du mục Người Phương Tây xưa kia sống bằng nghề chăn nuôi, đòi hỏi phải thường xuyên đi tìm cỏ, sống du cư, không
ổn định, ít phụ thuộc vào thiên nhiên, dẫn đến việc xem thường tự nhiên và có tham vọng chinh phục tự nhiên (vì vậy phương Tây đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực nay) Y thức chính phục thiên nhiên và giao thương phát triển sớm khiến người phương
3 Lê Thị Anh(2013), “Ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài đến văn hóa Việt Nam giai đoạn hiện nay”, truy cập ngày 25/07/2024
7
Trang 12Tây sẵn sàng rời xứ sở để tìm miền đất mới định cư Sau khi định cư ở miền đất mới, người bản quốc sẵn sàng thành lập một quốc gia mới để khẳng định mình và cạnh tranh với bản quốc
Sau một thời kỳ dài trung cô, người Tây Âu sau khi phát hiện ra châu Mỹ đã di cư
ð ạt sang Tân Thể giới đề thành lập nhiều quốc gia độc lập khỏi chính quốc của họ Quốc gia mới của người Anh trên lãnh thổ Mỹ ngày nay khác biệt rõ rệt so với nước Anh chính quốc Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ở Trung và Nam Mỹ cũng tương tự Họ có cách suy nghĩ phân tích, khách quan, lý tính và thực nghiệm, dẫn đến sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học phương Tây Y học phương Tây là một nên y học chủ yếu dựa vào khả
đánh giá cao các yếu tố, dẫn đến lỗi sống thực dụng, chú trọng vào vật chất Trong tô chức cộng đồng, người ta coi trọng sức mạnh, đánh giá cao người tài, coi trọng võ lực
và nam giới Coi trong vai trò cá nhân, dẫn đến lối sống ganh đua, cạnh tranh khốc liệt Ứng xử theo nguyên tắc khiến người phương Tây có thói quen sống theo pháp luật từ khá sớm Trong ứng xử với môi trường xã hội có các biểu hiện: độc đoán trong tiếp nhận, cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó Nếu ở phương Đông luôn chấp nhận cái tôn tỉ trật tự có sẵn trong tôn giáo thì ở phương Tây hoàn toàn ngược lại Biểu hiện là đạo Cơ Đốc luôn được sửa đổi, cải cách, thậm chí là giáo lí
1.2.3 Những nét đặc trưng trong văn hóa phương Tây
Văn hóa phương Tây là cái nôi của nền văn minh nhân loại và mang trong mình nền văn hóa có lịch sử lâu đời, có sức ảnh hưởng lớn Đó chính là nền văn hóa giao thoa
từ nhiều nền văn hóa đan xen lẫn nhau qua các thời kỳ lịch sử từ Hy Lạp, La Mã, Cơ Đốc giáo cho đến thời kỳ Phục Hưng Sau đây ta sẽ cùng đề cập tới một vài nét đặc trưng về văn hóa phương Tây:
Thứ nhất là chủ nghĩa cá nhân: Văn hóa phương Tây đề cao tự do cá nhân và quyên tự quyết của mỗi người Con người được khuyến khích tự do thể hiện bản thân, theo đuôi mục tiêu cá nhân và chịu trách nhiệm về hành động của mình
4 Lê Thị Anh(2013), “Ảnh hướng của văn hóa nước ngoài đến văn hóa Việt Nam giai đoạn hiện nay”, truy cập ngày 25/07/2024
8
Trang 13Thứ hai là dân chủ và pháp quyên: Các quốc gia phương Tây thường áp dụng hệ thống dân chủ, nơi mà người dân có quyên bầu cử và tham gia vào quá trình quyết định chính trị Luật pháp được coi trọng và bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật Thứ ba là tôn giáo: Mặc đù có sự đa đạng về tôn giáo, Cơ Đốc giáo vẫn có ảnh hưởng lớn trong văn hóa phương Tây Tuy nhiên, xã hội phương Tây cũng để cao quyền
tự do tôn giáo và tách biệt giữa tôn giáo và nhà nước
Thứ tư là từ trởng triết học: Triết học phương Tây, tử thời kỳ cô đại với Socrates, Plato và Aristotle đến các triết gia hiện đại như Kant, Nietzsche và Sartre, đã đóng góp nhiều tư tưởng quan trọng về nhân sinh, đạo đức và ý nghĩa cuộc sống
Thứ năm là giáo dục và trì thức: Giáo dục được col trọng và là nền tảng của sự phát triển cá nhân và xã hội Các trường đại học và viện nghiên cứu phương Tây nổi tiếng với chất lượng giảng dạy và nghiên cứu cao
Những đặc điểm trên chỉ là một phần của bức tranh phức tạp và đa dạng về văn hóa phương Tây Mỗi quốc gia và khu vực trong phương Tây đều có những nét văn hóa riêng biệt và phong phú
1.3 Tiến trình du nhập văn hóa phương Tây vào Việt nam
1.3.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực diễn ra quá trình giao lưu Đông - Tây Sau các cuộc phát kiến địa lý của thế kỷ XV, châu Âu chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội Các cuộc phát kiến địa lý đóng vai trò quan trọng trong việc khám phá các vùng đất mới
và kết nối hoạt động thương mại giữa phương Đông và phương TâyŠ Trong giai đoạn này, châu Âu nỗi bật với phong trào văn hóa Phục hưng, một cuộc cách mạng tỉnh thần hướng tới chủ nghĩa nhân đạo và cách mạng khoa học Ngoài ra, phong trào cải cách tôn giáo và canh tân giáo hội cũng giữ vai trò quan trọng, nhăm khắng định vị trí của Thiên Chúa giáo so với Hồi giáo và mở rộng ảnh hưởng của Thiên Chúa giáo ra ngoài châu
Trang 14nước Bồ Đào Nha độc lập được hình thành, với Henri de Borgonha (1066—L112) thành lập vương triều Borgonha, cai trị từ năm 1093 đến năm 1383 Quá trình thiết lập vương quốc Bồ Đào Nha nổi bật với hai cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và can thiệp của ngoại bang: từ thế lực Hồi giáo và từ các vương quốc khác trên bán đảo Iberia Cuộc đầu tranh chống người Hồi giáo dẫn đến sự thành lập vương triều Borgonha, trong khi cuộc đấu tranh chống lại sự cai trị của các thế lực khác trên bán đảo Iberia dẫn đến sự
thành lập vương triều thứ hai, vương triều Aviz (1385—1580) Thời kỳ này đánh dấu sự
phát triển đỉnh cao về kinh tế, chính trị và quân sự của Bồ Đào Nha Cũng trong thời kỳ này, Bồ Đào Nha đã tiễn hành các cuộc phát kiến địa lý, kết quả là họ đã tìm được đường biển nối liền châu Âu và châu Á, khiến trung tâm thương mại thế giới chuyển dịch từ Dia Trung Hai sang Dai Tay Duong
Là một phần của châu Âu, nước Pháp dưới triều đại của các vua Henri và Louis
đã trải qua những thay đổi lớn trên nhiều phương diện, vừa mang đặc điểm chung của khu vực vừa có những nét riêng biệt từ quá trình vận động nội tại Về tôn giáo, trước sự lan tỏa nhanh chóng của đạo Tin Lành, giới trí thức Pháp chia thành hai phe: phe ủng hộ
và phe bài trừ, dẫn đến Cuộc chiến tranh tôn giáo ở Pháp Về chính trị, sau khi vua Louis XIII qua đời, năm 1643 vua Louis XIV lên ngôi, mở ra một trang mới trong lịch sử nước Pháp với danh hiệu “Vua Mặt trời” Đây là thời kỳ nhà nước chuyên chế đạt đỉnh cao, với một quân đội mạnh, kỷ luật cao, tiềm lực quân sự thuộc hàng bậc nhất châu Âu, kinh
tế phát triển mạnh mẽ, giao thông, xuất khâu và công nghiệp được mở rộng.®
Việt Nam trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á đang trải qua những biến động đáng kê Trong giai đoạn này, các chính quyền phong kiến trong khu vực đang trên đà suy yếu Nền kinh tế nông nghiệp tiêu nông, kết hợp chặt chẽ với thủ công gia đình, vẫn duy trì vị trí chủ đạo, với lương thực chính là lúa Tuy nhiên, về mặt văn hóa, người dân Đông Nam Á sống trong mối quan hệ làng xóm bên chặt, với tính cố kết cộng đồng rất cao Văn hóa làng xã trở thành đặc trưng nỗi bật của văn hóa Đông Nam A
Việt Nam cũng nằm trong sự chuyên biến chung của khu vực Đông Nam Á, với
xã hội truyền thống mang tư tưởng “trọng nông ức thương,” khiến nên kinh tế khép kín
và tự cung tự cấp kéo dài hàng chục thế kỷ Tuy nhiên, bước vào các thế kỷ XVII-XVII, những cuộc nội chiên giữa các tập đoàn phong kiên đã tạo ra nhu cầu mua vũ khí và nhu
8 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia(2021), “Kito giáo tại Việt Nam”, truy cập ngày 27/07/2024
Trang 15yếu phẩm phục vụ chiến tranh, thúc đây giai cấp thông trị đây mạnh quan hệ buôn bán với các nước phương Tây Nhờ nằm trên con đường thương mại quốc tế, Việt Nam đã trở thành cửa ngõ giao thương của các luồng hàng từ châu Âu sang châu Á và từ Trung Quốc, Nhật Bản đến các nước Đông Nam Á
Bối cảnh lịch sử của thế giới, khu vực và từng quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập các mối quan hệ thương mại và truyền giáo Sự xuất hiện của các đoàn thuyền buôn phương Tây, cùng với hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ, đã mang đến cho Việt Nam một phần phương thức sản xuất mới, phương thức tư bản chủ nghĩa, so với phương thức sản xuất phong kiến trước đó Văn hóa phương Tây cũng được du nhập vào Việt Nam, ảnh hưởng đến cách ứng xử, kiến trúc, lỗi sống, tôn giáo và cả chữ viết Một số giá trị văn hóa này vẫn tồn tại ở Việt Nam đến ngày nay, góp phần làm phong
phú thêm văn hóa truyền thống dân tộc.”
1.3.2 Một vài nét về hoạt động thương mại và truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp
Về hoạt động thương mại, theo một số tài liệu, những cuộc øặp gỡ giữa người Việt
và người phương Tây đã diễn ra từ những năm đầu Công nguyên Việt Nam được xem
là điểm liên lạc thương mại giữa đề quốc La Mã, Ân Độ, vùng Trung Đông, và Trung Quốc, kết nối phương Đông và phương Tây Tuy nhiên, đây chỉ là những bước khởi đầu của quá trình giao lưu thương mại Đến thế kỷ XVI, các cuộc gặp gỡ và giao thương mới diễn ra thường xuyên hơn
Đầu thế kỷ XVIL các tàu buôn người Bồ Đào Nha đã đến và thiết lập quan hệ thương mại với người Việt Năm 1524, Duarte Coelho, người Bồ Đào Nha, được cử làm đại diện đề thiết lập thương mại với Việt Nam Ban đầu, việc nguoi Bé Dao Nha đến buôn bán với Việt Nam bắt nguồn từ một sự cố: khi tàu buôn Bồ Đào Nha tiến vào Quảng Đông (Trung Quốc), một cơn bão đã khiến tàu của Fernão Perez d° Andrade bị đạt vào
bờ biển Việt Nam (khi đó là Chiêm Thành), trong khi tàu của Duarte Coelho bị tách khỏi đoàn và đạt vào bờ biển Xiêm (Thái Lan) Sau đó, Duarte Coelho đã sang Việt Nam đề thiết lập quan hệ thương mại
7 Bách khoa toản thư mở Wikipedia(2021), “Kito giáo tại Việt Nam”, truy cập ngày 27/07/2024
Trang 16Nam 1535, Antonie de Faria da dén ctra Han va dé y đến Hội An Khoảng năm
1540, thuong nhan Bồ Đảo Nha tir Macao hoặc Nam Dương đã đến Hội An đề mua bán hàng hóa như tơ, lụa, hỗ tiêu và gỗ quý qua các đại lý Hoa kiều và Nhật kiều Đến năm
1555, người Bồ Đào Nha lập trụ sở thương mại ở Maeao, việc buôn bán tại cửa Hàn vả Hội An trở nên sôi động hơn Nguyễn Hoàng, khi cai quản Thuận Hóa và Quảng Nam,
đã tìm cách thu hút người Bồ Đào Nha đề mua đạn được và khí giới Mặc dù người Bồ
không lập thương điểm tại Việt Nam và không có đại diện thường trú, họ vẫn muốn độc
quyên buôn bán với nước ta Từ năm 1584, nhiều người Bồ Đào Nha sống ở Đàng Trong,
và việc buôn bán với Đàng Trong trở nên quan trọng từ năm 1640 khi họ chuyển hướng
từ Nhật Bản sang Đông Nam Á Việc giao dịch giữa người Bồ Đào Nha và Nguyễn chỉ thực sự có ý nghĩa trong bối cảnh chiến tranh với họ Trịnh, vì đại bác là mặt hàng chủ chốt Hàng hóa từ Đảng Trong chủ yếu gồm tơ vàng, trầm hương, kỳ nam và đồng, với
Hội An là trung tâm phân phối Người Bồ Đào Nha không lập đại diện thường trú tại
Việt Nam mà chỉ thông qua trung gian đề giao dịch Họ mua hàng hóa rẻ ở Việt Nam và bán lại ở châu Âu Sau khi thành lập trung tâm buôn bán ở Hội An, người Bồ Đảo Nha
mở rộng giao thương với Đảng Ngoài, và thuyền của họ thường cập bến ở Thanh Hoa Tuy nhiên, vào đầu thế kỷ XVII, sự cạnh tranh với người Hà Lan gia tăng và người Bồ Đào Nha dần SUY yếu, dẫn đến sự kết thúc hoạt động thương mại của họ tại Đại Việt khi
người Hà Lan thiết lập thương điểm ở Hội An, Phố Hiến và Thăng Long-Kẻ Chợ.8
Người Pháp đến Việt Nam muộn hơn so với các quốc gia phương Tây khác như
Bồ Đào Nha, Hà Lan, và Anh Tuy nhiên, hoạt động thương mại của họ không chỉ diễn
ra theo mùa như người Bồ Đào Nha mà thông qua Công ty Đông Ân Pháp (CIO) Từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, CIO thực hiện giao thương với Việt Nam Năm
1669, CIO cử đại diện đến Đàng Ngoài đề thiết lập quan hệ buôn bán Dù được đón tiếp nồng nhiệt và được phép mở thương điểm, việc thiết lập quan hệ gặp khó khăn do sự cạnh tranh từ người Hà Lan vả điều kiện thời tiết bất lợi Một số tàu của CIO không cập bến an toàn, dẫn đến việc họ chỉ đến Đàng Ngoài sau một thời gian Trong khi chúa
Trịnh bận rộn với chiến tranh và quy trình tiếp kiến vua gặp khó khăn, những người ủng
hộ việc giao thương như J.B Corbert và F.Pallu qua đời, ảnh hưởng đến giao thương
8 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia(2021), “Kito giáo tại Việt Nam”, truy cập ngày 27/07/2024