1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đề tài tình hình phát triển và sử dụng nguồn nhân lực của việt nam hiện nay

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Phát Triển Và Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Của Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Trần Phương Ngân, Phạm Thị Minh Thư, Ngụ Thị Mỹ Duyền, Nguyễn Thuy My, Trần Trúc Tiên
Người hướng dẫn Hồ Nhật Hưng
Trường học Học Viện Kế Toán-Kiểm Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Bối cảnh kinh tế xã hội sinh ra nhiều mâu thuẫn giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế trong khi đó nhu cầu giải quyết việc làm ngày cảng tăng, tất yếu dẫn đến tình hình một bộ phận lao

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HQC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH HQC VIEN KE TOAN-KIEM TOAN

—-[Ll -

INDUSTRIAL UNIVERSITY 0F HOCHIMINH CITY

TIỂU LUẬN

Đề tài: Tình hình phát triển và sử dụng nguồn nhân lực của

Việt Nam hiện nay

Giáng viên hướng dẫn: Hồ Nhật Hưng

Sinh viên thực hiện: Lê Trần Phương Ngân 23654931 DHKTI9FTT

TPHCM, ngày 10 tháng 3 năm 2024

[

MỤC LỤC

L Mở đầu s5 nọ gi 4

3.2.Cơ cau dan s6 bode bee eet eee eee ee eee eee cnet tee eee eee 8

II Tổng Dân Số và Lực Lượng Lao Động 6

1 Ty lệ tham gia lực lượng lao động BE 8

2 Việc làm và thu nhập 222222222 S2n SE Hee sec c=Ổ

HI Đánh giá nguồn nhân sự lao động (NSLB), trinh độ lao động, phân bế lao

1 Tỉnh hình chung về nguôn nhân lực cà cà cà cà cà cóc c8

2 Đánh giá về nguồn lao động à cà cành nhe ee seo LO

3 Đánh giá về trình độ lao động lÔ

Trang 2

IV Ty Lệ Thất Nghiệp và Nguyên Nhân sàn erererrrrrrrrrrrrm II

1 Thông kê và phân tích tỷ lệ thât nghiệp ààc cà cà cà c TÍ

3 Các nguyên nhân chính dẫn đến thất nghiệp

3.1 Sự thay đôi trong cầu trúc ngành công nghiệp

3.2 Ảnh hưởng của Các yếu tố kinh tế và xã hội

VI Hậu Quả của Thất Nghiệp Cho Nền Kinh Tế Việt Nam

1 Tình hình chung của nên kinh tế hiện nay

2 Hướng nghiệp và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn v và à lao động 15

3 Kích hoạt tư duy 2.2 cu c2 222 nh nh nhe nh nh He sex sex se L5

VỊI Chính Sách Giảm Thất Nghiệp ‹ của a Chính Phủ 18

2 Biển đổi công nghệ và tự động hóa everett titties ld

5 Thúc đây xuất khâu lao động ¬——

6 Phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ ¬ tee tet teeter ners lO

7-Tang exémg quan ly và gio dục thị trường lao dong lott xen sex se sex sec xe cv LY

VII Kết Luận bee bee ee eee eee eee vet eee ensure eres ec veses tas tav ase vesves cesses

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa

tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đề thực hiện quá

trình đó đòi hỏi phải gắn liên tăng trưởng và phát triển kinh tế với thực hiện công bằng

và tiễn bộ xã hội, phát triển kinh tế với phân bố các nguồn nhân lực hợp lý tạo điều

kiện dé phat trién con người Phát triển con người vừa là mục tiêu vừa là trung tâm

mọi quá trình phát triển Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phân bố nguon nhan

lực một cách hợp lý luôn luôn là một trong những vấn đề được quan tâm đối với mọi

quốc gia trên thê giới nói chung và đỗi với Việt Nam nói riêng Đặc biệt trong giai

đoạn hiện nay nước ta đang tiến hành công hiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì việc

phân bố nguồn nhân lực như thế nào để sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lí và

hiệu quả tôi đa ngày càng trở nên bức thiết Đó chính là lí đo chúng tôi đã lựa chọn đề

tai: “Tinh hinh phát triển và sử dụng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay nhằm

làm rõ thêm phân nào đó góc nhìn về một vấn đề đang được dư luận xã hội rất quan

tâm để qua đó cùng thảo luận và tìm hiểu về thực trạng cũng như giải pháp khắc phục

tinh trang nay

NOI DUNG

I MO DAU:

1.Dinh nghia thé nao là tông dan SỐ:

Tổng cục Thông kê vừa có báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội năm 2023 Theo

thông kê, đân số trung bình của Việt Nam năm 2023 là 100,3 triệu người, tăng 834,8

nghìn người so với năm 2022 Hiện Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu

vực Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines) và đứng thứ 15 trên thế giới Trong:

đó, nam giới là 50 triệu người, chiếm 49,9%; nữ 50,3 triệu người, chiếm 50,1% Tỉ số

giới tính của dân số là 99,5 nam/100 nit Theo Téng cuc Thong ké, mức sinh đang có

xu hướng giảm nhẹ, tốc độ tăng dân số giảm dan trong những năm gần đây Dự báo

mức sinh tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo (tốc độ tăng dân sô trung bình năm

2022 là 0,98%, năm 2023 là 0,84%) Cơ cau dân số của Việt Nam đang dịch chuyên

theo hướng tăng tỉ lệ người cao tuổi và giảm tỉ lệ dân số trẻ Việt Nam hiện đang trong

thời kỳ cơ câu dân số vàng và cũng đồng thời trong quá trình già hóa dân sô Cụ thé, ti

trọng nhóm đân số trẻ từ 0-14 tuôi giảm từ 24,3% năm 2019 xuông khoảng 23,9%

năm 2023: trong khi nhóm dân số từ 60 tuôi trở lên tăng nhanh, từ 11,9% năm 2019

lên 13,9% vào năm 2023 Nhóm dân số trong độ tuôi từ 15-59 tuôi chiếm 63,8% năm

2019 giảm xuống còn 62,2% năm 2023 Bên cạnh đó, tổng tí suất sinh năm 2023 ước

tính là 1,96 con/phụ nữ Tỉ suất sinh của Việt Nam thấp hơn trung bình của các nước

Đông Nam Á (2,0 con/phụ nữ) Đặc biệt, tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn còn ở

Trang 3

2.Về lực lượng lao động:

Lao động trong ngành Nông nghiệp giảm dẫn qua từng năm, nhưng trong đại dich

COVID-19 lao động trong ngành này lại tăng lên từ 28,3% năm 2020 lên 29% năm

2021 do giãn cách xã hội nên người lao động quay trở về quê tìm việc Việc tăng lên

này chỉ mang tính tức thời, vì khi địch bệnh được kiểm soát họ sẽ quay trở lại thành

phô đề làm việc Tuy lực lượng lao động trong ngành Nông nghiệp giảm nhưng sự

chuyên dich cơ cau trong ngành Nông nghiệp đã tác động tích cực đến chuyên dịch cơ

cấu lao động nông thôn, mà biểu hiện rõ nhất là thúc đây nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ

nông thôn ngày càng tăng thêm các hộ làm công nghiệp, thương mại và dịch vụ, trong

khi hộ làm nông nghiệp thuần túy giam dan Sự chuyên địch lao động từ nông nghiệp

sang công nghiệp, dịch vụ thê hiện rõ khi ty trọng lao động làm việc trong các ngành

dịch vụ tăng lên từ 22,8% năm 2001 lên 29,6% năm 2010 và 39,1% năm 2022 Lượng

lao động ngành này tăng 5,985 triệu người từ năm 2001 đến 2010 và 5,377 triệu người

từ năm 2010 -2022 chủ yếu là lao động trong lĩnh vực Dịch vụ du lịch, vận tải kho

bãi, thương mại điện tử, kinh doanh bắt động san

Trong 2 năm đại dịch COVID- 19 vừa qua, lực lượng lao động trong ngành dịch vụ

du lịch bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhiều lao động phải nghỉ việc hoặc chuyên sang

làm việc khác Năm 2020, các doanh nghiệp du lịch lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ

70% - 80%; năm 2021, số lượng lao động làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với năm

2020, lao động nghỉ việc/chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động

tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động cầm chừng chiếm 10% Đại địch COVID-19 đã

tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động trong ngành Du lịch với 800.000 lao động trực

tiếp Đối với lực lượng lao động ngành công nghiệp, từ năm 2001- 2010, lao động

ngành này tăng đáng kê là 5,137 triệu người với tỷ trọng bình quân là 18,2% và từ

năm 2011 đến 2020 là 28.1%: tý trọng lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây

dựng dao động nhẹ và ôn định khoảng 32,25% tông nhu cầu lao động trong giai đoạn

2019 - 2022 và đạt mức 33,3% năm 2022 Đối với công nghiệp, cơ câu ngành và cơ

cau san pham dang có sự thay đối đê phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường Chuyển

dịch cơ câu nội ngành từ các ngành thâm dụng tài nguyên, lao động sang các ngành

thâm dụng vốn và công nghệ, các ngành công nghiệp xanh, công nghiệp các bon thấp;

từ các công đoạn có giá trị gia tăng thấp lên các công đoạn có giá trị gia tăng cao

trong chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực ngày cảng được chú trọng Điều này đòi hỏi

lao phải có kỹ năng, kiến thức để làm các công việc phức tạp và phải có khả năng

thích ứng với sự thay đổi của khoa học công nghệ

Trong làn sóng đại dịch COVID-19 thứ 4, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, tạm

dừng kinh doanh hoặc kinh doanh cầm chừng cũng làm hàng triệu người bị mắt việc

(lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng là 16,3 triệu người, chiếm 33%),

giảm 254,2 nghìn người so với năm trước Năm 2022, khi dịch bệnh được kiểm soát

thì lực lượng lao động trong ngành này đã tăng 740 nghìn người, tuy số lượng tăng

không nhiều Như vậy, từ đầu năm 2020 đến hết năm 2022, tý lệ lao động mắt việc

cao hơn so với các năm trước do ảnh hưởng của dịch bệnh, tình hình an ninh chính trị

nhiều nơi trên thé giới bất ôn, giá dầu tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới tình

hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước

3.Quy mô và cơ cấu dân số:

3.1.Quy mô dân số

Quy mô dân số phản ánh tổng dân số của một vùng, một quốc gia, một khu vực hay

trên toàn thé giới ở mỗi địa phương, mỗi lãnh thô,khu vực khác nhau thì đân số cũng

khác nhau, có người được sinh ra có người chết đi, có người di cư tù vùng này sang

vùng khác tuỳ vào từng khoảng thời gian tương ứng.Do vậy quy mô dân số luôn biến

động cả về mặt không gian và thời gian Vậy ta xem xét quy mô dân số trên cả hai

mặt Quy mô dân số theo không gian: Tức là xem xét tổng số dân của một khu vực

lãnh thô, một địa phương nhất định nào đó, vào một thời gian nhất định Quy mô dân

số cả nước vào ngày 1.4.1999 là 76327919 người trong đó qui mô ở thành thị là

17918217 người chiếm 23,475% qui mô cả nước, tổng dân số ở nông thôn là

58409702 người chiếm 76,525% qui mô dân sd cả nước Quy mô dân số ở nước ta

phân lớn tập trung ở các vùng nông thôn, dan số nông thôn chiếm gần tổng dân số cả

nước Quy mé dan số theo thời gian là tổng số dân của một khu vực lãnh thô tính theo

thời gian Quy mô 1.4.1989 là 64,6 triệu người sau 10 năm đến ngày 1.4.1999 dân số

nước ta là 76327919 người tăng 11,9 triệu dân như vậy qui mô đân số nước ta là lớn

chỉ sau 10 năm dân số nước ta tăng thêm tương đương với dân số của một nước trung

bình

3.2 Cơ cầu dân số:

Cơ cấu dân số là sự phân chia tông số dân theo một hay một số phương thức nào đó

như tuổi, giới tính Nghiên cứu và phân chia dân số theo cơ cấu đê đi sâu nghiên cứu

Trang 4

nghiên cứu ve thị trường lao động ta thiết lập bảng dân số theo co cau tudi và giới tính

qua kết quả điều tra của tông cục thống kê vào 1.4.1999

IL Tổng Dân Số và Lực Lượng Lao Động

1.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:

Năm 2022, tý lệ tham gia lực lượng lao động của nam là 82,1%, cao hơn đáng kê

so với nữ là 74,2% Khoảng cách này được ghi nhận ở hầu hết các nhóm tuổi lao

động Tuy có tỷ lệ tham gia lao động tương đương nhau, nhưng phụ nữ và nam giới

van tap trung vào những ngành nghệ khác biệt nhau Sự đa dạng của các ngành nghề ở

đô thị đã đặc biệt hỗ trợ cho sự phân công lao động theo giới ở khu vực nông thôn, có

tới 80% công việc thuộc về lĩnh vực nông nghiệp, do đó sự lựa chọn nghề nghiệp là

hạn chế, và sự phân biệt giới trong nghề nghiệp không nhiều ở khu vực đô thị, phụ nữ

tập trung rất nhiều vào buôn bán, công nghiệp nhẹ (đặc biệt là dệt may), công sở nhà

nước và dịch vụ xã hội, còn nam giới lại chiếm ưu thế trong các ngành nghề có kỹ

năng như khai thác mỏ, cơ khí và chế tạo Những lĩnh vực có ít đại diện của phụ nữ là

quản lý hành chính và các lĩnh vực khoa học Thậm chí cả ở những nghề nơi mà ì phụ

nữ chiếm số đông, như công nghiệp dệt may hay giảng dạy tiêu học, nam giới vẫn

chiếm một tý lệ lớn trong các vị trí lãnh đạo cao hơn

2 Việc làm và thu nhập:

Tỷ lệ thất nghiệp của nam trong độ tuổi lao động năm 2022 là 2,31%, thấp hơn so

với nữ là 2,42% Ty lệ này cao hơn ở khu vực thành thị so với nông thôn Chỉ có 23%

số phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế có công việc được trả lương so với 42% số nam

gIỚI Mức lương trung bình một giờ của phụ nữ chỉ bang 78% mức lương đó của nam

gigi (FAO &UNDP) Bat binh dang giới trong lao động và thu nhập Những số liệu

gân đây cho thấy, sự khác nhau về thu nhập van con tồn tại, phụ nữ có thu nhập ít hơn

nam giới trong mọi ngành nghề Theo số liệu của điều tra VHLSS cho thấy, thu nhập

bình quân hàng tháng của phụ nữ chiếm 85% thu nhập của nam, tỷ lệ này ở khu vực

nông nghiệp chỉ là 66% và ở khu vực công nghiệp là 78% Trong khi sự bất bình đẳng

về thu nhập trong lao động có thê phản ánh sự kết hợp của các yêu tố trong đó có sự

khác nhau về trình độ văn hóa, chuyên môn, kinh nghiệm công tác và những nguyên

nhân khác cộng với sự phân biệt đối xử, cần phải giải quyết từng phương điện thê hiện

sự bất bình đẳng giới này Các kết quả điều tra cho thấy, lao động nữ chỉ được nhận

86% mức tiền lương cơ bản của nam giới Tiền lương cơ bản trong của lao động nữ

trong tong thu nhập (715) cũng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với nam giới (73%) Tiền

công chiếm phần lớn trong cơ cấu thu nhập Lao động nữ trong mọi loại hình doanh

nghiệp đều có mức lương cơ bản thấp hơn so với lao động nam khoảng 68% lương cơ

bản của lao động nam Các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ trả lương tương đối bình

đăng hơn, và các doanh nghiệp này không chịu sự điều chỉnh của pháp luật Lao động

nữ được hưởng các khoản trợ cấp theo các quy định của luật lao động,LuanVan.net.vn

nhưng không phải mọi người lao động nữ đêu được nhận Tuy vậy, cho dù được nhận

thêm các khoản phụ cấp nhưng tong thu nhập của lao động nữ vẫn thấp hơn lao động

nam, vì tiền lương cơ bản của họ thấp hơn lao động nam trong các doanh nghiệp nhà

nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xã và công ty trách nhiệm hữu

hạn Tính gộp cả tiên lương và các khoản trợ cập bằng tiền của lao động nữ thì tông

thu nhập của họ cũng chỉ tương đương với 87% so với lao động nam

3.Thách thức và bất bình đẳng giới:

Phụ nữ gặp nhiều rào cản hơn trong tiếp cận việc làm, đặc biệt là vị trí quản lý cắp

cao Tỷ lệ lãnh đạo, quản lý cấp cao là nữ chỉ khoảng 25-30% ở nhiều lĩnh vực Một

số quan niệm xã hội van gây cản trở cho phụ nữ trong việc tham gia lao động toàn

thời gian và thăng tiến nghề nghiệp, đặc biệt là vấn đề kết hợp công việc và gia đình

Vẫn còn tồn tại phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong một số lĩnh vực nghề nghiệp

nhất định Điều này thê hiện qua yêu câu tuyên dụng, mức lương khởi điểm, cơ hội

thăng tiến

4.Chính sách và giải pháp:

Trong những năm gan đây, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, luật lệ nhằm

thúc đây bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động như Luật Bình đăng giới, Luật Lao

động sửa đổi, các quy định về bảo hiểm thai sản Tuy nhiên, vẫn cân nhiều giải pháp

hơn nữa đê nâng cao nhận thức xã hội, tạo cơ hội bỉnh đăng cho phụ nữ trong việc

làm, đào tạo, nâng cao tay nghề và thăng tiền nghề nghiệp Khuyến khích và tạo điều

kiện đê phụ nữ tham gia nhiêu hơn vào các ngành nghề không truyền thông, công

nghệ cao với mức thu nhập tốt hơn Đây mạnh các chương trình đào tạo nghề phù

hợp Các doanh nghiệp cần xây dựng chính sách lương thưởng, thăng tiền công bằng,

mình bạch; tạo môi trường làm việc thân thiện hơn đê người lao động nữ có thê kết

hợp tốt công việc và gia đình

HT, Đánh Giá Nguồn Nhân Sự Lao Động (NSLĐ), trình độ lao động, phân bố lao

Trang 5

1 Tinh hinh chung vé nguon nhân lực:

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế, những thay

đổi từ bên ngoài đã có những ảnh hưởng nhất định tới kinh tế trong nước, các đỗi

tượng tham gia vào hoạt động kinh tế Việt Nam không chỉ tăng lên về số lượng, mà

còn có hình thức đa dạng hơn Trong đó, hệ thống các doanh nghiệp được xem là bộ

phận quan trọng nhất, đóng góp quyết định đến tăng trưởng và phát triên kinh tế đất

nước (Nguyễn Ngọc Hà, 2016) Trong hơn 15 năm qua, các doanh nghiệp đã tạo lập

được cơ sở sản xuất, trang bị những dây chuyên sản xuất công nghệ hiện đại với công

suất lớn, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao Hiện nay nhiêu doanh nghiệp đã được

cấp chứng nhận ISO 9002, là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển và

mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, gây dựng uy tín cho doanh nghiệp về chất

lượng sản phẩm đổi với khách hàng Những thành tựu đạt được của doanh nghiệp

trong những năm qua thê hiện ở quy mô sản xuất không ngừng mở rộng, doanh thu,

lợi nhuận, nghĩa vụ với nhà nước đều tăng lên qua các năm, ngày càng nâng cao mức

thu nhập người lao động, cải thiện đời sống vật chất của người lao động Đóng góp

vào sự thành công đó có sự góp phần không nhỏ của lực lượng lao động tại các doanh

nghiệp Bởi đây là nguồn lực giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng

và hiệu quả công việc Tuy nhiên, thực tế hiện nay các doanh nghiệp nước ta chưa

quan tâm đến phát triên nguồn nhân lực một cách toàn diện, chưa coi việc phát triển

nguôn nhân lực là đầu tư cho tương lai của doanh nghiệp Chính vì vậy, bài viết phân

tích thực trạng nguồn lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đê làm cơ sở

dé xuất giải pháp góp phần phát triển lao động trong thời gian tới

2 Đánh giá nhân số lao động:

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp ở nước ta gần đây đã

có sự gia tăng mạnh mẽ Năm 2000, cả nước chỉ có 42.288 doanh nghiệp; đến năm

2015, tăng lên gấp 10,5 lần với 442.485 doanh nghiệp, tương ứng bình quân mỗi năm

tăng 25.012 doanh nghiệp, với tốc độ tăng bình quân là 15,81%/năm Đến năm 2020,

tông số doanh nghiệp đã tăng lên và đạt 684.260 doanh nghiệp Từ đó, kéo theo nhu

cầu cầu lao động làm việc tại các doanh nghiệp cũng gia tăng Sự phát triên của doanh

nghiệp đã tạo điều kiện thu hút lực lượng lao động tham gia vào quá trình san xuất

Quy mô về lao động cũng thê hiện năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Bên cạnh

gia tăng về quy mô vốn, thì các doanh nghiệp cũng không ngừng thu hút thêm lao

động, tạo việc làm Số liệu công bố của Tổng cục Thống kê ở Bảng 1 cho thay, năm

2000, quy mô lao động làm việc tại các doanh nghiệp ở Việt Nam đạt 3.537 nghìn lao

động Đến năm 2010, số lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp đã tăng lên

9.830,9 nghìn lao động, năm 2020 đạt 14.702,55 nghìn lao động Trong đó, lao động

làm việc tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước có xu hướng gia tăng, từ mức 29,43%

tăng lên 58,54% trong tông số lao động làm việc tại các doanh nghiệp

Bảng 1: Quy mô lao động của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2020

Don vi: 1.000 lao déng

Doanh nghiép nhà| Doanh nghiệp ngoài | Doanh nghiệp

Số lượng| cấu | Số lượng cơ au (Doanh Co cau So lugng Co cau

2000 3.537| 100 | 2.088,53} 59,05 1.040,9 | 2943| 407,57] 11,52

2005] 6.237,4] 100 | 2.037,66] 3267 297912| 47,76] 1.220,62] 19,57

2006| 6.715,17| 100 | 189994| 28,29] 336986 | 50,18] 1.445,37] 21,52

2007] 7.382,16] 100 | 1.763,12] 2388| 393318| 53,28] 1.685,86] 22,84

2008| 8.246,24| 100 | 1.725,4] 20,92] 469135| 56,89] 1.829.49] 22,19

2009] 8.921,54] 100 | 173552| 19,45] 526643| 5903| 1919591 2152

2010| 9.8309] 100 | 16918] 1721 5.983 | 6086| 21561| 21,93

2011| 108956] 100 | 16644| 1528 6.6806 | 6131| 25506] 2341

2012| 110849] 100 | 16064] 1449 67585 | 6097| 2720| 2454

2013] 11.565,9] 100 | 16602| 14,35 68548 | 5927| 3.050,9] 26,38

Trang 6

2014| 1.213,5] 100 1.537,6| 12,67 71484 | 58,91 3.449] 28,42

2015] 12.856,9] 100 1.371,8] 10,67 7.712,6 | 59,99) 3.772,7| 29,34

2017| 14.518.3| 100 1.201,1 8,27 8.807,2 | 60,66 4.510] 31,06

2018|14.817,81 100 1.126,7| _7,60 8.977,16 | 60,58] 4.713,95} 31,81

2019|15.151,63| 100 | 110762| 7431 907526 | 5990 4968/75 32,79

2020|14.702,55{ 100 | 100537| 6,84 8607/05 | 58,54 509013| 34,62

Nguôn: Tổng cục Thông kê

Điều này là do các doanh nghiệp ngoài nhà nước ngày cảng gia tăng về quy mô,

nên nhu câu lao động làm việc ngày một tăng Số lượng lao động làm việc tại các

doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng có sự gia tăng đáng kể,

từ mức 11,52% vào năm 2000 đã tăng lên 34,62% trong tổng số lao động của cả nước

vào năm 2020 Riêng lao động làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước giảm đáng kể,

từ mức 59,05% trong tông số lao động vào năm 2000 giảm xuống còn 6,84% vào năm

2020 Điều này được giải thích là do số lượng các doanh nghiệp nhà nước giảm trong

thời gian qua, do Chính phủ thực hiện chính sách cỗ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

và thực hiện hiện nhiều chính sách hỗ trợ tat cả các loại hình đoanh nghiệp phát triển

Về mức tăng trưởng lao động trong doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân về

lao động nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng doanh nghiệp, thê hiện

các doanh nghiệp mới thành lập có quy mô ngày cảng thu nhỏ Nếu trong 2 giai đoạn

2000-2005 và 2006-2010 có sự tăng trưởng khá mạnh về sỐ lượng lao động hơn

10%/năm, thì sang giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng về số lượng lao động đã

giảm mạnh, chỉ còn khoảng 4,22%/năm Điều này chỉ ra, sô lượng việc làm mới tạo ra

trong 5 năm gần đây có xu hướng giảm đáng kế Xét theo loại hình doanh nghiệp,

trong giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng lao động của khu vực có vốn đầu tư

nước ngoài FDI tăng nhanh rõ rệt so với khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước

(10,28%/năm so với 3,66%/năm) Trong khi đó, do sự sụt giảm của số lượng doanh

nghiệp nhà nước, nên số lượng lao động trong khu vực nhà nước cũng đã giảm trong

giai đoạn này Trong giai đoạn 2016-2020, lao động trong khu vực doanh nghiệp nhà

nước giảm về tỷ trọng (từ 59,05% xuống 6,54%); ngược lại lao động trong khu vực

ngoài nhà nước tăng mạnh (từ 29,43% lên 58,54%) Lao động trong khu vực doanh

nghiệp FDI cũng tăng, ty trọng lao động của khu vực doanh nghiệp này năm 2020 là

34,62%

3 Đánh giá về trình độ lao động:

Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực ở mức cao hay thấp, đáp ứng yêu cầu phát

triển nhiều hay ít đều phải căn cứ vào những mục tiêu cân đạt được và mức độ đáp

ứng nhu cầu nhân lực của từng vùng lãnh thô hay quốc gia trong bỗi cảnh cụ thé Tại

Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá để đạt được các

mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong Chiến lược phát triên kinh tế - xã hội 2011-

2020 Theo đánh giá, sau gần 10 năm thực hiện và đạt được nhiều kết quả tích cực,

tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế cả trong cơ

cầu và chất lượng lao động

Nói về sự chuyển biến về cơ cấu lao động, trình độ lao động Việt Nam đã và đang

chuyén minh ra sao, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Lê Quân cho

biết: “Số liệu của Tổng cục Thống kê, Quý II/2019, đân số nước ta đạt 96,2 triệu

người trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dan số nữ là

48.327.923 người (chiếm 50,2%) Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ

15 trên thế giới, tụt 2 bậc so với cách đây 10 năm, và đứng thứ 3 trong khu vực Đông

Nam Á (sau Indonesia và Philippines)

Lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên của cả nước quý II năm 2019 ước tính là 55,46

triệu người (chiếm hơn một nửa dân số với tỷ lệ 57.65%) Tý lệ tham gia lực lượng

lao động là 76,21%”

Theo đánh giá của Thứ trưởng Lê Quân, từ những con số thống kê cụ thê cho thấy

lực lượng lao động của Việt Nam khá đổi dao, sẵn sàng đóng góp cho sự phát triển

kinh tế - xã hội của các nước Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động

đã có những cải thiện nhất định song nhin chung chat lượng cung lao động còn thấp

Cụ thê, Thứ trưởng Lê Quân đã viện dẫn, số liệu của Tổng cục Thống ké, Quy 11/2019

lực lượng lao động đã qua đào tạo có văn băng, chứng chỉ chỉ chiếm 22,37% (lao

động có trình độ đại học trở lên chiếm 10,82 %; cao đăng chiếm 3,82%; trung cấp

Trang 7

động đã qua đào tạo chỉ băng 1⁄3 Hàn Quốc, Dài Loan, Singapore, trong khi nhiều

nước, tý lệ đào tạo của lao động đã đạt trên 50% Con sô này không tương xứng với

con số về dân số đứng thứ 3 ASEAN của Việt Nam, chỉ sau Indonesia và Philipines

Theo ban tin cap nhật thị trường lao động Quy II/⁄2019, số lượng có việc làm là

34,36 triệu người, tăng 38,78 nghin người (0, 07%) so với quý 1/2019

Ba ngành có số lao động tăng nhiều nhất so với Quý 1/2019 va cing ky nam 2018 la

“Công nghiệp chế biến, chế tạo”, “Xây dựng” và “Dịch vụ lưu trú và ăn uống” Ngành

có số lao động giảm nhiều nhất là nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Số lượng

người trong độ tuôi thất nghiệp đến hết quý I/2019, cả nước có 1.054 nghìn người

(giảm 4,82 nghìn người so với quý 1/2019) Day là quý thứ tư liên tiếp có số lượng

người thất nghiệp giảm, tính từ quý 3/2018 1ỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ

tuổi là 2,16%, thấp hơn so với quý trước và cùng kỳ năm trước Thất nghiệp tăng ở

nhóm có trình độ “đại học” nhưng giảm ở nhóm có trình độ “cao đăng” “trung cấp”,

“sơ cập”

Số người thất nghiệp ở trình độ “đại học” là 160,5 nghìn người (chiếm 2,73% và

tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý 2/2018) Ngược lại, tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm

“cao đăng” là 68,7 nghìn người (chiếm 3 ;35%, giảm 0,47 điểm phân trăm so với quý

2/2018), tý lệ thất nghiệp ở nhóm “trung cấp” là 49,6 nghỉn người (chiếm 2, 12⁄4,

giảm 0,45 điểm phân trăm so với quý 2/2018) Tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm “sơ cấp” là

16,8 nghìn người (chiếm 1,03%, giảm 0,28 điểm phần trăm so với quý 2/2018)

Đánh giá về cơ cầu lao động tại Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương bình

và Xã hội Lê Quân cho răng: “Cơ cầu lao động theo bằng cấp, có thê nói Việt Nam

đang thiếu trầm trọng đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao đăng và

trung cấp Hay nói cách khác, Việt Nam đang thừa một lượng lớn lao động trình độ

cao (từ đại học trở lên), điều này phản ánh mức độ trầm trọng của thực trạng "thừa

thầy thiếu thợ "và sự mất cân đối về cơ cầu lao động qua đào tạo giữa giáo dục nghề

nghiệp và giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay Bên cạnh đó, cơ cau luc lượng lao

động của Việt Nam hiện chưa hợp lý với gần 40% lực lượng lao động đang làm việc ở

khu vực nông thôn Học sinh theo học các ngành đào tạo thuộc nhóm ngành Sức khỏe

và Đảo tạo nhà giáo vẫn cao (nhóm ngành Sức khỏe chiếm 35,8%; nhóm ngành Đảo

tạo nhà giáo chiếm 20,1%) Trong khi một số ngành xã hội cần nhiều nhân lực sử

dụng lao động qua đào tạo trung cấp như nhóm ngành Công nghệ kỹ thuật số học sinh

nhập học năm 2018 chỉ chiếm 10,9%”

4 Phân bố lao động theo ngành- khu vực:

Quá trình phát triển của nền kinh tế đã tạo điều kiện cho nhiều ngành nghề phát

triển Từ đó, lao động ở Việt Nam cũng có điều kiện tham gia vào nhiều ngành nghề

khác nhau Đặc biệt, với định hướng và chiến lược phát triên nền kinh tế theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lao động tham gia vào lĩnh vực công nghiệp ngày một

gia tăng Số liệu ở Bảng 2 cho thấy, lao động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế

tạo chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2010 ở mức 45,6% trong tông số lao động của nền

kinh tế và đã tăng lên 51,1% vào năm 2020 Tiếp theo là lao động làm việc xây dựng

chiếm vị trí thứ hai, chiếm 16,7% ở năm 2010 và có xu hướng giảm xuống còn 9,7%

vào năm 2020, chiếm vị trí thứ ba Lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô,

xe máy và xe có động cơ khác cũng thu hút khá nhiều lao động tham gia Năm 2010,

tỷ lệ lao động tham gia vào lãnh vực này chiếm 14,1% trong tông số lao động của cả

nước, đứng vị trí thứ ba và chiếm 12,2% tông số lao động của cả nước vào năm 2020,

đứng vị trí thứ hai

IV Tỷ Lệ Thất Nghiệp và Nguyên Nhân

1 Thống kê và phân tích tỷ lệ thất nghiệp:

Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam có thê thay đôi theo thời gian và theo các phương pháp

đo lường khác nhau từ các cơ quan chính phủ và tô chức quốc tế Tính đến thời điểm

được cập nhật vào tháng 1 năm 2022, ty lệ thất nghiệp ở Việt Nam là khoảng 2-3%

Tuy nhiên, có thê tý lệ này sẽ có sự biến động theo thời gian và dưới tác động của các

yêu tổ như tăng trưởng kinh tế, chính sách lao động, biến động thị trường lao động và

các yếu tổ khác

Trang 8

Số người tăng thêm trong lực lượng lao động hàng năm và số Tười được giải quyết

việc làm hàng năm Trong những năm gần đây, nhờ đường lỗi đổi mới của Đảng mà

nhiều lao động đã và đang được thu hút vào các ngành nghệ, các lĩnh vực, ở môi địa

bản, trong nhiêu thành phân kinh tế trên phạm vĩ quôc gia và từng bước hoà nhập vào

cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp nên Việt Nam vẫn là nước

nghèo, còn thiếu việc làm hoặc việc làm không ôn định việc chăm lo giải quyết VIỆC

làm đã trở thành nhiệm vụ cơ bản và cấp bách đòi hỏi các ngành các cấp, môi gia đình

và toàn xã hội phải quan tâm Từ cơ cấu dân số, ta thấy số người dưới 15 tudi chiém

40% trong khi đó tý lệ gia tăng tự nhiên cao (2, 2%) vi vay, nay sinh một van dé là một

lao động bình quân phải nuôi dưỡng nhiều người Nếu lao động không có việc hoặc số

ngày công trong năm thấp, số giờ làm việc trong Ì ngày, năng suất lao động Igiờ làm

việc kém thì môi gia đình và toàn xã hội sẽ rất khó khăn (Tiểu luận triết học Thất

nghiệp và việc làm ở Việt Nam)

Hiện nay, nguồn lao động hàng năm tăng 3,2 — 3,5%, năm 2001 là 2,7%/năm Bối

cảnh kinh tế xã hội sinh ra nhiều mâu thuẫn giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế

trong khi đó nhu cầu giải quyết việc làm ngày cảng tăng, tất yếu dẫn đến tình hình một

bộ phận lao động chưa có việc làm nhất là đối với thanh niên ở thành thị, khu công

nghiệp, khu tập trung, vùng ven biên Tổng điều tra dân số ngày 01/04/1989 cho thấy

hiện có khoảng 1,7 triệu người không có việc làm Người lao động nước ta có đặc

điểm:

- - §0% sống ở nông thôn

» — 70% đang làm trong lĩnh vực nhà nước

+— 14% sống lao động làm việc trong khu vực nhà nước

+— 10% trong lao động tiểu thủ công nghiệp

» — 90% lao động thủ công

Năng xuất lao động và hiệu quả làm việc rất thấp dẫn đến tình trạng thiếu việc làm

rất pho bién va nghiém trong Ở nông thôn 1/3 quỹ thời gian lao động chưa được sử

dụng tốt bằng 5 triệu người lao động Trong khu vực nhà nước, số lao động không có

nhụ cầu sử dụng lên tới 25 — 30% có nơi lên tới 40 — 50% Đây là điều làm cho đời

sống kinh tế xã hội khó khăn của đất nước ta những năm 1986 — 1991 (7ïểu luận triết

học Thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam)

Với tốc độ phát triển dân số và lao động như hiện nay hàng năm chúng ta phải tạo

ra hơn l triệu chỗ làm việc mới cho số người bước vào độ tuôi lao động, 1,7 triệu

người chưa có việc làm, hàng chục cán bộ, bộ đội phục viên, xuất ngũ, học sinh

® Những số liệu dưới đây sự giúp ta hiểu rõ hơn:

Theo thông kê 1996 dân số nước ta khoảng 74 triệu người, số người trong độ tuôi

lao động là 38 triệu chiếm 53% dân số, tốc độ tăng dân số là 2,2%, mỗi năm có

khoảng 0,9-1 triệu người được tiếp nhận và giải quyết việc làm

Theo tính toán của tô chức lao động quốc tế (ILO) với tốc độ tăng nguồn lao động

trên 3% như hiện nay ở Việt nam thỉ dù cho hé s6 co dan về việc làm có thê tăng từ

mức 0,25 lên 0,33, trong vài năm tới cũng cần có mức tăng GDP trên 10%/ năm mới

có thể ẩn định được tình hình việc làm ở mức hiện tại Vì vậy, dự báo sau năm 2001

nước ta vẫn sẽ trong tình tranh dư thừa lao động Sự “lệch pha” giữa cung và câu về

lao động là một hiện tượng đáng chú ý trong quan hệ cung cầu lao động ở nước ta

hiện nay Trong khi nguồn cung về lao động của ta chủ yêu là lao động phô 'thông, lao

động nhàn rồi trong nông nghiệp, bộ đội xuất ngũ, công nhân giảm biến chế thì cần

về lao động lại đang đòi hỏi chủ yếu lao động lành nghệ, lao động có trình độ, chuyên

môn kỹ thuật cao, các nhà quản lý am hiểu cơ che thị trường Chính sự khác biệt này

làm cho quan hệ cung cầu về lao động vốn đã mất cân đối lại Càng gay gắt hơn trước

yêu câu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (Tiéu luận triết học Thất nghiệp và

việc làm ở Việt Nam)

Trong toàn bộ nên kinh tế, tý lệ lao động đã qua đào tạo hiện nay còn rất thấp,

khoảng 4 triệu người, chỉ chiếm 10,5% lực lượng lao động Điều này cho thấy lực

lượng lao động hiện nay chưa có thê đáp ứng nhụ cầu phát triển kinh tế xã hội trong

giai đoạn này Trong số lao động đã qua đào tạo cơ cấu trình độ và ngành nghề còn

nhiều bắt cập trước yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Số người có

trình độ trên đại học chỉ chiếm khoảng 1,2% trong tông số người có trình độ đại học

Về cơ cầu ngành nghề, lao động đã qua đào tạo được tập trung chủ yếu ở các cơ quan

nghiên cứu, các đơn vị hành chính sự nghiệp và ngành giáo dục, lĩnh vực sản xuất vật

Trang 9

suất lớn nhất cũng chỉ 9,15% lao động được đảo tạo Có vùng như Tây Nguyên chỉ có

3,51% nhiều lĩnh vực rất thiếu những cán bộ giỏi, cán bộ quản lý, cán bộ am hiểm

công nghệ cao Điều đó đã đẫn đến một thực trạng hiện nay là: Trong khi có hàng

triệu người không tìm được việc làm, thì ở một số ngành nghề và rất nhiều cơ sở sản

xuất, kinh doanh thiếu lao động kỹ thuật, lao động có nghề nghiệp và trình độ phù hợp

với yêu cầu của công nghệ sản xuất

3 Các nguyên nhân chính dẫn đến thất nghiệp:

Nguyên nhân bao trùm là trong hệ thông cầu trúc kinh tế xã hội cũ, chúng ta có

những sai lầm, khuyết điêm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, như đại hội VI

đã chỉ rõ: Đã duy trì quá lâu nên kinh tế chỉ có hai thành phân, không coi trọng cơ cau

kinh tế nhiều thành phân, kinh tế mở cửa dẫn đến sal lầm trong bố trí kinh tế, chưa

quan tâm đúng mức đến chiến lược xây dựng kinh tế xã hội, hướng vào phát { triển

những ngành công nghiệp với quy mô nhỏ dé thu hút được nhiều lao động dẫn đến

hạn chế khả năng khai thác các tiềm năng hiện có để phát triển việc làm và tạo nhiều

điều kiện để người lao động tự tạo việc làm cho mình và do người khác Chức năng

của Nhà nước trong việc tổ chức lao động giải quyết việc làm cho xã hội chưa được

phát huy đầy đủ

3.1 Sự thay đỗi trong cấu trúc ngành công nghiệp

Khủng hoảng kinh tế: Khủng hoảng kinh tế là một trong những nguyên nhân chính

gây Ta tăng tỷ lệ thất nghiệp Khi kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp thường giảm sản

xuất và cắt giảm nhân sự dé giam chi phi, dan den việc mất việc làm cho nhiều người

® Thay đổi cơ cấu kinh té: Sự thay đỗi cơ cầu kinh tế từ nền kinh tế nông

nghiệp sang nên kinh tế công nghiệp và dịch vụ có thể gây ra sự không cân

đôi trong thị trường lao động, khiến một số người mắt việc do không có kỹ

năng phù hợp

® Kỹ năng và đào tạo không phù hợp: Sự không phù hợp giữa kỹ năng và trình

độ đào tạo của người lao động với nhu cầu thị trường lao động cũng là một

nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp Một số người không có kỹ năng cần thiết

hoặc không có trình độ đào tạo đủ đê tham gia vào các ngành nghệ mới nỗi

3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế và xã hội

Chính sách lao động: Các chính sách lao động không linh hoạt hoặc không thúc đây

sự phát triển kinh tế và việc làm cũng có thể tạo ra rào cản cho việc tạo ra việc làm

mới và dẫn đến thất nghiệp

Biến đổi công nghệ và tự động hóa: Sự phát triển công nghệ và sự tự động hóa có thể

dẫn đến việc giảm nhu cầu lao động trong một số ngành công nghiệp, gây ra thất

nghiệp cho những người làm việc trong các ngành này

Chính sách đào tạo và phải triển nhân lực: Chính phủ đầu tư vào giáo dục và đào tạo,

tạo ra các chương trình đào tạo nghề, cung cấp học bỗng và hỗ trợ học phí đê nâng

cao trinh độ kỹ năng và nâng cao năng

VI Hậu Quả của Thất Nghiệp Cho Nền Kinh Tế Việt Nam

1.Tình hình chung của kinh tế hiện nay:

‘Trong nhimg nam gan đây chúng ta đã đạt được một số thành tựu phát triên rực rỡ

về khoa học kỹ thuật,các ngành như du lịch,dịch vụ, xuất khẩu, lương thực thực phẩm

sang các nước .vv Đằng sau những thành tựu chúng ta đã đạt được, thì cũng có

không ít van đề mà Đảng và nhà nước ta cần quan tâm như: Tệ nạn xã hội, lạm phát,

việc làm và tỉnh trạng thất nghiệp .Song với hạn chế của bài viết mà chúng ta không

thê phân tích kỹ từng vấn đề đang xảy ra trong xã hội như hiện nay được Nhưng có lẽ

điều được quan tâm hàng đầu ỏ ở đây có lẽ là vân đề việc làm và tình trạng thất nghiệp

hiện nay Thất nghiệp, đó là vấn đề cả thế giới cần quan tâm Bất kỳ một quốc gia nao

dù nền kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp đó là van

để không tránh khỏi chỉ có điều là thất nghiệp đó ở mức độ thấp hay cao Thất nghiệp,

nó còn kéo theo nhiều vấn đề đăng sau: Sẽ đân đến tình trạng làm suy giảm nên kinh

té, sự gia tăng của các tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp,làm sói mòn nếp sống lành

mạnh, phá vỡ nhiều mỗi quan hệ Tạo ra sự lo lắng cho toàn xã hội Sau đây là một số

giải pháp làm giảm tỉnh trạng thất nghiệp trong tình hình kinh tế hiện nay

2 Hướng nghiệp và nâng cao chat lượng giáo dục, đào tạo nguồn và lao

động:

Công tác giáo dục và đảo tạo cần phải phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế

=> ngành giáo dục cần phải thay thế thay đối phương pháp giảng dạy và học tập, đôi

mới nội dung, phương pháp, Cung cắp phân luỗng trong trường phô thông qua các

môn học và hoạt động giáo dục trong nhà gắn kết với việc thực hiện đôi mới chương

trình giáo dục theo thiết kế hướng dân „phù hợp với tuôi; tăng cường thực hiện, vận

dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế sống, việc đào tạo nghệ cần thiết trên việc phát

Trang 10

Giao tiếp mở rộng không ngừng nghỉ với các nước trên thể giới, học hỏi các kinh

nghiệm, nâng cao kiến thức Lao động không chỉ hiểu biết chuyên sâu về một ngành

nghề mà còn được học các kiến thức khác như: ngoại ngữ, tin học, kỹ năng

mềm Tăng cường công tác vận động tuyên truyền để nâng cao kiến thức công cụ và

người lao động, cho họ được chỉ định kỹ năng nâng cao học tập chuyên ngành nghề

nghiệp vừa phải quyền lợi, vừa được yêu cầu để đảm bảo công việc => giup tăng

cường thu nhập và nâng cao hiệu suất lao độngng, đảm bảo sản phẩm chất lượng, góp

phan nang cao nang lye cuộc tranh luận, phát triển doanh nghiệp, phát trién kinh tế -

xã hội

Ngoài ra còn phải định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, phát triển đội ngũ

quản lý, nhân viên, nhân viên tư vấn, nhất là phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm

dé lam tot công tác giáo dục giáo dục hướng dẫn nghề nghiệp => giúp học sinh hiểu 16

hơn về nghề nghiệp mà mình lựa chọn

+ Kéo đài thời gian học nghề và nâng cao kỹ năng chuyên môn cao độ

+ Dao tao va nang cao nang lực hhệ thống quản lý công việc lao động

+ Trăm doanh nghiệp trong việc tạo điều kiện được học tập suốt đời

3 Kích hoạt tư duy

Việc đầu tư hay nói đúng hơn là việc kích hoạt các doanh nghiệp nghiệp vụ vừa và

nhỏ là đã được xác định Việc “bơm vốn” và áp dụng các chính sách sách ưu đãi cho

khu vực doanh nghiệp trước hết là mục tiêu kích thích sản phẩm xuất => Tạo công

việc Cạnh đó, câu xin việc làm đầu tư phát triển và cơ sở hạ tầng đã hoàn thiện tầng

đang được đánh giá là giải pháp tối ưu hơn cả Đây cũng là giải pháp các quốc gia nào

đã từng áp dụng ở đây Việc đưa ra tiến trình nhanh chóng của quá trình thực hiện

công việc và làm mới, cải tạo, nâng cap các công cụ đã xuống cấp trên phạm vi rộng

không giải quyết được chỉ quyết toán yếu kém về cơ sở hạ tang của nước ta như “phàn

nan” cua nhiều nhà đầu tư nước ngoài => Tạo ra nhiều công việc cho người lao động

lam mat việc làm do ảnh hưởng của suy thoái

Một khi vấn để yếu kém của cơ sở hạ tầng được giải quyết, cộng hưởng các chính

sách kinh tế khác thì việc thu hút nhà đầu tư nước ngoài sẽ trở lại nên khả năng hơn

khi nền kinh tế thé gIỚI hồi phục trở lại Chính phủ có thê đầu tư gói kích câu 5-6 tỉ

USD để tăng Cường dau tư, kích thích phát triển ở những lĩnh vực để tạo ra nhiều công

việc, hỗ trợ sản xuất ở nông thôn

4 Khóa chính sách

® Chính sách tài khóa là một công cụ giải quyết thất bại trong lĩnh vực khủng

hoảng Phân chia bô sung có hiệu quả các nguồn năng lượng trong nên kinh tế

thông qua thực tế đây là chỉ tiêu chính của lớp phủ chính và thu ngân sách hiệu

quả

® Khi nên kinh tỄ của nước ta suy thoái: Tình trạng sản lượng quốc gia thấp hơn

sản lượng tiêm năng, tý lệ thất bại tăng cao

®* Chính phú đã tăng ngân sách hoặc giảm thuế Vì vậy đã tạo thêm nhiều công

việc và giảm tình trạng thất nghiệp

® Bộ tài chính nhanh chóng đãi ngộ trong các lĩnh vực thuế, phí, thủ tục giảm thuế

VAT cho các loại mặt hàng

5 Các chính sách về nghiệp vụ bảo hiểm

Bảo hiểm thất bại là chế độ bồi dap một phân thu nhậpcủa nguoi lap dong khi bi mat

việc, hỗ trợ người lao động học nghê, duy trì công việc, tìm kiếm làm việc trên cơ sở

đóng tại Quỹ bảo hiểm doanh nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động nghề và tìm việc làm, tạo điều kiện điều

kiện để người lao động tìm được một công việc tôi, phù hợp với năng lực bản thân

hơn Bảo hiểm thất nghiệp là một trong những tác phẩm chính có hoạt động tích cực

đến hiện trường lao động Trợ giúp thất nghiệp được chỉ trả cho những người lao động

bị mất việc tham gia nghiệp vụ bảo hiểm từ đủ 12 tháng trở lên với mức độ ảnh hưởng

là 60% Cũng trong năm 2020, số lượng người lao động đến việc hỗ trợ hồ sơ cấu

hình thất bại nghiệp trên cả nước vào khoảng 1,12 triệu người, tăng khoảng 32% so

với năm 2019

+ Số tiền chỉ trả hỗ trợ thất nghiệp trong năm 2020 đã lên tới 17,898 tý lệ đồng,

tăng trên 49% so với năm 2019

+ Trong năm 2020, hoạt động sản xuất kinh doanh chịu lực nặng nề bởiđại dịch

COVID-19 con đường tới việc làm nhiều người lao động mắt việc làm, mất thu vào

=> Do đó, chính sách bảo hiểm doanh nghiệp càng khẳng định chắc chắn hơn vai trò

cua tro cua minh trong công việc đảm bao ổn định một phan thu nhập của một bộ

phân người lao động và gia đình của họ trong dịch bệnh, góp ý ôn định trật tự, an toàn

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1:  Quy  mô  lao  động  của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  giai  đoạn  2000-2020 - Tiểu luận Đề tài  tình hình phát triển và sử dụng nguồn nhân lực của việt nam hiện nay
ng 1: Quy mô lao động của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2020 (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN