1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tình hình phát triển và sử dụng nguồn nhân lực của việt nam hiện nay

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Phát Triển Và Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Của Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Trần Phương Ngôn, Phạm Thị Minh Thư, Ngụ Thị Mỹ Duyền, Nguyễn Thuy My, Trần Trúc Tiên
Người hướng dẫn Hồ Nhật Hùng
Trường học Học Viện Kế Toán-Kiểm Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1.2 Dac diém: Hiện nay nguồn nhân lực của Việt Nam đang được đánh giá là một trong những quốc gia co nguồn nhân lực chât lượng với những đặc điểm cụ thê như sau: - Việt Nam là nước có n

Trang 1

; BQ CONG THUONG - TRUONG DAI HQC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH

HQC VIEN KE TOAN-KIEM TOAN

Đề tài: Tình hình phát triển và sử dụng nguồn nhân lực của

Việt Nam hiện nay

Giảng viên hướng dẫn: Hồ Nhật Hung

Sinh viên thực hiện: Lê Trần Phương Ngân 23654931 DHKTI9FTT

Trang 2

MỤC LỤC

1 Nguồn nhân lực 22 c2 n2 2n c2 n2 nh nhe nh KH Hy nh xe kế ng 1.1 Định nghĩa c c2 22122 1 n1 ThS ng kh nh ky như kh se 1.2 Đặc điểm L2 022022002022 cnn nnn nnn nrn nh nen nh nh TT tr sa

2 Tầm quan trọng của tình hình nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

1 Định nghĩa tổng dân số c2 n2 22.222 nh nành cá suỔ

2 Quy mô và cơ câu đân sỐ - ccc cò c2 cọ nàn nh ng nh nh ty xác cá xi5

2.1.Quy mô đân số cà 2 C22 2n S22 nn nh nh nh nh ty củ xá vÕ

2.2 Cơ cầu dân số cà cà cọ nàn SE nh HT» TH HH tr Hy TH xá á cỔ

1 Tỷ lệ tham sia lực lượng lao động Ô

2 Về lực lượng lao động 2 c2 22c nnn nhn kh he kh key se vác sO

1 Tình hình chung về nguồn nhân lực .c- s27 <8

2 Đánh giá nhân số lao động - c2 c2 22 S22 22s sen se se co này 9

3 Đánh giá về trình độ lao động 222222 sàn ssese.LÍ

4 Phân bố lao động theo ngành-khu vực L2

V Tỷ Lệ Thất Nghiệp và Nguyên Nhân -. 5< 5< < 5< < << 2s ss<2 12

1 Thống kê và phân tích tỷ lệ thất nghiệp 12

Trang 3

VI Hậu Quả của Thất Nghiệp Cho Nền Kinh Tế Việt Nam - 15

1 Tinh hinh chung cia nén kinh té hién nay 0.0 cece cee cee cee ceecee ven cee veveee verses L5

2 Hướng nghiệp và nâng cao chất lượng giáo dục, đảo tạo nguồn và lao động L6

3 Kích hoạt tư duy Q2 2n ch Q nh n nh nh nh kh ky key sec sec xec c„ LÔ

5,Các chính sách về nghiệp vụ bảo hiểm òò.c72 + c2 7

6 Một số chính sách khác - các và sành eeeerrerrsreee T8

VII Chính Sách Giảm Thất Nghiệp của Chính Phủ - - « ‹ « 19

1 Tư vấn giới thiệu việc làm cà cà nên asce.19

2 Biến đôi công nehệ và tự động hóa ‹ 20

3 Thúc đây xuất khẩu lao động Q cọc cọc nàn nh nh ke kesss sex các các 20

4 Phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ - 20

5 Tăng cường quản lý và giáo dục thị trường lao động 20

bftrìn0D ái ẽs‹ 7 ee 21

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình chuyến đôi từ nền kinh tế kế hoạch hóa

tập trung sang nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đề thực hiện quá

trình đó đòi hỏi phải gắn liền tăng trưởng và phát triển kinh tế với thực hiện công bằng

và tiễn bộ xã hội, phát triển kinh tế với phân bố các nguồn nhân lực hợp lý tạo điều

kiện đề phát triển con người Phát triển con người vừa là mục tiêu vừa là trung tâm

mọi quá trình phát triển Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân

lực một cách hợp lý luôn luôn là một trong những vấn đề được quan tâm đối với mọi

quốc gia trên thế giới nói chung và đối với Việt Nam nói riêng Đặc biệt trong giai

đoạn hiện nay nước ta đang tiến hành công hiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì việc

phân bố nguồn nhân lực như thế nào để sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lí và

hiệu quả tối đa ngày cảng trở nên bức thiết Đó chính là lí do chúng tôi đã lựa chọn đề

tai: “Tinh hinh phat triển và sử dụng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay nhằm

làm rõ thêm phần nào đó góc nhìn về một vấn đề đang được dư luận xã hội rất quan

tâm đề qua đó cùng thảo luận và tìm hiểu về thực trạng cũng như giải pháp khắc phục

tình trạng này

Trang 4

NỘI DUNG

LMO DAU:

1 Nguồn nhân lực:

1.1 Định nghĩa:

Nguồn nhân lực là một nguồn lực cho sự phát triển ôn định kinh tế xã hội, đây là

những người có khả năng lao động vẫn trong độ tuôi cho phép theo quy định Nguồn

nhân lực lao động còn được hiểu là tổng hợp sức lao động của các cá nhân củng tham

gia vào quá trình lao động để tạo ra các thành phâm phục vụ cho nhu cầu của cuộc

Sông con người Trong quá trình lao động họ sẽ có cùng yếu tố thê chất va tinh than

cùng hướng đến một mục đích chung trong lao động Như vậy nguồn nhân lực lao

động được hiểu là những người bắt đầu bước vào độ tuổi lao động trở lên theo quay

định của pháp luật đều có thê tham gia vào nên sản xuất xã hội

Đề đánh giá được nguồn nhân lực có tốt hay không thường mọi người sẽ xem xét

dưới góc độ số lượng và chất lượng Số lượng của nguồn nhân lực được quyết định

dựa vào các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Quy mô dân số cảng lớn, tốc độ

tăng dân số càng nhanh thì sẽ tý lệ thuận với việc tăng quy mô và tốc độ của nguồn

nhân lực xã hội Đối với chất lượng của nguồn nhân lực cũng sẽ được xem xét dựa

trên các mặt: tình trạng sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn và năng lực

pham chat

1.2 Dac diém:

Hiện nay nguồn nhân lực của Việt Nam đang được đánh giá là một trong những

quốc gia co nguồn nhân lực chât lượng với những đặc điểm cụ thê như sau:

- Việt Nam là nước có nguồn nhân lực trẻ khoảng 51,2 triệu người trong độ tuổi lao

động

- Nguồn nhân lực có quy mô lớn, số lượng tăng nhanh hàng năm

- Năng suất lao động của nguồn nhân lực Việt Nam đang ngày càng tăng cao đáp ứng

nhu câu thị trường lao động thê gIới

- Cơ cầu nguồn nhân lực phân bố còn chưa hợp lý giữa thành thị — nông thôn, thông

thường nguồn nhân lực ở các vùng thành thị có tý lệ thất nghiệp cao và thời gian lao

động thâp ở khu vực nông thôn

- Nguồn nhân lực Việt Nam chưa đồng đều về tay nghẻ, thu nhập thấp

2 Tầm quan trọng của tình hình nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

Nguồn nhân lực Việt Nam đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế

và xã hội hiện nay Với số lượng lao động đa dạng và chất lượng, nguồn nhân lực Việt

Nam đóng góp vào nhiều lĩnh vực, từ sản xuất đến dịch vụ.Các yêu tô quan trọng bao

gồm sự đảo tạo và chất lượng của lao động, tăng cường kỹ năng nghề nghiệp để đáp

Trang 5

ứng nhu cầu của thị trường lao động quốc tế Đồng thời, sự linh hoạt và tích cực trong

công việc của nguôn nhân lực Việt Nam cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát

trién của doanh nghiệp và nên kinh tê

I Tông Dân Số:

1.Định nghĩa là tổng dân số:

Tổng cục Thống kê vừa có báo cáo vẻ tình hình kinh tế - xã hội năm 2023 Theo

thông kê, dân số trung bình của Việt Nam năm 2023 là 100,3 triệu người, tăng 834,8

nghìn người so với năm 2022 Hiện Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu

vực Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines) và đứng thứ 15 trên thế giới Trong

đó, nam giới là 50 triệu người, chiếm 49,9%: nữ 50,3 triệu người, chiếm 50,1% Tỉ số

giới tính của dân số là 99,5 nam/100 nữ Theo Tổng cục Thống kê, mức sinh đang có

xu hướng giảm nhẹ, tốc độ tăng dân số giảm dẫn trong những năm gần đây Dự báo

mức sinh tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo (tốc độ tăng dân số trung bình năm

2022 là 0,98%, năm 2023 là 0,84%) Cơ cầu dân số của Việt Nam đang dịch chuyên

theo hướng tăng tỉ lệ : người cao tuôi và giảm tỉ lệ dân số trẻ Việt Nam hiện đang trong

thời kỳ cơ câu dân số vàng và cũng đồng thời trong quá trình giả hóa dân số Cụ thé, tỉ

trọng nhóm dân số trẻ từ 0-14 tuôi giảm từ 24,3% năm 2019 xuống khoảng 23,9%

năm 2023; trong khi nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên tăng nhanh, từ 11,9% năm 2019

lên 13,9% vào năm 2023 Nhóm dân số trong độ tuổi từ 15-59 tuôi chiếm 63,8% năm

2019 giảm xuống còn 62,2% năm 2023 Bên cạnh đó, tổng tỉ suất sinh năm 2023 ước

tính là 1,96 con/phụ nữ Tỉ suất sinh của Việt Nam thấp hơn trung bình của các nước

Đông Nam Á (2,0 con/phụ nữ) Đặc biệt, tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn còn ở

mức cao Tỉ số giới tính khi sinh năm 2023 là 112 bé trai/100 bé gái

2.Quy mô và cơ cầu dân số:

2.1.Quy mô dân số Quy mô dân số phản ánh tông dân số của một vùng, một quốc gia, một khu vực

hay trên toàn thế giới ở mỗi địa phương, mỗi lãnh thô,khu vực khác nhau thì dân số

cũng khác nhau, có người được sinh ra có người chết đi, có người di cư tù vùng này

sang vung khac tuỷ vào từng khoảng thời ø1an tương ứng.Do vậy quy mô dân số luôn

biến động cả về mặt không gian va thoi gian Vay ta xem xét quy mô dân số trên cả

hai mặt Quy mô dân số theo không gian: Tức là xem xét tông số dân của một khu vực

lãnh thổ, một địa phương nhất định nào đó, vào một thời gian nhất định Quy mô dân

số cả nước vảo ngày 1.4.1999 là 76327919 người trong đó qui mô ở thành thị là

17918217 người chiếm 23,475% qui mô cả nước, tổng dân số ở nông thôn là

58409702 người chiếm 76,525% qui mô dân số cả nước Quy mô dân số ở nước ta

phần lớn tập trung ở các vùng nông thôn, dân số nông thôn chiếm gần tổng dân số cả

nước Quy mô dân số theo thời gian là tổng số dân của một khu vực lãnh thé tinh theo

thời gian Quy mô 1.4.1989 là 64,6 triệu người sau 10 năm đến ngày 1.4.1999 dân số

nước ta là 76327919 người tăng 11,9 triệu dân như vậy qui mô dân số nước ta là lớn

Trang 6

chỉ sau 10 năm dân số nước ta tăng thêm tương đương với dân số của một nước trung

bình

2.2 Cơ cấu dân số:

Co cau dân số là sự phân chia tổng số dân theo một hay một số phương thức nảo

đó như tuôi, giới tính Nghiên cứu và phân chia dân số theo cơ cầu đề đi sâu nghiên

cứu lực lượng lao động theo giới tính và độ tuổi Với mục đích tiếp cận dân số đề di

sâu nghiên cứu về thị trường lao động ta thiết lập bảng dân số theo cơ cấu tuôi va giới

tính qua kết quả điều tra của tông cục thống kê vào 1.4.1999

HH Lực lượng lao động:

1.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:

Năm 2022, tý lệ tham gia lực lượng lao động của nam là 82,1%, cao hơn đáng kế

so với nữ là 74,2% Khoảng cách này được phi nhận ở hầu hết các nhóm tuổi lao

động Tuy có tỷ lệ tham gia lao động tương đương nhau, nhưng phụ nữ và nam gidi

van tap trung vào những ngành nghề khác biệt nhau Sự đa dạng của các ngành nghề ở

đô thị đã đặc biệt hỗ trợ cho sự phân công lao động theo piới ở khu vực nông thôn, có

tới 80% công việc thuộc về lĩnh vực nông nghiệp, do đó sự lựa chọn nghề nghiệp là

hạn chế, và sự phân biệt giới trong nghề nghiệp không nhiều ở khu vực đô thị, phụ nữ

tập trung rất nhiều vào buôn bán, công nghiệp nhẹ (đặc biệt là đệt may), công sở nhà

nước và dịch vụ xã hội, còn nam giới lại chiếm ưu thế trong các nganh nghề có kỹ

năng như khai thác mỏ, cơ khí và chế tạo Những lĩnh vực có ít đại điện của phụ nữ là

quản lý hành chính và các lĩnh vực khoa học Thậm chí cả ở những nghề nơi mả | phy

nữ chiếm số đông, như công nghiệp đệt may hay giảng dạy tiêu học, nam giới vẫn

chiếm một tỷ lệ lớn trong các vị trí lãnh đạo cao hơn

2.Về lực lượng lao động:

Lao động trong ngành Nông nghiệp giảm dân qua từng năm, nhưng trong đại dịch

COVID-19 lao động trong noành này lại tăng lên từ 28,3% năm 2020 lén 29% nam

2021 do giãn cách xã hội nên người lao động quay trở về quê tìm việc Việc tăng lên

này chỉ mang tính tức thời, vì khi dịch bệnh được kiểm soát họ sẽ quay trở lại thành

phố đề làm việc Tuy lực lượng lao động trong ngành Nông nghiệp giảm nhưng sự

chuyên dich cơ câu trong ngành Nông nghiệp đã tác động tích cực đến chuyến dịch cơ

cấu lao động nông thôn, mà biểu hiện rõ nhất là thúc đây nhanh chuyền dịch cơ cấu hộ

nông thôn ngày cảng tăng thêm các hộ làm công nghiệp, thương mại và dịch vụ, trong

khi hộ làm nông nghiệp thuần túy giảm dần Sự chuyên dich lao động từ nông nghiệp

sang công nghiệp, dịch vụ thê hiện rõ khi tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành

dịch vụ tăng lên từ 22,83% năm 2001 lên 29,6% năm 2010 và 39,1% năm 2022 Lượng

lao động ngành này tăng 5,985 triệu người từ năm 2001 đến 2010 và 5,377 triệu người

từ năm 2010 -2022 chủ yếu là lao động trong lĩnh vực Dịch vụ du lịch, vận tải kho bãi,

thương mại điện tử, kinh doanh bat dong san

Trong 2 năm đại dịch COVID-19 vừa qua, lực lượng lao động trong ngành dịch vụ

du lịch bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhiều lao động phải nghỉ việc hoặc chuyên sang

Trang 7

làm việc khác Năm 2020, các doanh nghiệp du lịch lần lượt phải cắt giảm nhân sự từ

70% - 80%; năm 2021, số lượng lao động làm đủ thời gian chỉ chiếm 25% so với năm

2020, lao động nghỉ việc/chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động

tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động cầm chừng chiếm 10% Đại dịch COVID-19 đã

tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động trong ngành Du lịch với 800.000 lao động trực

tiếp Đối với lực lượng lao động ngành công nghiệp, từ năm 2001- 2010, lao động

ngành này tăng đáng kể là 5,137 triệu người với tý trọng bình quân là 18,2% và từ

năm 2011 đến 2020 là 28,1%; tý trọng lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây

dựng dao động nhẹ và ôn định khoảng 32,25% tông nhu cầu lao động trong gia doan

2019 - 2022 và đạt mức 33,3% năm 2022 Đối với công nghiệp, cơ cau nganh va cơ

cau san pham đang có sự thay đôi đề phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường Chuyến

dich cơ cau nội ngành từ các ngành thâm dụng tài nguyên, lao động sang các ngành

thâm dụng vốn và công nghệ, các ngành công nghiệp xanh, công nghiệp các bon thấp;

từ các công đoạn có giá trị gia tăng thấp lên các công đoạn có giá trị gia tăng cao trong

chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực ngày cảng được chú trọng Điều này đòi hỏi lao phải

có kỹ năng, kiến thức để làm các công việc phức tạp và phải có khả năng thích ứng

với sự thay đôi của khoa học công nghệ

Trong làn sóng đại dịch COVID- 19 thứ 4, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, tạm

dừng kinh doanh hoặc kinh doanh cầm chừng cũng làm hàng triệu người bị mắt việc

(lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng là 16,3 triệu người, chiếm 33%),

giảm 254,2 nghìn người so với năm trước Năm 2022, khi dịch bệnh được kiểm soát

thì lực lượng lao động trong ngành này đã tăng 740 nghìn người, tuy số lượng tăng

không nhiều Như vậy, từ đầu năm 2020 đến hết năm 2022, tỷ lệ lao động mắt việc

cao hơn so với các năm trước do ảnh hưởng của dịch bệnh, tình hình an ninh chính trị

nhiều nơi trên thế giới bất ôn, giá dầu tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ tới tinh

hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước

3 Việc làm và thu nhập:

Tỷ lệ thất nghiệp của nam trong độ tudi lao động năm 2022 1a 2,31%, thấp hơn so

với nữ là 2,42% Tỷ lệ này cao hơn ở khu vực thành thị so với nông thôn Chỉ có 23%

số phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế có công việc được trả lương so với 42% số nam

giới Mức lương trung bình một giờ của phụ nữ chỉ bằng 78% mức lương đó của nam

gidi (FAO & UNDP) Bat bình đẳng giới trong lao động và thu nhập Những số liệu

gan day cho thay, sự khác nhau về thu nhập vẫn còn tồn tai, phụ nữ có thu nhập ít hơn

nam giới trong mọi ngành nghề Theo số liệu của điều tra VHLSS cho thấy, thu nhập

bình quân hàng tháng của phụ nữ chiếm 85% thu nhập của nam, tỷ lệ nảy ở khu vực

nông nghiệp chỉ là 66% và ở khu vực công nghiệp là 78% Trong khi sự bất bình đẳng

về thu nhập trong lao động có thê phản ánh sự kết hợp của các yếu tô trong đó có sự

khác nhau về trình độ văn hóa, chuyên môn, kinh nghiệm công tác và những nguyên

nhân khác cộng với sự phân biệt đối xử, cần phải giải quyết từng phương diện thể hiện

sự bất bình đẳng gidi nay Cac két qua diéu tra cho thay, lao động nữ chỉ được nhận

§6% mức tiền lương cơ bản của nam giới Tiền lương cơ bản trong của lao động nữ

trong tông thu nhập (71%) cũng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với nam giới (73%) Tiền

Trang 8

công chiếm phần lớn trong cơ cầu thu nhập Lao động nữ trong mọi loại hình doanh

nghiệp đều có mức lương cơ bản thấp hơn so với lao động nam khoảng 68% lương cơ

bản của lao động nam Các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ trả lương tương đối bình

đẳng hơn, và các doanh nghiệp này không chịu sự điều chỉnh của pháp luật Lao động

nữ được hưởng các khoản trợ cấp theo các quy định của luật lao động,LuanVan.net.vn

nhưng không phải mọi người lao động nữ đều được nhận Tuy vậy, cho đù được nhận

thêm các khoản phụ cấp nhưng tổng thu nhập của lao động nữ vẫn thấp hơn lao động

nam, vì tiên lương cơ bản của họ thấp hơn lao động nam trong các doanh nghiệp nhà

nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xã và công ty trách nhiệm hữu

hạn Tính gộp cả tiền lương và các khoản trợ cấp bằng tiền của lao động nữ thì tổng

thu nhập của họ cũng chỉ tương đương với 879% so với lao động nam

4.Thách thức và bất bình đẳng giới:

Phụ nữ pặp nhiều rào cản hơn trong tiếp cận việc làm, đặc biệt là vị trí quản lý cấp

cao Tý lệ lãnh dao, quan ly cấp cao là nữ chỉ khoảng 25-30% ở nhiều lĩnh vực Một

số quan niệm xã hội vẫn gây cản trở cho phụ nữ trong việc tham gia lao động toàn

thời gian và thăng tiễn nghề nghiệp, đặc biệt là vấn đề kết hợp công việc và gia đình

Vẫn còn tồn tại phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong một số lĩnh vực nghề nghiệp

nhất định Điều này thể hiện qua yêu cầu tuyển dụng, mức lương khởi điểm, cơ hội

thăng tiến

5.Chinh sach va giải pháp:

Trong những năm sân đây, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, luật lệ nhằm

thúc đây bình đăng giới trong lĩnh vực lao động như Luật Bình đẳng giới, Luật Lao

động sửa đổi, các quy định về bảo hiểm thai sản Tuy nhiên, vẫn cần nhiều giải pháp

hơn nữa để nâng cao nhận thức xã hội, tạo cơ hội bình đẳng cho phụ nữ trong việc

làm, đào tạo, nâng cao tay nghề va thăng tiến nghề nghiệp Khuyến khích và tạo điều

kiện dé phụ nữ tham gia nhiều hơn vào các ngành nghề không truyền thống, công

nghệ cao với mức thu nhập tốt hơn Đây mạnh các chương trình đảo tạo nghề phù hợp

Các doanh nghiệp cần xây dựng chính sách lương thưởng, thăng tiến công bằng, minh

bạch; tạo môi trường làm việc thân thiện hơn để người lao động nữ có thể kết hợp tốt

công việc và ø1a đình

IV Đánh Giá Nguồn Nhân Sự Lao Động (NSLĐ), trình độ lao động, phân bố lao

động ngành- khu vực

1 Tình hình chung về nguồn nhân lực:

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế, những

thay đổi từ bên ngoài đã có những ảnh hướng nhất định tới kinh tế trong nước, các đối

tượng tham gia vào hoạt động kinh tế Việt Nam không chỉ tăng lên về số lượng, mà

còn có hình thức đa dạng hơn Trong đó, hệ thong các doanh nghiệp được xem là bộ

phận quan trọng nhất, đóng góp quyết định đến tăng trưởng và phát triển kinh tế đất

nước (Nguyễn Ngọc Hà, 2016) Trong hơn I5 năm qua, các doanh nghiệp đã tạo lập

được cơ sở sản xuất, trang bị những dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại với công

suất lớn, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao Hiện nay nhiêu doanh nghiệp đã được

8

Trang 9

cấp chứng nhận ISO 9002, là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển và

mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, gây dựng uy tín cho doanh nghiệp về chất

lượng sản phẩm đối với khách hàng Những thành tựu đạt được của doanh nghiệp

trong những năm qua thế hiện ở quy mô sản xuất không ngừng mở rộng, doanh thu,

lợi nhuận, nghĩa vụ với nhà nước đều tăng lên qua các năm, ngày cảng nâng cao mức

thu nhập người lao động, cải thiện đời sống vật chất của người lao động Đóng góp

vào sự thành công đó có sự góp phân không nhỏ của lực lượng lao động tại các doanh

nghiệp Bởi đây là nguồn lực giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng

và hiệu quả công việc Tuy nhiên, thực tế hiện nay các doanh nghiệp nuớc ta chưa

quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện, chưa coi việc phát triển

nguồn nhân lực là đầu tư cho tương lai của doanh nghiệp Chính vì vậy, bải viết phân

tích thực trạng nguồn lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, để làm cơ sở

đề xuất giải pháp góp phần phát triển lao động trong thời gian tới

2 Đánh giá nhân số lao động:

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp ở nước ta gần đây đã

có sự gia tăng mạnh mẽ Năm 2000, cả nước chỉ có 42.288 doanh nghiệp: đến năm

2015, tăng lên gấp 10,5 lần với 442.485 doanh nghiệp, tương ứng bình quân mỗi năm

tăng 25 012 doanh nghiệp, với tốc độ tăng bình quân là 15,81%/năm Đến năm 2020,

tông số doanh nghiệp đã tăng lên và đạt 684.260 doanh nghiệp Từ đó, kéo theo nhụ

cầu cầu lao động làm việc tại các doanh nghiệp cũng gia tăng Sự phát triển của doanh

nghiệp đã tạo điều kiện thu hút lực lượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất

Quy mô về lao động cũng thể hiện năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Bên cạnh

gia tăng về quy mô vốn, thì các doanh nghiệp cũng không ngừng thu hút thêm lao

động, tạo việc làm Số liệu công bố của Tổng cục Thống kê ở Bảng 1 cho thấy, năm

2000, quy mô lao động làm việc tại các doanh nghiệp ở Việt Nam đạt 3.537 nghìn lao

động Đến năm 2010, số lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp đã tăng lên

9.830,9 nghìn lao động, năm 2020 đạt 14.702,55 nghìn lao động Trong đó, lao động

làm việc tại các doanh nehiệp ngoài nhà nước có xu hướng g1a tăng, từ mức 29,43%

tăng lên 58,54% trong tổng số lao động làm việc tại các doanh nghiệp

Bảng 1: Quy mô lao động của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2020

Don vi: 1.000 lao dong

Số lượng Co cau Số Co cau “Deak Co cau Số Cơ cau

2000 3.537J 100 | 2.088,53 59,05 1.040,9 2943| 407,57 11,52

2005 6.2374| 100 | 2.037,66 32,67 2.979, 12 47,76| 1.220,62 19,57

Trang 10

2010 9.830,9| 100 1.691,8 17,21 5.983 60,86] 2.156,1 21,93 2011] 10.895,6] 100 1.664,4 15,28 6.680,6 61,31] 2.550,6 23,41 2012| 11.084,9] 100 1.606,4 14,49 6.758,5 60,97 2.720 24,54 2013] 11.565,9} 100 1.660,2 14,35 6.854,8 59,27| 3.050,9 26,38

2014 1.213,5] 100 1.537,6 12,67 7.148,4 58,91 3.449 28,42 2015] 12.856,9] 100 1.371,8 10,67 7.712,6 59,99| 3.772,7 29,34 2016] 14.0123] 100 1.285,9 9,18 8.572,4 61,18 4.154 29,65 2017] 14.5183] 100 1.201,1 8,27 8.807,2 60,66 4.510 31,06

2018 | 14.817,81] 100 1.126,7 7,60 8.977,16 60,58 | 4.713,95 31,81 2019] 15.151,63] 100 1.107,62 7,31 9.075,26 59,90 | 4.968,75 32,79

2020 | 14.702,55| 100 1.005,37 6,84 8.607,05 58,54 | 5.090,13 34,62

Nguôn: Tổng cục Thông kê Điều này là do các doanh nghiệp ngoài nhà nước ngày càng gia tăng về quy mô,

nên nhu cầu lao động làm việc ngày một tăng Số lượng lao động làm việc tại các

doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng có sự gia tăng đáng kẻ, từ

mức 11,52% vào năm 2000 đã tăng lên 34,62% trong tông số lao động của cả nước

vào năm 2020 Riêng lao động làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước giảm đáng kẻ,

từ mức 59,05% trong tổng số lao động vào năm 2000 giảm xuống còn 6,84% vào năm

2020 Điều này được giải thích là do số lượng các doanh nghiệp nhà nước giảm trong

thời gian qua, do Chính phủ thực hiện chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

và thực hiện hiện nhiều chính sách hỗ trợ tất cả các loại hình doanh nghiệp phát triển

Về mức tăng trưởng lao động trong doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân về

lao động nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng doanh nghiệp, thể hiện các

doanh nghiệp mới thành lập có quy mô ngày cảng thu nhỏ Nếu trong 2 giai doan

2000-2005 và 2006-2010 có sự tăng trưởng khá mạnh về s6 lượng lao động hơn

10%/năm, thì sang giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng về số lượng lao động đã

giảm mạnh, chỉ còn khoảng 4,224/năm Điều này chỉ ra, sô lượng việc làm mới tạo ra

trong 5 năm gần đây có xu hướng giảm đáng kế Xét theo loại hình doanh nghiệp,

trong giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng lao động của khu vực có vốn đầu tư

nước ngoài FDI tăng nhanh rõ rệt so với khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước

(10,28%⁄/năm so với 3,66%/năm) Trong khi đó, do sự sụt giảm của số lượng doanh

nghiệp nhà nước, nên số lượng lao động trong khu vực nhà nước cũng đã giảm trong

10

Ngày đăng: 02/01/2025, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1:  Quy  mô  lao  động  của  các  doanh  nghiệp  Việt  Nam  giai  đoạn  2000-2020 - Đề tài  tình hình phát triển và sử dụng nguồn nhân lực của việt nam hiện nay
ng 1: Quy mô lao động của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2020 (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN