BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC: THIẾT KẾ MÁY ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY THÁI LÁT CỦ QUẢ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC: THIẾT KẾ MÁY
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY THÁI LÁT CỦ QUẢ
VỚI NĂNG SUẤT 300KG/GIỜ
Lớp Học Phần: DHTP17D-Nhóm 1 Tổ: 1
Giảng Viên: Nguyễn Đắc Trường
Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 4 Năm 2023
Trang 2DANH SÁCH TỔ 1
Trang 3Mục Lục
Phần 1 TỔNG QUAN 4
1.1 Giới thiệu sản phẩm 4
1.2 Nguyên liệu 5
Phần 2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT 6
2.1 Quy trình chế biến củ quả ngâm chua 6
2.2 Thuyết minh quy trình 7
Phần 3 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ 8
3.1 Tính cân bằng vật chất 8
3.2 Tính toán các thông số kỹ thuật 8
3.2.1 Chọn dao và đĩa cắt 8
3.2.2 Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt 8
3.2.3 Tính toán công suất cho động cơ điện 9
Phần 4 BẢN VẼ KỸ THUẬT 11
Trang 4PHẦN 1 TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu sản phẩm
Máy cắt củ quả là một thiết bị hiệu quả được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm và gia đình Với khả năng cắt củ quả nhanh chóng và đồng đều, máy này giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho người dùng Được thiết kế với nhiều lưỡi cắt và cài đặt điều chỉnh, máy cắt củ quả có thể xử lý nhiều loại củ quả khác nhau, từ cà rốt đến khoai tây, và thậm chí là các loại trái cây như táo và lê Với tính linh hoạt và hiệu suất cao, máy cắt củ quả là một công cụ không thể thiếu trong bếp cũng như trong các nhà máy chế biến thực phẩm
Một số loại máy cắt rau củ hiện nay:
Trang 51.2 Nguyên liệu
- Củ quả là những loại thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào cho con người Các loại củ quả từ xưa đã được biến tấu thành những món ăn độc đáo qua phương pháp muối chua Để sản xuất củ quả muối chua số lượng lớn thì cần 1 loại máy thái lát với công suất lớn để phục vụ cho quá trình sản xuất
- Củ cải trắng trước khi thái lát:
- Củ cải trắng sau khi thái lát:
Trang 6PHẦN 2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
2.1 Quy trình chế biến củ quả ngâm chua
Trang 72.2 Thuyết minh quy trình
Phân loại: phân loại các loại củ quả không đạt chuẩn ( bị biến dạng, kích thước
không đạt, )
Gọt vỏ: loại bỏ vỏ nhằm mục đích loại bỏ tạp chất vi sinh vật và bỏ phần không cần
thiết Thực hiện bằng thao tác thủ công
Rửa: nhằm loại các vi sinh vật và các tạp chất còn sót lại trên bề mặt và làm sạch Cắt lát: cho củ quả vào máy cắt nhằm tạo ra kích thước đồng đều cho củ quả Ngâm: tạo điều kiện cho các vi sinh vật lên men cho củ quả Quá trình này thường
được bổ sung thêm muối nên lượng nước trong củ quả sẽ được rút bớt gây hao hụt khối lượng
Bao gói: bảo quản tránh hư hỏng và sự xâm nhập của vi sinh vật từ các tác nhân bên ngoài
Trang 8PHẦN 3 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ
3.1 Tính cân bằng vật chất
Lượng nguyên liệu: 300kg
Hao hụt trong quá trình gọt vỏ là 15 %:
300-15%.300=255kg
Hao hụt trong quá trình ngâm chua là 10%:
255-10%.255=229.5kg
3.2 Tính toán các thông số kỹ thuật
Sử dụng vật liệu là Inox 304
3.2.1 Chọn dao và đĩa cắt
Đĩa cắt:
D=400mm
S=5mm
Dao cắt:
2 dao/đĩa
Kích thước: chiều dài cắt 2 dao= 140 mm, chiều dài mỗi dao=70mm, chiều rộng dao= 40 mm, bề dày=4 mm Bề dày cắt vật liệu: 3mm
3.2.2 Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt
Năng suất đặt ra là: 300kg/giờ thì trong một giây khối lượng cắt được sẽ là: 83,3 g/1s Trên thực tế mỗi lát củ cắt ra có khối lượng trung bình là: 5 g
Đĩa được gắn 2 con dao vậy mỗi vòng quay sẽ cắt được là: 5x2 =10 g
Ta có số vòng quay của đĩa trong 1s là:
Trang 93.2.3 Tính toán công suất cho động cơ điện
3.2.3.1 Tính lực cản riêng của dao
- Lực cản riêng khi cắt rau củ quả là lực của củ, quả, tác dụng lên lưỡi cắt dao trên một đơn vị diện tích
- Lực cản riêng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Độ ẩm
+ Độ cứng
+ Lực ma sát của củ quả tác dụng lên lưỡi dao
Công thức tính lực cản riêng:
v a
Trong đó: + K: lực cản riêng (kG/cm )2
+ n: số vòng quay của đĩa (v/p)
+ v: vận tốc của đĩa quay
+ a: là hệ số phụ thuộc vào đặc tính của củ, quả
Vận tốc đĩa:
v= π d n
Số vòng quay: n = 540 (vg /ph)
Hệ số phụ thuộc : a = 0,04
→ Vậy K=n
v a= 540
)
3.2.3.2 Lực tác dụng lên lưỡi dao cắt
- Lực tác dụng lên lưỡi dao cắt là lực cản P
Lực P được tính theo công thức:
P = K.l = 1.91.14 = 26.74 (kG/cm) = 267 (N)
l : chiều dài của lưỡi cắt (cm)
K: lực cản riêng (kg/cm )2
3.2.3.3 Công suất của động cơ
Tính công suất làm việc của máy (đĩa cắt) được xác định theo công thức:
Trang 10
N
LV= tt⋅V
1000 (kw)
-P :lực cắt tác dụng nên dao cắt P = 267 Ntt tt
-V:vận tốc dài của đĩa quay V = 11.304 m/s
Vậy công suất làm việc của máy là:
N LV=P tt ⋅ V
Vậy chọn động cơ có công suất khoảng 3000W
Trang 11PHẦN 4 BẢN VẼ KỸ THUẬT
Hình chiếu đứng:
Trang 12 Hình chiếu cạnh: e
Trang 13 Hình chiếu bằng:
Trang 14 3 hình chiếu: