Theo Hoàng Phê và nhóm tác giả định nghĩa: ngân sách nhà nước là tổng số ền thu và chi trong một thời gian nhất định của nhà ti nước.4 Hiện nay, Luật Ngân sách Nhà nước quy định: “Ngân s
Trang 1
BÁO CÁO MÔN LUẬT TÀI CHÍNH
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA CÁC THỜI KỲ
Giảng viên hướng dẫn: Lương Khải Ân Tên sinh viên: Chu Ý Vi; Đặng Dương Vũ
Mã số sinh viên: 97382102249; 97282102251
Mã lớp: 21DLKT
Thành ph H Chí Minh 2024 ố ồ
Trang 22 | P a g e
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN
NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA HỆ TH ỐNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC QUA CÁC THỜI KỲ
CHU Ý VI – ĐẶNG DƯƠNG VŨ
Nam trong thời gian đến
Từ khóa: Quản lý ngân sách nhà
nước, ưu điểm và hạn chế, thực
trạng và khuyến nghị, Việt Nam
Abstract
The state budget system is an important tool in macroeconomic management, contributing to the effective allocation and use of national financial resources Through many stages of development, the Vietnamese state budget system has been
constantly improved according to the provisions of law, thereby achieving important achievements but also having many limitations that need to
be overcome This article analyzes the advantages and limitations of state budget revenue and expenditure management in Vietnam over time Based on the analysis results, the article also proposes several policy recommendations to improve the quality of state budget management in Vietnam in the future
Keywords: State Budget, advantages
and limitations, current situation and recommendations, Vietnam
Tóm tắt
Hệ ống ngân sách nhà nước là công th
cụ quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ
mô, góp phần phân bổ và sử dụng hiệu
quả nguồn lực tài chính quốc gia Trải
qua nhiều giai đoạn phát triển, hệ
thống ngân sách nhà nước Việt Nam đã
không ngừng hoàn thiện theo các quy
định của pháp luật, từ đó đạt được
những thành tựu quan trọng nhưng
cũng tồn tại không ít hạn chế cần khắc
phục Bài viết này phân tích những ưu
điểm, hạn chế của việc quản lý thu, chi
ngân sách nhà nước (NSNN) tại Việt
Nam qua từng thời kỳ Dựa trên kết
quả phân tích, bài báo cũng đã đề xuất
một số khuyến nghị chính sách nhằm
nâng cao chất lượng quản lý NSNN tại
Việt Nam trong thời gian đến
Từ khóa: Quản lý ngân sách nhà
nước, ưu điểm và hạn chế, thực trạng
và khuyến nghị, Việt Nam
Trang 33 | P a g e
1 Đặt vấn đề
Luật Ngân sách Nhà nước ra đời mang tính tất yếu và có vai trò quan trọng trong điều hòa lợi ích công tư, duy trì và bảo vệ các lợi ích đó trong quá trình thực hiện hoạt động ngân sách Nhà nước
Trong đó, hệ ống ngân sách nhà nước đóng vai trò then chốt trong việth c quản lý và phân bổ tài chính công, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và an sinh xã hội Qua các thời kỳ ệ ống này đã trải qua nhiều thay , h th đổi và cải cách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước Những ưu điểm của hệ thống ngân sách, như khả năng huy động nguồn lực và phân bổ hợp lý cho các lĩnh vực ưu tiên, đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
không tránh khỏi những hạn chế, như tính thiếu minh bạch, sự ức tạp trong ph quy trình phê duyệt và quản lý chi tiêu Những vấn đề này không chỉ làm giảm hiệu quả sử dụng ngân sách mà còn gây ra sự bất bình của người dân đối với các chính sách công
Vì vậy, việc phân tích những ưu điểm và hạn chế của hệ ống ngân sách th nhà nước qua các thời kỳ là rất cần thiết Điều này không chỉ giúp nhận diện những thành công đã đạt được mà còn chỉ ra các điểm yếu cần khắc phục, từ
đó đề ất các giải pháp cải cách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả ản lý xu qu ngân sách trong tương lai
2 Khái quát về hệ ống ngân sách nhà nước th
2.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ ống ngân sách nhà nước th 2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế và cũng là ạm trù lịch sử, là ph một thành phần trong hệ ống tài chính Khái niệm ngân sách nhà nước đượth c
sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hộ ở mọi quốc gia Tùy theo từng i trường phái, góc độ nghiên cứu mà người ta đưa ra cách định nghĩa khác nhau
về ngân sách nhà nước
Trang 44 | P a g e
thu chi tài chính hàng năm của Nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp định1.
Từ ển Bách khoa toàn thư về kinh tế của Pháp đưa ra định nghĩa: ngân đi
trong đó các nghiệp vụ tài chính (bao gồm thu và chi) của một tổ ức công ch (Nhà nước, chính quyền, địa phương, các doanh nghiệp, hiệp hội, ) được dự kiến và cho phép.2
Theo Tổ ức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), ngân sách nhà nướch c bao gồm tất cả các khoản chi tiêu và các khoản thu của Chính phủ, được trình lên cơ quan lập pháp xem xét và phê duyệt trước khi bắt đầu 1 năm ngân sách mới3.
Ở Việt Nam, khi nghiên cứu, các học giả cũng đưa ra các quan niệm về ngân sách nhà nước Theo Hoàng Phê và nhóm tác giả định nghĩa: ngân sách nhà nước là tổng số ền thu và chi trong một thời gian nhất định của nhà ti nước.4
Hiện nay, Luật Ngân sách Nhà nước quy định: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
2.1.2 Khái niệ hệ ống ngân sách nhà nướ m th c
sách nhà nước như sau:
1 Aman Khan W.Bartley Hildreth (2012), Case studies in Public Budgeting and Financial
Management, Marcel Dekker, Inc., New York.
2 Bogoev, Ksente (1991), The dangers of decentralization: Experience of Yugoslavia,
Foundation Journal Public Finance, 1991, p 99-112
3 Jay-Hyung Kim, The quality of Public expenditure: Challenges and solutions of result
focused management system in The Korean public sector,
https://www.oecd.org/gov/budgeting/2497102.pdf
4 Hoàng Phê (chủ biên) (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr867
5 Hoàng Phê (chủ biên) (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr867
Trang 55 | P a g e
“Điều 6 Hệ ống ngân sách nhà nước th
1 Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
2 Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.”
Theo đó, ngân sách trung ương gồm các đơn vị dự toán của các cơ quan
hội thuộc trung ương, tổ ức đoàn thể trung ương,…).ch
2.1.3 Phân cấp hệ ống ngân sách nhà nước th
Ngân sách trung ương là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc
thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế,
xã hội, chính trị, quốc phòng và an nình, quan hệ ốc tếqu Đồng thời ngân sách trung ương còn là nguồn hỗ ợ tài chính cho ngân sách địa phương.tr
Ngân sách địa phương là ngân sách của các cấp chính quyền địa phương
Ngân sách địa phương là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực
gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, trong đó:
Ngân sách tỉnh, thành phố ực thuộc trung ương tr (gọi chung là ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố ực thuộc trung ương;tr + Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố ực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách huyện), bao gồtr m ngân sách cấp huyện và ngân sách của các xã, phường, thị trấn;
+ Ngân sách các xã, phường, thị ấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).tr
cấp ngân sách thực hiện theo quy định tại Điều 9 Luật ngân sách nhà nước
(theo Khoản 3 Điều 6 Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/3/2016)
2.1.4 Nguyên tắc hoạt động của hệ ống ngân sách nhà nước th
Thứ nhất đó là nguyên tắc thống nhất và tập trung dân chủ:
Toàn bộ các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước phải được thực hiện trên nguyên tắc dự toán, thể hiện một cách đầy đủ tổng hợp vào trong ngân sách nhà nước
Trang 66 | P a g e
Các khoản chi ngân sách nhà nước chỉ được phép tiến hành thực hiện khi
mà có dự toán được các cấp có thẩm quyền giao và luôn thực hiện với tiêu chí đúng nguyên tắc tiêu chuẩn, định mức và chế độ Nguồn ngân sách của các cấp, các đơn vị dự toán nguồn ngân sách, đơn vị sử dụng nguồn ngân sách không được phép tự ý thực hiện các nhiệm vụ khi chưa có nguồn tài chính hay chưa
có nguồn dự toán chi ngân sách mà làm phát sinh ra nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên hay nợ khối lượng xây dựng cơ bản
Các khoản thu về ngân sách nhà nước sẽ được thực hiện của các uật huế L T
và các chế độ thu theo quy định của pháp luật
Nguồn ngân sách nhà nước được quản lý một cách tập trung dân chủ, công khai, thống nhất, minh bạch, công khai cũng như công bằng Nguồn ngân sách Nhà nước được quản lý dựa trên sự phân công cũng như phân cấp quản lý, việc phân công, phân cấp này gắn quyền hạn của các cơ quan này song song với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp
Thứ hai, đó là nguyên tắc đảm bảo về tính phù hợp giữa cấp chính quyền
nhà nước với cấp ngân sách
Nguồn ngân sách trung ương giữ một vai trò chủ đạo, ngân sách trung ương đảm bảo được việc thực hiện các nhiệm vụ chi quốc gia Phối hợp, hỗ trợ đối với các địa phương mà chưa đả bảo được việc cân đối về nguồn ngân sách ngoài
ra hỗ trợ các địa phương theo quy định của pháp luật
Quỹ ngân sách các cấp chính quyền địa phương hay quỹ ngân sách trung ương được phân cấp về nguồn thu và nhiệm vụ chi được cụ thể
Về việc ban hành cũng như việc thực hiện các chế độ, chính sách mới sẽ làm tăng chi về nguồn ngân sách luôn phải đưa ra các giải pháp để đảm bảo được nguồn tài chính, khả năng đưa ra là phù hợp với các khả năng về việc cân đối của nguồn ngân sách từng cấp quản lý Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào thì sẽ do cấp đó đảm bảo thực hiện và thực hiện đầy đủ Việc đưa ra quyết định trong việc đầu tư các dự án hay chương trình mà sử dụng vốn ngân sách
sẽ phải đảm bảo trong một phạm vi ngân sách theo đúng phân cấp quản lý Nguồn ngân sách địa phương được phân cấp về nguồn thu luôn phải đảm bảo được thực hiện một cách chủ động thực hiện về các nhiệm vụ chi được giao
ra Hội đồng nhân dân cấp tỉnh sẽ quyết định về việc phân cấp nhiệm vụ chi, nguồn thu giữa các cấp ngân sách ở địa phương là phù hợp với các cấp quản lý
về quốc phòng, về an ninh, về kinh tế xã hội, cũng như trình độ quản lý của -mỗi cấp trên địa bàn cụ thể
3 Những ưu điểm, hạn chế của hệ ống ngân sách nhà nước Việ th t Nam qua các thời kì
Trang 77 | P a g e
Ở Việt Nam, việc tổ ức hệ ống ngân sách cũng dựa vào hệ ống ch th th các đơn vị hành chính Tuy nhiên trong lịch sử, không phải mỗi cấp chính
những thay đổi nhất định theo thời gian
3.1 Thời kỳ trư ớc năm 1986 (Th ời kỳ nền kinh tế kế ạch hóa tậ ho p trung)
Trước đổi mới, tức là trước Đại hội VI (năm 1986) trở về trước, quan niệm
Xô Viết
3.1.1 Ưu điểm
Thời kỳ trước đổi mới, Đảng chủ yếu đi theo chế độ tập trung quyền lực, tức là quyền lực chủ yếu vào tay nhà nước Do đó, nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong phân bổ nguồn lực và thu ngân sách, điều này giúp kiểm soát chặt chẽ các nguồn thu và chi tiêu, phù hợp với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Do đó, hệ thống ngân sách thời kỳ này có những ưu điểm như sau:
Thứ nhất, quản lý nguồn lực hiệu qu Nhà nước đã có thể đảm bảo nguồn ả lực được phân bổ cho các lĩnh vực thiết yếu như y tế, giáo dục, và quốc phòng Điều này giúp duy trì ổn định xã hội trong bối cảnh chiến tranh và khủng hoảng
Thứ hai, có sự đồng nhất trong chính sách Mọi quyết định về chi tiêu và đầu tư đều được thực hiện dựa trên kế hoạch chung, giảm thiểu tình trạng phân tán nguồn lực
Thứ ba, khả năng điều chỉnh linh hoạt Trong thời gian khó khăn, nhà nước có thể nhanh chóng điều chỉnh ngân sách để tập trung vào các lĩnh vực cấp bách, giúp duy trì sự ổn định và phát triển
3.1.2 Hạn chế
Mặc dù có những ưu điểm nêu trên, nhưng hệ thống ngân sách nhà nước thời kỳ này cũng bộc lộ nhiều mặt hạn chế nhất định
Thứ nhất, thiếu sự chủ động trong các cấp hệ thống nhà nước ựa theo mô D hình này thì các cấp chính quyền địa phương không thể tiếp tục phát huy về các tính chủ động, cũng như tính sáng tạo trong việc khai thác và đảm bảo trong việc huy động nguồn tài chính trên mỗi một địa bàn để phục vụ nhu cầu phát triển đối với nền kinh tế, xã hội của từng địa phương Từ đó tạo ra một tư tưởng
ỷ lại, tư tưởng trong sự trông chờ của các đơn vị hành chính cấp tỉnh đối với sự
Trang 88 | P a g e
trợ giúp của ngân sách cấp tỉnh, còn cấp tỉnh lại dựa dẫm trong sự trông chờ từ
sự tài trợ trên cấp trung ương dót xuống
Thứ hai, hệ ống NSNN còn phụ thuộ Vì nước nhà còn non trẻ nên nềth c n kinh tế ụ ph thuộc nhiều vào viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa khác, đặc
sách nhà nước gặp khó khăn trong việc cân đối ừ đó dẫn đến sự kém hiệ, t u
thực tế của nền kinh tế ẫn đến việc phân bổ nguồn lực kém hiệu quả Chi , d tiêu công thường xuyên không tương xứng với khả năng thu ngân sách
Thứ ba, thiếu sự minh bạch trong quản lí NSNN ệc thu chi ngân sách Vi không minh bạch, chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu kế ạch hóa từ trên xuống ho
mà không có sự tham gia, giám sát của người dân và các tổ ức xã hội Do ch
đó tạo điều kiện cho tham nhũng và lãng phí tài nguyên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả sử dụng ngân sách
3.2 Thời kỳ từ năm 1986 cho đến nay (Th ời kỳ đổi mới và hội nhậ p kinh tế)
Từ sau năm 1986, khi đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, công tác tài chính - ngân sách trải qua 30 năm đã thu được những thành tựu vượt bậc:
thiện; điều hành tài chính - ngân sách linh hoạt, phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô; tiềm lực tài chính - ngân sách không ngừng được tăng cường
3.2.1 Ưu điểm
Thứ nhất, khuyến khích sự phát triển kinh tế thị trường Hệ ống ngân th sách đã dần chuyển sang mô hình quản lý linh hoạt hơn, tạo điều kiện cho sự phát triển của khu vực tư nhân và thu hút đầu tư nước ngoài Điều này đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP, với tỷ lệ tăng trưởng đạt khoảng 7-8% trong những năm 1990
Thứ hai, có sự hoàn thiện về các cơ chế, chính sách thuế một cách công
khai, minh bạch, có hiệu quả hơn Rút kinh nghiệm từ ời kỳ trước đổi mới, th những cơ chế, chính sách thuế ải quan, kho bạc đã được chú trọng, làm đòn , h bẩy kích thích và hướng dẫn sản xuất, kinh doanh; bảo đảm nguồn thu ngân sách và điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội; xây dựng bộ máy và phương thức thu ngân sách có hiệu lực, hiệu quả; đánh giá đúng và khai thác,
sử dụng có hiệu quả tài sản, tài nguyên quốc gia, nâng dần tỷ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách
Trang 99 | P a g e
Thứ ba, hoàn thiện sự phân cấp trong hệ ống ngân sách nhà nướth c.Nhằm tạo điều kiện cho chính quyền cấp xã có phương tiện tài chính để thực thi
chính quyền cấp xã cũng được coi là một cấp ngân sách Như vậy, từ đây hệ thống NSNN gồm bốn cấp: ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh/thành phố, ngân sách huyện/quận và ngân sách xã/phường đã được thừa nhận và áp dụng
tại Việt Nam và vẫn được duy trì cho đến nay
Đồng thời, điều này cũng góp phần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước, các tổ ức trong lĩnh vực ngân sách như quyềch n quyết định NSNN của Quốc hội, quyền quản lí và điều hành ngân sách của chính phủ và chính quyền địa phương, quyền và trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách
3.2.2 Hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm, những hạn chế là điều không thể tránh khỏi trong thời kỳ đổi mới đối với hệ ống ngân sách.th
Thứ ất, nh tính bao cấp trong ngân sách nhà nước chưa được xoá bỏ triệt
để Chi tiêu ngân sách, chi tiêu hành chính còn lãng phí, kém hiệu quả Mặc
dù vẫn chi tiêu đúng như nguyên tắc của hệ thống ngân sách nhà nước đề ra, tuy nhiên vẫn còn những khoản chi bất hợp lí và làm thâm hụt ngân sách Điển hình dự án Metro số năm 2011 được phê duyệt điều chỉnh tăng tổng là 1 mức từ 17.387 lên 47.325 tỷ đồng và đồng thời lùi thời gian vận hành và cho đến quý 4 năm 2024 Dự án này đã làm chậm tiến độ và thất thoát bao nhiêu thời gian, kinh phí từ NSNN
Thứ hai, nạn tham nhũng vẫn chưa được xoá bỏ Từ năm 2016 đến
2021, 1.300 vụ án liên quan đến tham nhũng, lãng phí đã kết luận điều tra, trong đó đưa ra xét xử khoảng 1.100 vụ Tổng giá trị thiệt hại tại các vụ án này khoảng 31.800 tỷ đồ cho ngân sách nhà nước Do đó có thể ất công ng th tác phòng ngừa, đẩy lùi tham nhũng đối với hệ thống ngân sách nói riêng và nhà nước nói chung vẫn còn hạn chế
Thứ ba, thiếu sự ủ động trong chi tiêu trong hệ ống ngân sách Do ch th hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, nên các cấp ngân sách phải trình lên cấp cao trước khi thực hiện nhiệm vụ, điều này làm giảm sự ủ động và mấch t nhiều thời gian đối với ngân sách các cấp chính quyền địa phương và ngân sách tỉnh
Thứ tư, quy đị áp luật về quy định về tăng thu từ nguồn thu phát nh ph
Trang 1010 | P a g e
nước, Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chi Quốc gia, hỗ ợ địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ tr trợ các địa phương; ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ chi được giao Trong trường hợp có số tăng thu, ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp, số tăng thu được xác định theo các quy định của Luật
Với mục tiêu cân đối Ngân sách Nhà nước, lấy từ địa phương có nguồn
tế - xã hội thì quy định trên là hoàn toàn phù hợp Thế nhưng, quy định này lại mâu thuẫn với quy định về phân cấp ngân sách tại Điều 35, Điều 37 của Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015
Bởi, tất cả số tăng thu từ dự án mới đi vào hoạt động không phân biệt,
đó là thu từ khoản thu nào thì phải nộp lại cho ngân sách cấp trên, trong khi Điều 35 (nguồn thu của Ngân sách Trung ương), Điều 37 (nguồn thu của ngân sách địa phương), Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 quy định rất rõ khoản thu nào là nộp về ngân sách và cấp nào được hưởng
Thứ năm, chưa có quy định cụ ể về mức hỗ ợ cụ ể về số thu bổ sung th tr th
có mục tiêu hỗ trợ ắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệ , Có thể ểu rằng kh nh hi khi có tình huống khẩn cấp xảy ra, ngân sách cấp dưới gặp khó khăn trong việc cân đối và sử dụng quỹ dự phòng, thì ngân sách cấp trên sẽ bố trí bổ sung
có mục tiêu cho ngân sách cấp dưới Tuy nhiên, mức hỗ ợ bổ sung cụ ể đốtr th i với ngân sách cấp trên cho cấp dướ là bao nhiêu, một phần hay toàn bộ số i phải chi còn lại, trong khi đó tất cả các khoản bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới đều quy định cụ ể mức hỗ th trợ Sự không thống nhất này gây khó khăn cho các chủ ể khi thi hành chính sách th Điều này vẫn còn đang là dấu chấm hỏi gây khó khăn đối với các chủ ể thi th hành chính sách
4 Một số ải pháp kiến nghị gi
Từ ững hạn chế ợc nêu trên, nhóm xin được đưa ra một số ải pháp, nh đư gi
khó khăn đến từ ệc chi tiêu, quản lý NSNN vi
Thứ nhất, để ảm thiểu tình trạng lãng phí, chi tiêu kém hiệu quả củgi a NSNN, hệ thống NSNN cần phải rà soát chặt chẽ hơn nữa về quy trình thực hiện các dự án được đề ất, bao gồm thời gian bắt đầu, kết thúc và kinh phí xu Hạn chế tối thiểu tình trạng ậm trễ ặc lố kinh phí so với dự định ban đầu ch ho