Nguyên tắc hạch toán tiền lơJơng và các khoản trích theo Igjong Đối với tiền lương, kế toán đùng tài khoản 334 “phải trả người lao động” để theo đối các khoản phải trả người lao động chỉ
Trang 1
TRỢ|JỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
ai học Công nghệ TpHCM 1.TTO A kEÉ TOÁN ~ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
QUY TRÌNH KIEM TOAN CHI PHI TIEN LGJONG TAI CONG TY TNHH KIEM TOAN AFC VIET NAM
Chuyên ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYÊN THANH NAM Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
TP Hé Chi Minh, 2014
Trang 2
H
TRGJONG DAI HOC CONG NGHE TP.HCM Đại học Công nghệ TPHCM T.TTO A KẾ TOÁN ~ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
QUY TRÌNH KIEM TOAN CHI PHI TIEN LGJONG TAI CONG TY TNHH KIEM TOAN AFC VIET NAM
Chuyên ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYÊN THANH NAM Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
TP Hé Chi Minh, 2014
Trang 3
LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi, tất cả số liệu và kết quả được trình
bày trong luận văn được thực hiện bởi Công ty TNHH Kiểm toán AFC Việt Nam, không sao chép bất cứ nguồn đữ liệu nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này
TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 07 năm 2014
Sinh viên thực hiện
TRAN THI KIM TRAM
Trang 4lớn để cải thiện và hoàn thành luận văn dựa trên Báo cáo thực tập mà tôi đã thực hiện
Vì thế nên qua bài viết này tôi mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới tất cả mọi người, đặc biệt là:
Giảng viên TS Nguyễn Thanh Nam — người hướng dẫn và cũng là người giúp
tôi chỉ ra những thiếu sót, những điều cần bố sung để tôi có thể hoàn thiện bài luận
Và cũng nhân đây tôi xin cảm ơn sâu sắc tới tập thể giảng viên trường Đại học
Công nghệ TP.HCM đã giúp tôi có những kiến thức về chuyên ngành Kế toán - Kiểm
toán thông qua các bộ môn mà các các thầy các cô đã giảng đạy, cảm ơn vì đã cho tôi
cơ hội vận dụng những kiến thức ấy vào việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp lần này
Toi xin chân thành cảm ơn
TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 07 năm 2014
Sinh viên thực hiện
TRAN THI KIM TRAM
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HŒJỚNG DAN
Trang 6DANH MUC CAC TU VIET TAT
Bảo hiểm xã hội BHXH
Viét Nam đồng VND
Trang 7
Bang 2.1; Kiém tra nhân viên có thực trên bảng lương 0 St tren rườn 36 Bảng 2.2:
Bảng 2.3:
Bảng 2.4:
Bảng 2.5
Bảng tông hợp chỉ phí lương tháng và lương tháng 13 525555: 38
Tông hợp chỉ phí tiền lương và các tài khoản đối ứng 52225 25c 38
Phân tích biến động chỉ phí lương - c2 22a 40 : Phân tích chi phí lương tháng l3 02 22 2212122112112 282kg 42
Trang 8DANH MUC CAC SO DO
So d6 1.1: Hach toán tông hợp khoản phải tra cho ngudi lao déng cee 11
So d6 1,2: Hach toan téng hep cac khoan trich theo lương on ri 12
So d6 1,3: Hach toan trích trước tiền lương nghỉ phép nga 12
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tô chức của AEC na rrrruye 26
Trang 9MUC LUC
>^>~- >ềv
CH|ƠNG 1: CO SO LY LUAN VE KIEM TOAN CHI PHi TIEN LGJONG 2
1.1, Téng quan vé tién lwong va cac khoan trich theo long .cceccsececses ee eeeeeeeeeeeneens 2 1.1.1 Khái niệm chung về tiền lương và các khoản trích theo lương 2 1.1.2 Vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương s- ni 3 1.1.3 Chức năng của tiền lương và các khoản trích theo lương ccsc: 4
1.1.4 Nguyên tác hạch toàn, chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương 4
1.1.4.1 Nguyên tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương „4
1.1.4.2 Phân loại lao động L 02 22122121 1121221 121281222 re
1.1.4.3.3 Tiền lương khoán so 2c nsee 8
1.1.5 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương che 9
1.1.5.1 Hạch toán tiền lương s s2 s21 22 2n g2 rrrurye 9
1.1.5.2 Tài khoản hạch toán - 22 2221221212212 222k 9
1.1.5.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu à se nrrerưe 11 1.2 Mục tiêu kiêm toán chỉ phí tiền lương - 2s tt 22 1 1t ryg 13
1.3 Quy trình kiểm toavn chỉ phíy tiền lương -2- 52s 2 n8 2e rererag 13 1.3.1 Lâp kế hoac h kiểm toán 22222222222 2tr 222222221111111111111112 12111 z.ee 13 1.3.1.1 Chuẩn bị kế hoac h kiểm toayin cscs essssesssseseseseeesseseersenveseeres 14
1.3.1.5 Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán sư 16
1.3.1.6 Thiết kế chương trình kiểm toayn 2222222221211 222 2e 16
Trang 101.3.2.2 Các nghiệp vụ khảo sát chỉ phi tiền wong ceee ces eeseeneeneeerneens 18
1323 am hê phân tiych chỉ phiy tiền lương -222222222 2222222111222 xe 1
1314 n kiểm tra chỉ tiết chỉ phiy tiền lương à Sen re 20
Thue hié
n
1.3.3 Kết thuyc kiểm foavn -c c2 t2 1101 2
1.3.3.1 Xem xeytayvœự kiên xay ra sau ngảy kêvthuy miên độ 21 1.3.3.2 Tông và đaynh giay kết qua kiểm toayn Hee
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Kiểm toán AFC Viét Nam ccc: 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty à nhờ 25
2.1.2 Bộ máy tô chức - s22 ng ng 222 rrte 26
2.1.3 Các loại hình dịch vụ của AEC TT nh ng nh no 11x 2xx xxx ky 27
2.1.4 Kinh nghiệm và thành †ựu 2: 221221221 1212212251 1212112211221 012181 8x ray 27
2.1.5 Phương châm hoạt động của AFC 0 Q2 122222222 men re 28
2.1.6 Quy trình kiểm toán chung do công ty thực hiện nhe nrớn 28 2.1.6.1 Giai đoạn chuẩn bị 2n n2 1 2212 12 1e run 28
2.1.6.2 Giai đoạn thực hiện ccccccceencncccececnsceececeeveveestaveveventreeeceeeevevees 30
2.1.6.3 Giai đoạn hoàn thành 00 121221221121 12112111121212121111215 01125181 x ve 31 2.2 Thực trạng kiểm toán chỉ phí tiền lương tại công ty TNHH ABC do công ty
TNHH Kiểm toán AFC Việt Nam thực hiện -2- 222 2222221127211 re 32 2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 2 n2 2n n0 201g rryn 32 2.2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán chỉ phí tiền lương 2 eeeereeees 33
2.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát n2 S2 2n HE Hee rerree 34
2.2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích chỉ phí tiễn lƯơng c ca 35
Trang 112.2.3 Kết thúc kiểm toán: 22 2212221222112 rxe 44 CH|ƠNG 3: NHẬN XÉT, KIÊN NGHỊ VÀ KÉT LUẬN -«-s« 47 3.1 Nhận xét về quy trình kiểm toán chi phí tiền lương đo công ty TNHH Kiểm toán
AFC Viét Nam thực hiện - cecccecccenecececenseececsnsavecsnnvevevenenivevesentveseesntreseeennees 47
Trang 12
3.1.1 Về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán - n2 rrrryn 47 3.1.2 Về giai đoạn thực hiện kiểm toán - c2 221 ren rryn 48 3.1.3 Về giai đoạn kết thúc kiểm toán c2 rrya 48 3.2 Kiến nghị 0c nọ rang tung T221 1 trg ro 48
PHỤ LỤC
Trang 13Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước ở Việt Nam hiện nay, sự ra đời và phát triển của hoạt động kiểm toán độc trở
thành bộ phận cân thiết và không thiếu trong việc góp phân quản lý và nâng cao hiệu
quả kinh tế Kiểm toán độc lập cung cấp cho người sử đụng kết quả kiểm toán sự hiểu biết về những thông tin tài chính họ được cung cấp có được lập trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực theo quy định hay không và các thông tin đó có trung thực hợp lý hay không? Một trong những dịch vụ chủ yếu mà các công ty Kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng của mình đó chính là kiểm toán Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là một tài liệu phản ánh tổng hợp kết quả tình hình hoạt động
và tài chính của doanh nghiệp nói chung trên mọi khía cạnh trọng yếu của quá trình
kinh doanh Trên Báo cáo tài chính có nhiều chỉ tiêu và “chỉ phí tiền lương” là một trong số ấy Trong doanh nghiệp, khoản chỉ phí này chiếm tỷ trọng lớn và xảy ra thường xuyên Chính vì thế các vấn đề về tiền lương thường liên quan đến nhiều chỉ tiêu trọng yếu trên BCTC Nhận thức được tầm quan trọng của khoản mục này, tôi
quyết định đi sâu nghiên cứu “Quy trình kiểm toán chỉ phí tiền lương tại công ty TNHH Kiểm toán AFC Việt Nam” cho đề tài khóa luận tốt nghiệp lần này
Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý thuyết về kiểm toán, đặc biệt là
kiểm toán chỉ phí tiền lương trong kiểm toán BCTC vào thực tế công tác kiểm toán tại AFC Trên cơ sở đó rút ra được những bài học kinh nghiệm và biện pháp nhằm góp
phần hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí tiền lương do AFC thực hiện
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, nội dung của bài luận bào gồm những phân sau:
Chương 1: Co sé ly luận về kiểm toán chỉ phí tiền lương
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm toán chỉ phí tiền lương do Công ty TNHH Kiểm toàn AFC Việt Nam thực hiện
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 141.1
Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM CHGJONG 1: CO SO LY LUAN VE KIEM TOAN CHI PHI
TIEN LGJONG Tổng quan về tiền lơjơng và các khoản trích theo lơjơng
1.1.1 Khái niệm chung về tiền lơJơng và các khoản trích theo lgjong
Từ khi xuất hiện nền kinh tế, có lao động là có tiền lương, tiền lương xuất hiện ở khắp mọi nơi trên thế giới, bởi vậy quan điểm cũng như cách nhận thức về tiền lương ở mỗi cá nhân, mỗi quốc gia là không giống nhau
Ở Việt Nam, nhiều khái niệm về tiền lương cũng đã được đưa ra như “tiền
lương là giá cả của sức lao động", “tiền lương là khoản lợi ích mà người chủ doanh nghiệp trả cho người làm công theo công việc mà họ làm được ” V V
Theo chương VỊ — Bộ luật lao động do Quốc hội ban hành có nêu 1õ:
“Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động để thực hiện công việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương
theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bỗ sung khác Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định
Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc và phải đảm bảo được sự bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.”
Bên cạnh tiền lương còn có các khoản trích theo lương: Bảo hiểm xã hội
(BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và Kinh phí
công đoàn (KPCĐ)
Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội mà Nhà nước đảm bảo cho toàn thể người dân trước pháp luật dưới sự tham gia đóng góp của họ
BHXH thực hiện chức năng:
- Tro cap thai sản, trợ cấp ốm dau
- Tro cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật
Bảo hiểm y tế là khoản trợ cấp cho người lao động khi ốm đau phải điều trị
trong thời gian làm việc tại đơn vị
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 15Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản trợ cấp dự phòng khi người lao động bị mất
2012 — 2013 và từ năm 2014 trở đi như sau:
Bảng 1.1: Tỷ lệ các khoản trích theo lơjơng áp dụng năm 2012-2013
Lương và các khoản trích theo lương có vai trò vô cùng quan trọng đối với
cá nhân mỗi người lao động nói riêng và đối với đoanh nghiệp nói chung
Đối với hâu hết người lao động trong xã hội, tiền lương ảnh hưởng đến mức sống của bán thân họ và những người phụ thuộc Vì thế, nỗ lực để nâng cao mức lương luôn là mục tiêu trọng yếu của tất cả mọi người
Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một phần cấu thành nên chỉ phí sản
xuất kinh đoanh trong quá trình hoạt động của công ty vì vậy nên tiền lương luôn
được quan lý chặt chẽ để đảm bảo được hiệu quả hoạt động cua don vi
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 16Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
1.1.3 Chức năng của tiền lơJơng và các khoản trích theo lơJơng
Tiền lương liên quan mật thiết đến lợi ích của người lao động Hiện nay đã
có rất nhiều chức năng của tiền lương được liệt kê ra, trong đó phải kế đến bộ
đầy đủ những chức năng quan trọng sau đây của chúng:
Thứ nhất đó là chức năng tải sản xuất sức lao động, trong chức năng này
néu 16 rang rang sức lao động là một sản phẩm đặc biệt của xã hội, nó luôn luôn
được bồi dưỡng, tích lũy phát triển cả về chất và lượng Do thế, tiền lương phải
đâm bảo chức năng này đề khôi phục và duy trì nguồn lao động kê trên
Thứ hai đó là chức năng đòn bẩy kinh rổ, đúng vậy — đây chính là chức
năng quan trọng không thê thiếu của tiền lương Bản thân mỗi cá nhân khi làm việc và công hiến sức lao động của mình cho công ty đều mong muốn nhận được một khoản báo đáp phù hợp với cai gia ma ho bo ra Trả lương, khen thưởng xứng đáng sẽ khuyến khích người lao động làm việc, tăng năng suất lao động, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi
Thứ ba đó là chức năng điều tiết lao động, Nhà nước sử dụng chính sách
tiền lương đối với các vùng miền khác nhau để giúp phân tán lực lượng lao động
có hiệu quả, tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế - xã hội
Thứ tư đó là chức năng thước đo hao phí lao động xã hội, Nhà nước dựa trên tổng quỹ lương thanh toán cho người lao động của doanh nghiệp để từ đó
xác định mức hao phí trong công tác thanh toán lương đê thiết kế mức lương tối thiểu phù hợp
Và cuối cùng đó là chức năng công cụ quản lý Nhà nước, dười việc ép lương người lao động của các doanh nghiệp, Nhà nước ban hành Bộ luật lao động quy định về quyên và lợi ích người lao động được hưởng, giúp ôn định các
mối quan hệ lao động
1.1.4 Nguyên tắc hạch toán, chế độ tiền lơJơng và các khoản trích theo lgjong 1.1.4.1 Nguyên tắc hạch toán tiền lơJơng và các khoản trích theo Igjong
Đối với tiền lương, kế toán đùng tài khoản 334 “phải trả người lao động” để theo đối các khoản phải trả người lao động chỉ tiết từng trường hợp: về tiền
lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của
người lao động
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 17Ngoài ra, kế toán dung tài khoản TK.335 “Chi phí phải trả” để theo dõi các
khoản trích trước về tiền lương, sữa chữa TSCĐ, bảo hành sản phẩm.,
1.1.4.2 Phân loại lao động
Trong doanh nghiệp, công nhân viên được chia ra làm 4 loại như sau:
-_ Công nhân trực tiếp sản xuất là những người lao động trực tiếp vận hành
máy móc, thiết bị để sản xuất ra sản phẩm
-_ Nhân viên bán hàng là những người lao động tham gia công tác phục vụ ban hang
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp là toàn bộ những người tham gia vào công
việc quản lý và điều hành chung toàn bộ doanh nghiệp như Ban Giám đốc, nhân viên các phòng ban tại công ty (Phòng kế toán, kinh đoanh, ), tài xế,
nhân viên tạp vụ văn phòng
-_ Nhân viên quản lý phân xưởng là những người làm việc gián tiếp ở phân xưởng sản xuất sản phẩm như quản đốc phân xưởng, nhân viên thống kê phân xưởng, nhân viên phục vụ phân xưởng,
1.1.4.3 Các chế độ tién lojong
1.1.4.3.1 Tiền lơJơng theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa
trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ hoàn thành
Hình thức trả lương theo sản phẩm có ưu điểm sau:
Vì dựa vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà người lao động làm ra nên
thu nhập của họ phụ thuộc vào việc họ có thực hiện tốt hay không Điều này
khuyến khích người lao động tăng năng suất kết hợp rèn luyện, nâng cao trình độ
đề có những sản phẩm hoàn thiện và thu nhập cao hơn
Ngoài ra, sản phẩm làm ra sẽ đảm bảo được các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng Bên cạnh đó, trả lương theo sản phâm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính chủ động và tự giác trong
công việc của mọi người
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 18Có các chế độ trả lương sản phâm như sau:
Trả lơjơng theo sản phẩm trực tiếp:
Chế đệ trả lương theo sản phẩm trực tiếp được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất trong điều kiện lao động mang tính độc lập
tương đối, có thê nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt và đễ dàng
Trả lơjơng theo sản phẩm có thơjöng có phạt:
Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng có phạt là tiền lương trả theo sản phẩm có gắn với chế độ tiền lương trong sản xuất
Chị Nguyễn T.T.Mai trong tháng:
- _ Thực hiện đán tem được 10,000 sản phẩm, cứ 10 sản phẩm được
tra 1,500VND
- Nghi không phép I ngày bị phạt 100,000VNĐ
- _ Phát hiện ra bộ sản phâm lỗi và báo cho quản lý kịp thời thưởng 50,000VNĐ
Như vậy, lương của chị Mai được tính:
TL = 10,000*1,500/10 + 50,000 — 100,000 = 1,450,000VND Tra Igjong theo san phẩm lũy tiến: Theo hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến, tiền lương gồm có 2 phần:
-_ Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức, tính tiên lương phải trả cho
người lao động trong định mức
-_ Căn cứ vào mức độ vượt định mức để tính tiền lương phải trả theo tỷ lệ lũy tiến, tỷ lệ hoàn thành vượt mức càng cao bao nhiêu thì tỷ lệ lũy tiễn càng nhiều bấy nhiêu
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 191.1.4.3.2 Tiền lơJơng theo thời gian
Tiền lơJơng trả theo thời gian:
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người
làm công tác quản lí, công nhân sữa chữa, phục vụ,
Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn hình thức
trả lương theo sản phẩm, vì nó chưa gắn thu nhập của người lao động với
kết quả mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc
Hình thức trả lương theo thời gian có hai chế độ sau:
-_ Trả lương theo thời gian đơn giản
-_ Trả lương theo thời gian có thưởng
> Tra lojong theo thời gian đơn giản:
Chế đệ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lương mà tiền
lương nhận được của công nhân là do mức lương cấp bậc cao hay thấp và
thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định Chế độ trả lương này chỉ
áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động, khó đánh giá mức độ
Có ba loại tiền lương theo thời gian đơn giản:
- Luong gid: tinh theo lương cấp bậc và số giờ làm việc
-_ Lương ngày : tính theo mức lương cấp bậc và số ngày làm việc thực tế trong tháng
- Luong tháng: tính theo mức lương cấp bậc tháng
Ví dụ minh họa:
Bạn Nguyễn M.Đăng đang làm việc bán thời gian cho tiệm gà rắn KFC Theo hợp đồng lao động nhân viên được trả 12,000VNĐ/lh , mỗi ngày bạn Đăng làm việc 2 ca:
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 20Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
> Tra lojong theo thời gian có thơjởng:
Khi người lao động đạt được chỉ tiêu mà công ty để ra thì hình thức lương này được áp dụng
Công thức tính như sau:
Chế độ trả lương này có nhiều ưu đãi hơn chế độ trả lương theo thời
gian đơn giản Chế độ này chỉ xét trên chỉ tiêu đã đạt được Vì vậy, nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và công tác của minh hon
Vi du minh hoa:
Anh Dương V.Đông làm trình được viên cho công ty Dược phẩm HV, theo quy định được ký kết trong hợp đồng lao động, lương cứng được trả cho anh Đông là 5,000,000/tháng Trong tháng, anh bản được 200,000,000 VNĐ tiên thuốc, theo quy đỉnh, anh sẽ được hưởng thêm 5% mức doanh thu đó
Như vậy, lương của anh Đông nhận được trong tháng:
= 5,000,000 + 200,000,000*5% = 15,000,000 VNĐ
1.1.4.3.3 Tiền lơJơng khoán
Hình thức trả lương theo khoán này áp dụng cho những công việc mà
nếu giao cho từng chỉ tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi, phải giao toàn bộ
khối lượng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong một thời gian nhất
định Hình thức trả lương theo khoán bao gồm:
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 21Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: là hình thức trả lương theo sản phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng
Tra lương khoán quỹ lương: theo hình thức này doanh nghiệp tính toan va giao khoán quỹ lương cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn
thành khối lượng công việc
Trả lương khoán thu nhập: tùy thuộc vào kết quả kinh đoanh mà hình thành quỹ lương để chia cho người lao động
Trả lương theo hình thức lương khoán có tác dụng làm cho người lao động
phát huy sáng kiến và tích cực cải tiền lao động để tối ưu hóa quá trình làm việc,
giảm thời gian công việc, hoàn thành công việc giao khoán
1.1.5 Hạch toán tiền lơJơng và các khoản trích theo lợjơng
1.1.5.1 Hạch toán tiền lơjơng
Đôi với tiền lojong
Bảng chấm công -0la-LĐTL
Bảng chấm công làm thêm giờ - 0Ib-LĐTL
Phiếu xác nhận sản phâm hoặc khối lượng hoàn thành -05-LĐTL
Bảng thanh toán tiền lương - 02-LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng - 03-LĐTL
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ - 06-LĐTL
Bảng phân bố tiền lương và BHXH - I1-LĐTL
Đôi với các khoản trích theo lơjơng
Bảng kê trích nộp các khoản theo luong-10-LDTL
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Bảng thanh toán BHXH
1.1.5.2 Tài khoản hạch toán
Đối với tiề n lơjơng: Tài khoản 334 - Tài khoản “phải trả người lao động”, tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2:
-_ TK.3341 “phải trả công nhân viên”
-_ TK.3348 “phải trả người lao động khác”
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 22Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Đối với các khoản trích theo lơJơng : Tài khoản TK.338 “Phải trả, phải nộp khác”, có các tài khoản cấp 2 như sau:
- TK.3382 “Kinh phí công đoàn”
-_ TK.3383 “Bảo hiểm xã hội”
- TK.3384 “Bao hiém y tế”
- TK.3389 “Bao hiém that nghiép”
Sau đây là nội dung và kết cầu của tài khoản 334 “Phải trả người lao
động” và tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”
Bảng 1.3: Nội dung và kết cấu của TK.334 “phải trả nggyời lao động”
SỐ dự có: Các khoản tiễn lương,
tiền công còn phải trả cho người lao động
Phát sinh: Tiền lương, tiền công, Phái sink Tiên lương, tiên
tiền thưởng có tính chất lương, | công, tiên thưởng có tính chất
BHXH và các khoản đã trả, đã chị, lương, BHXH và các khoản
đã ứng trước cho người lao động phải trả khác phải trả, phải chỉ
Các khoản khẩu trừ vào tiền lương, cho người lao động
tiền công của người lao động
Bảng 1.4: Nội dung và kết cầu của TK.338 “Phải trả, phải nộp khác”
Phát sinh: xử lÍ tài sản thừa Phát sinh:
- BHXH phai tra CNV - Tri gia tai san thira chua xác
- Các khoản kinh phí công định nguyên nhân
-_ Kết chuyên doanh thu nhận KPCD trong ky
trước cho từng kì kế toán | - Doanh thu nhận trước
-_ Các khoản đã trả khác Các khoản phải trả khác
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 23Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Đôi với việc trích trơjớc tiền lơJơng nghỉ phép của công nhân : Tài khoản TK.335 “ Chị phí phải trả”
Bảng 1.5: Nội dung và kết cấu của TK.335 “Chỉ phí phải trả”
Phái sinh: Các khoản chỉ trả thực
tế phát sinh được tính vào chỉ phí
Phát sinh: chỉ phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chỉ
phi SXKD
giam chi phi
(Bang 1.3, 1.4, 1.5: theo www.niceaccounting.com ) 1.1.5.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Đôi với tiền lơjơng:
Sơ đồ 1.1: Hạch toán tông hợp khoản phải trả cho người lao động
Các khoòảnkhấu trừ vào ——> | TK-431———————>y|
lương Tiền thưởng phailtra
TK.335 -IK.333_—————— Te Hohéplohai tra
Thué thumhap ca nhan phat” (nếu trích trướa)
nộp
TRS tty ——
Trả lương, thưởng cho
Trang 24Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM Đôi với các khoản trích theo lojong:
Sơ đồ 1.2: Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơjơng
TK111,112 TK338 TK622, 627, 641,642
Nop BHXH Trich mse BHYT, |
BHYT KPCD KPCD vao chi cin SXKD |
Đôi với việc trích trơjớc tien lojong nghi phép cho céng nhan:
So dé 1.3: Hach toan trích trơjớc tiền lojong nghi phép
Ngoài ra, còn có Tài khoản 351 “ Quỹ đự phòng trợ cấp mất việc làm” Nội
dung và kết cầu tài khoản này như sau:
Phát sinh: Chì trà thôi việc,
mất việc cho người lao động
từ quỹ dự phòng trợ cấp mât | pair sink: Trích lập quỹ dự việc làm phòng trợ cấp mất việc làm R Ko CÁ TA HẠ
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 25Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
1.2 Mục tiêu kiểm toán chỉ phí tiền lojong
Mục tiêu kiểm toán khoản mục này được xác định như sau:
Aục tiêu chung: Các Kiểm toán viên thu thập các bằng chứng khăng định tính
trung thực và hợp lý của công tác ghi nhận chỉ phí tiền lương tại đơn vị, các thông tin tài chính trọng yếu có liên quan tới khoản mục
AMục tiêu phát sinh, hiện hữu: Các nghiệp vụ tiền lương đã được ghi chép phải
thực sự xảy ra và thuộc vé đơn vị, các khoản chi phi tiên lương và khoản tiên lương chưa thanh toán thực sự tổn tại
Muc tiéu day đủ, ghỉ chép chính xác: Tất ca các nghiệp vụ chỉ phí tiền lương đã
xây ra đều được ghỉ nhận một cách đây đủ và chính xác
Aục tiêu đánh giá: Việc ghỉ nhận các nghiệp vụ tiền lương là đúng đắn và phù hợp với các văn bản pháp lý của Nhà nước và Quốc tế
AMục tiêu trình bày và công bố: Các khoản chỉ phí tiền lương phải được trình bày
hợp lý và khai báo đầy đủ
Ngoài ra, Kiểm toayn viên cần chuy y xem xeyt viểgấp hanh cayc quy đũh về thuế thu
cayc nhân, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm v †ê, của don vi
1.3 Quy trình kiểm toa n chỉ phí tiền lojong
Kiểm toán chỉ phí tiền lương là một phần của quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính, do đó, nó có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của thông tin tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp, đồng thời giúp cung cấp một
cách khách quan nhất những ý kiến của Kiểm toán viên về Báo cáo tài chính của đơn
vị được kiểm toán cho người sử đụng chúng
Đề tiễn hành kiểm toán chỉ phí tiền lương, Kiểm toán viên tiền hành những công
việc sau đây:
1.3.1 LÂ kế hoach kiểm toá n
Trang 26Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
Trang 27Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
viên và công ty Kiếm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm
toán được tiễn hành hiệu quả ”
Sau đây là nội dung của công việc:
1.3.1.1 Chuẩn bị kế hoac h kiểm toá n
Tùy thuộc vào quy mô và tính chất của khách hàng, kinh nghiệm và trình
độ của Kiểm toán viên (KTV), Trưởng phòng kiểm toán sẽ lựa chọn Kiểm toán
viên phù hợp đề giao phần hành chỉ phí tiền lương cũng như các phần hành liên
quan
Thông thường đối với những doanh nghiệp có chỉ phí tiền lương chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể, phần hành này sẽ được giao cho các Kiểm toán viên trẻ, ít kinh nghiệm Đối với những doanh nghiệp có tỷ lệ chỉ phí tiền lương lớn, nhân công nhiều chẳng hạn như các công ty gia công, phần hành chỉ phí tiền lương sẽ được giao cho các Kiểm toán viên dày đặn kinh nghiệm đề thực hiện Trước hết, Kiểm toán viên được giao sẽ thu thập và tông hợp thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng (ngành nghề, phạm vi, quy mô, ), tìm
hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát và các bên liên quan để đánh giá
mức rủi ro và trọng yếu và lên kế hoạch kiểm toán
- _ Đánh giá hệ thống kiểm soát của đơn vi
- Danh gia nang lực quản lý và tính liêm chính của Ban lãnh đạo công ty
- _ Liên lạc với Kiểm toán viên tiền nhiệm để năm bắt những thông tin cần chú
ý về khách hàng
1.3.1.2 Tìm hiểu hệ thống kiểm soá t nội bộ
Đối với chu trình chi phí tiền lương, các thủ tục kiểm soát được thiết lập dé
quản lý một cách hiệu quả các hoạt động diễn ra trong chu trình
Nghiệp vụ phê duyệt: Ban lãnh đạo công ty xây dựng một hệ thống chính sách tiền lương bằng văn bản thể hiện những vẫn đề thiết yếu trong công tác tiền lương và nhân viên tại đơn vị Chính sách này phải được phê duyệt bởi các cơ quan chức năng có thâm quyền và được công bồ rộng rãi tới tất cả nhân viên trong đơn vị Tất cá các khoán chỉ phí liên quan đến lương, thưởng hay các
khoản trích theo lương, phải được lãnh đạo công ty (Giám đốc, Tổng Giám
đốc, ) và Kế toán trưởng phê duyệt rõ ràng
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 28Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
đúng nghiệp vụ chỉ lương và phán ánh đúng số tiền được chỉ Người thực hiện
chi lương chỉ chi lương khi đã được xác nhận của Ban lãnh đạo hoặc người có
thầm quyền Người nhận lương phải có chữ ký xác nhận đã nhận lương
Ngoài ra, chỉ những người có liên quan mới được tiếp cận hệ thống số sách,
chứng từ của công ty
1.3.1.3 Thu thông tin cơ sơ
thap
Một phần không thê thiếu trong công việc này đó la tìm hiểu về kế toán tiền
lương tại đơn vị bao gồm: Hệ thống chứng từ, sô sách; phương pháp tính lương, trả lương: chính sách lương, chính sách quản lý và tuyên đụng nhân viên, các văn bản khác có liên quan
Bên cạnh đó, Kiểm toán viên cần thu thập tài liệu về tình hình nhân sự, bảng tông hợp chỉ tiết tiền lương và chỉ phí theo kỳ, bảng phân bô chỉ phí tiền
lương, các loại số liên quan đến tiền lương và các khoản trích trên tiền lương Ngoài ra còn có các văn bản quy định về chính sách tiền lương và nhân viên tại đơn vị
1.3.1.4 Thu thông tin về vụ phá p ly kha ch hang
thap nghia Công việc này không thê bỏ qua bởi vì nó liên quan đến pháp luật Trong
phần nay, Kiểm toán viên có nhiệm vu thu thập:
-_ Giấy phép thành lập và điều lệ công ty
- _ Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm
hiện hành hoặc trong vài năm trước
Trang 29Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
Trang 30Sau đó, dựa trên những thông tin thu thập được, Kiểm toán viên đánh giá
mức độ ảnh hưởng của những vấn đề mang tính pháp lý đó tới hoạt động kinh
doanh của khách hàng
1.3.1.5 Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
Kiểm toán viên có trách nhiệm đảm bảo rằng không có những sai lệch trọng
yếu xảy ra trên Báo cáo tài chính Trong bước này, Kiêm toán viên xác lập mức trọng yếu của sai lệch có thể chấp nhận được Việc xác lập và đánh giá dựa trên:
- _ Xác suất xây ra rủi ro
- _ Mức độ ảnh hưởng khi rủi ro xảy ra
Việc chọn và kiểm tra mẫu của Kiểm toán viên tại đơn vị bị hạn chế, đồng
thời việc phát hiện ra sai sót mang tính xét đoán nghề nghiệp của Kiểm toán viên
và một khi sai phạm do gian lận xảy ra thì thường được che giấu rất tỉnh vi nên các Kiểm toán viên không thể phát hiện ra tất cả, hay nói cách khác đó 1a trong
mọi cuộc kiểm toán luôn chứa đựng những rủi ro
Trong quy trình kiểm toán tiền lương chứa đựng những rủi ro cơ bản sau:
- _ Rủi ro về xác định mức lương
- Rủi ro về tính lương
-_ Rủi ro về chỉ trả lương
-_ Rủi ro về ghi nhận báo cáo về quy trình nhân sự tiền lương
Trong đó, rủi ro về xác định mức lương có khả năng xảy ra cao nhất và hậu quả cũng sẽ lớn nhất
1.3.1.6 Thiết kế chơJơng trình kiểm toá n
Cũng trong chuẩn mực kiêm toán số 300 (Hệ thống chuân mực kiểm toán
Việt Nam — 2001) đã nói rằng “24 Chương trình kiểm toán phải độc lập và thực
hiện cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó xác định nội dụng, lịch trình và phạm vì của các thủ tục kiểm toán cân thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể”
Đây là giai đoạn Kiểm toán viên xác định các công việc kiểm toán cân thực hiện,
thời gian hoàn thành và sự phân công công việc cụ thê cho từng thành viên trong
nhóm Kiểm toán
Trong chương trình kiêm toán, các thủ tục cơ bản và chỉ tiết được nêu ra để
làm kim chỉ nam cho các Kiểm toán viên và trợ lý Kiểm toán Đối với mỗi phân
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 31Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
hành khác nhau đều cần có những chương trình kiểm toán riêng biệt, việc thiết
kế chương trình kiểm toán giúp cuộc kiêm toán diễn ra suôn sẻ và hiệu quả hơn
1.3.2 Thục hiê kiém tod n chỉ phí tiền lojong
Đối với chức năng tô chức nhân sự:
Trước hết, các Kiểm toán viên tìm hiểu thông qua các thông tin về tuyển dụng nhân viên, các văn bản quy định về tiền lương, khen thưởng đã được phê chuẩn bởi các nhà lãnh đạo có thâm quyền của công ty
Kiểm toán viên kiểm tra hợp đồng lao động, mức lương được phê duyệt cũng như sự tách biệt giữa các bộ phận quản lý nhân sự với bộ phận theo dõi thời gian làm việc cũng như hạch toán, thanh toán tiền lương cho người lao động Đồng thời KTV cũng kiểm tra sự phân công trách nhiệm giữa các bộ phận Đổi với công tác giám sát thời gian lao động, sản phẩm hoàn thành, lập bang tính lơjơng và các khoản trích theo lojong:
Chức năng này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ vào số sách Do Vậy, các Kiểm toán viên cần xem xét, đánh gia hệ thông kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro có thê xảy ra trong các giai đoạn trên
Đề làm được vậy, Kiểm toán viên có thê quan sát cách thức kê khai, chấm
công và mức độ tin cậy của những người có trách nhiệm Đồng thời cũng kiểm tra các thủ tục kiêm soát có quan hệ tới việc phê duyệt tiền lương, thưởng, Đối với công tác thanh toán tiền lơJơng và các khoản trích theo lơjơng: Việc quan trọng nhất trong chức năng này đó là xem xét nguyên tắc bất
kiêm nhiệm cùng với sự độc lập trong việc phân công công việc và trách nhiệm
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 32Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
Trang 33Ngoài ra đối với các khoản nợ còn tồn đọng, Kiểm toán viên có thể yêu cầu
thanh toán để xem xét công việc diễn ra như thế nào, tuy nhiên cách này ít được
thực hiện
Cùng với các thử nghiệm kiếm soát, Kiếm toán viên cũng thực hiện khảo
sat dé danh gia chỉ tiết hơn các rủi ro thuộc về khoản mục chỉ phí tiền lương
1.3.2.2 Các nghiệp vụ khảo sát chỉ phí tiền lojong
Công việc này có thể giúp kiêm toán viên phát hiện ra những gian lận trong
việc theo dõi, tính và thanh toán lương cho công nhân viên Tuy nhiên các
nghiệp vụ khảo sát này ít được thực hiện hoặc rất ít bởi vì Kiểm toán viên thường
lồng chung vào quả trình phân tích chỉ phí tiền lương
Khảo sát tiền lơơng khống: Đây được đánh giá là hình thức phố biến nhất
mà những kẻ gian lận sử dụng để thực hiện hành vi sai trái của mình.Chúng
thông qua “số nhân viên khống” hay “số giờ, khối lượng công việc, sản phẩm
hoàn thành không ” đề biễn đôi theo mục đích của mình
SỐ nhân viên không: Đề phát hiện ra các gian lận dạng này Kiểm toán viên
thực hiện các thủ tục khảo sát sau:
- So sánh tên của nhân viên có trên phiếu chỉ, bảng thanh toán lương với bảng chấm công và các loại giấy tờ liên quan đồng thời xem xét tính thực
và hợp lý của các chữ ký
- Kiém tra việc thanh toán lương cho nhân viên dé đảm bảo việc thanh toán
lương được thực hiện đúng quy định
- Đối chiếu chữ ký của người lĩnh tiền với chữ ký trên hồ sơ nhân viên dé tim
ra những bất thường hoặc chữ ký xuất hiện nhiều lần trên Bảng thanh toán
lương
- Kiểm toán viên cũng kiểm tra một số hồ sơ nhân viên từ số nhân sự nhằm
phát hiện ra những nhân viên đã thôi việc hoặc đã mãn hạn hợp đồng Kiếm
tra xem những người này có tên trong bảng thanh toán lương hay không? Khảo sát số giờ, khối lượng công việc, sản phẩm lao vụ hoàn thành không: Việc xảy ra sự thông đồng và gian lận giữa nhân viên và người giám sát
làm cho khối lượng sản phẩm hoàn thành và số giờ làm việc tăng lên Dé phat
hiện, Kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toản:
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 34Xem xét tổng số giờ công hoặc số lượng công việc, sản phẩm hoàn thành
được thanh toán thực tế với số liệu độc lập do các bộ phận kiểm soát ghi
chép
Kiểm toán viên cũng có thê tiếp cận với người giám sát nhằm theo dõi việc
chấm công của họ và phỏng vấn nhân viên về việc kiểm soát và quản lý của ngudi giam sat
Khảo sát việc phân bỗ chỉ phí tiền lojong
Việc tính toán và phân bô chỉ phí tiền lương không chính xác sẽ dẫn đến sai
sót trên Báo cáo tài chính
Phân loại các đối tượng lao động theo phòng ban, chức vụ dé giúp cho việc
hạch toán được rõ ràng và chính xác
Đồng thời xem xét tính nhất quán trong việc hạch toán chỉ phí giữa các kỳ
kế toán
Kiểm toán viên cũng có thê đối chiếu khối lượng công việc hoàn thành của
một vài nhân viên để xem việc hạch toán có chính xác hay không
1.3.2.3 Tho hié phân tích chỉ phí tién lojong
n
Thủ tục phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ
đề xác định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản
Sử dụng thủ tục phân tích giúp các Kiểm toán viên có thê phát hiện ra
những sai phạm cũng như những điểm khả nghỉ để quyết định mở rộng hay thu
hẹp đối tượng điều tra
So sánh, đối chiếu số liệu của tài khoản chỉ phí tiền lương năm này so với
nam trước
Trong quá trình so sánh, Kiểm toán viên xem xét sự thay đổi của mức lương, quỹ lương cho phép giữa các kỳ, kiểm tra sự biến động giữa các kỳ
đó
So sánh tỷ lệ chỉ phí về tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất trên
tông chỉ phí sản xuất kinh doanh Vì lý do chỉ phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh do đó nếu tỷ lệ chỉ phi này biến động lớn sẽ ảnh hưởng đến kết quá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó dẫn đến ảnh hướng trọng yếu trên Báo cáo tài chính
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 35Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
- _ So sánh tỷ lệ chỉ phí tiền lương trong tông chỉ phí bán hàng giữa các kỳ kế
toán hoặc so sánh với định mức Nếu có biến động lớn thì đó là điều không
bình thường
- So sanh ty 1é thuế TNCN trong tông số tiền lương giữa kỳ này với kỳ trước
- _ So sánh số đư các tài khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của kỳ này với kỳ trước nhằm phát hiện ra những sai phạm về các khoản trích theo tiền lương của doanh nghiệp
-_ Ngoài ra Kiểm toán viên có thê ước tính các khoản trích trên lương và thuế
thu nhập cá nhân Các khoản này được ước tính theo một tỷ lệ nhất định
1.3.1.4 The bê kiểm tra chỉ tiết chỉ phí tiền lương
n
Đối với tài khoản “Phải trả công nhân viên —TK334” việc kiểm tra được
thực hiện thông qua số dư tiền lương, tiền thưởng, và các khoản thanh toán khác phải trả công nhân viên
Để thử nghiệm chi tiết số dư tiền lương, Kiểm toán viên cần hiểu rõ các
chính sách, chế dé tiền lương của doanh nghiệp để kiểm tra tính hiện hữu, tuân
thủ và nhất quán của các chính sách Kiểm toán viên cần chọn mẫu tính toán lại
số thực trả, số chưa nhận, số đã nhận và xem xét tính kịp thời trong việc ghi số
các khoản đó thông qua việc việc kiêm tra sự phê duyệt của Ban giám đốc Đối với các khoản phải trả cho công nhân viên bao gồm các khoản được chia từ quỹ phúc lợi, tiền nghỉ ốm, thai sản, bảo hiểm Kiểm toán viên cân xem
xét tính nhất quán trong cách tính đồn giữa các kỳ kế toán Sau đó Kiểm toán viên tiến hành kiêm tra các chứng từ gốc có liên quan và tính toán lại chỉ tiết để
kiểm tra độ tin cậy của các số liệu
Đối với tài khoản “phải trả phải nộp khác - TK338” có liên quan tới các
khoản trích nộp trên lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ, thuế TNCN thi Kiém
toán viên có thể kiểm tra bằng cách so sánh số dư trên số chỉ tiết với số dư trên Bảng tính lương Tiên hành chọn mẫu kiểm tra các chứng từ chỉ tiền mặt phát sinh liên quan đến các quỹ sử đụng tại đơn vị Ngoài ra Kiểm toán viên cần kiếm tra thời hạn tính và trích các khoản trên lương, thời hạn thanh quyết toán các khoản đó
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 36Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
Đổi với các khoản chỉ phí liên quan tới chu trình chỉ phí tiền lơjơng,
Kiểm toán viên tiễn hành so sánh chỉ phí tiền lương giữa kỳ này với kỳ trước nhằm phát hiện những biến động bất thường trong đó cần quan tâm đến tính chính xác trong việc phân bỗ chỉ phí tiền lương cho các đối tượng chịu chỉ phí hoặc hướng vào các khoản chỉ trả tiền lương do làm thêm giờ, tăng ca, bôi dưỡng Vì vậy, KTV cần kiểm tra tổng số giờ làm ca, làm thêm giờ có phù hợp
với thực tế hay không thông qua việc kiểm tra các bảng kê có xác nhận của
người có trách nhiệm trên bảng kê đó và tiến hành điều tra, phỏng van nhân viên
1.3.3 Kết thứ c kiểm toá n
1.3.3.1 Xem xét cd esq kiên xảy ra sau ngảy kết thú e niên độ
Hệ thống chuân mực kiêm toán Việt Nam (2003) ban hành chuẩn mực kiểm
toán số 560 quy định về nội dung của “các sự kiện phát sinh sau ngày khóa số kế toán lập Báo cáo tài chính” như sau: “Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa số kế
toán lập Báo cáo tài chính là những sự kiện có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính
đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khóa sô kế toán lập Báo cáo tài chính để kiểm toán đến ngày ký báo cáo kiểm toán Có 2 loại sự kiện:
- Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng về các sự kiện đã tổn tại vào
ngày khoá sô kế toán lập Báo cáo tài chính
- _ Những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh sau ngày khoá
số kế toán lập Báo cáo tài chính”
Trong giai đoạn này, Kiểm toán viên xem xét và tiễn hành một số thủ tục
kiểm soát nhằm đánh giá một số sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ:
- Sự thay đổi bất thường về quy chế, phương pháp và chính sách lương từ phía Hội đồng quản trị hay Ban lãnh đạo công ty
- Những vụ kiện tụng hay những vụ bạo loạn, đỉnh công của người lao động gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh đoanh của công ty
- _ Các khoản phải thu quá hạn lớn không có khả năng thu hồi, các khoản lỗ
Trang 37Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
1.3.3.2 Tổng
hop
Sau khi xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sô, Kiểm toán
va da nh gia kết quả kiểm toá n
viên sẽ tiến hành rà soát lại quá trình kiểm toán tại đơn vị khách hàng để đâm bảo rằng cuộc kiểm toán đã thực hiện đây đủ và chính xác kế hoạch đề
ra Những công việc kiểm toán viên cần làm:
- _ Phân tích, đánh giá tính hợp lý của các số liệu kiểm toán
-_ Soát xét hồ sơ kiểm toán và giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên -_ Tập hợp các bút toán điều chỉnh và phân loại, trao đối với ban giám
đốc về vấn đề này
- _ Thu thập thư giải trình của giám đốc
(Trich tai ligu www.atheenah.com)
1.3.3.3 Lâ ba o cá o kiếm toa n
p
Theo chuan myc kiém toan so 700 — Hé thong chuan myc kiém toan Việt
Nam (1999) đã định nghĩa “06 Báo cáo kiểm toán là loại bảo cáo bằng văn bản
do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập và công bố đề nêu rõ ý kiến chính
thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán ”
Cũng theo chuẩn mực số 700, có bến loại ý kiến mà Kiểm toán viên có thể
trình bày trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính:
- —Ý kiến chấp nhận toàn phần (Nội dung chuẩn mực số 700 từ mục 35
đến 38)
(35) Báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần được trình bày
trong trường hợp kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính
của đơn vị được kiểm toán, và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành (hoặc được chấp nhận) Ý kiến chấp nhận toàn phần cũng có hàm
ý rằng tất cả các thay đôi về nguyên tác kế toán và các tác động của chúng đã
được xem xét, đánh giá một cách day đủ và đã được đơn vị nêu rõ trong phần
thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 38Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
Trang 39Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyên tiền tệ trong năm
tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán
Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan"
(38) Ý kiến chấp nhận không có nghĩa là BCTC được kiểm toán là hoàn
toàn đúng, mà có thể có sai sót nhưng sai sót đó là không trọng yếu
- _Ý kiến chấp nhận từng phần (Nội dung chuẩn mực số 700 từ mục 39
đến 41)
(39) Báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần được trình bày
trong trường hợp kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính
của đơn vị, nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu tổ tưỳ thuộc (hoặc ngoại trừ) mà
kiểm toán viên đã nêu ra trong báo cáo kiểm toán
Điều này cũng có ảnh hướng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì BCTC đó
đã không phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
Ví dụ:
"Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyên tiền tệ trong năm
tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán
Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan, tuỳ thuộc vào:
* - Khoản doanh thu XX VNĐ được chấp nhận,
s - Khoản doanh thụ XY VNĐ được Hội đồng quản trị thông qua"
- —Ý kiến từ chối hoặc ý kiến không thể đơỊa ra ý kiến (Nội dung chuẩn mực số 700 mục 42)
(42) Ý kiến này được đưa ra trong trường hợp hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lượng
lớn các khoản mục tới mức mà KTV không thê thu thập đây đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thê cho ý kiến về BCTC, bằng mẫu câu:
"Theo ý kiến của chúng tôi, vì lý do nêu trên, chúng tôi không thể đưa ra ý kiên về báo cáo tài chính "
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM
Trang 40Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN THANH NAM
la cha du dé thé hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yêu của báo cáo tài chính,
bằng mẫu câu: "Theo ý kiến của chúng tôi, vì ảnh hưởng trọng yếu của những
vấn để nêu trên, báo cáo tài chính phản ánh không trung thực và không hợp lý
trên các khía cạnh trọng yếu "
Báo cáo kiêm toán được đính kèm với thư quản lý và phụ lục Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và phải có chữ ký của giám đốc của công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiếm toán về BCTC
Như vậy, đối với quy trình kiểm toán chỉ phí tiền lương, việc thực hiện luôn
được thực hiện theo các giai đoạn trên nhằm đảm bảo đánh giá tổng quát chu trình tiền lương tại đơn vị cũng như giảm thiểu tối đa các rủi ro mà khoản mục
mang lại thông qua việc thực hiện day đủ các thủ tục kiểm toán
Sinh vién thuc hién: TRAN THI KIM TRAM