Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, trên cơ sở những kiến thức về thẩm định tín dụng được học trong nhà trường cùng với những kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác tại SHB Chi nhá
Trang 1HỌC VIỆN NGÁN HANG
KHOA SAO ĐAI HOC
NGUYỀN ÁNH PHU ONG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẢM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI
CHI NHÁNH HÀM LONG
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Nguòi hướng dẫn khoa học: TS NGUYẺN NGỌC THỦY TIÊN
H Ọ C V IỆ N N G Â N H A N G TRƯNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIÊN
số : L \ Ụ Ũ 4 Ậ ị 5
HÀ N Ộ I -2014
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các báo cáo và số liệu trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị tôi đang công tác.
Nguôi thực hiện
N guyễn Á n h P hư ơ ng
Trang 3Dự án đầu tư HBB Nsân hàng Thươns mại cổ phần Nhà Hà Nội
Hỗ trợ tín dụns Nsân hàng Ngân hàns Nhà nước Ngân hàng thương mại Phương án sản xuất kinh doanh
Tổ chức tín dụng Thẩm định Thẩm định tín dụng Thương mại cổ phần Tài sản đảm bảo Ngân hàng Thương mại cố phần Sài Gòn - Hà Nội
Trang 4Bảng 2.1 Tình hình huy độns vốn của SHB Hàm Long giai đoạn
Bảng 2.2 Quy mô và cơ cấu du nợ qua các năm tại SHB Hàm Long 46 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụns theo nsành nghề cấp tín dụns 48
Bans 2.6 Các hoạt động khác giai đoạn 2010-2013 53
Bans 2.7 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2010 - 2013 của SHB Hàm
Bans 2.8 Sự thay đổi mẫu biểu tờ trình thẩm định tín dụns qua các
Sơ đồ 2.2 Quy trình thẩm định tín dụng tại CN/Đơn vị kinh doanh
Trang 5C H Ư Ơ N G 1: N H Ũ N G V Ấ N Đ È c o B Ả N V È C H Á T L Ư Ợ N G T H Ẩ M Đ Ị N H TÍN D Ụ N G T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G C H O V A Y TẠI N G Â N H À N G 5
1.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
1.4 KINH NGHIỆM VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Ở MỘT số NƯỚC VÀ BÀI
1.4.2 Những bài học từ việc nghiên cứu kinh nghiệm về thẩm định tín dụng của
C H U Ô N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G T H Ự C H I ỆN C Ô N G T Á C T H Ả M Đ Ị N H T Í N
D Ụ N G T R O N G C H O V A Y T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M ẠI C Ố P H Ầ N
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 41
Trang 62.2 THỰC TRẠNG THựC HIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI
2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỰNG TRONG HOẠT ĐỘNG
2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thâm định tín dụng tại SHB Hàm Long 70
C H U Ô N G 3: GI ẢI P H Á P N H Ằ M N Â N G C A O C H Ấ T L Ư Ợ N G T H Ẳ M
Đ Ị N H TÍN D Ụ N G T R O N G H O Ạ T Đ Ỏ N G C H O V A Y TẠ I N G Â N HÀ N G
T H U O N G MẠI c ò P H Ầ N SÀI G Ò N - H À NỘI, C HI N H Á N H H À M L ON G 89
3.1 PHƯONG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP v ụ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
3.1.2 Định hướng cơ bản về việc thực hiện nghiệp vụ thẩm định tín dụng tại SHB
3.2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB HÀM LONG 91 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định tín dụng 91 3.2.2 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát công tác thẩm định 91 3.2.3 Tăng cường kiêm tra, giám sát và quản lý nợ vay 94 3.2.4 Tăng cường xử lý các khoản nợ có vấn đề và các biện pháp hạn chế, bù đẳp
Trang 73.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 104
3.3.3 Kiên nghị với các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn 107
Trang 8MỎ Đ ẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được ví như huyết mạch của cả nên kinh tê Với ba chức năng là thủ quỹ trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, hệ thông ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh và hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả từ đó kích thích tăng trưởng kinh tế bền vững.
Hoạt động cho vay là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại, là nguồn mang lại thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Để đảm bảo Ngân hàng có thể thu hôi được vôn cho vay thì các hô sơ vay vôn của khách hàng phải đảm bảo các điều kiện theo quy định và quá trình thẩm định của Ngân hàng Do vậy thẩm định tín dụng là một vấn đề rất phức tạp và là khâu vô cùng quan trọng trước khi Ngân hàng cấp vốn cho khách hàng Quá trình thẩm định sẽ giúp Ngân hàng tính toán và dự báo được hiệu quả của phương án và dự án mang lại cho Ngân hàng Từ dó Ngân hàng sẽ cỏ quyết định cho vay, đầu tư đúng dẩn, mang lại hiệu quả cao Nếu công tác thâm định tín dụng kém sẽ gây thiệt hại cho Ngân hàng, nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng đến hoạt động an toàn của Ngân hàng, mất uy tín cho Ngân hàng và
có thê làm Ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản.
Như vậy thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay thực sự cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng Thương mại Một Ngân hàng hoạt động an toàn với các khoản vay có chất lượng sẽ thu hút được khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng.
1 uy nhiên thực tế cho thấy, cồng tác thẩm định tín dụng tại các Ngân hàng Việt Nam vẫn tồn tại nhiều vướng mắc, bất cập Hiện nay hầu hết các Ngân hàng
I hương mại đều có tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng cao, nhiều phương án cho vay không hiệu quả, khách hàng mất khả năng trả nợ, Ngân hàng không thu hồi được vôn Vê phía SHB Hàm Long cũng không năm ngoài tình trạng này Tình hình thực hiện nghiệp vụ thẩm định tín dụng tại Chi nhánh tuy đã đạt được những kết
Trang 9quả nhất định nhưng bên cạnh đó đang tồn tại nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa cao, phòng Thẩm định chi nhánh vẫn chưa thể phát huy hết vai trò phòng ngừa và hạn chế rủi ro đối với các khoản vay.
Hơn nữa, để có thể tồn tại và vươn lên trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay, một Ngân hàng dù có lớn mạnh tới đâu thì cũng phải không ngừng củng cố hoàn thiện mình, nâng cao phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ, trong đó thẩm định tín dụng là một trong những nghiệp vụ cần đặc biệt quan tâm và chú trọng.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, trên cơ sở những kiến thức về thẩm định tín dụng được học trong nhà trường cùng với những kinh nghiệm thực tế trong quá
trình công tác tại SHB Chi nhánh Hàm Long, tôi đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng thấm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngăn hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long” làm đề tài cho
luận văn của mình.
2 Mục đích nghiên cứu:
> về mặt lý luận:
Đề tài tập trung di vào nghiên cứu, hệ thống hóa những nội dung cơ bản vê thẩm định tín dụng Từ đó mở rộng và làm sáng tỏ hon lý luận về thâm định tín dụng, ý nghĩa vai trò của thẩm định tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của Ngàn hàng.
- Đi sâu tìm hiểu thực tế tình hình thực hiện công tác thấm định tín dụng đe rút
ra kết luận về tính hiệu quả trong cấp tín dụng của SHB Chi nhánh Hàm Long, chỉ
ra những kết quả đạt được đồng thời phân tích những tồn tại và nguyên nhân.
- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhàm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, từ đó góp phần hạn chế rủi ro, tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh của SHB Chi nhánh Hàm Long.
3 Đối tuọng, phạm vi và phuong pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng.
Trang 10Long qua các năm từ 2010 tới 2013.
- Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu sử dụng chủ yếu các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số liệu Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thông qua diêu tra khảo sát, thu thập số liệu, tiến hành phân tích và tập họp số liệu,
hệ thông hóa từ đó đánh giá bản chất của hiện tượng, quá trình hoạt động, kinh doanh và quản lý ngân hàng trong phạm vi đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu cũng được thực hiện dựa trên cơ sở sử dụng kết hợp các nhóm phương pháp về thu thập thông tin và xử lý thông tin Trong đó nhóm phương pháp thu thập thông tin bao gồm các phương pháp quan sát đối tượng và phương pháp nghiên cứu tài liệu Quan sát quy trình và việc tiến hành thẩm định tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng bao gồm quan sát một quá trình từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, quá trình đi thẩm định trực tiếp, thu thập thông tin, phân tích số liệu phục vụ cho việc ra quyết định, đề xuất khoản vay, đưa ra các biện pháp quản
lý, hạn chế rủi ro đối với khoản vay, công tác giám sát sau vay Việc quan sát mang lại những hình dung khái quát giúp phát hiện những thực tế tồn tại trong quá trình thấm định tín dụng tại Ngân hàng Cùng với đó là việc thu thập, phân tích các nguồn tài liệu mang tính chất bổ sung, tham khảo như: tạp chí và báo cáo về hoạt động ngân hàng, các báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính của SHB Hàm Long các năm 2010 - 2013 Những thông tin thu thập được được xử lý bằng cách sử dụng các bảng số liệu, biểu đồ đồ thị giúp dễ dàng so sánh, đối chiếu với nhau để tính toán các chỉ số đánh giá và đưa ra các nhận xét, phân tích.
4 Ket cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Trang 11Chương 1: Những vấn để cơ bản về chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng thực hiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất Iưcmg thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thưong mại cồ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long
Trang 12CH Ư Ơ NG 1
NH Ữ NG VẤN ĐẺ CO BẢN VÈ CH ẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH
TÍN DỤNG T R O N G HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG
1.1 TÔNG QUAN VÈ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Khái niệm về Tín dụng Ngân hàng
Khi một chủ thể trong nền kinh tế cần một lượng hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất nhưng chưa có nguồn vốn hoặc có mà chưa đủ thì họ có thê sử dụng hình thức vay mượn để đáp ứng nhu cầu Có hai cách vay mượn: vay mượn chính loại hàng hoá đang có nhu cầu hoặc vay tiền để mua loại hàng đó Quan hệ vay mượn như vậy gọi là quan hệ tín dụng Tín dụng có 3 đặc điếm co bản mà nêu thiếu một trong ba đặc điểm này thì sẽ không còn được coi là phạm trù tín dụng nữa Đó là:
trả dũng hạn về cả thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận: gốc và lãi.
người cho vay Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng Người cho vay tin tưởng vốn sẽ được hoàn trả đầy đủ khi đến hạn Người đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay Sự gặp gỡ giữa người
đi vay và cho vay sẽ là điều kiện đè hình thành quan hệ tín dụng.
Từ sự phân tích trên, có thể hiểu khái niệm tín dụng một cách đầy đủ như sau:
Tín dụng là quan hệ chuyến nhượng tạm thời một lượng giả trị (dưới hình thức tiên
tệ hoặc hiện vật) từ người sớ hữu sang người sử dụng đê sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động tiêu biểu của hầu hết các ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng là một hình thức phát triến cao của tín dụng
Tín dụng ngân hàng được hiếu là sự chuyên nhượng quyên sử dụng một lượng giá
Trang 13trị giữa một bẽn là Ngân hàng thương mại và một bên là các cá nhân, các tô chức kinh tế, các tô chức chính trị xã hội, tô chức tín dụng, ngân hàng thương mại khác theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định.
1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng
Có rất nhiều cách phân loại tín dụng Ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên người ta thường phân loại theo một số tiêu thức sau:
* Theo thòi gian sử dụng vốn vay, tín dụng được chia làm 3 loại sau:
dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiểu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân.
phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thoi hạn thu hồi vốn nhanh.
cung câp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
* Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng Ngân hàng chia thành 2 loại:
nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình
doanh nghiệp đê họ tiến hành sản xuất và kinh doanh.
* Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các hình thức:
đều có tài sản tương đương thế chấp, có các loại hình như: cầm cố, thế chấp, chiết khấu và bảo lãnh của người thứ ba.
phát ra không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp.
* Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng, bao gồm:
Trang 14+ Cho vay: Cho vay là việc Ngân hàng cấp vốn cho khách hàng với cam kết khách hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của Ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết Bảo lãnh thường có 3 bên: Bên thụ hưỏng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh.
thuê chuyển cho người đi thuê quyền sử dụng một loại tài sản trong một thời gian nhất định Cho thuê có hai hình thức chủ yếu là cho thuê nghiệp vụ và thuê tài chính Cho thuê nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian ngắn, người đi thuê không có dự định mua tài sản đó để sử dụng lâu dài Cho thuê tài chính đáp ứng nhu cầu cho thuê trong thời gian dài và người đi thuê có quyền mua lại tài sản khi hết hợp đồng thuê Tài sản cho thuê thường là tài sản cố định Vì vậy cho thuê được xếp vào tín dụng trung và dài hạn Khách hàng phải trả gốc và lãi dưới hình thức tiền thuê hàng kỳ.
Trong nền kinh tế thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý nghĩa tương đối Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng thì cách phân loại càng chi tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cửu sự vận động của vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở để so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng.
1.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm Thẩm định Tín dụng
Thâm định tín dụng là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhăm kiêm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng.
về phía cán bộ thẩm định, việc thực hiện công tác thẩm định tín dụng trong thực tế là việc tiến hành xem xét, đánh giá toàn diện một bộ hồ sơ của khách hàng bao gồm các hồ sơ: hồ sơ pháp lý, hồ sơ năng lực tài chính, hồ sơ về phương án/dự
Trang 15án vay vốn và hồ sơ tài sản bảo đảm, trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc cho vay và nguyên tắc giá trị thời gian của tiền với chi phí vốn dầu tư, từ đó đưa ra kết luận về hiệu quả và mức độ rủi ro của phương áư/dự án, phục vụ cho việc ra quyết định cho vay của Ngân hàng.
V Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đâu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay von: Khác
với lập dự án đầu tư, thâm định tín dụng cổ gắng phân tích và hiểu được tính chất khả thi thực sự của dự án về mặt kinh tế đứng trên góc độ của ngân hàng Khi lập hồ
sơ vay vốn, khách hàng mong muốn có được khoản vay từ Ngân hàng nên có thể thôi phồng hoặc ước lượng quá lạc quan về hiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh hoặc dự án đầu tư Do vậy, thẩm định tín dụng sẽ giúp Ngân hàng nhìn nhận đánh giá đủng thực chất của phương án/dự án mà khách hàng đưa ra.
V Phân tích và đảnh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quvết định cho vay: Việc quyết định cho vay sẽ dẫn đến rủi ro, nếu nội dung thẩm định không chi tiêt, đây đủ việc đánh giá phân tích khách hàng không khách quan và chính xác thì
từ đó có thê dẫn đến các quyết định sai lệch của cấp lãnh đạo phê duyệt đối với khoản vay và gây ra rủi ro cho Ngân hàng Trong quan hệ tín dụng, vấn đề cơ bản
mà các Ngân hàng luôn quan tâm đê đưa ra một quyết định cho vay là hiệu quả và
an toàn vốn cho Ngân hàng Không phải một đề xuất vay vốn nào của khách hàng cũng được Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn mà Ngân hàng chỉ đồng ý cho vay với những phương án kinh doanh khả thi, đem lại hiệu quả và có khả năng sinh lời Thông qua quá trình thấm định, Ngân hàng sẽ tìm hiểu về khách hàng để xác định
Trang 16chính xác thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó ra quyết định cho vav hay không cho vay Quy trình thẩm định giúp ngân hàng dự báo được phân nào hiệu quả tài chính và tính khả thi của từng phương án kinh doanh để có thể chọn lọc được các cơ hội đầu tư tốt, có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và do đó hạn chế được các rủi ro phát sinh.
V Giúp cho cản bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thế mạnh dạn quyêt định cho vay và giâm được xác suât hai loại sản phẩm sai lầm trong cho vay: cho vay dự án tôi và từ chói cho vay đôi với một dự án tót: Công tác thâm định nêu thực hiện không tốt có thể dẫn đến một quyết định cho vay sai lầm, gây thiệt hại và làm ảnh hưởng tới uy tín của Ngân hàng Tuy nhiên phương châm hoạt động của các Ngân hàng là cho vay Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của Ngân hàng Việc cấp tín dụng đem lại cho Ngân hàng một khoản lợi nhuận không nhỏ đó là tiền lãi trên số vốn đã cho vay Thực tế cho thấy, đối với hầu hết các Ngân hàng, thu nhập từ tín dụng chiếm từ 1/2 tới 2/3 tổng thu nhập của Ngân hàng Nếu thẩm định tín dụng ước lượng phương án/dự án vay vốn của khách hàng một cách quá bi quan khiến cho việc đánh giá hiệu quả dự án bị giảm sút dẫn đến quyết định không cho vay thì chính Ngân hàng đã tự đánh mất cơ hội tìm kiếm đối tác tốt, đồng thời làm suy giảm năng lực cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
1.2.3 Nội dung Thẩm định Tín dụng trơng hoạt động cho vay của Ngân hàng
1.2.3.1 Thẩm định tư cách của khách hùng vay von:
Bao gồm đánh giá về tư cách pháp lý, tính chất họp pháp và mức độ tin cậy đối với những thủ tục vay mà khách hàng phải tuân thủ.
> Thâm định diều kiện vav vốn:
Căn cứ Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chê cho vay của TCTD đôi với khách hàng, tại Điều 7 “Điều kiện vay vốn” có quy định khách hàng muốn vay vốn ngân hàng phải thoả mãn các điều kiện vay bao gôm:
Trang 17Thứ nhất là có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quv định của pháp luật Đe đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng thì có các căn cứ đánh giá như sau:
- Đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình,cơ sở sản xuất kinh doanh:
+ Cá nhân vay vốn là công dân Việt nam có đủ từ 18 tuổi trở lên.
+ Không bị mất hoặc hạn che năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự + Căn cứ xác định nhân thân: sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, hoặc các giấy tờ tùy thân khác như giấy phép lái xe, hộ chiếu
+ Giấy phép hành nghề, giấy đăng ký kinh doanh (trong trường hợp pháp luật quy dịnh phải có).
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp vay vốn phải có đầy đủ tư cách pháp nhân (trừ doanh nghiệp
tư nhân) theo quy định của pháp luật.
+ Xem xét điều lệ, qu\ chế tổ chức hoạt động của doanh nghiệp đế nam rõ phương thức quản trị điều hành, xác định người đại diện theo pháp luật, trong quan
hệ với các tổ chức, cá nhân (Chủ tịch hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tống giám dốc Giám đốc).
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các giấy tờ về sự ủy quyền vay vốn phải có hiệu lực trong thời hạn cho vay.
Thứ hai là có mục đích vay vốn hợp pháp.
Thứ ba là có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Thứ tư là có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư khả thi
và có hiệu quả.
Thứ năm là thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của
Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
> Thẩm định mức độ tin cậy của hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho TCTD giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho TCTD.
Trang 18Thông thường bộ hồ sơ vay vốn gồm có:
V Giấy đề nghị vay vốn
V Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng
s Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án đầu tư
V Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất
V Các giấy tờ liên quan đến TS bảo đảm
V Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết
Thẩm định hồ sơ vay vốn là xem xét tính chân thực và mức độ tin cậy của những tài liệu khách hàng cung cấp cho ngân hàng khi làm hồ sơ vay vốn.
1.2.3.2 Thăm định tình hình tài chính của khách hàng
* Tài liệu sử dụng ăê phân tích
Xác định khả năng tài chính của khách hàng là một khâu quan trọng trong quy trình thẩm định, liên quan trực tiếp đến khả năng thu hồi vốn đầu tư sau này của phương án cho vay Đe xem xét tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định cần dựa vào những báo cáo sau:
Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất và 2 năm liền kề với thời điểm vay vốn bao gồm:
+ Bảng BCKQKD.
+ Bảng CĐKT.
+ Báo cáo lưu chuyên tiên tệ.
+ Thuyết minh báo tài chính.
+ Các báo cáo chi tiết, bổ sung : Báo cáo tình hình công nợ, các khoản phải thu, các khoản phải trả, hàng tồn kho
Tuy nhiên thực tể không phải tất cả các doanh nghiệp đều có đủ năng lực đế lập đầy đủ các báo cáo này nhưng khi vay vốn ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp ít nhất phải cung cấp được hai loại báo cáo: BCKQKD và BCĐKT.
Ngoài hồ sơ trên, cán bộ thẩm định còn có thể tham khảo thêm các tài liệu từ nguôn khác như:
Từ hệ thống CIC của NHNN Việt Nam.
Trang 19Từ các nguôn thông tin tài chính và phi tài chính khác.
Từ các tô chức tín dụng khác có liên quan và từ các phương án, dự án vay vốn cùng loại hoặc đang thực hiện.
* Nguyên tăc thẩm định, phân tích:
Việc thâm định và phân tích tài chính của khách hàng chủ yếu dựa trên cơ sở các sô liệu do khách hàng cung cấp Do đó, cần phải thẩm tra căn cứ lập báo cáo tài chính và tính xác thực của các thông tin, số liệu được cung cấp cụ thể:
+ Chê độ kế toán áp dụng, nguyên tắc hạch toán.
+ Múc độ tin cậy của các số liệu trên Báo cáo tài chính: Đứng trên góc độ doanh nghiệp, các BCTC mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng được xem là các háo cáo do bộ phận kế toán tài chính của doanh nghiệp soạn thảo nhằm cung câp thông tin cho bên ngoài nên mục tiêu soạn thảo BCTC có thể khác biệt so với mục tiêu soạn thảo BCTC phục vụ cho nội bộ doanh nghiệp Vì vậy mức độ tin cậy của BCTC là rất quan trọng, cần phải đánh giá được nguồn số liệu trên BCTC tính xác thực đến đâu: có được kiểm toán độc lập? Đã có xác nhận của cơ quan thuế? Do doanh nghiệp tự lập?
+ Nội dung, số liệu khớp đúng của Báo cáo tài chính.
+ Kiếm tra tình hình thực tế của khách hàng: Trị giá hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả, tài sản cổ định hữu hình để so sánh với số liệu trong Báo cáo tài chính.
Việc phân tích dánh giá tình hình tài chính của khách hàng được dựa trên cơ sở nhiều năm (thường là 03 năm gần nhất), so sánh sự tăng giảm về số tuyệt đối, sổ tương đôi giữa các năm, từ đó rút ra những nhận xét về xu hướng tăng trưởng, phát triên và tính ôn định, an toàn Phân tích các tôn tại và biện pháp khăc phục.
Đối với khách hàng chưa đủ 02 năm hoạt động, việc phân tích dựa vào các số liệu tài chính đầu kỳ và cuối kỳ Khi đánh giá, nhận xét, cần phải nhìn một cách tống thê về các chỉ tiêu đánh giá so sánh với thực tế cũng như đặc điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng để đảm bảo tính khách quan, chính xác và toàn diện.
* Nội dung thẩm định tài chính của khách hàng
Trang 24C h ỉ t i ê u n à y p h ả n á n h tố c đ ộ q u a y v ò n g v ố n lư u đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h iệ p H iệ u
q u ả s ử d ụ n g v ố n lư u đ ộ n g tỷ lệ t h u ậ n v ớ i v ò n g q u a y v ố n lư u đ ộ n g , n g h ĩ a là n ế u V vlđ
tă n g th ì h i ệ u q u ả s ử d ụ n g v ố n lư u đ ộ n g t ă n g v à n g ư ợ c lạ i
-Vòng quay hàng tồn kho
G iá v ố n h à n g b á nVtk = - -— - ( v ò n g )
-Chu kỳ hàng tòn kho (Số ngà) mộtvòtig qúav hmìgtồn kho)
TRỨNG TÂM THONG TIN • THƯ VIỆN
Sò : L Y , , Q a í Ị 5
Trang 25N * =
S ố n g à y i r o n s k ỳ
V
( n g à y )tk
V,
( n g à y )pt
K ỳ th u ti ề n t r u n g b ìn h p h ả n á n h s ố n g à y t r u n s b ìn h c ầ n t h i ế t đ ể th u đ ư ợ c c á c
k h o ả n p h ả i th u
- Vòng quay các khoản phải thu:
D o a n h th u th u ầ nVpt = — - - ( v ò n g )
C á c k h o ả n p h ả i t r ả b ìn h q u â n
T r o n g đ ó :
Trang 27n ó c h o b i ế t tro n g , 1 0 0 đ ồ n g d o a n h th u th ì c ó b a o n h iê u đ ồ n g lợ i n h u ậ n R O S c à n g
c a o c à n g tố t
N h ỏ m c h ỉ t i ê u đ á n h g iá s ư tă n g tr ư ở n g , p h á t tr iể n :
-Tốc độ tăn í ; trưởng lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế):
Trang 28đ ầ u tư t r i ể n k h a i d ự á n
Đ ố i v ớ i N g â n h à n g T h ư ơ n g m ạ i , t h ẩ m d ịn h d ự á n đ ầ u t ư là r ấ t c ầ n t h i ế t v à c ó
n h iê u ý n g h ĩa T h â m đ ịn h d ự á n đ ầ u tư n h ằ m đ ạ t c á c m ụ c đ íc h s a u :
Trang 30t ă n g thu nhập quốc dân được dựa trên các tiêu chuẩn hiệu quả như: g iá trị hiện tại
r ò n g , tỷ lệ nội h o à n , tỷ lệ Ịợ i íc h , chi phí. T u y n h ié n tr o n g p h ẩ n tích c ũ n g n h ư tr o n g
th â m đ ịn h k in h t ế c ủ a d ự á n t h e o c á c t i ê u c h u ẩ n h iệ u q u ả , đ ặ c t r ư n g q u a n tr ọ n g là
Trang 33NPV-giá trị hiện tại ròng-là chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại của các dòng tiên thu được trong từng năm thực hiện dự án với vôn đâu tư bỏ ra được hiện tại hoá
ở mốc 0.
n
NPV = CF0 + X C F '
r = l
Trong đó: CF0 là vốn đầu tư bỏ ra ở năm thứ 0
CF( là dòng tiền của năm t
n là số năm hoạt động của dự án NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư.
NPV > 0: Việc thực hiện dự án sẽ tạo ta giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư, hay nói cách khác, dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra mà còn tạo ra lợi nhuận, lợi nhuận này được xem xét trên giá trị thời gian của tiền.
NPV < 0: Dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư nhà đầu tư bị thua lỗ.
Tuy nhiên, NPV chỉ mang ý nghĩa về tài chính Việc tính toán NPV cho các dự
án xã hội.môi trường phức tạp hơn nhiều, phải lượng hoá được các tác động xã hội hay môi trường lên dòng tiền của dự án Khi đó NPV mới phản ánh lợi ích tăng thêm từ việc thực hiện dự án xã hội đó.
Thời gian hoàn vốn (PP - Payback Period)
Thời gian hoàn vốn đầu tư là thời gian để chủ đầu tư thu hồi được số vốn đã đầu tư vào dự án.
Số vốn đầu tư cần thu hồi
pp = n + _ T _ T
Dòng tiền ngay sau mức hoàn vốn
pp phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án nó cho biết sau bao lâu thì
dự án thu hồi đủ vốn đầu tư Do vậy, pp cho biết khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn Tuy nhiên, pp lại không xem xét đến khả năng tạo ra thu nhập sau khi thu hồi vốn đầu tư.
Chỉ tiêu pp giúp cho người thẩm định có một cái nhìn tương đối chính xác về mức độ rủi ro của dự án Chỉ tiêu này được các nhà tài trợ ưa thích vì thời gian thu hôi vôn đâu tư càng dài thì nhà tài trợ càng phải đương đầu với rủi ro trong việc thu
Trang 34hôi vốn Chủ đâu tư cũng ưa thích những dự án có thời gian hoàn vốn ngắn vì khả năng quay vòng vốn nhanh, rủi ro thấp.
Điểm hoàn vốn (Break Even Point)
Điêm hoà vôn là mức sản lượng mà tại đó nhà đầu tư thu hồi đủ vốn đầu tư.
FC
Q h v ~
-p-AVC Trong đó: Qhv : sản lượng hoàn vốn
FC : Tống chi phí cố định AVC: Chi phí biến đổi (tính trên 1 đv sản phẩm) Nếu như pp phản ánh thời gian thu hồi đủ vốn thì BP cho biết phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu đon vị sản phẩm thì thu hồi đủ vốn Tất nhiên, để tính được mức sản lượng hoà vốn thì phải căn cứ vào công suất thiết kế và khả năng tiêu thụ sản phàm của dự án.
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (I PR-Internal Rate of Return)
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng để chiết khấu các dòng tiền của dự án về hiện tại thì sẽ cho giá trị NPV = 0.
NPV ị (K2 - K,) IRR =Ki + -
|atv1| + |/v.pv2|
1RR phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án trên giả định các dòng tiền thu được trong các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu Người ta dùng IRR đê thẩm định và ra quyết định đầu tư Dự án được lựa chọn để đầu tư phải có IRR lớn hon hoặc bằng lãi suất vay vốn thông thường Nếu IRR của dự án đầu tư nhỏ hơn lãi suất vay vốn thì chứng tỏ đầu tư sẽ bị lỗ, gửi tiền vào Ngân hàng sẽ có lợi hơn.7 uy nhiên, việc giả định các dòng tiền tái đầu tư với lãi suất tái chiết khấu là không thuyết phục, vì lãi suất chiết khấu sẽ thay đổi trong các năm, thể hiện chi phí
cơ hội của chủ đầu tư trong từng năm thay đổi.
B/C (Benefit/Cost)
Tỷ số này được tính bằng tỷ số giá trị hiện tại của thu nhập và giá trị hiện tại của chi phí của dự án.
Trang 35Trong đó: Bị là thu nhập hàng năm của dự án
C j là chi phí hàng năm của dự án
n : Sô năm hoạt động của dự án
Tỷ số này cho biết một đơn vị tiền tệ chi phí sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập tính ở thời diêm hiện tại.Nó đo lường tỷ lệ sinh lời của vốn đầu tư.Tỷ sổ này càng cao càng tôt.Trong trường hợp có một tập hợp dự án loại trừ nhau thì xu hướng chọn dự án có B/C max.
-T hâm định vê ch i phí, doaĩĩh thu, thuê và x á c định dòng tiên ròng của d ự án
• 1 inh khẩu hao tài sản cố định của dự án: có nhiều phương pháp tính khấu
hao, tuy nhiên phô biến là phương pháp tinh khấu hao tuyến tính (đường thẳng)
n Trong đó: D: mức khấu hao hàng năm
P: Nguyên giá TSCĐ R: giá trị còn lại ước tính của tài sản khi hết thời gian sử dụng n: Thời gian sử dụng của tài sản
• rinh doanh thu chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án
s Xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế, chi phí họp lý hợp lệ và tính
lợi nhuận ròng của dự án.
Thu nhập chịu Doanh thu Chi phí họp Thu nhập khác
Thuế thu nhập = Thu nhập chịu thuế trong k ỳ X Thuế suất thuế TNDN
Lợi nhuận ròng = Thu nhập chịu thuế - Thuế thu nhập
Trang 36V Xác định dòne tiền của dự án: Dòng tiền hàne năm của dự án là phân chênh lệch eiừa số tiền thu được từ dự án và số tiền phải trả chi cho dự án đó Đó chính là các khoản thu và chi dược kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trone suốt chu kỳ của dự an Các dòne tiền của dự án được phân ra làm hai loại là dòne tiền thu nhập (dòne tiền vào - CIF) và dòne tiền chi phí (dòne tiền ra - COF) Dòng tiền ròng là hiệu số giữa hai dòne tiền này:
NCF = C1F - COF
- P hàn tích rủ i ro của d ự án
Rủi ro của dự án được hiểu một cách chune nhất là khả năne mà một sự kiện khône có lợi nào đó xuất hiện Các nhà đầu tư quan niệm rằne rủi ro của một khoản đầu tư xảy ra khi lợi tức thực tế thấp hơn so với lợi tức dự kiến.
Đối với một dự án, rủi ro của dự án trước hết cũne được nhìn nhận trên cơ sở lợi tức của dự án tạo ra trên thực tế so với lợi tức thực tế Tuy nhiên cũne cần thấy rằng lợi tức của dự án là chỉ tiêu tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hưởne của nhiều yếu tổ khách quan và chủ quan, giữa chúne có sự bù trừ lẫn nhau Do vậy, neười ta hoàn toàn có thể có thể nehiên cứu rủi ro của các yếu tố thành phần cấu thành lợi tức như doanh thu, chi phí biến đổi Mặt khác, đối với một dự án mà ngay cả khi lợi tức cua dự án thu được khône có sự khác biệt so với dự kiến, tức là dòng tiền của
dự án khône thay đổi thì vẫn có thể rủi ro xảy ra do lãi suất chiết khấu thay đổi Vì vậy, để đánh giá rủi ro, neười ta sử dụng các phươne pháp sau:
Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis)
Phân tích về mặt lý thuyết cũng như trên thực tế cho thấy có rất nhiều yếu tổ ảnh hưởne và tác độne đến dòne tiền của dự án Các yếu tố tác động đến dòne tiền được thiết lập trên cơ sở của sự phân bố xác suất và tính kỳ vọng toán chư không phải biết chúne một cách chắc chắn Và như vậy khi một biến quan trọne như số lượng bán hàng thay đổi sẽ dẫn đến dòne tiền thay đổi rất lớn và khi đó giá trị hiện tại ròng (NPV) và tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) sẽ thay đổi Thực hiện phưone pháp phân tích độ nhạy là chỉ ra chính xác các chỉ tiêu tài chính thay đôi như thế nào khi các biển đầu vào thay đôi.
Trang 37Đê phân tích độ nhạy, thường trải qua các bước sau:
- Xác định những nhân tố có thể biển động theo chiều hướng xấu
- Dự đoán biên độ biến động có thể xảy ra đối với các nhân tố đã lựa chọn
- Chọn phương pháp đánh giá độ nhạy thích họp, thông qua các chỉ tiêu như IRR NPV
- Tính toán lại NPV và IRR theo các biến số mới
1.2.3.4 Thâm định tài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo là tài sản của người vay để bảo đảm với người cho vay khi người vay không trả được nợ Thẩm định tài sản đảm bảo nhằm dự đoán giá trị của tài sản đỏ và quyết định xem như vậy đã đủ đê bảo đảm cho khoản cho vay của Ngân hàng trong trường họp người vay không trả được nợ.
* N guồn th ô n g tin đ ế thâm định
Việc thâm định TSĐB được tiến hành trên cơ sở các nguồn thông tin:
- Hồ sơ tài liệu và thông tin do khách hàng cung cấp.
- Khảo sát thực tế: khẳng định lại các thông tin thu thập được từ khách hàng và phát hiện những vấn đề mới cần thâm định tiếp Nên có ít nhất từ hai cán bộ trở lên thực hiện công tác này Ket quả khảo sát thực tế cần ghi lại dưới dạng Biên bản làm việc và có ít nhất hai chữ ký nhằm bảo đảm tính khách quan của các thông tin đã nêu.
- Các cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy tờ liên quan tới TSĐB.
- Các nguồn khác (Chính quyền địa phương, công an, tòa án, các Ngân hàng khác, báo chí ): thông tin thu thập từ các nguồn này thường mang tính khách quan
và chính xác cao, đặc biệt đối với việc xác định quyền sở hữu, xác định giá trị TSĐB.
* N ộ i d u n g thâm định
- Tính pháp lý của các giấy chứng nhận quyền sở hữu và các giấy tờ có liên quan tới TSĐB Cán bộ thẩm định yêu cầu khách hàng kê khai có bao nhiêu bản gốc của mỗi loại giấy tờ, ai quản lý
- Nguồn gốc của TSĐB, đặc điểm của TSĐB.
Trang 38- Quyền sở hữu tài sản, quyền sử đụng đất của bên bảo đảm: Cán bộ thẩm định kiêm tra bên bảo đảm có xuât trình đủ các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất dùng đảm bảo không Chú ý các dấu hiệu sửa chừa, mâu thuẫn, tính pháp lý của các loại giấy tờ ủy quyền
- Tài sản hiện không có tranh chấp: Cán bộ thấm định yêu cầu bên bảo đảm xác nhận bằng văn bản khẳng định tài sản hiện không có tranh chấp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của mình.
- Tài sản được phép giao dịch: Cán bộ thẩm định phải hết sức thận trọng khi xem xét các loại TSĐB có tính đặc biệt chuyên dụng, quý, hiếm và đổi chiếu với danh mục tài sản bị hạn chế và cấm giao dịch của Nhà nước.
- Tài sản dễ bán, dễ chuyển nhượng: Cán bộ thâm định cần khảo sát giá cả và tình hình thị trường liên quan, chất lượng, giá trị TSĐB theo thời gian thế chấp, cầm cố.
- Tài sản phải mua bảo hiểm: Cán bộ thẩm định phải xác định rõ TSĐB có thuộc loại phải mua bảo hiểm không, phải mua bảo hiểm loại gì và những vấn đề cần chú ý khi nhận loại tài sản đảm bảo này.
- Xác định giá trị TSĐB: Xác định giá trị TSĐB nhằm làm cơ sở xác định mức cho vay tôi đa và tính toán khả năng thu hồi nợ vay trong trường hợp buộc phải xử
lý TSĐB.
- Khả năng thu hồi nợ vay trong trường hợp phải xử lý TSĐB: Cán bộ thẩm định cần kiểm tra các giấy tờ TSĐB do bên bảo đảm cung cấp, đề xuất các điều khoản cân quy định rõ trong Họp đồng nhằm đảm bảo quyền lợi của Ngân hàng trong trường họp buộc phải xử lý TSĐB.
- Đê xuât các biện pháp quản lý TSĐB an toàn và hiệu quả: tùy từng trường họp
cụ thể, cán bộ thâm định đê xuất bên nào có khả năng quản lý, kiểm soát TSĐB thì chặt chẽ an toàn hơn thì bên đó quản lý.
- Đê xuất hướng xử lý trong một số tình huống như thỏa thuận rút bớt hay bổ sung TSĐB thời điếm Ngân hàng có quyền xử lý TSĐB quyền được bảo đảm cùng lúc cho nhiều nghĩa vụ khác nhau
Trang 391.2.4 Chỉ tiêu đánh giá chât lượng thâm định tín dụng
Chất lượng và hiệu quả của thẩm định tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào CBTD Chất lượng tham định tín dụng thể hiện trước hết ở các Báo cáo thâm định Bởi vì các Báo cáo thẩm định là sự phản ánh khả năng, năng lực đánh giá và phân tích khách hàng trong việc áp dụng quy trình thẩm định Chất lượng thẩm định tín dụng còn thể hiện ở thòi gian thẩm định và chi phí của quá trình thẩm định Nói cách khác công tác thâm định tín dụng đạt chất lượng khi nó giúp cho quyết định của Ngân hàng trong việc cho vay là đúng đắn, đảm bảo khả năng thu hồi nợ, không phát sinh nợ quá hạn
và vẫn đảm bảo lợi ích của khách hàng với lãi suất phù họp và các chính sách ưu đãi thích đáng.
Chất lượng thẩm định tín dụng có thể được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:
'r Tỷ ỉệ nợ quả hạn, nợ xẩu:
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn Còn nợ xấu là các những khoản nợ quá hạn được phân vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).
Nợ quá hạn/Nợ xấu
Tỷ lệ nợ quá hạn/tỷ lệ nợ xấu =
Tông dư nợ Ngân hàng
Mục tiêu của thẩm định tín dụng là giảm rủi ro, nâng cao hiệu quả của hoạt động thâm định tín dụng vì vậy việc phân tích và đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn là rất quan trọng, nó cho thấy tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của Ngân hàng trong khâu cho vay và đôn đốc thu hồi nợ đôi với các khoản vay Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thông thường tỷ lệ nợ quá hạn/nợ xấu càng cao thì chất lượng hoạt động tín dụng càng thấp và ngược lại.
'r- Thời gian thâm định
Công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp là cả một quá trình Neu thời gian thẩm định là quá ngắn thì không đánh giá được hết tình hình thực tế của khách hàng
Trang 40nhưng nếu thời gian thẩm định là quá dài, chưa hẳn cán bộ thẩm định làm việc tỉ mỉ, cân thận mà rât có thê họ đã làm lỡ mất một cơ hội tài trợ tốt, cơ hội giúp Ngân hàng có thêm nguồn thu, thêm khách hàng Chính vì vậy mà công tác thẩm định tín dụng phải diễn ra theo qui trình, tuần tự đảm bảo về mặt thời gian đảm bảo mục tiêu tài trợ của Ngân hàng và đảm bảo kế hoạch hoạt động của khách hàng so với dự kiến.
'r Chi phỉ thâm định
Chi phí cho công tác thẩm định bao gồm chi phí đi lại của cán bộ tín dụng, công tác phí Thấm định tín dụng đạt chất lượng khi thời gian thẩm định ngắn, chi phí thâp nhưng vẫn đảm bảo các vêu cầu thẩm định.
1.3.1 N hóm nhân tố chủ quan
- Trình độ, năng lực và đạo đức của cán bộ thâm định: Đây được xem là nhân
tổ cơ bản và quan trọng nhất Yếu tố con người có thể nói là yếu tố có tính quyết định đến chất lượng công tác thẩm định Trong tất cả các bước của quy trình cho vay và thẩm định tín dụng đều liên quan trực tiếp đến cán bộ thẩm định Chất lượng thâm định có đạt được hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ Đây
có thê hiếu là sự am hiểu về quy trình, nắm chắc nội dung thẩm định, có kỹ thuật phân tích, đánh giá một khoản vay Bên cạnh đó, để cho các phân tích được xác thực, yêu câu đặt ra đối với các cán bộ thẩm định là phải có sự hiểu biết sâu rộng với các lĩnh vực khác ngoài Ngân hàng, có kiến thức về kinh tế, chính trị, pháp luật Vân đề đạo dức nghề nghiệp cũng là một vấn đề đáng quan tâm Nếu đội ngũ cán bộ làm sai quy trình, thâm định qua loa không chính xác hoặc vi phạm đạo