tế nay đặt ra một yêu cầu chung lả cân nâng cao hơn về tính khả thi, hiệu quả trêncả phương điện hoàn thiện thé chế và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vê bảodam thực hiện nghĩa vu no
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
ĐOÀN QUANG ANH
MSSV: 452328
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
HÀ NỘI - 2024
Trang 2DOAN QUANG ANH
MSSV: 452328
PHÁP LUẬT VE BAO DAM THỰC HIỆN NGHĨA
VU TRA NO TIEN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TAI NGAN HANG THUONG MAI
Chuyén nganh: Luật Tài chinh — Ngân hang
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS NGUYEN THI HUONG
HÀ NỘI - 2024
Trang 3tôi, các kết luân, số liệu trong khóa iuận tốt nghiệp là trung
thực, dam báo độ tin cay./,
Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hưởng dẫn (Ky và ghi r ho tên)
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
BLDS : Bô luật dan sự
NHTM : Ngân hang thương mai
Trang 5TRANG PHU Bia
1 Ly do lựa chon dé
2 Tình hình nghiên cứu dé tai "
3:iMục dich vanhi éin-vy nghiềh:CỮN::.:-2⁄-6c i26 66664 0A0 600 canoe
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của dé tài -.-.-. Ổ
7 Câu trúc của khóa luận =.
CHƯƠNG I: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ Ý LUẬN PI PHÁP ›LUẬT ve) BAO DAM
THUC HIỆN NGHĨA VU TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI "
11 Khái quát về bảo đảm thực c hiện nghĩa vụ trong hoycðÔng day vaytại NHTM
111 Khải niệm về bdo đâm thực hiện Nghia vụ 7
1.12 Khải niệm về bảo đâm thực hiện —_“ vu trong hoạt đông cho vay
lại NHIM ° 4 : : ở
113 Đặc điểm của bảo dam thực hiện nghĩa vụ trong hoạt ang cho vay
tại NIM escccsstsssisioccics dcp bse tact ease sãapcteu5.si £0)
1.1.4 Những biên pháp báo dam thực hiện nghĩa vụ được áp dung phd
biễn trong hoạt đông cho vay tai NHTM : a dd1.2 Khai quat phap luật về bao đảm thực kiệt sgk về tang: wai đừngcho vay tại NHTM
12.1 Khải niệm pháp luật về bdo dain thực hiên nghia vụ trong hoạt động ChO Vay ti NAIM o.oo sac -sc4aötxa8aseydoeeaagage.seacusi2
12.2 Sự cần thiết điều chinh của pháp luật đối với bảo adm thực hiện
nghia vụ trong hoat động cho vay tại NHTM LE
Trang 6KET LUẬN CHƯƠNG locosusesesososnasaaaoszei 139
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE BẢO DAM THUC HIEN NGHIA VU TRONG HOAT
ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI eum
2.1 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp | dụng pháp luật về các biện
pháp bảo dam tlurc hiện nghĩa vụ phổ biến được áp dụng trong hoạt
động cho vay tại NHTM 233.11 Biện pháp cam cố : si2.1.2 Biện pháp thé chấp =-
3.13 Biên pháp bảo lẩml à.cScc sec 2
2.2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp Mật về hợp đồng
bảo dam trong hoạt động cho vay tai NHTM 332.2.1 Chủ thé hợp đồng bảo dam trong hoạt động cho vay tại NHTM 33
2.2.2 Tài sản bảo đãm trong hoạt đông cho vay tại NHTM 40
2.2.3 Hinh thức và hiên lực của hop snes bao dam trong hoạt động cho
2.3 Thực ees luật va thực tiễn áp tung ghi "mật về xử lý tài sản
bảo đảm trong hoạt động cho vay tại NHTM - - «+ 48
2.3.1 Vấn đề chung về xử If tài sản bảo dam SEt2942%885896:3Eg sasi8Ở) 2.3.2 Cơ ché pháp If đặc thù trong xử i} tài sản bảo đãm đối với NHTM 49
KÉT LUẬN CHƯƠNG II — 51
CHUONG III: KIEN NGHI HOAN THIỆN \ VÀ NÂNG CAO OHIỆU QUÁ
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT vE BẢO DAM THUC HIEN NGHIA VU
TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI S2
31 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tlurc hiện nghia vụ trong
hoạt động cho vay tại NHTM
3.11 Hoàn thiện pháp iuật về were luật về biên pháp cam cô trong hoạt
động cho vay tại NHTM 3632iz823438:02132360-G905048084011 arc DI.
3.12 Hoàn thiên pháp iuật vê kẽ luật về biên pháp thé ike trong hoat
động cho vay tại NHTM sansa tues l5: 12NoJSg
Trang 73.13 Hoàn thiên pháp luật về pháp iuật về biên pháp bdo lãnh trong hoạt
3.1.4 Hoàn thiên pháp luật về pháp iuật về thu giữ tài sản bảo đảm trong hoạt đông cho vay tại NHTM Giøg Sương 54
Trang 8tế nay đặt ra một yêu cầu chung lả cân nâng cao hơn về tính khả thi, hiệu quả trên
cả phương điện hoàn thiện thé chế và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vê bảodam thực hiện nghĩa vu noi chung và đặc biệt là pháp luật về bao dam thực hiệnnghĩa vụ trả nợ tiền vay trong hoạt động cho vay tại Ngân hang thương mại (NH TM)
Tuy nhiên, quy định pháp luật liên quan đền bảo dam thực hiện nghĩa vu tronghoạt động cho vay của NHTM van tôn tai nhiêu bat cập, một số quy định chưa rổrảng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, chưa thực sự phù hợp với yêu câu của thựctiến, gây khó khăn cho các chủ thé khi xác lập, thực hiện giao dich bảo dam cũngnhư gây hing túng cho cơ quan tiền hanh tô tung khi áp dung dé giải quyết tranhchap Thực tiễn áp dung pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt độngcho vay tại NHTM ở Việt Nam thời gian qua còn bộc lộ nhiêu bat cập Trong khi đó,
sô lương các vụ tranh chap hop đông tin dung (có liên quan dén hop đồng bao dam)ngày cảng tăng và có phân phức tap hơn trước
Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu một cách có hệ thông các quy định phápluật liên quan đến bao đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt đông cho vay tại NHTM
dé tim ra giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung phápluật là vô cùng cân thiết Do đó, tôi quyết định chon đê tài “Pháp iuật về bdo dain
Trang 9thực hiện nghia vụ trả nợ tiền vay trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thươngmại ” Đề tai này hy vọng sé đóng góp phan nao việc hoàn thiên hơn nữa quy địnhpháp luật về bao dam tiên vay tại NHTM trong thời gian tới.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoa học pháp lý Việt Nam, đã có nhiêu công trình khoa học nghiêncứu các van đê có liên quan đến bao dam thực hiện nghĩa vụ nói chung va bảo dam
thực hiện nghia vu trong hoạt đông cho vay của NHTM nói riêng Các tác gia của
mỗi công trình khai thác những khía canh khác nhau, đưa ra những quan điểm riêng
về van dé này nhưng các công trình đều có đóng góp không nhö đối với việc hìnhthành nhân thức, hoan thiện về pháp luật về bao dam tiên vay tại NHTM Có thể liệt
kê một sô công trình nghiên cửu nôi bật như sau:
- Sach của tác giả Luật sư Trương Thanh Đức (2022), 9 Biện pháp bảo dam
nghĩa vụ hợp đông, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật: Sách đã trình bảy nhữngquy định pháp luật về chin biện pháp bao đâm trong pháp luật Việt Nam Ngoài ra,
là một chuyên gia pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, Luật sư Trương Thanh Đức
cũng phân tích một số khía cạnh về biện pháp bảo đâm gắn với hoạt động cấp tíndung của NHTM trong tác pham của minh
- Luan văn thạc si Luật học của Bao Hông Ngoc (2019), Thực tiễn áp dụng
pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại các ngân hàng thương mại ở ViệtNam: đã tập trung phân tích những khía cạnh về thực tiễn áp dung pháp luật liênquan đến hai biện pháp bảo dam tiên vay bằng tai sản tại NHTM là câm có vả théchap, củng với đó la tập trung phân tích thực tiễn áp dung pháp luật chủ yêu ở haiNHTM là Ngân hàng thương mại cô phân Á Châu - ACB và Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn - Agribank
- Dé tai nghiên cứu khoa hoc của Viên Khoa học Pháp ly (Ð 6 tư pháp) (2013),
“Pháp luật về bảo đảm thực hién nghia vụ dân sự trong kinh doanh ngân hàng Thực trang và giải pháp ”, TS Võ Đình Toàn chủ nhiệm đê tài: Công trình tập trung
Trang 10-nghiên cứu pháp luật về bảo dam thực hiện nghĩa vụ đôi với hoạt đông kinh doanh
của ngân hang noi chung trên cơ sở quy định Bộ luật dân sự 2005, Nghị định
163/2006/NĐ-CP và những quy định pháp luật về biên pháp bảo đảm khác có hiệulực tại thời điểm nay
Nhìn chung các công trình đã phân tích, nghiên cứu làm rõ các vân đê lý luận,các quy định pháp luật về các biên pháp bao dam nói chung, phân tích một số khíacạnh liên quan đến bảo đảm thực hiện nghia vu trả nợ tiên vay trong hoạt động chovay của NHTM Tuy nhiên, hau hết các nghiên cứu nay chủ yêu được thực hiện trên
cơ sở pháp lý của Bộ luật dân sư (BLDS) 2005, Nghị định 163/2006/NĐ-CP và
những văn ban pháp luật khác đã hết hiệu lực thi hanh, mặt khác các công trình naycũng chưa khai thác được toan diện những van dé pháp ly liên quan đến các biệnpháp bao dam được sử dụng chủ yêu trong hoạt động cho vay của NHTM Do đó,trong khóa luận nay, trên cơ sở ké thửa những kết quả của các công trình như đã nêu
ỡ trên, tác giả sé tập trung phân tích pháp luật về bao dam tiên vay của NHTM trên
cơ sở quy định pháp luật hiện hành (BLDS 2015, Nghị định 21/2021/NĐ-CP và các
văn bản pháp luật có liên quan), tập trung phân tích các biên pháp bao đảm tiền vayđược sử dụng phô biên tại NHTM (cam cô, thé chap, bảo lãnh), đồng thai nghiêncứu thực tiễn áp dung pháp luật, chỉ ra một sô van dé bat cập nôi bật trong quy địnhpháp luật (như cam có số dư tiền gửi, xác định ngân hàng là bên thứ ba ngay tinhtrong bôi cảnh giao dịch trước đó vô hiệu, phân biệt thé chap bằng tai sản của ngườithứ ba và biên pháp bảo lãnh, ) dé từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiên phápluật cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vân đê này
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mue dich nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu dé tải la lam sang tỏ các van dé lý luận về bảo dam
thực hiện nghĩa vụ va bao dam thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cho vay của
NHTM; làm rõ thực trạng pháp luật về bảo dam tiên vay tại NH TM và một sô vân
Trang 11dé về ap dụng pháp luật, bat cập trên thực tiến, từ đó đưa ra những kiến nghị hoànthiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vê bảo đảm nghĩa vu tra nợtiên vay tại NHTM.
3.2 Nhiéyn vụ nghiên cứu
Đề dat được mục dich nêu trên, dé tai đặt ra các nhiệm vụ nghiên cửu chủ yêu
sau đây:
Thử nhất, với mục đích lam sáng tỏ các van đề ly luận các quy định vé baodam thực hiên nghĩa vu, lý luận về bảo dam thực hiện nghĩa vu trong hoạt đông chovay của NHTM, chỉ ra những biện pháp bảo dam tiên vay được sử dung chủ yêu tại
NHTM, và vai trò của bảo dam thực hiện nghĩa vu trong hoạt đông cho vay tai NHTM.
Thứ hai, lam rõ thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dung và một số van dé batcập trong pháp luật về bảo dam thực hiện nghĩa vu trong hoạt động cho vay tạiNHTM liên quan đến những van dé bao gôm: pháp luật các biên pháp bảo dam cảm
có, thé chap, bảo lãnh trong hoạt động cho vay của NHTM; pháp luật về hợp đồng
bao dam va xử lý tai san bảo dam trong hoạt động cho vay tại NHTM.
Cuối cùng, đưa ra các kiến nghị hoàn thiên và nâng cao hiệu quả áp dụng phápluật vé bảo dam tiên vay của NHTM
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tương nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tai gồm:
- Ly luận về bảo đâm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cho vay tại NHTM
- Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành vê bảo dam thực hiện
nghĩa vu trong hoạt động cho vay tại NHTM.
- Thực tiễn áp dung và một sô bat cập của pháp luật về bao dam thực hiện
ngiĩa vu trong hoạt dong cho vay tại NHTM.
Trang 12- Kiến nghị hoàn thiện va nâng cao hiệu qua áp dung pháp luật về bảo damtiên vay của NHTM.
42 Phạm vi nghiên cứa
- Pham vi về không gian: Dé tài nghiên cứu biên pháp bảo dam thực hiệnnghĩa vu trả nợ tiên vay trong hoạt động cho vay tại NHTM diễn ra tại Việt Nam vanghiên cứu pháp luật Việt Nam về van dé nảy
- Phạm vi về thời gian Đề tai chủ yêu nghiên cứu quy định pháp luật về biệnpháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ tiên vay trong hoạt động cho vay tại NHTM
kế từ thời điểm BLDS 2015 có hiệu lực thi hành cùng các văn bản chuyên ngành, cótìm hiểu các quy định tương ứng được ban hành trước đây kế từ thời điểm BLDS
2005 được ban hành dé nhận diện, so sánh, phân tích và đánh giá
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề đạt được mục dich nghiên cứu và giải quyết các nhiệm vụ ma dé tải đê ra,
dé tai đã sử dung một số phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp thu thập dữ liệu: là phương pháp thu thập thông tin từ những
nghiên cứu khoa học hay từ quan sát, thí nghiệm thực tiến để làm cơ sở lý luân khoahọc va luận cứ chứng minh các vân dé nghiên cứu đã đặt ra Phương pháp nay được
sử dụng chủ yêu ở Chương 1, Chương 2 Dé tai nay sử dung dữ liêu từ kết qua nghiêncứu dé tải có tinh chat tương tự, các vụ việc tranh chap trên thực tiễn cũng như thuthập hệ thông văn bản pháp luật điều chỉnh lam cơ sở khoa học và căn cứ chứng
Trang 13luận và các quy định pháp luật Việt Nam hién hành về biện pháp bảo dam thực hiệnnghĩa vu tra nợ tiền vay trong hoạt động cho vay tại NHTM.
- Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được sử dụng trong trường hợp
cân có sự đối chiều, so sánh, phân tích, bình luận những điểm giông và khác nhau
cơ bản giữa các đối tương được so sánh Phương pháp nay được sử dụng chủ yếu ở
Chương 1 nhằm đưa ra cái nhìn toan điện hơn về sự phát triển của pháp luật ViệtNam trong quy định về bao dam thực hiện nghĩa vu tra no tiên vay trong hoạt động
cho vay tai NHTM qua các thời ky lich sử - x4 hội, đặc biệt là cũng như khai niém,
ban chat pháp ly của bao dam thực hiên nghĩa vu trong hoạt đông cho vay tại NHTM
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghia thực tiễn của đề tài
Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đã trình bay ở trên, khóa luận sé trình
bay thực trạng pháp luật, trên cơ sở đó sé nêu lên cách áp dụng trên thực tiến một sốquy định và những van dé bat cập trên thực tiễn hiện nay vê bao đảm tiền vay tạiNHTM Từ đó đưa ra những kiến nghị nâng cao hiệu qua hoàn thiên va áp dụng phápluật về bao dam tiên vay của NHTM liên quan đên những van dé còn bat cập nêu
trên Khóa luận hy vọng sẽ trở thành một tai liêu tham khảo hữu ích không chỉ trong công tac học tập và xay dựng pháp luật ma còn co gia trị tham khảo mang tinh ứng
dụng cao cho người đang trực tiếp công tác trong tô chức tín đụng tại Việt Nam
7 Cấu trúc của khóa luận
Ngoài Phân mỡ đâu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luân baogồm 03 chương như sau:
- _ Chương 1: Một sô van đề lý luận pháp luật về bảo dam thực hiện nghĩa vụ
trong hoạt đông cho vay tai NHTÌM
3 Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiến áp dung pháp luật về bảo dam
thực hiện nghĩa vu trong hoạt đông cho vay tai NHTM
- Chương 3: Kién nghị hoàn thiện va nâng cao hiệu qua ap dung pháp luật về
bao dam thực hiện nghia vu trong hoạt đông cho vay của NHTM
Trang 14CHUONG I: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE BẢO DAM
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
11 Khái quát về bao dam thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cho vay tại
NHTM
1.1.1 Khai niệm về bảo dam thực hién nghia vụ
Trong khoa học pháp lý, ly thuyết về bao dam thực hiện nghia vụ nói chung
đã có lich sử hình thành và phát triển lâu đời và được sử dung phô biến không chitrong pháp luật Việt Nam ma còn được sử dụng phổ biến trên thé giới Có quan điểmcho rằng, dường như quy định về bao dam thực hiện nghĩa vụ dân sự trong các BLDSlớn trên thé giới hiên nay (Vi dụ: BLDS Pháp, BLDS Đức, BLDS Áo, ) đều cónguôn góc từ chế định sơ khai về bao đâm nghĩa vụ dân sư trong cô luật La Mã!Tuy vậy, vẫn chưa có một khái niệm chung, cách hiểu thông nhất cho thuật ngữ nảy
Trong khoa học pháp lý, nhìn nhận dưới góc độ của chủ thể có quyền trong
quan hệ bảo đâm, có quan điểm cho rang, khái niệm “bao dam thực hiện nghĩa vụ”
được hiểu là “việc các chit thé có tha quyền áp dung những biên pháp được ghinhận bởi pháp luật nhằm buộc bên có nghĩa vụ phải thực hiên ding và day đủ cácnghĩa vụ của họ đối với bên có quyền “2 Dưới góc dé, so sánh với trách nhiệm dan
sự, có quan điểm nhận định rằng, “biện pháp bdo đảm là loại trách nhiệm được đặcbiệt trong đó các bên có thê thôa thuận pham vi trách nhiệm, mức độ chịu tráchnhiệm và cd cách thức, biện pháp áp dung trách nhiệm
' Phạm Thi Giang Tin (chi nhiém đề tai) (2017), Hoàn thiện qo, anh ciia pháp huật về bảo đấm thuce hiện
nghĩa vụ trong kinh doanh ngân hàng — Cơ sở ý luận và thực tiểu: Báo cáo tông hop kết quả nghiên cứu
a tài khoa học cap Bộ, Dé tài nghién cứu khoa học cap Bộ, Vien Nghiên cứu lập phap, tr 24.
2 Nguyễn Văn Tuyên, “Bao dam thực biện nghia vụ tài săn của khách hàng đôi với to chức tin dung trong.
hoạt động cho vay”, Tap chỉ luật học số 6/2022, tr 79-91.
` Phạm Công Lac, “Bản chất các biện pháp bảo dam thre luện nghĩa vụ dan sv”, Tap chi luật học số chuyên
đề về BLD/1996, tr 31-34.
Trang 15Trong pháp luật thực định Việt Nam, quy định về “bảo dam thực hiện nghĩa
vu’ được quy định tại Mục 3 Chương XV BLDS 2015 nhưng lại không có quy định
nao nêu chi tiết định nghĩa mà chỉ liệt kê các biên pháp bao đảm thực hiện nghĩa vu,bao gồm: cầm cé tài sản, thé chap tải sản, đặt coc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyên
sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, câm giữ tải sản
Như vậy, dưa trên những góc độ nêu trên, khái niệm về bảo dam thực hiệnnghĩa vụ theo một nghĩa chung nhat cần được hiểu là “sự #öa thuận giữa các bênnhằm tạo ra một biện pháp tác đông và due phòng cho việc thực hiện nghĩa vụ dan
sự của bên có nghia vụ đối với bên có quyền trong quan hệ về nghữa vụ, đồng thờinhằm khắc phuc những hậu qua xấm đo việc không thực hiện hoặc thực hiện không
ding nghĩa vụ gây ra ”t.
Dua trên lý thuyết về vật quyền và trải quyền mà các nhà lam luật đã thiết kếcác biên pháp bảo dam được phân chia thành 2 nhóm, gồm: (1) Các biên pháp bảodam đối nhân (dua trên triết lý trái quyền) và (2) Các biện pháp bao dam đôi vật (duatrên triết lý vật quyền)? Trường hợp bên bảo đâm cam kết đem tai sản cụ thể thuộc
sở hữu của mình dé bảo đâm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vu thi mặc nhiênbên nhận bảo dam sé có các quyển trực tiếp đổi với tai san bảo đảm đó (quyền truydoi tai sản va quyền ưu tiên thanh toán) và biện pháp bảo dam trong trường hợp nay
là bảo dam đối vật (tiêu biểu 1a biện pháp thé chap va cảm cô) Trường hợp bên baodam chỉ cam kết sẽ trả nợ thay cho bên có nghĩa vụ ma không cam kết đem tải sản
cụ thé thuộc sở hữu của minh dé bao dam thực hiện nghĩa vụ thì bên nhận bao dam
sẽ không có các quyên trực tiếp đôi với với tai sản của bên bảo dam va trường hopnay là bao dam đôi nhân (tiêu biểu la biện pháp bảo lãnh)
1.12 Khái niệm về bảo dam tlụtc hién nghia vụ trong hoạt động cho vay tai
NHIM
3 Phạm Văn Tuyết (chi biên), Hoàn thiện chế đình bảo đảm thực hiện nghia vụ đân sve, Nxb Dan ti, tr5
Ý Nguyễn Văn Tuyển, tlad, Tạp chí luật học zỏ 6/2022, tr 79-91,
Trang 16nhằm phòng ngừa rủi ro, tao cơ sở kinh tế và pháp lý nhằm mục dich lam cho vốntin dụng ma ngân hang bö ra phải được thu hồi đây đủ ca góc, lãi một các đúng hạn.Những biện pháp nay bao gồm: đánh giá mục dich sử dung vốn, phương án sử dụngvon; thu thập thông tin đây đủ về khách hàng, xây dựng một quy trình thẩm định tíndụng có hiệu quả, thực hiện các biện pháp giám sát, kiểm tra việc sử dung von vay
hợp lý, Š
Theo nghĩa hep, bao dam nghia vụ trong hoạt động cho vay tại NHTM là việc
các bên trong quan hệ bảo dam thỏa thuận với nhau vệ việc nghĩa vụ trả nợ vay củakhách hang được cam kết bảo dam thực hiện bằng biên pháp bảo đảm thực hiệnnghĩa vu (thé chap, cam cô, bao lãnh, }
Trong khóa luân nay, phạm vi nghiên cứu sẽ theo nghĩa hẹp nêu ở trên, tức nghiên cứu bao dam thực hiên nghia vụ trong hoạt động cho vay tại NHTM dưới góc độ là những biên pháp bao dam được quy định tại BLDS nhưng có nét đặc thù
gắn với quan hệ cho vay của NHTM với khách hàng
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kếtgiao cho khách hang một khoản tiên để sử dung vao mục đích xác định trong mộtthời gian nhật định theo thöa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả góc vả lãi Khi xétđến hoạt đông cho vay đôi với các tô chức tin dung nói chung thi toàn bộ các loạihình tô chức tin dung đều có chức năng thực hiện hoạt động cho vay” Trong phạm
* Pham Thi Giang The (cha nhiệm đề tai) (2017), “ Hoàn thiện qip đình của pháp lt luật vi é báo dam thực
luận nghia vu trong kinh doanh ngén hàng — Cơ sở bi Indo và thue tiễn: Báo cáo tông hop kết quả ngiöễn
cửu để tài khoa học cấp Bộ”, Dé fai nghiên cửu khoa hoc cap Bộ, Viện Nghién cứu lập pháp, tr 129.
? Lê Tha Hiền (2003), Bao dion tiển vay ngân hang thực trạng và giai pháp, Luận van thạc si hat học,
“Trường Dai học at Hà Nội, tr21
* Khoản 16 Điều 4 Luật các tò chức tín dung 2010 (Sữa đôi, bỏ sung 2017)
* Khoản 3, 4, 5, 6 Điều 4 Luật các tô chức tin dung 2010 (sa doi, bo sung 2019)
Trang 17vi khóa luân nay chỉ giới hạn pham vi nghiên cứu liên quan đến hoạt động cho vaycủa loại hình tổ chức tin dụng phổ biển nhất hiện nay la NHTM.
Từ những phân tích liên quan đên giới hạn phạm vi nghiên cứu nêu trên, ki:áiniệm về bảo damn thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cho vay tại NHTM can đượchiéu là việc NHTM và bên vay vỗn thỏa thuận áp đụng biên pháp bảo ddm phát sinh
từ hoạt động cho vay của NHTM với muc dich bảo đảm cho nghia vụ hoàn trả tiền
vay của bên vay.
1.13 Đặc diém của bảo dam thực hiện nghĩa vu trong hoạt động cho vay tai
NHTM
Thứ nhất, các biện pháp bao dam tiên vay tại NHTM sẽ tôn tai đồng thời vớinghĩa vu của hop đông tin dung ma nó bảo đâm Đối với các biện pháp bao dam nóichung, thì thực tế, biên pháp bao dam sinh ra là để bảo dam thực hiện nghĩa vụ, bảnthân sự tôn tại của các biện pháp bảo đâm sẽ không có ý nghĩa nếu không có mộtquan hệ nghĩa vu cân bao đâm việc thực hiện Do đó, về bản chất, biên pháp bảodam mang tính chất phụ và tính chat phụ nay được thé hiện ở nhiều quy định cũngnhư trong thực tiến Việt Nam” Trong hoạt động cho vay của NHTM, biện pháp baodam tiên vay hình thành trên cơ sở của hợp đông tín dụng, việc lựa chọn biện pháp,
tài sản bao dam, phạm vi bao dam sẽ phụ thuộc vào khoản vay của khách hàng ma
nó bao dam Với môi liên hé chặt chế của hop đồng cấp tín dụng (cho vay) va hopđông bao đảm, pháp luật còn quy định việc vi phạm nghia vụ trong hợp đông bảodam tiền vay cũng la căn cứ để NHTM có quyền châm dứt cho vay, thu hôi nợ trướchan theo nội dung đã thỏa thuận (theo Khoản 1 Điều 21 Thông tư 39/2016/TT-NHNN sửa đổi, bô sung bởi Thông tư 06/2023/TT-NHNN)
Thự hai, bao dam thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cho vay của NHTM là
những biện pháp mang tinh dự phòng và mang tính khắc phục những hậu quả xau
!9 Đỗ Văn Đại (2021), Tuật các biện pháp bảo điềm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam - Bên án và bình luận
Ban án Tập 1, Nxb Hồng Đức, Hồ Chi Minh, tr 329.
Trang 18đo việc không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghia vụ của khách hang vay
von gây ra Tinh dự phòng biên pháp bao dam tiên vay thé hiện ở việc làm tăng trách
nhiệm của các bên trong quan hệ tín dụng (hoat đông cho vay) giữa khách hàng và
NHTM Tính khắc phục hậu quả thé hiện ở việc khi khách hang vi phạm nghĩa vụhợp đông cho vay thi tai sản bao dam sẽ được xử lý hoặc NHTM sẽ yêu cau bên bao
dam phải thực hiện nghĩa vu thay cho bên được bao dam.
Tiuf ba, việc áp dung biện pháp bao dam tiên vay hoặc không áp dụng biệnpháp bao đâm tiên vay trong hoạt đông cho vay do NHTM và khách hang thoả thuận.Nguyên tắc nay đã được thể hiện rõ tại Điêu 15 Thông tư 39/2016/TT-NHNN (sửađôi bô sung bởi Thông tư 06/2023/TT-NHNN) Với quy định nay, bảo dam thực hiệnnghĩa vụ trong hoạt đông cho vay của NHTM thé hiện đúng bản chất của quan hệdân sự 1a dựa theo sư théa thuận của các bên, NHTM sé tự quyết định và chịu tráchnhiệm về việc cho vay không áp dụng biên pháp bảo đảm tiên vay (Khoản 2 Điều
15 Thông tư 39/2016/TT-NHNN), Khách hảng, bên bảo đảm phải phôi hợp vớiNHTM để sử lý tai sản bảo dam tiên vay khi có căn cứ xử lý theo thỏa thuận chovay, hợp dong bảo đâm tiên vay và quy định của pháp luật (Khoản 3 Điều 15 Thông
tư 39/2016/TT-NHNN) Ngoài những thỏa thuận với khách hang, khi quyết định ap
dụng biện pháp bảo dam tiên vay, đôi với từng NHTM sẽ có quy định nôi bô riêng
về ap dung biện pháp bảo đâm tiên vay, thâm định tai sẵn bảo đảm tiên vay, việcquan lý, giám sat, theo đối tai sản bảo dam tiên vay phù hợp với biện pháp bảo damtiên vay, đặc điểm của tai sản bảo dam tiên vay và khách hàng (điểm d Khoản 2 Điều
22 Thông tư 39/2016/TT-NHNN)
1.1.4 Những biện pháp bảo dam thực hién nghia vụ được áp dung phô biến trong
hoat động cho vay tai NHTM
Diéu 292 BLDS 2015 liét ké chin bién phap bao dam thuc hién nghia vu trongpháp luật Việt Nam bao gom: cam có tai sản, thé chap tai sản, đặt coc, ký cược, kyquỹ, bao lưu quyên sỡ hữu, bao lãnh, tin chap, cam giữ tai san Tuy nhiên, trong hoạt
Trang 19động cho vay của NHTM, chi có ba biện pháp bảo dam được áp dụng phô biên nhất
là cam có, thé chap va bao lãnh Ly do cho việc những biện pháp bảo dam nảy được
wu tiên áp dụng thay vi sáu biện pháp còn lại xuất phat từ bản chat pháp lý, tinh phùhợp của từng biện pháp sé được trình bay cu thể sau đây
Đối với ký cược, biện pháp ký cược chỉ áp dụng đôi với các hợp đông thuê tảisản là đông sản (Điêu 320 BLDS 2015) Tin chap là việc tô chức chính trị - xã hôi ở
cơ sở có thé bao đâm bang tín chấp cho cá nhân, hộ gia đính nghèo vay một khoảntiên tại tô chức tin dụng dé sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định của phápluật (Điều 344 BLDS 2015) Biện pháp nảy hoan toàn không có giá tri về mat taisản, vì vậy, thực chất là không có bảo đâm và không nên coi 1a một biên pháp baodam nghĩa vu dan su Do vậy, chỉ áp dung đôi với một sô trường hợp cho vay củaNgân hàng chính sách xã hội, ma hau như không được chap nhận tại các NHTMNếu NHTM cho vay, thì thuộc trường hop cho vay không có tai sản bao đảm tuynhiên các ngân hang van sử dụng khái niệm tín chấp một cách nhâm lẫn theo thóiquen trước day" Biện pháp đặt cọc (Điều 328 BLDS 2015) có thé được sử dung débao đâm việc giao kết và thực hiện hợp đông tín dung Tuy nhiên, trên thực tế haunhư không áp dung biên pháp đặt coc đối với hoạt đông cho vay núi riêng và cap tíndụng nói chung của ngân hàng, vì giai đoạn trước khi ký hợp đông tín dụng, thì từtrước đến nay, các bên đêu nhận thay không cần thiết phải có các biện pháp bảo damcho việc ký kết hợp dong Còn sau khi đã ký hợp đông cho vay, thì đã có các biệnpháp bảo đâm khác phủ hợp hơn như câm có, thê châp và bảo lãnh Ký quỹ là việcbên có nghĩa vu gửi một khoản tiên hoặc kim khí quý, đá quỷ hoặc giây tờ có giavào tai khoản phong töa tại một tô chức tín dụng để bảo dam việc thực hiện nghĩa
vụ (Điều 330 BLDS 2015) Tuy nhiên, các tải sản ký quỹ về ban chất déu là tiềnhoặc các giây tờ có giá trị như tiền, néu gửi tiền vào một tài khoản phong tỏa của
1! Võ Đình Toàn (chi nhiệm đề tài) (2013), Pháp luật về báo dim thực luận ng]ãa vụ dân sự trong kinh
doanh ngân hàng - Thực trạng và giải pháp, Viện Khoa học Pháp ly, Bộ Tư pháp, tr20.
Trang 20ngân hang dé dam bảo cho một khoản vay thì có 1é không phù hợp Biện pháp baolưu quyển sở hữu chỉ áp dụng trong quan hệ mua bản (Điều 331 BLDS 2015) Biệnpháp cầm giữ tài sản chỉ phủ hợp trong hợp đông song vụ mà đôi tượng của hợpđông nay là tài sản được nắm giữ bỡi bên có quyên (Điều 346 BLS 2015) Dai vớihợp đông cho vay có đối tượng chính 1a khoản vay thì ngân hang không thé chiếmgiữ tai sản nay được Điều này không phù hợp với thực tế hoạt đông cho vay của
ngân hàng.
Bởi vậy, các giao dịch liên quan dén hoạt đông cho vay của NHTM thì chỉ có
ba biên pháp được áp dung một cách phô biến la cam có, thé chap, bảo lãnh
- Cầm cố tài sản la việc bên cam cé giao tai san thuộc quyên sở hữu của minh
cho bên nhân cảm có dé bảo dam thực hiện nghĩa vụ (Điêu 309 BLDS 2015) Vì taisản cam có đã được giao cho ngân hang, nên việc quản lý va xử lý tai sản gan nhưhoàn toàn thuộc quyên chủ đông của ngân hang Do vậy, biện pháp nay cũng bao
dam an toản cao và được ngân hang ưu tiên sử dung Tuy nhiên, trong quan hệ tín
dụng, thì bên vay thường khó châp nhận việc giao hẳn tải sản là hàng hóa, vật tư,
nguyên nhiên vật liệu đang trong quá trình luân chuyển sản xuất, kinh doanh chongân hảng, vì sẽ khó khăn, ách tắc trong việc hoạt đồng, nên thường NHTM ưu tiêncầm cô số dư tiễn gửi, giây tờ có gia và tải san quý hiếm, dé bao quan” Van dé đượctập trung phân tích trong khóa luận vẻ biện pháp cảm cô sẽ liên quan dén cảm có số
dư tiên gửi trong hoạt động cho vay của NHTM
- Thế chấp tài sản là việc bên thé chap dùng tải sản thuộc sở hữu của minh
để bao dam thực hiện nghĩa vụ vả không chuyển giao tai san cho bên nhận thé chap(Khoan 1 Diéu 317 BLDS 2015) Thế chap tài sản có thé được coi là biên pháp baođâm được áp dung phô biến nhất hiện nay trong hoạt đông cho vay tại NHTM Tuynhiên van dé liên quan đến áp dung quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình đôi
"Dao Hòng Ngoc (2019), “Thực tiến áp dimg pháp luật về bao dam tiền vey bằng tài san tại các ngân
hàng thương maa ở Việt Nem”, Laan văn thác si Luật học, Trường Dai học hat Hà Nội, tr 21.
Trang 21với biện pháp thé chap trong hoạt đông cho vay tại NHTM hiện nay vẫn còn nhiêu
ý kiến bat đông, mà van đê cốt lối xuất phát từ việc xác định quy trình thâm định apdụng biên pháp bảo đâm có phai quy định bắt buộc đôi với NHTM hay không Do
đó, khỏa luận sẽ tập trung phân tích khía cạnh nay của biên pháp thé chap trong hoạt
động cho vay tại NHTM.
- Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam két với bên có quyền (bên
nhận bao lãnh) sé thực hiên nghiia vụ thay cho bên co nghĩa vụ (bên được bao lãnh),
néu khi đến thời hạn thực hiện nghia vụ mà bên được bao lãnh không thực hiện hoặcthực hiện không đúng nghĩa vụ (Điều 335 BLDS 2015) Theo quy định tại Luật các
tô chức tin dung 2010 (sửa đổi, bé sung 2017), Khoản 18 Điều 4 có quy định vé baolãnh ngân hàng với bản chất tương tư như biên pháp bảo lãnh được quy định trongBLDS, tuy nhiên hình thức bảo lãnh này được xác định là một hoạt đông cap tin
dụng của ngân hang Trong pham vi bai viết nay chỉ giới hạn liên quan dén biện pháp
bảo lãnh với vai trò là biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vụ trong đó ngân hang
được xác định la bên nhận bao lãnh va tô chức, cá nhân khác ngân hàng sẽ là bênbao lãnh đứng ra dé bảo dam cho bên vay (bên được bảo lãnh) Ngoài ra, bai viết sétập trung làm rõ khía cạnh liên quan đến phân biệt biện pháp bảo lãnh và thê châptai sản của người thứ ba, một van dé đang còn nhiều bat cập trên thực tiễn hiện nay
Với những phân tích nêu trên, trong phạm vi khóa luận nay sẽ tập trung phân
tích thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và một sô van dé bat cập liên quan đến
ba biện pháp bảo dim được áp dụng phô biến nhất trong hoạt đông cho vay củaNHTM là cam cô, thé chap và bao lãnh
1.2 Khái quát pháp luật về bảo đảm thực hiện nghia vụ trong hoạt động cho
vay tại NHTM
1.2.1 Khái niệm pháp luật về bảo dam thực hiện nghia vu trong hoạt động cho
vay tai NHTM
Trang 22Pháp luật là hê thông các quy phạm pháp luật quy định cách thức ứng xửchung giữa các chủ thé trong xã hôi, được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xãhội phù hợp với bản chất của nên kinh tế và định hướng của Nhả nước Trong nênkinh tế, hoạt đông của hệ thông NHTM có vai trò vô cùng quan trong đôi với sư pháttriển của nên kinh tế nhưng mặt khác, hoat đông ngân hang luôn chứa đựng nhiêurủi ro Bởi vay, dé phòng tránh các rủi ro có thé xảy ra cho hệ thông ngân hang vànên kinh tế, một trong các biện pháp dé bao dam an toàn cho hoạt động ngân hangnói chung và hoạt động cho vay nói riêng là xây dựng hệ thông quy định pháp luậtđiều chỉnh quan hệ bao dam tiên vay.
Tai nước ta hiện nay, các quy định pháp luật về bảo đâm thực hiện nghia vụtrong hoạt động cho vay tai NHTM không được quy định cụ thể tai một văn banpháp luật ma được quy định trong nhiêu văn bản pháp luật như BLDS 2015, Luậtcác tô chức tin dụng 2010 (sửa đổi, bô sung năm 2017), Nghị định 21/2021/NĐ-CP,Nghị đính 09/2022/NĐ-CP, Trong đó BLDS 2015 có những quy định cụ thé, baoquát nhật về các biên pháp bão đảm, điều kiện, hình thức, nội dung của giao dịchbao dam, xử lý tải san bảo đảm, Cùng với các quy phạm mang tính nên tảng củaBLDS, các quy phạm pháp luật về ngân hàng như Luật tô chức tin dụng 2010 (sửađổi, bé sung năm 2017), các thông tư hướng dan của Ngân hang nha nước như Thông
tư 39/2016/TT-NHNN (sửa đổi, b6 sung bởi Thông tư 06/2023/TT-NHNN) quy định
về hoạt động cho vay của tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đôi với
khách hang, Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bao dam an toàn trong hoạt động của ngân hang, chi nhánh ngân hàng nước ngoai, quy định
những đặc thù về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ gắn với hoạt đông cho vay của ngân
hang thương mai Ngoài ra, với những loại tài sản bảo dam đặc thù thi pháp luật
chuyên ngành có những quy định riêng điều chỉnh như: Luật đất đai 2013, Luật nhà
ở 2014, Bộ luật hang hai 2015,
Trang 23Pháp luật hiện hành không đưa ra khái niệm cu thé thé nao là pháp luật về bao
dam thực hiện nghia vụ trong hoạt động cho vay tại NHTM, tuy nhiên, qua nghiên
cứu các vân dé pháp lý liên quan đến bam dam thực hiện nghĩa vụ nói chung, cũng
như những đặc thù của bảo dam thực hiện nghĩa vu trong hoạt đông cho vay của
NHTM, có thé đưa ra khái niệm pháp luật về bảo đảm thực hiện nghia vụ trong hoạt
động cho vay tại NHTM như sau:
Pháp luật về bảo đâm thực hiện nghĩa vu trong hoạt đông cho vay tại NHTM
là tông thé các quy pham pháp luật do Nhà nước ban hành điều chinh các quan hệ
xã hội phát sinh trong qua trinh NHTM và bên vay vỗn thôa thuận áp dung biên
pháp bdo dam phát sinh từ hoạt động cho vay của NHTM với muc dich bdo dain cho
nghĩa vụ hoàn trả tiền vay của bên vay
Nội dung pháp luật về bão dam thực hiện nghĩa vụ trong hoạt đông cho vaytại NHTM liên quan đến các van dé bao gém: pháp luật vê các biện pháp bão đâmđược áp dụng phô biên trong hoạt động cho vay tại NHTM (cam có, thé chap, bảolãnh), pháp luật về hợp đồng bảo đảm (chủ thé, tai sản bảo dam, hình thức và hiệulực), pháp luật vẻ xử lý tai sản bao dam Trong khóa luận này sé tập trung phân tíchnhững nôi dung trên của pháp luật về bảo đâm thực hiện nghĩa vu trong hoạt động
cho vay tại NHTM.
1.2.2 Sự cần thiét điều chinh của pháp luật đối với bảo đâm tlưực hiện nghĩa vu
trong hoat động cho vay tai NHTM
Nha nước can thiết ban hành các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ baodam thực hiên nghĩa vu trong hoạt động cho vay tại NH TM vì ba lý do chủ yếu sau:Tỉutniäất, tác đông của quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM,
Thit hai, vai trò của các biện pháp bao dam thực hiện nghia vụ dân sự trong hoạt động cho vay của NHTM; Tint ba, chức năng của pháp luật và trách nhiệm của Nhà
nước đôi với việc ôn định kinh té - x4 hôi nói chung, kiểm soát, phát triển hoạt độngkinh doanh của hệ thông ngân hàng nói riêng
Trang 24Hoạt đông động cho vay của NHTM luôn đặt ra ap lực dam bao tính hiệu qua
đông thời đâm bao tính an toản đôi với lương tin dung được cap Bởi 1é, hoạt độngcho vay của ngân hang luôn tiêm an những rủi ro và phan ứng mang tính lan truyềnđối với cả hệ thông tô chức tín dụng Các biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vụtrong hoạt động cho vay tại NHTM có tác dụng lớn đối với việc bảo dam an toan,kích thích cung - câu von, hạn ché tranh chap, bao vê quyên va lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân, cụ thé?
Mot là, hoạt động cho vay của ngân hàng luôn đứng trước rủi ro 1a khách hàng
đến hạn không tra hoặc tra đủ nợ Biện pháp bao dam nghĩa vụ có vai trò bao dam
yêu cau bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ dé thu hôi nợ, Đặc biết, trong trường hợpbên có nghĩa vu thanh toán bi phá sẵn thi tai sản bảo đâm sẽ giảm thiểu thiệt hai cho
NHTM.
Hai là, các biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vu khi được sử dụng một cach
hiệu quả sẽ góp phần bão đâm an toản trong hoạt động cho vay, tác động tích cựcđến sự phát triển lành mạnh của hoạt động kinh doanh ngân hang Đông thời, còngop phân tăng niém tin của người dan đối với hoạt đông kinh doanh của các NHTM,tạo đông lực cho người dân gửi tiên, thúc day nhu cau von của xã hội
Ba là, có thé xem bao đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cho vay củaNHTM lả công cụ ngăn ngừa, hạn chế các tranh chap giữa ngân hàng va tô chức, canhân vay tiên Điều nay có thé lý giải bằng việc, các biên pháp bảo dam dong vai trònhư bước đêm trước những xung đột lợi ích giữa các bên Lây ví du, nêu khoản vaykhông có bảo dam, khi no đến hạn, bên vay không trả được nợ và không được ngânhàng cơ câu lại khoản nợ thì ngân hàng chỉ có thể thông qua con đường khởi kiệnyêu câu tòa an can thiệp dé thu hôi nợ Nhưng với khoăn vay có bao dam, quy định
'*Võ Đình Toàn (chủ nhiệm đề tài) (2013), Pháp luật về bảo dtm thực liện ng]ấa vụ dân sự trong kinh
doanh ngân hàng - Thực trạng và giải pháp, Viện Khoa học Pháp ly, Bộ Tư pháp, tr23.
Trang 25pháp luật cho phép NH TM thực hiện việc xử lý tải sản bao đâm, thậm chí pháp luật
từng thời ky còn trao quyên cho NHTM được quyên thu giữ tai sản bao dam, việc
khởi kiện chỉ xảy ra trong trường hợp tài sản bao dam không xử lý được hoặc giá trị
tai sản bị xử lý không đủ dé thu hôi nợ
1.2.3 Khái quát về sự phát trién của pháp luật Việt Nam về bảo dam thie hién
nghĩa vịt trong hoat động cho vay tai NHTM
Trong lich sử hình thành và phát triển, pháp luật về bao dam thực hiện nghĩa
vụ trong hoạt động cho vay tại NHTM có những nét thay đôi và nhìn chung theohưởng ngày cảng hoàn thiện, thông nhật hơn Mặc dù với bản chất bảo dam thực
hiện nghĩa vụ là giao dich dân sự và việc ap dung các biện pháp nay do các bên hoàn
toàn thỏa thuận, nhưng gắn với quan hệ tín dụng, đã có thời kỳ, các biên pháp bảo
đâm tiên vay là một trong những điều kiên bắt buộc dé ngân hang cho vay von, thâmchí trở thành nguyên tắc trong hoạt động cho vay của ngân hang
Vào thời điểm năm 1989, sau khi đã chuyển đôi sang nên kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, các ngân hang đã chuyển sang mô hình hai cập, thờiđiểm nảy Pháp lệnh Hợp đông kinh tế năm 1080 được ban hành và giảnh mét sốlương điêu khoản tương đôi khiêm tôn (3 điêu) cho việc quy định về các biên phápbảo dam Cùng với Pháp lệnh Hợp đông kinh tế là Nghị định 17/HĐBT ngày16/1/1990 hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh hợp đông kinh tê đã bước dau lam rõ cáckhái niệm về biện pháp bao dam, song những quy định nay van còn khá sơ sai, chưagiải quyết được những vấn đê cụ thể phát sinh trong việc thực hiện các biên phápnảy Ngoài ra, quy định của Pháp lệnh Hợp đông kinh tê cũng chỉ điều chỉnh quan
hệ kinh tê giữa các chủ thé, mà không điều chỉnh bao quát các quan hệ vay von
ngân hàng.
!* Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 điều chỉnh: Hop dang kinh tế được ký kết giữa: (1) Pháp nhân với
pháp nhân; (2) Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp hat
Trang 26Việc áp dụng các biên pháp bao dam trong hoạt động cho vay của ngân hang
trong thời ky nay chủ yếu được quy định trong các văn bản pháp luật của ngành ngânhàng Quyết định 156/NH-QĐ ngày 18/11/1989 la văn bản đôc lập đâu tiên củangành ngân hàng quy định về bao dam thực hiện nghĩa vu trong hoạt động cho vaycủa ngân hàng Tại Điều 1 Quyết định 156/NH-QĐ đã nêu rõ rang: “Các hop tác xấ
16 hop sản xuất kinh doanh các hộ tư doanh, cả thé và các tô chức liên doanh, tậpthé, tư nhãn sẵn xuất làm dich vu, can bộ công nhân viên làm kinh tê gia đình (goitắt là bên vay) khi vay von Ngân hàng phải cô tài sản làm thé chấp cho mỗi lần vay
SỐ tiền được vay tỗi da bằng 80% trị giá tài sẵn thế chấp “ Như vậy trong giai đoạnnay thì điều kiện vay vốn của các thành phân kinh tế ngoài quéc doanh là phải théchấp tai san
Đến năm 1997, Luật tô chức tin dung 1997 được ban hành (có hiệu lực thihành ngày 01/10/1998) tiếp tục quy định: “76 chức tin dung cho vay trên cơ sở cóbảo atin bằng tài sản cằm cố, thé chấp của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứba” và “Việc cho vay có bảo đâm bằng tài sản hình thành từ vỗn vay và việc chovay không có bảo đâm bằng tài sản đỗi với Khách hàng được thực hiện theo quy định
của Chính pint”.
Cho đến năm 1009, Nghị định 178/1009/NĐ-CP quy định về bao dam tiênvay của các tô chức tín dụng được ban hanh (có hiệu lực từ ngày 13/01/2000) mới
có sự thay đôi, cụ thé Điều 4 Nghị định nay quy đính: “76 chức tin dung có quyền
lua chọn, quyết đïnh việc cho vay có bao dam bằng tài sản cho vay không có bdo
dain theo quy đinh của Nghị ainh này và chim trách nhiệm về quyết định của mình.Trường hop tỗ chức tin dụng nhà nước cho vay không có bảo adm bằng tài sản theochỉ dinh của Chính pim, thi tôn that do nguyên nhân khách quan cña các khoản chovay này được Chính phủ xứ ij” Nhưng dén năm 2000, Ngân hang nha nước lại đưa
ra những quy định giới han lại quyền tư do quyết định việc cho vay có hay không cótai sản bao dam, cụ thể: Quyết định sô 107/2000/QB-NHNNI ngay 4/4/2000 của
Trang 27thông đốc ngân hang nha nước về việc quy định mức cho vay không có bảo dambang tai sản đôi với ngân hàng quốc doanh, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài tại việtnam, công ty tải chính trong tông công ty nhà nước và ngân hảng phục vụ ngườinghèo và Quyết định, và Quyết định sé 266/2000/QB-NHNNI về việc cho vaykhông có bảo dam bang tai sản đối với ngân hàng thương mại cô phân, công ty tảichính cô phân và ngân hàng liên doanh Những Quyết định nảy đã đưa ra những quyđịnh giới hạn, ty lê cho vay không có tai sẵn bảo dam đôi với các tô chức tín dụng.
Đến năm 2004, Quốc hội ban hành Luật số 20/2004/QH11 sửa đổi bô sungLuật tô chức tin dung 1997 (có hiệu lực tử ngày 1/10/2004), quy định về bao đâmtiên vay đã được sửa thành: “76 cjnfc tin dung có quyền xem xét, quyết định cho vaytrên cơ sở có bảo đâm hoặc không có bdo đảm bằng tài sản cẩm cố, thé chấp củakhách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ ba và chịu trách nhiém về quyết đình của
mình “
Đến nay, Luật các tô chức tin dung 2010 (Sửa đổi, bô sung 2017) quy định,
tô chức tín dụng không được cấp tín dung không có bảo đảm cho một số đôi tượngnhư “Tổ chức kiêm toán, kiểm toỉn viên dang hiểm toán tại tô chức tin dung, chinhánh ngân hàng nước ngoài; thanh tra viên dang thanh tra tại tô chức tin dung.chi nhánh ngân hang nước ngoài; Kế toán trưởng của t6 ciniec tín dụng chi nhánhngân hàng nước ngoài; Cô đông lớn cô đông sảng lập; Doanh nghiệp có một trongnhững đối tương quy dinh tại khodn 1 Điều 126 của Luật này sở hữm trên 10% vonđiều lệ của doanh nghiệp a6; Người thâm định, xét duyét cấp tín dung: Các công tycon, công ty liên kết của tô chức tin dung hoặc doanh nghiệp mà tô chức tin dungnăm quyền kiểm soáf” (Điều 127) Luật các tô chức tin dung 2024 (Có hiệu lực từngày 1/7/2024) tiếp tục giữ nguyên quy định này tại Điêu 135 nhưng bé sung thêmnhững đối tượng bi hạn ché cấp tin dụng
Như vậy, với quy đính pháp luật hiện hành, ngoài các trường hợp hạn chế captin dụng nêu trên thì tổ chức tin dung được toàn quyên quyết định cho vay có hoặc
Trang 28không có biên pháp bảo đảm Điều này đã được khẳng định tại Thông tư39/2016/TT-NHNN (sửa đổi, b6 sung bởi Thông tư 06/2023/TT-NHNN) quy định
về hoạt động cho vay của tô chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoài đối vớikhách hàng, Điêu 15 Thông tư này quy định: “Viée dp dung biện pháp bảo đâm tiềnvay hoặc không áp dung biện pháp bảo damn tiền vay do tô chức tin dung và kháchhàng thod thuận Viée thỏa thuận về biện pháp bảo đảm tiền vay của tỗ chức tindung với Rhách hàng phit hợp với quy ãinh của pháp luật về biện pháp bảo dan vàpháp luật cô liên quan” Quy đính này cũng thé hiện sự đẫn chiều ap dụng pháp luậtđến Nghị định hướng dẫn về giao dich bao đảm chung la Nghị định 163/2006/NĐ-
CP và sau nảy là Nghị định 21/2021/NĐ-CP, chứ không còn một Nghị định hướng
dẫn riêng về giao dịch bảo dam trong hoạt động cho vay của tô chức tin dụng (Nghịđịnh 178/1999/NĐ-CP) như trước kia, thể hiện sự thông nhất trong việc xây dựng
va áp dụng pháp luật vê giao dich bao đảm
Nhìn chung, qua quá trình phát triển, quy định pháp luật về bảo dam thực hiệnnghĩa vụ trong hoạt động cho vay tại NHTM đã có những bước cải tiền, phan ánhđúng bản chat của giao dich dân sự, phù hợp với cơ chế thi trường, dap ứng đượcyêu cầu hoạt đông sản xuất, kinh doanh nói chung cũng như hoạt động cho vay của
NHTM nói nêng.
Trang 29KET LUAN CHUONG I
Nội dung chương I đã trình bay một cach khái quát về khái niệm bao đâm thựchiện nghĩa vu nói chung và khái niệm về bảo đảm thực hiện nghia vụ trong hoạtđộng cho vay tại NHTM nói riêng Đông thời, phân tích những đặc điểm riêng của
bao đâm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt đông cho vay của NHTM và làm rổ những
biện pháp bảo đảm tiên vay được sử dụng phô biến trong hoạt đông cho vay tạiNHTM (cam có, thé chap, bao lãnh) Trên cơ sở phân tích những van dé ly luận nêutrên, chương I tiếp tục làm ré khái niệm pháp luật về bảo dam thực hiện nghia vụtrong hoạt động cho vay tại NHTM Xác định nội dung pháp luật của van dé nảy baogồm ba nôi dung chính: pháp luật các biên pháp bảo dam cảm có, thé chap, bảo lãnhtrong hoạt động cho vay của NHTM, pháp luật về hợp đồng bao dam và xử lý tai
sản bao dam trong hoạt động cho vay tại NHTM Cùng với do, Chương I cũng phân
tích sự cân thiết điều chỉnh của pháp luật và trình bảy một cách khái quát lịch sửphát triển pháp luật về bão dam thực hiện nghĩa vu trong hoạt đông cho vay tại
NHTM.
Những cơ sỡ về mặt ly luận nêu trên là nên tang dé trình bay những nội dung
về thực trạng pháp luật vả thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ trong hoạt động cho vay tại NH TM nêu tại Chương II dưới đây.
Trang 30CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT VE BAO DAM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG HOAT
ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghia vụ phô biến được áp dụng trong hoạt động cho vay tại
NHTM
2.1.1 Biện pháp cầm cô
Theo quy định Điều 309 BLDS 2015, cam cô tải sản la việc bên cam có giaotai sản thuộc sở hữu của minh cho bên nhận cảm cô dé bão đâm thực hiện nghia vuDong thời, Khoản 1 Điều 311 BLDS 2015 tiếp tục quy định nghĩa vụ của bên cam
cổ là giao tai sản cho bên nhận cam cô theo đúng thöa thuận
Quy định nay của BLDS 2015 chưa quy định rõ về trường hop cam cô, nhưngbên cam cô không chuyên giao tai sản mà chỉ chuyển giao giây từ về tai sản, còn taisản thì dang do người thứ ba giữ như tiên gửi do ngân hàng giữ hay cô phiéu doTrung tâm lưu ký chứng khoán giữ!Š Đền khi Nghị Định 21/2021/NĐ-CP ra đời đã
có quy định giải thích ré rang hơn về van dé nay", cụ thé tại Điêu 31 Nghị định nayquy định: “Tiida thuận về giao tài sản cầm cô quy định tại khoản 1 Điều 311 củaBLDS có thé là việc bên cằm cô giao tài san cằm cỗ cho bên nhận cằm có giữ hoặcgiao cho người thứ ba giữ Bén nhận cầm cô có thé giữ tài san cain cố tại nơi có tàisản hoặc tại dia điễm do minh lựa chọn”
Dưới đây, bai viết sé phân tích về giao dich bảo dam được sử dung phô biếntrong hoạt động cho vay của NHTM liên quan dén biện pháp cam có là câm cô sô
dư tiên gửi
'S Luật sx Trương Thanh Đức (2022), 0 Biển pháp bdo damnghia vụ hợp đồng NXB Chính trị quốc gia sư
that, tr S1 Lo.
!° Trước day, Nghi định 163/2006/NĐ-CP (được zửa đổi, bo sung bởi Nghị định S3/2010/NĐ-CP và Nghị
đình 11/2012/NĐ-CP) về giao dịch bảo dam không có quy định về van dé này, ma việc giao fài sản cam cô cho người thir ba giữ thi phải thong qua cơ chê ay quyên (Điều 16 Ngli dinh 163/2006/NĐ-CP)
Trang 31Pháp luật về cầm cố sé dư tiền gửi trong hoạt động cho vay tại NHTM
Khái niệm "số dư tiên gửi” được đề cập tại Nghị định 21/2021/NĐ-CP tại cácĐiều 13, Điều 27, Điêu 54 va được khẳng định là tai sản bảo dam của giao dịch bảodam Quy định này đã thé hiện đúng ban chất về tai sản bảo dam của giao dịch baodam là sô dư tiên gửi thay vì sử dụng khái niệm “cam cô thẻ tiết kiêm” như quy địnhtrước đây”, bởi theo quy định thé tiết kiêm hay số tiết kiệm la chứng chỉ xác nhậnquyên sở hữu tiên gửi tiết kiệm của người gửi tiên tại tô chức tin dung’ va thực chat
không được coi là một loại tài sản theo quy dinh của Bộ luật dan sự.
Trên thực tế, việc sử dụng “sô dư tiên gửi” là đối tượng của biên pháp thểchap hay cam cô hiện nay van còn nhiêu tranh cấi trên thực tế Có quan điểm chorang: "goi theo đúng bản chất pháp lý thì phải là thé chap quyên tai sản, mà cụ thé
là quyền đời nợ (hay quyên rút tiên) đôi với sô tiền gửi tại ngân hang trong đó giây
từ xác nhận quyên sở hữu tiên gửi là thé tiết kiêm, tương tự như chứng chỉ tiên gửi,giấy chứng nhân tiên gửi hay hợp đông gửi tién”” Quan điểm nảy được phát triểndựa theo quy đính tại Điêu 464 BLDS 2015, theo đó: “Bên vay trở thành chủ sở hữutai sản vay ké từ thời điểm nhận tai sản do”, tức số tiên đã gửi vào ngân hang lả taisan thuộc sở hữu của ngân hang, chứ không còn la chủ sở hữu của người gửi tiên.Trên thực tê, hiện nay tại các Công văn của Ngân hang nha nước” hay các NHTM?!cũng không thông nhất khi sử dụng thuật ngữ cam cô hay thé chap đối với sô dư tiêngÙU/sô tiết kiêm
!? Trước đây tại Điều 19 Nghị định 163/2006/NĐ-CP (được zửa đôi, bỏ sung bởi Nghi định
83/2010/NĐ-CP và Ngli định 11/2012/NĐ-83/2010/NĐ-CP) và Khoản 1 Điều 21 Quyết định 1160/2004/QD-NHNN quy định về việc
cảm cô thé tiết kiệm thay vi six dung thật ngữ zố dư tiên giti rửa quy định hiện hành.
!* Theo Khoản 1 Điều 7 Thông tr 4S/201§/TTNHNN quy định về tiên gữi tiết kiệm.
'° Laat ar Trương Thanh Đức (2022), 9 Biện pháp bảo dam nghia vụ hop đồng Nxb Chính trị quốc gia sự
that, tr 92
3° Tại Công van số 1576INHNN-CSTT giải đáp các cau hồi liên quan đến quy định tại Thông tr số
39/2016/TTENHNN (cau hồi số 13) hay tại Công văn số T031/NHNN-TTGSNH vẻ cảnh bao cho vay cam
cỗ số tiết kiệm không có phương án sử dụng von vay, vấn gli nhân khái riện về cằm có 56 tiết kiệm
>\ Thông tin mới nhất về vay thé chấp số tiết kiệm, biày-com vn, Nguồn hs: Jfoidtrcoma mba vi id blog/tin-dung/vay-the-chap-so-tiet-ldem, truy cập ngày- 01/04/2024
Trang 32Hiện nay, hau hết các NHTM đều triển khai cho vay cam cô sô gửi tiên gửitiết kiệm mỡ tai ngân hang mình hoặc ngân hang khác, với hạn mức cho vay lên tới100% gia trị, vi cho rằng đây lả những khoản tín dụng thuộc loại it rủi ro nhất, malãi suất cho vay khả cao Còn người đi vay van bảo toàn được lãi suất ưu đãi sé tiếtkiệm va được giải ngân ngay trong ngày, đáp ứng được nhu câu cần von gap”.
Nhung hình thức vay von bằng biện pháp nay đứng trước nguy cơ rủi ro trênthực tế như tin dụng ma”, lam giả số tiết kiêm dé cam cô vay von hay nhân viên tíndụng lam giả chữ ký để rút tiên, ?!' Đứng trước nguy cơ nảy Ngân hang nhà nước
đã có Công văn sô 7031/NHNN-TTGSNH ngày 06/09/201925 về việc cảnh báo chovay cam cô sé tiết kiêm không có phương án sử dụng von vay nhằm siết chặt hoạtđộng cho vay bão đâm bằng cam có số tiết kiêm Theo đó, hoạt động cho vay vôn
có bao dam bang cam có sô tiết kiệm (cam có số dư tiên gửi) phải có phương án sửdụng vốn đúng theo quy định tại Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày30/12/2016, chap hảnh nghiêm các quy định pháp luật về cho vay, vẻ lai suất huyđộng bằng ngoại tê, vê sử dụng phương tiên thanh toán không đùng tiền mặt dé giảingân vốn vay,
2.1.2 Biện pháp thé chấp
Theo quy định tại Điêu 317 BLDS 2015, thé chap tai sản la việc bên thé chapdùng tai sản thuộc sở hữu của minh để bảo dam thực hiện nghĩa vụ va không giaotai sản cho bên nhận thé chap Tài san thé chap do bên thé chap giữ Các bên có thểthỏa thuân giao cho người thứ ba giữ tải sản thé chap
3 Rit ro cho vay cẩm cỗ bằng số nắt Kiểm: vzbuzimesz vn Nguồn ly tp:
(fvrbusimezs.vrưngan-hangfrui-1o-cho-vay-cam-co-so-tet-Kiens- 1060656 html, tray cập ngày: 01/04/2024.
ˆ'TS LS Lương Khải An, Cho vay báo đểm bảng cầm cổ thé tiết tiệm: Niuằu rid vo khó lường cho các tổ
chức tin ding, lsvwvn Nguồn: https-lflsyay tuc ho-vay-bao-dan-bane-canu-eo-the-tiet-]denx }bo-hieng-cho-cac-to-clstc-Eseding hhul, truy cập ngay: 01/04/2024.
rhtieu-rei-to-* Lo ‘tin ding ma’ từ cho vay cẩm cô số tiết kiêm, plo.vn, Nguôn: lưtpz.//plo
vwlo-tin-dung-ma-tu-cho-vay-cam-co-so-tiet-kiem-post541639 hhul, tray cap ngày: 01/04/2024.
Cong Tấn này ra đời khu Ngủ dinh 21/2021/NĐ-CP cltra được ban hành, do đó van sử dung thuật ngữ
la cảm có số bết laém theo quy định cũ.
Trang 33Biện pháp thé chap tai sản được quy định đầu tiên trong lĩnh vực vay von ngânhang vào năm 1989 theo Quyết định sô 156/NH-QD ngày 18/11/1989 của Thôngđốc Ngân hang nhà nước Việt Nam ban hành “Quy định về thé chap tai sin vay von
ngân hàng 26,
Liên quan đến biên pháp thé chap trong hoạt động cho vay tai NHTM , trongthực tế thường xây ra trường hợp sau khi một người đem tải sản đi thể chấp thựchiện nghĩa vu thì giao dịch trước đó của họ về tai sản vô hiéu vậy câu hỏi được đặt
fa là sự vô hiệu của giao dịch trước do có ảnh hưởng tới giao dich bao dam hay
không?”? Hiên nay, tại Điêu 133 BLDS 2015 đã có quy định về việc bảo vệ ngườithứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu Nhưng van đê còn nhiều tranh cãi trênthực tiễn là (1) liêu quy định này có được áp dụng cho biên pháp bảo đâm thé chaphay không: (2) và điều kiện để ngân hàng được coi la người thứ ba ngay tinh
Khả năng áp dụng quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình cho biện pháp bảo dam thé chấp
Theo quy định tại Điêu 133 BLDS 2015, việc áp dụng quy định về “bao vệquyển lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu” cho giao dịch kếtiếp là giao dịch “chuyển giao” tai tai sản đã la đối tượng của giao dịch trước đó
Vân dé được ra lả giao dich "chuyển giao” tai sản nay có bao gồm ca thê chap không?
Về van dé nay Toa án nhân dân tdi cao đã ban hành Công văn sô 64/TANDTC
-PC ngày 03/04/2019, tại Công văn này Tòa an nhân dân tối cao đã khang định rằng:
“ phẩi xem thé chấp tài sản là một giao dich chuyén giao tài sản có điều kién; débảo ddim quyền lợi cho bên nhận thé chấp ngay tình thì phải hiển quy đình “chuyêngiao bằng một giao dich dan sự khác ” tại khoản 2 Điều 133 của BLDS được áp dụng
?#Tmật sư Trương Thanh Đức (2022), 0 Biển pháp bao damnghia vụ hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia sư
that, tr 102 „
* Cau hỏi với tinh chat trong tr đã được đặt ra va được Toa an nhân dan tôi cao giải dap tai Cong van
64/TANDTC-PC ngày 03/04/2019 và Công văn 02/TANDTC-PC ngay 02/08/2021 Nội dung của hai
Công văn giải dap của Tòa an nhân tôi cao sé được bình han ở phan đưới đây.
Trang 34cả trong trường hợp giao dich về thé chấp tài sản “ Như vậy, hướng dan của Toa
án dan tôi cao nêu trên đã khang định rằng quy định về bảo vệ người thứ ba ngaytinh tại Điều 133 BLDS 2015 hoàn toan có thé được ap dung cho thé chap tải sản
Điều kiện dé xác định ngân hàng là người thứ ba ngay tình
BLDS 2015 mặc dù đã có quy đính bảo vệ chặt chế hơn người thứ ba ngay
tinh so với BLDS 2005 khi bô sung thêm trường hợp “giao dich dan sự vô hiệunhưng tài sản đã được đăng i) tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, san đó duoccjmyÊn giao bằng một giao dich dân sự khác cho người tiie ba ngay tình và người
nay căn cứ vào việc đăng it Go ma xác lập thuc hiện giao dich thì giao dich đó
không bị vô hiện”, nhưng chính quy định nay (khi vẫn chưa lam rố nội ham thé nao
là người thứ ba ngay tình) lại dẫn đến những quan điểm khác nhau về việc điều kiênnao để người thứ ba được xem la ngay tinh
Có quan điểm cho rằng: quyên lợi của người thứ ba sé được bảo đâm khingười thứ ba chỉ cân căn cứ vào việc đăng ký tài sẵn tai cơ quan nha nước dé thựchiện giao dịch Cụ thể, ngân hang nhận thé chap trên cơ sở Giầy chứng nhận quyền
sử dụng đất đã được Nha nước cấp cho bên thé chap, việc thé chap đáp ứng các điềukiện theo quy định pháp luật, hợp đông thé chap được công chứng và đăng ký giaodich bao dam theo đúng quy định pháp luật, do đó cả hợp đông và biện pháp théchấp déu đã phat sinh hiệu lực?
Nhưng quan điểm khác đã cho rằng việc người thứ ba căn cứ vào việc tải sản
đã được đăng ký thi chưa đủ cơ sé dé được bảo vệ, dé được bao vê, người thứ bacòn phải “ngay tình” và điều kiện đó cho thây việc người xác lập với người thứ ba
có Giây chứng nhận chưa cho phép khẳng định người thứ ba ngay tinh”.
`* Hiệp hôi ngân hàng Việt Nam (2023), Tham luận “Những khó khăn và vướng mắc của tổ chức tin ding
trong quá trình giat quyết các tranh chấp về tin ding lién quan đền V?ận kaểm sat nhân dân”, Hoi thao Hoạt
dong kiêm sát giải quyết các vụ án lanh doanh, throng mai trong lĩnh vực tranh chap hợp dong tin dụng,
ngay 21/4/2023.
YDS Văn Đại (2021), Tuật các biển pháp bao dion thực hiển nghiia vụ Việt Nam - Ban án và bình luận Ban án Tập 1, Nxb Hồng Đức, tr 525
Trang 35Về van đê này, Tòa án nhân dân tôi cao tiếp tục đưa ra quan điểm hướng dantại Công văn 02/TANDTC-PC ngày 02/08/2021 Với câu hỏi: “Ma đất fimộc quyền
SỞ vat của vợ “kh ông A bà B Lô Ai làm HẬU BÊ của bà B đề shied nhuong
khi chuyén nhượng ông A bà B vẫn chiém hữu, sử dung nhà đất San Z6 C đùng
tài sản này đề thế chấp khoản vay tai Ngân hàng Vay, giao dich thé chấp tai Ngânhàng có bi vô hiệu không? ”, Tòa án nhân dân tôi cao đã hướng dẫn như sau: “ Saukhi nhận chuyển nhượng C đùng tài sản nàn thế chấp khoản vay tai Ngân hàng
có tài liệu chứng cứ chứng minh ông A bà B biết việc thé chấp tài sản này, Trongtrường hợp này, bên nhận thê chấp tài sản (Ngân hàng) không phải là người thứ bangay tinh theo quy định tại Rhoản 2 Điều 133 của BLDS năm 2015 và mục 1 Phan
I của Công văn số 64/TANDTC-PC do vậy, hợp đồng thé chấp tài sản cũng vô
hiệu” Như vậy, Tòa an nhân dan tôi cao đã theo hướng khi nhận thé chấp tai sản, ngân hang phải có trách nhiệm thâm định, xác minh hiện trang tai sản, việc không
thực hiện quy trình này hoặc không thực hiện đây đủ dẫn tới không nắm được ngườithực tế trực tiếp quản lý, sử dụng tải sản thì ngân hàng sẽ không được coi là ngay
tình.
Tuy nhiên quan điểm này của Tòa án nhân dân tôi cao vẫn chưa thực sự phủhợp với quy đính pháp luật hiện hành Hiện nay pháp luật chưa có quy định cụ thể
về trách nhiém của NHTM đối với trường hop xem xét, tham định tai san thé chap
ma van dé nảy phụ thuộc vào quy trình, thủ tục của mỗi ngân hàng”? Việc xác địnhngân hang ngay tình hay không ngay tình trong việc nhận tai sản thé chấp thì can
© That vay, Thông tr 39/2016/TTNHNN (sửa đổi, bd sung Thông tr 06/2023/TT-NHNN) chi quy định.
vé thâm định rửyrng liên quan đến loạt động cho vay chứ không có quy định và thêm định kh ap dang
biên pháp bảo dam (Điều 17) và việc quy định về thâm định tài san bao dam tiên vay nla thé nào sẽ do
ngần hang tr quyết định tong quy định nội bo của minh (Điền 22)
Trang 36phải căn cứ vảo quy trình, thủ tục nôi bộ của từng ngân hang?! Do vậy, van dé nàyvan tôn tại nhiêu quan điểm khác nhau trên thực tiến xét xử.
2.1.3 Biện pháp bao linh
Theo quy đính tại Điêu 355 BLDS 2015, bảo lãnh la việc bên bão lãnh camkết với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghia vụ thay cho bên được bảo lãnh, nếu khiđến thời hạn thực hiện nghia vu ma bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghia vụ.
Hiện nay một van dé lớn liên quan đến biện pháp bao lãnh trong hoạt đôngcho vay tại NH TM là việc không phân biệt ré được quan hệ bảo lãnh và quan hệ théchấp tải sản của người thứ ba Do đây đều là quan hệ dam bảo có sự xuất hiện của
ba bên, và việc dùng tài sản của bên thứ ba dé dam bảo thực hiện nghĩa vụ xuất hiệnnhững van đê pháp lý đặc thù và khó xác định rõ
Trước BLDS 2015, đã tôn tại những quy định khác nhau về vân đê này BLDS10053? quy định bão lãnh cả bang tai sản hoặc không bằng tai sản, đồng thời không
có việc cam cô, thé chap bằng tai sản của người thứ ba Luật dat dai 2003 cũng khẳngđịnh quan điểm này khi thể hiện người sử dụng đất được thực hiện các quyền nhưchuyển đôi, chuyển nhượng, cho thuê, thé chap, góp vồn, trong đó có cả bao lãnhquyển sử dung đất Sau khi BLDS 2005 được ban hanh, với quan điểm lập phápđược thay đôi khi xác định quan hệ bảo lãnh là quan hệ đối nhân nên không đượcđưa tai sản cụ thé của mình vào dé bảo lãnh, còn quan hệ thé chap là quan hệ đôi vatnên bên thé chap sé đưa tai sẵn cụ thé của mình dé bão đâm nghĩa vụ Với sự thay
`! Viên kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phô Hồ Chí Minh (2023), Tham luận “Thực tiễn kiểm sát việc
gidi gipét các vụ an lạnh doanh, thương mat về tranh chap hợp dong tin ding tại Viên kiểm sát nhin dan
cap cao tại Thành pho Hồ Chi Minh”, Hoi thio Hoạt động }iêm sat giải quyết các vụ án lanh doanh, throng mai trong lĩnh vực tranh chap hop dong tin dụng, ngày 21/4/2023.
3? Điệu 366 BLDS 1995 a ee
** Điều 106 Luật dat dai 2003 (sửa đôi, bo sung năn 2008, 2009, 2010)