CHI NHÁNH HÀM LONG
3.2. MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHÀM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẤM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB HÀM LONG
3.2.2. Tăng cuòng kiểm tra, kiểm soát công tác thẩm định
Kiêm tra. kiêm soát giúp ngân hàng ngăn ngừa được những vi phạm, nâng cao ý thức cũng như thói quen tuân thủ quy trình nghiệp vụ. Công tác kiểm tra kiểm soát đôi với công tác thẩm định bao gồm 3 giai đoạn:
- Kiểm soát trước: Giai đoạn này kiểm tra để phát hiện ra những điểm bất hợp lý của nghiệp vụ thẩm định trước khi thực hiện. Cụ thể là các điều kiện vay vốn ngân hàng theo cơ chế của NHNN và quy định của SHB đã đầy đủ và hợp lệ chưa thông tin về dự án đã được thu thập đầy đủ chưa?
- Kiêm soát trong: rác dụng của giai đoạn này là giám sát quá trình thực hiện, hạn chê những biểu hiện thiếu sót, thực hiện không đúng trình tự quy trình nghiệp vụ thâm định... để tránh những thiệt hại về sau.
Klein soat sau: Được thực hiện khi nghiệp vụ thẩm định về cơ bản đã được hoàn thiện, kiêm tra tính họp lý, họp lệ của hồ sơ, đảm bảo tính đúng đắn khi ra quyết định cho vay
3.2.3. 1 ăng cường kiêm tra, giám sát và quản lý nọ' vay
\ ìẹc thực hiện kiêm tra, giám sát sau vay cần thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định của Ngân hàng:
- Định kỳ ba tháng, sáu tháng hoặc 1 năm. CBTD đề nghị tất cả khách hàng cung cấp báo cáo tài chính mới nhất, phân tích, đánh giá lại tình hình tài chính của khách hàng, so sánh với kỳ hoạt động trước. Trong trường hợp xảy ra các sự kiện có anh hưởng xâu tới điêu kiện tài chính hoặc hoạt động của khách hàng, cần tiến hành rà soát, tìm biện pháp giúp đỡ khách hàng giải quyết tình trạng khó khăn, tránh để kho khan cua khách hàng làm ảnh hưởng đên nguồn trả nợ ngân hàng
- Kiêm tra tình hình sử dụng vốn vay thường xuyên, chậm nhất là 1 tuần sau khi phat sinh khoan vay và định kỳ 3 tháng một lần với các khoản vay ngắn hạn và 6 thang 1 làn với các khoản vay trung dài hạn. Kết quả kiểm tra phải xác định khách hàng sư dụng vốn vay đúng mục đích như đã thoả thuận tại Hợp đồng tín dụng; giá trị tài sản hình thành bằng vốn vay, giá trị đầu tư hàng hóa thực tế có cân đối với giá trị vốn vay đã phát; khách hàng có vi phạm các cam kết tại Hợp đồng tín dụng có báo cáo ngân hàng trung thực; các dấu hiệu bất thường khác liên quan đến tình hình tài chính và phi tài chính của khách hàng.
Viẹc kiem tra giám sát và quản lý nợ vay được thực hiện theo hướng ■
* Xây dụng kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay
Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay là rất cần thiết giúp cho CBTD chu động trong việc thực hiện kiểm tra khách hàng vay, lãnh đạo phòng hoặc Ban giám đốc có cơ sở để đôn đốc và giám sát việc thực hiện của CBTD thống nhất về nội dung và phương thức kiểm tra sử dụng vốn vay trong toàn Chi nhánh. Nội dung chủ yếu của kể hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay bao gồm lịch kiểm tra sử dụng vốn vay và đề xuất phương thức kiểm tra sử dụng vốn vay thích hợp.
- Lập kế hoạch kiểm tra với từng loại hình cho vay cơ bản như kiểm tra sử dụng xôn vay để nhập khấu hàng hóa (máy móc thiết bị. dược phẩm, xăng dầu...) vốn vay để mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn tiêu dùng.
- Đôi với các khoản vay ngắn hạn có đặc điểm riêng biệt, các khách hàng vay có phương thức sản xuất kinh doanh đặc thù, CBTD cần xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vón vay riêng theo từng Hợp đồng tín dụng, ngay sau khi phát món vay đau tiên. Trong các trường hợp giải ngân bằng tiền mặt, việc kiểm tra sử dụng vốn vay có thê thực hiện theo từng lần giải ngân và có thể thực hiện ngay sau ngày giải ngan hoạc la 5 -10 ngày kê từ ngày siải ngân
Thường xuyên quan tâm tới thị trường nơi sản phẩm của doanh nghiệp được san xuất hay tiêu thụ, nhằm theo dõi thực tế, cũng như dự báo chất lượng, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm có đúng như kế hoạch không?
* Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay.
CBTD cần chu động thực hiện theo kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay đã lập.
I uỳ đặc điểm cùa tùng khoản vay mà lựa chọn cách thức kiểm tra khác nhau.
DÔI vói háng hóa trong kho: CBTD kiểm tra danh mục hàng hóa có trùng khớp VC chung loại, xuất xứ, số lượng như phưong án xin vay không? Tính toán xem khối lượng hàng hóa trong kho có cân đối với giá trị tiền vay theo hợp dồng tin dụng không? Trường họp tài sản hình thành từ vốn vay là loại hàng hóa khó điểm đếm thực tè (có số lượng lỏn. không bao gói, ..,) CBTD có thể dựa trên thẻ kho hoặc các loại giấy tò khác liên quan có thể chứng minh về số lượng, mẫu mà loại hàng hóa đang lưu kho. Trưởng họp hàng hóa trong kho hình thành từ nguồn vốn vay của nhiéu ngân hàng. CBTD cần yêu cầu khách hàng báo cáo rõ hàng trong kho hình
thành từ các nguồn vay nào. trong đó của Chi nhánh Hàm Long là bao nhiêu đồng thời kiểm tra sự khớp đủng giữa thực tế với nội dung báo cáo.
Đoi với máy móc thiết bị, CBTD kiểm tra chủng loại, xuất xứ, sổ lượng, seri trên máv... có khớp đúng với tờ khai hải quan, hóa đơn lưu trong hồ sơ vay.
Bên cạnh việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng, CBTD còn phải theo dõi tình hình biến động của tài sản thế chấp. Neu có sự giảm sút lớn thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung sao cho giá trị TSBĐ tăng phù họp với giá trị tiền vay.
Trường họp cho vay không có TSBĐ cũng cần phải quy định rõ trong họp đồng tín dụng “ khách hàng phải bổ sung TSBĐ khi cần thiết...”
Ngoài ra. CBTD cũng cần quan tâm đến nguồn tiền thanh toán của khách hàng, yêu cầu khách hàng, chủ đầu tư. người mua thanh toán chuyển khoản về tài khoản khách hàng tại Chi nhánh để trả nợ tiền vay, không cho rút tiền mặt. CBTD cũng cần kiểm soát tài khoản tiền gửi của khách hàng tránh hiện tượng tiền thanh toán về khách hàng không trả nợ mồ sử dụng vào việc khác, khi nợ đến hạn không có khả năng trả cho ngân hàng.