1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Lê Nguyễn Thu Hằng
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Quốc Hưng
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính, Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 16,93 MB

Nội dung

Thanh toán không dùng tiền mặt TTKDTM là một nghiệp vụ thanhtoán qua ngân hàng mà trong đó tiền mặt không được sử dụng trong việc chitrả các giao dịch trao doi mà thay vào đó là việc trí

Trang 1

HỌC VIỆN NGAN HéKHOA SAU DA!

NGUYEN THU HANG

GIAI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG HOAT DONG THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TAI

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN PHAT TRIEN

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - CHI NHANH HÀ NOI

Chuyén nganh: Tai chinh, ngan hang

Mã sô: 60340201

LUAN VĂN THAC SĨ KINH TE

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Quốc Hùng

la IỆN NGÂN HÀNG

-HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Số : V.004 9/% mm

Hà Nội - 2014

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kếtquả nêu trong bài luận văn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế.

Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Hang

Trang 3

CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNGDUNG TIEN MAT TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG- 4- =A).1.1 - Khai niệm, đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng

thương, MAL eee eeeceesesesesescscscsssscsvsvsvssessacatsvatssesssessasavevevaveveeeeecececececsecec

-4-1.1.1 - Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt SE a1.1.2 - Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng thương

1.1.3 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 2 tt

-6-1.1.4 Su can thiét phát triển thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng

thương mại tại Việt Nam 21c S n SE SE no - 1.2 Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt - l2-

10-1.2.1 Đối với khách hàng (chủ tài khoản) s SE “d2 1.2.1.1 Điều kiện dé thực hiện TTKDTM -222222222552222222-e -12- 1.2.1.2 Quyên của chủ tài KHON vec eecccsesssesssecssssseessssssessseeveeseceseceveeseccsece -12-

1.2.1.3 Trách nhiệm của chủ tài khoản no -

l3-1.2.2 Đối với ngân hàng, 5 + k1 S120 1 H1 ng ng nen, -

14-1.2.2.1 Quyền của ngân hàng cc cv sa nu _— - 1.2.2.2 Trách nhiệm của ngân hang 2c se sen se: ¬" -15-1.3 Khái quát về co chế thanh toán không dùng tiền mặt — inlet SeeEaENE - 16-

l4-1.3.1 Các phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hang ` - 1.3.2 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành - 33-

16-1.4 Chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt ee eee -

39-1.4.1 Khái niệm chất lượng thanh toán không dùng tiền mat Mi 1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng TTKDTM - 40 -

1.4.2.1 Chỉ tiêu định lượng ccccc c2 cccc¿ 40

Trang 4

-1.4.2.2 Chỉ tiêu định tính s1 22222111 nh 41

1.5 Các nhân tố chủ yếu tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt 42 1.5.1 Nhân tố khách ốc ớnớnớnớ nên ca - 42 -

-1.5-1.1.Môi trường kinh tế vĩ mô 52 5E 42

1.5.1.2 Môi trường pháp LY ccsceeseesessesteseseesesteseeteseeseseesescecccc 43 1.5.1.3 Yếu tố tâm LY oeeccccsccsssssessssssssssssessssssissssssstieeseesseeeseeeeeecoecc a đi « 1.5.2 Nhân tố chủ cimMTDVD - 45 -

-1.5.2.1 Khoa học công nghệ 25252 SE 45

-1.5.2.2 Yếu tố con người 555 221tr - 46 ~

Tóm tắt “08 ngỤ 49 CHUONG 2 THUC TRANG THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT

-TẠI NGAN HANG PHAT TRIEN THÀNH PHO HO CHÍ MINH CHI

NHANH HÀ NOOL sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnssssssssssssssssssssesuusanssssssseee 50

-2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phát trién

Thành phố Hồ Chí Minh — Chi nhánh Hà Nội s2 22222222 50

-fees Tinh hình hoạt động tai HDBank chi nhánh Ha (0)

-51-2.3 Thực trạng thanh toán không dùng tiên mặt tại Ngân hàng Phát triển

Thành pho Hồ Chí Minh — chi nhánh Hà Nội 552222222 - 35 «

2.3.1 Một số nét chung về thanh toán không dùng tiền mặt tại esis hangPhat trién Thanh pho Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội ters sen tư sy ene -55-

2.3.2 Thực trạng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại en hang

Phat triển Thanh pho Hồ Chi Minh - chi nhánh Hà NỘI cố

37~2.3.3 Thực trạng về hiện đại hoá công nghệ trong thanh toán 66

-2.4 Danh gia thuc trang thanh toan khong dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP

Phát trién Thành phó Hồ Chí Minh chỉ nhánh Hà Nội sec 70

2.4.1 Thành tựu đạt được co tnnn vn HS S9 S1 nen 70

-2.4.2 Tôn tại và nguyên nhân: - -. - 2+ 2+2 k3 2511 511 SE re crxg -

Trang 5

72-DONG THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TAI NGAN HANG

TMCP PHÁT TRIEN THÀNH PHO HO CHÍ MINH CHI NHANH HN 76 3.1 Mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ ChíSANGER TY see cases sasccnenivs seneapanncisé nsenietanioancenersonemnspeivpruges E01 4027725003 K501014 6 - 76 -3.1.1- Dinh hướng hoạt động kinh doanh + + 2-23 s22 5s ccszzsss: - 76 -

-3.1.2 Mục tiêu của Ngân hàng TMCP Phát triển Thanh phó Hồ Chí Minh —

chi nhánh Hà NỘI - C011 081818155551 11111111 E nhe - 3.1.3 Phương hướng để tô chức thực hiỆn: 2S n2 - 78 - 3.2 Giải pháp nâng cao chat lượng hoạt động TTKDTM: - 79 - 3.2.1 Khuyến khích các cá nhân mở tài khoản va thanh toán qua NH: - 79 -

773.2.2 Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ: 80

3.2.3 Phát triển nguồn nhân IW: oo cecceeececesesseseecesesesceveseseseeveseseeeseeveseees 80 3.2.4 Chính sách chiến lược khách PRIN 0T NGA ố ố -8l~- 3.2.5.Tận dụng thế mạng về quy mô, mạng lưới phân phối và công nghệ dé nâng cao chất lượng và phát triển đa dang các loại hình sản phẩm thanh

-3.2.6 Day mạnh liên kết, hợp tác với các tô chức khác liên quan đến lĩnh vựcCHAT TOP ois s oxen mane tiny sins sew bnew tated sat ga nn an sanh ống - 83 -

3.2.7 Tăng cường công tác kiêm tra, kiểm toán nội bộ: cceccccccccccscseeeseee -

843.2.8 Cần tạo'lập một môi trường pháp lýỗn định đồng bộ: ca 85 3.3 Kiến nghị 5s ốC Số -85-

-3.3.1 Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành s02 2s 2222 v85

-3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước c5 s11 vs ksrxg 86

3.3.2.1 Hoan thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 86

Trang 6

-3.3.2.2 Mở rộng phạm vi hoạt động của hệ thống TTKDTM, dần dần chuyền

tien Mat ra 11 89 3.3.3 Các kiến nghị khác oo ceccccseesssessescstsseecevssesesesteseseavevesesvevesesveseees =o] -

-Tôn tắt chương 3 -ct tt EEv 11111111111111111111 1511151 1EEEEEEEEerec 93

-KET LUẬN - S2 E1 E1E112111111211111111 1111111151515 EEEEEEeree 94

Trang 7

> TTKDTM Thanh toán không dùng tiên mat

6 TTLH Thanh toán liên hàng

7 TTTT Trung tâm thanh toán

8 TTDTLNH Thanh toán điện tử liên ngân hang

9 | UNC Uy nhiém chi

I0 | UNT Uy nhiém thu

Trang 8

DANH MỤC SƠ DO

Sơ đô Nội dung Trang

uy trình thanh toán liên hàng truyê

Sơ đô 1.4 | Quy trình thanh toán bù trừ điện tử

› Quy trình thanh toán qua tài khoản

tiên gửi tại NHNN

DANH MỤC BANG BIEU

Sơ đô Nội dung Trang

; Nguôn vốn của HDBank Hà Nội

Bảng 2.4 | Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh — 58

chi nhánh Hà Nội

Bang 2.5 | Tình hình thanh toán băng L/C: _ 65

Trang 9

1, Tính cấp thiết của đề tài

- Trong những năm gan đây, hoà cùng không khí hội nhập kinh tế quốc

tế, nước ta không ngừng đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong quá trình đổi mới Đảng và Nhà

nước ta luôn coi trọng đổi mới hoạt động ngân hàng là khâu đột phá, góp

phần phát triển kinh tế, phù hợp với nên kinh tế thị trường.

Những năm qua Ngân hàng đã hoạt động thật sự năng động, tự chủ,sáng tạo và hiệu quả Song song với quá trình đổi mới toàn diện về cơ chế và

bộ máy ngân hàng là hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM)tại Ngan hang cũng có nhiều đổi mới tích cực và phát triển

Hoạt động TTKDTM thực sự là một lĩnh vực quan trọng không thé

thiếu được trong nên kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Với vai

trò là trung gian thanh toán thì ngân hàng là cầu nối giữa các thành phần kinh

tế Nó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế

và cá nhân trong thanh toán, đồng thời tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi của

xã hội

Hiện nay hoạt động TTKDTM tại các Ngân hàng thương mại là loại

hình dịch vụ có nguồn thu, không chứa đựng rủi ro như các hình thức đầu tư

và cho vay khác, tuy nhiên đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam

nguôn thu này rất thấp Cần phải cải thiện hoạt động TTKDTM từ đó làm tăng nguồn thu cho mình là việc làm can thiết đối với hệ thống NHTM.

Xuất phát từ tính cấp thiết nói trên,cùng kiến thức đã tích lũy tại Học

viện và thực tế làm việc của mình, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài luận văn:

“Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán không dùng tiền

Trang 10

mặt tại Ngân hang TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi

- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại c6 phan phát triển Thành phố Hồ Chí Minh — chi nhánh Hà Nội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh toán không dùng tiền mạt tạingân hàng

- Phạm vì nghiên cứu: hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại

Ngân hàng Thuong mại cô phan phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội trong 3 năm 2011, 2012 và 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được viết dựa trên việc sử dụng kết hợp các phương pháp: duy vật biện chứng, tong hợp, so sánh đối chiếu, phân tích đánh giá dựa trên

cơ sở số liệu về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng

Thương mại cô phan phát trién Thành phố Hồ Chí Minh — chi nhánh Hà Nội cung cấp.

5 Kết cau luận văn

-Luận văn được xây dựng bao gồm: lời mở dau, 3 chương chính, kếtluận và danh mục tài liệu tham khảo Cụ thê 3 chương chính của luận văn là:

Chương 1: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt

Trang 11

- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thuong mai Cổ phần Phát triển

Thành phô Hồ Chí Minh - chỉ nhánh Hà Nội

Trang 12

-4-CHƯƠNG I

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BAN VE THANH TOÁN

KHONG DUNG TIEN MAT

1.1 - Khai niệm, đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân

hàng thương mại

1.1.1 - Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là một nghiệp vụ thanhtoán qua ngân hàng mà trong đó tiền mặt không được sử dụng trong việc chitrả các giao dịch trao doi mà thay vào đó là việc trích tiền từ tài khoản của

người chi trả sang tài khoản của người thụ hưởng hoặc bù trừ lẫn nhau thông

qua một tô chức thanh toán trung gian.

Như vậy, TTKDTM là một hoạt động cung ứng dịch vụ của ngân hàng,

nhằm giúp khách hàng có thé dé dàng thực hiện chi trả các giao dịch thương

mại thông qua hệ thống tài khoản tại ngân hàng.

TTKDTM thực tế đã xuất hiện từ lâu nhưng không được áp dụng rộng rãi trong những nên kinh tế lạc hậu nhỏ bé Nền kinh tế hiện đại, đặc biệt là sự

phát triển của thị trường tài chính - tiền tệ, là nguyên nhân chính dẫn đến sự phô biến của hình thức thanh toán không dùng trong các giao dịch trao đôihàng hoá dịch vụ hiện nay Hoạt động TTKDTM dần trở thành một hoạt động

quan trọng và không thé thiếu đối với bat cứ một NHTM nào.

1.1.2 - Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng

thương mại

a Trong qua trình thanh toán, tiền mặt không được sử dụng ma thay bang tiền ghi sổ (bút tệ) |

Đây là đặc điểm cơ bản của TTKDTM Thay bằng sử dụng tiền mặt, quá

trình thanh toán được tiễn hành thông qua việc trích chuyên giữa tài khoản

của hai bên tham gia thanh toán (bên chi trả và bên thụ hưởng) tại ngân hàngtrên cơ sở các chứng từ hợp lệ hoặc bù trừ lân nhau

Trang 13

thông qua tài khoản đó, thay thế cho việc sử dụng tiền mặt Vì vậy hoạt động TTKDTM cũng giúp cho các NHTM dễ dàng kiểm soát và theo dõi được tinh hình hoạt động và sự vận động của các luông tiền trong từng đơn vị, doanh

nghiệp

b.Hoạt động TTKDTM luôn phải thông qua bên thứ ba, thường là cácNHTM

Trong hình thức thanh toán bằng tiền mặt chỉ xuất hiện hai bên trực tiếp

tham gia và quá trình thanh toán là người chi trả và người thụ hưởng Khi ápdụng hình thức TTKDTM thì quá trình này phải thông qua một bên trung gian

là các tổ chức cung ứng dich vụ thanh toán Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, theo luật định, có thé là các tổ chức tín dụng hoặc các tô chức khác được NHNN cho phép làm dịch vụ thanh toán Trong số các tô chức này thì TTKDTM qua NHTM là chủ yếu và chiếm tỷ trong lớn nhất.

- NHTM có vai trò không thể thiếu trong các giao dịch không dùng tiền mặt Ngân hàng vừa là người tổ chức, vừa là người trực tiếp tiễn hành các nghiệp vụ thanh toán Đối với những giao dịch bằng tiền mặt, thanh toán diễn

ra trực tiếp giữa người mua và người bán, không chịu tác- động của bên thứ

ba Nhưng đối với những giao dịch không dùng tiền mặt, NHTM cũng trở thành một nhân t6 quan trong ảnh hưởng đến quá trình thanh toán Với vai trò

là người trung gian thực hiện thanh toán, trình độ nghiệp vụ, công nghệ và cách thức thanh toán của ngân hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian và

chi phí cho quá trình thanh toán Thông thường, hoạt động TTKDTM sẽ giúp

đây nhanh quá trình giao dịch, trao đổi hàng hoá dịch vụ, thúc đây các hoạt

động thương mại diễn ra một cách thuận lợi hon, với chi phí thấp hơn.

Trang 14

Bên cạnh đó, xét trên phương diện vĩ mô, nghiệp vụ TTKDTM của

NHTM có tác động không nhỏđến cung - cầu tiền tệ trong nên kinh tế, từđó

tác động đến hiệu quả của các chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước.

- c.Việc TTKDTM đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo do một trong haibên tham gia giao dịch (bên chỉ trả hoặc thụ hưởng) lập ra như lệnh thu hoặclệnh chi, được gọi chung là các chứng từ thanh toán

Chứng từ thanh toán là cơ sởđề thực hiện các giao dịch thanh toán.Tuỳtheo từng giao dịch cụ thể mà chứng từ thanh toán có những hình thức vànội dung khác nhau Chứng từ có thê lập bằng giấy, bằng điện tử hoặc cáchình thức khác nhưng luôn phải bao gồm các nội dung cơ bản như: người chỉ

trả, người thụ hưởng, số tiền thanh toán

Như vậy, so với thanh toán sử dụng tiền mặt, TTKDTM qua NHTM có

những ưu thế vượt troi TTKDTM mang lại hiệu qua cao, tiết kiệm được chi phí cho việc lưu thông tiền tệ, đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn trong nên

kinh tế.

1.1.3.Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt

1.1.3.1 Vai trò đối với nền kinh tế.

- TTKDTM phục vụ cho quá trình tái sản xuất xã hội.

Một chu kỳ sản xuất được biểu hiện theo công thức: T- H- SX- H’- T’

(T>T) Qua đó ta thay thanh toán vừa là khởi đầu một vòng tuân hoàn, vừa

kết thúc một chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá Thời gian thực hiện một chu kỳ sản xuất càng ngắn càng có lợi cho nhà sản xuất Vì vậy, đòi hỏi ở từng khâu phải được tổ chức thực hiện một cách nhanh chóng, đặc biệt là

khâu thanh toán Do đó, TTKDTM dadap ứng được yêu cầu của các chủ thé

kinh tế Ngân hàng đóng vai trò trung gian thanh toán, trích tài khoản của

người mua sang người bán

Trang 15

dém ; tao ra su thông suốt giữa tiền mặt và tiền chuyền khoản.

- - TTKDTM tạo điều kiện tập trung nguồn vốn lớn của xã hội vào tín dụng để tái đầu tư cho nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra của Nhà

nước vào hoạt động tài chính ở tầm vĩ mô và vi mô Qua đó, kiểm soát được

lạm phát đồng thời tạo điều kiện nâng cao năng suất laođộng.

1.1.3.2 - Vai trò đối với ngân hàng thương mại

Các tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh trong nên kinh tế thị

trường đều quan tâm đến vấn đề thanh toán là: an toàn, tiện lợi, quay vòng

vốn nhanh Với những yêu cầu đa dạng của các mối quan hệ kinh tế - xã hội,

ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng.Ngân hàng đã trở thành trung tâm

Tiền tệ - Tín dụng - Thanh toán trong nên kinh tế.TTKDTM đã góp phân

không nhỏ vào thành công đó của ngân hàng

- TTKDTM đã tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của ngânhàng

TTIKDTM không những làm giảm được chi phí lưu thông mà nó còn bổ

sung nguồn vốn cho ngần hàng thông qua hoạt động mở tài khoản thanh toán

của các tổ chức và cá nhân Khách hàng mở tài khoản này với mong muốn

ngân hàng đáp ứng kịp thời, chính xác các yêu cầu thanh toán của họ chứ

không phải với mục đích kiếm lời Tuy nhiên, đối với séc bảo chỉ, thư tín

dụng thì chủ tài khoản phải ký quỹ một lượng tiền tương ứng với giá trị của

nó Như vậy, ngân hàng sẽ luôn có một lượng tiên nhất định tạm thời nhàn rỗitrên các tài khoản này với chi phí thấp :

- TTKDTM thúc đây quá trình cho Vay.

Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn, ngân hàng có cơ hội để tăng

lợi nhuận cho mình băng cách cấp tín dụng cho nền kinh tế.Ngân hàng thuhút

Trang 16

được nguôn vốn với chỉ phí thấp nên trên cơ sở đó hạ lãi suất tiền vay, khuyếnkhích các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn ngân hàng để đầu tư, phát triển sảnxuất, kinh doanh.

- Mặt khác, thông qua TTKDTM, ngân hàng có thé đánh giá được tìnhhình sản xuất kinh doanh, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, là căn cứ

để cho vay hoặc thu hồi nợ, hạn chế những hoạt động tiêu cực của khách

hàng Từ đó giúp ngân hang an toàn trong kinh doanh, góp phan hạn chế rủi

ro và nâng cao được hiệu quả hoạt động đầu tư tín dụng, thúc đây sản xuất

kinh doanh

- TTKDTM giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền

Trong thực tế nếu thanh toán bằng tiền mặt, thì sau khi lĩnh tiền mặt ra

khỏi ngân hàng, số tiền đó không còn nằm trong phạm vi kiểm soát của ngân

hàng Nhưng nếu TTKDTM thi ngân hàng thực hiện trích chuyền tiền từ tài

khoản của người phải trả sang tài khoản của người thụ hưởng hoặc bù trừ giữa

các tài khoản tiền gửi của các NHTM với nhau Ngân hàng sẽ có một lượng vốn tạm thời nhàn roi có thé sử dụng dé cho vay.Như vậy, thực chat của co chế tạo tiền của hệ thống ngân hàng là tổ chức thanh toán qua ngân hàng và cho vay bang chuyển khoản Vì vậy, khi TTKDTM càng phát triển thì khả năng tạo tiền càng lớn, tạo cho ngân hàng lợi nhuận đáng kể:

- TTKDTM góp phan mở rộng đối tượng thanh toán, tăng doanh sốthanh toán

TTKDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ một cách an

toàn, hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm được thời gian, chỉ phí Trên cơ

sởđó tạo niềm tin của công chúng vào hoạt động của hệ thống ngân hàng, thu

hút người dân và doanh nghiệp tham gia thanh toán qua ngân hàng.

- TTKDTM thúc đây các dịch vụ khác.

Trang 17

đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Các dịch vụ này muốn phát

trién.duoc cần có sự hỗ trợ đắc lực của TTKDTM mới thực hiện một cách có

hiệu quả nhất vì TTKDTM được tổ chức tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng

thực hiện các dịch vụ trả tiền với khối lượng lớn một cách chính xác và nhanh

chóng

1.1.3.3 Vai trò đối với Ngân hàng Nhà nước và các co’ quan tài chính

TTKDTM tăng cường hoạt động lưu thông tiền tệ trong nên kinh tế,

tăng cường vòng quay của đông tiền, khơi thông các nguồn vốn khác nhau,tạo điều kiện quan trọng cho NHNN trong việc kiểm soát khối lượng giao

dịch thanh toán của dân cư và của cả nền kinh té Qua đó tạo tiền đề cho VIỆC

tính toán lượng tiền cung ứng và điều hành thực thi chính sách tiền tệ có hiệu

quả

Ngoài ra, trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các tài khoản thanh toán, ngân

hàng đã giúp cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý như bộ chủ quản, cơ quanthuế co diéu kién dé kiém tra, theo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả

kinh doanh chính xác Do đó hạn chế, kiểm soát và giảm thiểu tác động củacác hoạt động “kinh tế ngầm”; tăng cường tính chủ đạo của Nhà nước trong

việc điều tiết nền kinh tế, điều hành các chính sách kinh tế tài chính quốc gia, góp phan làm lành mạnh hoá kinh tế - xã hội

1.1.3.4 Vai trò đối với khách hàng

Thanh toán qua ngân hàng mang lại lợi ích to lớn cho khách hàng Sử

dụng các hình thức TTKDTM ni Bảo tiện lợi, nhanh chóng, chính xác, an

toàn và bảo mật cho khách hàng Đặc biệt trong giai đoạn hiện này, khi mức

độ ứng dụng công nghệ thông tin của các NHTM trong hoạt động thanh toán

ngày càng cao Cụ thé: chi bằng một lệnh của chủ tài khoản, một giao dịch có

Trang 18

Đồi với khách hàng là doanh nghiệp, TTKDTM sẽ đẩy nhanh tốc độ

thanh toán, tốc độ chu chuyền vốn và quá trình sản xuất trong mọi hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn về vốn và tài sản, tránh được rủi ro.

1.1.4 Sự cần thiết phát triển thanh toán không dùng tiền mặt qua ngần

hàng thương mại tại Việt Nam

Nền kinh tế càng phát triển thì càng đòi hỏi những phương thức thanh

toán hiện đại hơn, thuận tiện hơn.Đặc biệt, trong sự vận động của nên kinh tếthị trường hiện nay thì TTKDTM qua NHTM trở thành một yêu cầu khách

quan và không thé thiếu đối với hoạt động của mọi tô chức, mọi doanh nghiệp

trong nên kinh tế.

Nếu như trước kia, việc giao dịch mua ban, lay tiền tệ làm vật môi giới trung gian là phương thức thanh toán duy nhất, thì cùng với sự phát triển

không ngừng của sản xuất và trao đồi hàng hoá, phương thức này đã bộc lộ những mặt hạn chế của nó Thanh toán trực tiếp bang tiền mặt tỏ ra thuận tiện, nhanh chóng và đơn giản đối với những hoạt động giao dịch ở khói lượng

nhỏ Tuy nhiên, khi khối lượng hàng hoá dịch vụ trao đổi trong nền kinh tế

ngày càng gia tăng thì đòi hỏi cho phí lớn cho việc lưu thông tiền tệ đáp ứng

thanh toán, kéo theo đó là những phức tap trong khâu tô chức thanh toán có

thê làm cho việc thanh toán phải kéo dài, không an toàn và gián tiếp làm gián

đoạn quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Ngoài ra, hình thức

Trang 19

thanh toán bằng tiền mặt luôn đòi hỏi một lượng tiền mặt lớn lưu thông trong

nên kinh tế, từ đó làm giảm khả năng tạo tiền của các NHTM và gay ra những

khó khăn cho việc thi hành các chính sách tiền tệ của NHNN

Hơn nữa, khi nên kinh tế trên thế giới đã có những thay đổi lớn như hiện nay, cả thế giới như một nền kinh tế khong lò, thống nhất, không giới

hạn về danh giới địa lý thì mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam, “không thé”

tự tách mình ra khỏi “cuộc chơi” chung đó Sự gắn kết đó có được là nhờ một

hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, cụ thê là mạng Internet toàn cầu Dovậy, đòi hỏi phải có hình thức tiền tệ mới, thoả mãn yêu cau: gon nhẹ, bảođảm, an toàn, dễ dàng trong thanh toán ở mọi lúc mọi nơi mà lại sinh lời Đóchính là hình thức “thanh toán kín băng điện tử” hay còn gọi bởi thuật ngữ

“thanh toán không dùng tiền mặt”

TTKDTM sẽ làm giảm khối lượng tiền mặt có trong lưu thông, giảmchi phí trong các khâu in ấn, kiểm đếm, vận chuyên, giảm được chỉ phí laođộng xã hội, đảm bảo cho các dòng vốn trong nên kinh tế xã hội được tậptrung và phân phối nhanh, đáp ứng có hiệu quả thanh toán trong nên kinh tế,

từđó thúc đây sản xuất hang hoá phát trién.

TTKDTM phát triển cũng sẽ nâng cao khả năng kiểm soát và quản lý của Nhà nước đổi với các giao dịch trao đổi trong nên kinh tế.Nếu như thanh

toán bằng tiên mặt có đặc điềm là vô danh thì khi sử dụng dịch vụ TTKDTM

qua ngân hàng, khách hàng bắt buộc phải mở tài khoản và khai báo những

giao dịch thanh toán của mình tại ngân hàng.Vì vậy, đây cũng là một hình

thức hữu hiệu nhằm hạn chế và giảm thiểu những giao dịch ngầm, không minh bạch trong nên kinh tế Qua đó, Nhà nước có thể nắm rõ được tình hình

thu nhập của các cá nhân, tô chức, doanh nghiệp đề có những chính sách hợp

lý về thuế và phân phối lại thu nhập.

Trang 20

-12-Phương thức TTKDTM qua NHTM ra đời và phát triển là một tất yếukhách quan trong sự vận động và phát triển của nền kinh tế thé giới hiện đại

nói chung và nên kinh tế nước ta nói riêng Sự phát triển của nó gắn liền với

sự phát triển của hệ thông tài chính - tín dụng, đặc biệt là của hệ thống ngân

hàng Thông qua nghiệp vụ TTKDTM, các NHTM không chỉ thúc day quá

trình sản xuất, lưu thông hàng hoá giữa các tổ chức, doanh nghiệp, mà còn

góp phân thực thi các chính sách tiền tệ - tín dụng của Chính phủ.

1.2 Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt

1.2.1 Đối với khách hàng (chủ tài khoản)

1.2.1.1 Điều kiện để thực hiện FTKDTM

Dé tham gia thực hiện giao dịch thanh toán qua ngân hàng, người sửdụng dịch vụ thanh toán là tổ chức, cá nhân (gọi tắt là khách hàng) phải mởtài khoản thanh toán tại ngân hàng hoặc các t6 chức khác làm dịch vụ thanh

toán

Khách hàng được quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản, được

quyền lựa chon sử dụng các dich vụ thanh toán khi tiến hành thanh toán phải

thực en thanh toán thông qua tài khoản đã mở theo đúng chế độ quy định va

phải trả phí thanh toán theo quy định của ngân hàng và tô chức cung ứng dịch

vụ thanh toán |

1.2.1.2 Quyền của chủ tài khoản

Chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thông qua lệnh

thanh toán hợp pháp, hợp lệ Chủ tài khoản được ngân hàng nơi mở tài khoản

tạo mọi điều kiện dé sử dụng tài khoản của mình theo cách có hiệu quả và an toàn nhất l |

- Được lựa chọn và sử dụng các dịch vụ thanh toán do Ngân hàng cung

cấp phù hợp với yêu câu, khả năng và quy định của pháp luật.

Trang 21

- Được uỷ quyên cho người khác sử dụng tài khoản của mình theo quy

định

- Được yêu cau ngân hàng nơi mở tài khoản thực hiện các lệnh thanh

toán phát sinh hợp pháp, hợp lệ trong phạm vi có số dư và có hạn mức thấu

chi (néu được phép).

- Được yêu cau cung cấp các thông tin về những giao dịch thanh toán

và có số dư trên tài khoản của mình.

- Được yêu cầu ngân hàng nơi mở tài khoản đóng, phong toả hoặc thay

đôi cách thức sử dụng tài khoản khi cần thiết.

- Được hưởng lãi suất cho số tiền trên tài khoản theo mức lãi suất dongân hàng quy định tuỳ theo đặc điểm của chủ tài khoản, số dư tài khoản và

phù hợp với cơ chế quản lý lãi suất của NHNN ban hành trong từng thời kỳ.

1.2.1.3 Trách nhiệm của chủ tài khoản

Trách nhiệm của chủ tài khoản phải đảm bảo cóđủ tiền trên tài khoản

để thực hiện các lệnh thanh toán đã lập.Chịu trách nhiệm về việc chi trả vượt quá số dư có trên tài khoản trừ trường hợp đã có thoả thuận thấu chỉ với ngân

hàng Khách hàng là tổ chức tín dụng có nhận thanh toán phải duy trì trên tài

khoản tiền gửi tại NHNN số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc do NHNN quy định |

- Tự tô chức hạch toán, theo dõi số dư trên tài khoản, đối chiếu với giấy

báo nợ, giấy báo có hoặc giấy báo số dư tài khoản do ngân hàng nơi mở tài

khoản tiền gửi đến |

- Chịu trách nhiệm về những sai sót hay hành vi lợi dụng, lừa đảo khi

sử dụng dịch vụ thanh toán qua tài khoản do lỗi của mình.

- Tuân thủ các hướng dẫn của ngân hàng nơi mở tài khoản về việc lập

các lệnh thanh toán và sử dụng phương tiện thanh toán, thực hiện giao dịch

Trang 22

-14-thanh toán qua tài khoản sử dụng, luân chuyền, lưu trữ chứng từ giao dịch,đảm bảo các biện pháp an toàn trong thanh toán do ngân hàng quy định

- Thông báo kịp thời với ngân hàng mở tài khoản khi phát hiện thay sai

sót, nhằm lẫn trên tài khoản của mình hoặc tài khoản của mình bị lợi dụng Cung cấp thông tin chính xác khi yêu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán hoặctrong quá trình sử dụng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

- Không được cho thuê, cho mượn tài khoản, hoặc sử dụng tài khoảncủa mình cho các giao dịch thanh toán đối với những khoản tiền đã có bằng

chứng về nguồn sốc bất hợp pháp.

1.2.2 Đối với ngân hàng

Là trung gian thanh toán giữa người mua và người bán, ngân hàng và

các tố chức làm dich vụ thanh toán phải làm đúng vai trò trung gian thanh

toán của mình

1.2.2.1 Quyền của ngân hàng

- Khi nhận được giấy đăng ký mở tài khoản của khách hàng, ngân hàng

có trách nhiệm giải quyết việc mở tài khoản tiền gửi của khách hàng ngay trong ngày làm việc Sau khi đã chấp nhận việc mở tài khoản, ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động của

tài khoản

- Ngân hàng được chủđộng trích tài khoản tiền gửi của khách hàng và

có quyên từ chối thực hiện các lệnh thanh toán theođúng quy định.

- Trong trường hợp phát hiện người sử dụng tài khoản vi phạm các quy

định hiện hành hoặc thoả thuận đã có quyền không thực hiện các yêu cầu sử

dụng dịch vụ thanh toán của khách hàng, giữ lại tang vật và thông báo ngay

với cấp có thâm quyền xem xét xử lý |

- Phong tỏa, đóng, chuyên đổi hoặc tất toán dư tài khoản theo quy định.

Trang 23

- Được quy định các biện pháp đảm bảo an toàn trong thanh toán tùytheo yêu cau và đặc thù hoạt động.

- Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin có liên quan khi sử dụng dịch

vụ thanh toán theo quy định

- Phạt do khách hàng vi phạm các quy định về sử dụng tài khoản đãthỏa thuận hoặc đã quy định

1.2.2.2 Trách nhiệm của ngân hàng

Trách nhiệm của ngân hàng hướng dẫn khách hàng thực hiện đúng các

quy định về lập hồ sơ mở tài khoản, lập chứng từ giao dịch và các quy định có

liên quan trong việc sử dụng tài khoản, ngân hàng có trách nhiệm phát hiện và

điều chỉnh kip thời các tài khoản mở sai hoặc sử dụng chưa chính xác.

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các lệnh thanh toán, các yêu cầu sử dụng

tài khoản của khách hàng phù hợp với quy định hoặc thỏa thuận giữa ngân

hàng và khách hàng Kiểm soát các lệnh thanh toán của khách hàng, đảm bảo

đúng lập đúng thủ tục quy định, hợp pháp, hợp lệ và khớp với các yếu tố đã

đăng ký, cung ứng day đủ, kịp thời các dịch vụ phương tiện thanh toán cần

thiết phục vụ nhu cầu giao dịch của khách hàng qua ngân hàng.

- Thực hiện hạch toán theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở

các chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ nhận được Điều chỉnh các khoản mục

bị hạch toán sai, hạch toán không đúng bản chất hoặc không phù hợp với nội

dung sử dụng của chủ tài khoản theo quy định

- Gửi đầy đủ, kịp thời các giấy báo Nợ, giấy báo Có, bản Sao SỐ tài khoản, giấy báo số dư tài khoản theo yêu cầu của người sử dụng tài khoản.

Thông tin kịp thời về những giao dịch thanh toán và số dư tài khoản cho

khách hàng theo định kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu.

- Bảo mật các thông tin có liên quan đến tài khoản và giao dịch trên tài

khoản của khách hàng theo quy định

Trang 24

lế

Bảo quản, lưu trữ hồ sơ mở tài khoản và các chứng từ giao dịch qua

tài khoản theođúng cách thức và thời hạn do Thống đốc NHNN quy định

- Niêm yết công khai các quy định về mở và sử dụng tài khoản.

~ Chịu trách nhiệm về những thiệt hại, vi phạm, lợi dụng trên tài khoảncủa khách hàng do lỗi của mình

1.3 Khái quát về cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt

1.3.1 Các phương thức thanh toán vốn giữa các ngần hang

Trong trường hợp nghiệp vụ thanh toán phát sinh khi hai bên chi trả vàthụ hưởng có tài khoản ở cùng một ngân hàng thì việc thanh toán đơn giản chỉ

là chuyển trích số dư từ tài khoản thanh toán của người nảy sang người kia.

Trong trường hợp nghiệp vụ thanh toán phát sinh ở không cùng một ngânhàng thì công việc này trở nên phức tạp hơn

Thanh toán giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các

ngân hàng nhằm tiếp tục hoàn thành quá trình thanh toán tiền giữa các doanh nghiệp, to chức kinh tế, cá nhân với nhau mà họ không cùng mở tài khoản tại

một ngân hàng hoặc thanh toán vốn trong nội bộ các hệ thống ngân hàng.

Phương thức thanh toán giữa các ngân hàng rất đa dạng và phong phú,ngoài thanh toán nội bộ của từng hệ thống ngân hàng, còn có hệ thống thanh toán liên ngân hàng để giải quyết quan hệ thanh toán vốn giữa các đơn vi ngân hàng khác hệ thống Kinh tế ngày càng phát triển, kỹ thuật điện tử

không ngừng hoàn thiện nên xu hướng chung là phải mở rộng hệ thống thanh

toán liên ngân hàng với các trung tâm thanh toán hiện đại để đảm bảo thanh

toán liên ngân hàng trong phạm vi khu vực và toàn quốc đạt hiệu quả cao.

Hiện nay, ở Việt Nam, thanh toán giữa các ngân hàng đã sử dụng các phương

thức thanh toán sau: |

- Thanh toán liên hàng cùng hệ thống.

- Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng

Trang 25

- Thanh toán qua tiền gửi tai NHNN.

- Thanh toán theo phương thức uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ

- Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác

- - Thanh toán điện tử liên ngân hàng

1.3.1.1- Thanh toán liên hàng cùng hệ thông

a.Khái niệm

Thanh toán liên hàng (TTLH) cùng hệ thống là phương thức thanh toángiữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống ngân hàng, phát sinh trên

cơ sở thanh toán tiền hàng, dịch vụ giữa các chủ thể thanh toán mở tài khoản

ở các ngân hàng khác nhau hoặc thanh toán công nợ, chuyên cấp vốn, điều

hoà vốn trong nội bộ từng hệ thống ngân hàng.

b.Quy trình thanh toán

TTLH cùng hệ thống được phân loại thành hai phương thức là phương

thức truyền thống và phương thức điện tử HỌC VIÊN NGÂN HÀNG

- Thanh toán liên hàng (TTLH) truyền thống mon TIN - THU VIÊN

* Đặc diém: : thêu

Trong phương thức TTLH truyền thông, việc hạch toán, xử lý các

chứng từ được thực hiện theo phương pháp thủ công, sử dụng tất cả chứng từ

đều bằng giấy và luân chuyền thông qua bưu điện bằng hai con đường là

chuyên tiền thủ công và chuyền tiền điện tử (điện tín) |

* Nguyên tắc thanh toán:

+ Các ngân hàng tham gia TTLH phải được sự đồng ý của cấp ngân

hàng chủ quản (được gọi là đơn vị liên hàng), phải có tên và số hiệu (mã ngân

hàng) trong bảng danh mục các đơn vị liên hàng do cấp chủ quản quy định.

Nếu là thanh toán liên hàng nội tỉnh thì do chỉ nhánh ngân hàng cấp tỉnh, thành phó quy định.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TRUNG TÂM THONG TIN - THU VIEN

Số LV:0048/Ê ees

Trang 26

-18

-+ Don vi ngân hàng phat sinh nghiệp vụ TTLH (ngân hàng chuyên

tiền) gọi là ngân hàng A (NHA) Don vị ngân hàng chấp nhận chuyền tiền va

kết thúc TTLH gọi là ngân hàng B (NHB) Phương thức kiểm soát, đối chiếuđược.áp dụng là “Kiểm soát tập trung, đối chiếu phân tán”

+ Các đơn vị liên hàng tiến hành các nghiệp vụ TTLH theo sự uỷ

nhiệm của hệ thống TTLH mà họ tham gia nên không phải trực tiếp thanh

toán vốn với nhau Nhưng phải có đây đủ vốn để đảm bảo hoạt động nói

chung và hoạt động TTLH nói riêng Trường hợp thiếu vốn thì phải nhận vốn

điều hoà của hệ thống và phải trả lãi nhận điều hoà vốn.

+ Ngoài hai chi nhánh ngân hàng trực tiếp tham gia thanh toán (ngânhàng chuyền tiền và ngân hàng nhận tiền), TTLH còn có sự tham gia của

Trung tâm thanh toán (TTTT) với chức năng kiểm soát, đối chiếu mọi khoản

chuyền tiền thanh toán trong hệ thống Đồng thời, TTTT cũng có nhiệm vu

theo dõi nguồn vốn của từng chỉ nhánh để thực hiện chuyền cấp vốn, điều hoà

vốn giữa các chi nhánh khi cần thiết.

* Quy trinh TTLH truyén thong:

Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán liên hàng truyền thống

Trung tâm thanh

(1) NHA gửi chuyền tiền cho NHB qua bưu điện.

(2) NHA gửi giấy báo chuyên tiền cho TTTT để kiểm soát và lập số đối

chiêu

Trang 27

(3) TTTT sau khi kiểm soát, lập số đối chiếu gửi cho NHB.

+ Đôi chiếu liên hàng: Công việc đối chiếu, hạch toán đối chiếu liên

hang được tiến hành tại các NHB Thông qua đối chiếu sẽ phát hiện được cáctrường hợp chuyền tiền bị thất lạc hoặc có số sai sót dé điều chỉnh số hiệu

chính xác.Khi nhận số đối chiếu của trung tâm kiểm soát, NHB phải kiểm

soát lại bằng cách đối chiếu các yếu to ghi trên số đối chiếu với các yếu tố trên giấy báo liên hang ở cặp lưu của mình Sau khi déi chiếu, nếu thay hoàn

toàn khớp đúng, sẽ lập bảng kê giấy báo đã đối chiếu trong ngày và dùng

bảng kê thay phiéu chuyền khoản hạch toán theo quy định

- Thanh toán liên hàng điện tử (chuyền tiền điện tử)

Thanh toán liên hàng điện tử là phương thức thanh toán vốn giữa cácđơn vị liên hàng trong cùng một hệ thống bằng chương trình phần mềm

chuyên tiền với sự trợ giúp của hệ thống máy tính và hệ thống mạng truyền

tin nội bộ

Chuyền tiền điện tử áp dụng phương thức “Kiểm soát tập trung, đối

chiếu tập trung”.

- Các chủ thể tham gia vào quy trình chuyền tiền điện tử:

+ Người phát lệnh: là người gửi lệnh đến tổ chức tín dụng, ngân hàng,

Kho bạc Nhà nước đề thực hiện việc chuyền tiền

+ Người nhận lệnh: là người được nhận tiền trong trường hợp chuyền

“Có” hoặc người phải trả tiền trong trường hợp chuyên “Nợ”

+ Ngân hàng gửi lệnh: là đơn vị ngân hàng phục vụ người phát lệnh(gọi là NHA) | -

+ Ngân hàng nhận lệnh: là đơn vị ngân hàng phục vụ người nhận lệnh

(gọi là NHB)

Trang 28

- 20

-+ Trung tâm thanh toán (TTTT): chịu trách nhiệm tổ chức thanh toán,

kiểm soát các nghiệp vụ thanh toán và thực hiện hạch toán quyết toán các

khoản thanh toán điện tử của cả hệ thống

- Lệnh chuyền tiền là một chỉ định của người phát lệnh đối với ngânhàng trực tiếp nhận lệnh dưới dạng chứng từ kế toán theo mẫu in thống nhất của NHNN nhằm thực hiện việc chuyền tiên điện tử Gồm có Lệnh chuyền

tiền “Có” và Lệnh chuyền tiên “Nợ”.

- Chữ ký điện tử: là loại khoá bảo mật tham gia hệ thống thanh toánđiện tử được xác định duy nhất cho mỗi cá nhân khi thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình và đã đăng ký với TTTT

- Quy trình TTLH điện tử:

Sơ d6 1.2: Quy trình thanh toán liên hàng điện tử.

Trung tâm thanh toán (TT TT)

(3) „ Ð (3)

(4) (4)

l (1) (2)

\ ’

Ngan hang gửi lệnh Ngân hàng nhận lệnh

chuyên tiên (NHA) chuyên tiên (NHB)

Chu thích:

(1) NHA gửi chuyền tiền qua mạng về TTTT để TTTT chuyền tiếp về

(2) TTTT truyền chuyền tiên về.NHB.

(3) Cuối ngày TTTT đối chiếu cho tất cả các ngân hàng.

(4) Các ngân hàng xác nhận đối chiếu gửi TTTT

Quy trình kỹ thuật xử lý nghiệp vụ TTLH điện tử

- Tại ngân hàng gửi lệnh chuyền tiền (NHA):

Trang 29

+ Xử lý chuyền tiền đi:

Đối với chứng từ giấy phải kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng

từ, đối chiếu, kiểm soát số dư tài khoản của đơn vị để đảm bảo đủ vến thanhtoán chuyền tiền; hạch toán vào tài khoản thích hợp nếu chứng từ hợp lệ, hợppháp và tài khoản có đủ số dư, nhập vào máy tính các yếu tố theo chứng từ

gốc chuyền tiền và ký vào chứng từ, sau đó chuyền chứng từ giấy đồng thời

truyền dữ liệu qua mang vi tính cho kế toán chuyền tiền điện tử (gọi là kế toánviên chuyền tiền) xử lý tiếp

Đối với chứng từ điện tử, kế toán viên giao dịch phải kiểm soát chặt

chẽ bảo đảm tính hợp pháp của nghiệp vụ và tính hợp lệ của chứng từ theo

quy định, phải kiểm soát về ky thuật thông tin và nội dung nghiệp vụ Nếu

chứng từ không có sai sót thì kế toán viên giao dich in chứng từ điện tử ra

giấy để phục vụ cho các khâu kiểm soát sau đó sử dụng để báo Nợ hoặc báo

Có cho khách hàng

+ Khi tiếp nhận chứng từ: Kế toán viên chuyền tiền kiểm soát thích hợp

pháp, hợp lệ của chứng từ và chữ ký của kế toán viên giao dịch Nếu phát

hiện bất kỳ sai sót gì phải chuyền chứng từ lại cho kế toán viên giao dịch để

xử lý lại, không được tự ý sửa chữa.Sau đó tiến hành lập Lệnh chuyền tiềnriêng cho từng chứng từ thanh toán Kế toán viên chuyền tiền phải ký theo

quy định và chuyền chứng từ giấy và file dữ liệu chuyển tiền cho người kiểm

soát để kiểm soát và ký duyệt cho chuyền đi.

Khi nhận được thông báo chấp nhận chuyền Nợ của NHB, NHA Sẽ trả

tiên cho khách hàng Trong trường hợp nhận được thông báo từ chối chấp

nhận Lệnh chuyền tiên (Nợ hoặc Có) cửa NHB, NHA phải kiểm soát lại chặt

chẽ, nếu hợp lệ thì hạch toán theo quy định và gửi lại cho khách hàng Thông

báo từ chối chấp nhận Lệnh chuyền tiền.

Trang 30

«32

Truong hợp không gửi được Lệnh chuyền tiền do sự có kỹ thuật, truyềntin hoặc lý do khách quan khác, NHA phải thông báo ngay cho khách hàng

biết Các lệnh chuyền tiền chưa chuyền được sẽ trả lại cho khách hàng hoặc

ghi nhập số theo dõi chứng từ chuyền tiền chưa chuyền đi Trường hợp đã tiếp

nhận chứng từ qua thanh toán bù trừ và hạch toán thì NHA được hạch toán

chứng từ chuyển Có của khách hàng vào tài khoản trung gian thích hợp (tạm

ghi).Sang ngày làm việc hôm sau, khi đã khắc phục xong sự có phải thực hiện

chuyên tiền ngay.

- Tại ngân hàng nhận lệnh chuyền tiền đến (NHB):

Khi nhận được Lệnh chuyển tiền của NHA (qua TTTT), NHB phải sửdụng mật mã và chương trình tính, kiểm soát chữ ký điện tử của TTTT để xác

định tính đúng đắn, chính xác của Lệnh chuyên tiền đến, sau đó chuyền qua mạng vi tính cho kế toán viên chuyền tiền in Lệnh chuyền tiền đến (dưới dạng chứng từ điện tử) ra giấy Sau khi kiểm soát xong, kế toán viên chuyển tiền ký vào Lệnh chuyền tiền do máy in ra và chuyền cho kế toán viên giao dịch.

+ Đối với Lệnh chuyền Nợ đến: Chi những Lệnh chuyền Nợ đến có uỷ

quyền hợp lệ và trên tài khoản của khách hàng nhận lệnh có đủ tiền để trả thì

NHB mới hạch toán, sau đó phải gửi ngay thông báo chấp nhận Lệnh chuyền

Nợ cho NHA và báo nợ cho khách hàng

- Tại trung tâm thanh toán (TTTT):

+ Kiểm soát và hạch toán các Lệnh chuyền tiền: TTTT có trách nhiệm tiếp nhận Lệnh chuyền tiền của các NHA, thực hiện việc kiểm soát, hạch toán

và truyền tiếp lệnh đã tiếp nhận được từ các NHA Trường hợp TTTT không

thé truyền tiếp đi ngay trong ngày choc NHB néu nhu gặp phải sự cố kỹ

thuật, truyền tin, khi đó TTTT sẽ lập bảng kê chi tiết, phiếu chuyển khoản

hạch toán Sang ngày làm việc tiếp theo, khi khắc phục xong sự cô kỹ thuật,truyền tin, TTTT sẽ truyền tiếp Lệnh chuyền tiền cho NHB.

Trang 31

+ Đối chiếu số liệu chuyên tiền điện tử trong ngày: Toàn bộ doanh số

chuyền tiền phát sinh hàng ngày giữa các thành viên phải được TTTT đốichiếu và phải đảm bảo khớp đúng ngay trong ngày phát sinh, trừ trường hợp

có sự có kỹ thuật, truyền tin Việc đối chiếu chuyền tiền trong hệ thống đượcthực hiện cho từng ngày riêng biệt Trong trường hợp có sự cô kỹ thuật truyềntin dẫn đến không thé đối chiết xong trong ngày theo quy định thì được phépthực hiện đối chiếu ở ngày kế tiếp cho đến khi sự có được khắc phục

Như vậy, với phương thức chuyền tiền điện tử, mọi hoạt động thanhtoán của ngân hàng sẽ đều được xử lý tập trung tại TTTT Các đơn vị chinhánh chỉ có vai trò gửi lệnh, nhận lệnh và là người trực tiếp phục vụ việcthanh toán cho khách hàng

Hệ thống thanh toán điện tử hiện đại và phương pháp kiểm soát, đối

chiều tập trung đã giúp cho quá trình thanh toán được thực hiện nhanh chóng,

chính xác, an toàn và quản lý chặt chẽ luân chuyển vốn trong hệ thống Với

sự phát triển và ứng dụng rộng rãi của công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hang, hau hết các ngân hàng Việt Nam hiện nay đều đang chuyền dần từ

phương thức TTLH truyền thống sang thanh toán toàn bộ băng chuyền tiền

phải trả để thanh toán số chênh lệch (kết quả bù trừ) TTBT phát sinh trên co

sở các khoản tiền hàng hoá, dịch vụ của khách hàng mở tài khoản ở các ngân

hàng khác nhau hoặc thanh toán vốn của bản thân ngân hàng

TTBT thường áp dụng giữa các chi nhánh ngân hàng khác hệ thống có

mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng chủ trì Ngân hàng chủ trì là đơn VỊ

Trang 32

-

24-NHNN chịu trách nhiệm tổ chức thanh toán bù trừ và xử lý kết quả thanh

toán Các đơn vị ngân hàng tham gia vào hệ thống TTBT được gọi là cácngân hàng thành viên Bản thân ngân hàng chủ tri cũng có thé tham gia thanh

toán như một ngân hàng thành viên Trong trường hợp TTBT giữa các chỉnhánh ngân hàng cùng hệ thông thì đơn vị chủ trì sẽ do ngân hàng cấp trên

của hệ thông chỉ định.

b.Quy trình thanh toán

Đối với TTBT, các giao dịch thanh toán không được thực hiện ngay

trong từng lần mà được ngân hàng chủ trì tập hợp lại và chỉ quyết toán số

chênh lệch giữa phải thu và phải trả của các ngân hàng thành viên trong từng

phiên bù trừ Số phiên bù trừ và thời gian của mỗi phiên do NHNN quy định căn cứ vào khối lượng giao dịch thanh toán phát sinh trong ngày Trong mỗi

phiên, ngân hàng chủ trì có trách nhiệm tong hợp kết quả thanh toán của cácthành viên và thanh toán số chênh lệch bù trừ vào cuối mỗi phiên.Các ngânhàng thành viên cũng thực hiện việc quyết toàn ròng vào lúc kết thúc cácphiên bù trừ

Căn cứ vào phương pháp trao đổi chứng từ, chuyền số liệu, TTBT có thé chia làm hai hình thức là bù trừ giấy và bù trừ điện tử.

- Thanh toán bù trừ giấy

Phương thức bu trừ này sử dụng các chứng từ thanh toán bang giấy với

hình thức luân chuyền chứng từ truyền thong.Ngan hang chủ trì sẽ mở tài

khoản chi tiết để hạch toán kết quả TTBT của các thành viên Các ngân hàng thành viên TTBT có trách nhiệm xử lý tất cả các chứng từ có liên quan đến TTBT với các ngân hàng khác va lập bảng kê TTBT theo mẫu quy định.

Quy trình thanh toán bù trừ giấy: '

Trang 33

Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán bù trừ giấy

Ngân hàng chủ trì

(3) (3)

(2) (2)

(1) Ngân hàng A Ngân hàng B

Chú thích:

(1) Các ngân hàng thành viên tham gia TTBT giao nhận chứng từ trực

tiếp cho nhau, khi giao nhận phải đối chiếu chứng từ với bảng kê chứng từ

TTBT, đổi chiếu số liệu trên bảng kê sau đó ký sổ với nhau.

(2) Các ngân hàng thành viên nộp bảng kê TTBT cho ngân hàng chủtrì

(3) Căn cứ kết quả TTBT, ngân hàng chủ trì sẽ trích Tài khoản tiền gửi

của ngân hàng phải trả chuyển vào Tài khoản tiền gửi của ngân hàng thànhviên được thu

- Thanh toán bù trừ điện tử.

TTBT điện tử có quy trình nghiệp vụ tương tự như bù trừ bằng giấynhưng sử dụng chứng từ điện tử với phương thức luân chuyển số liệu hiệnđại

Quy trình TTBT điện tử: |

Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán bù trừ điện tử

Ngan hàng chủ trì (4)(4) =

| 3

Lo (2) NSNgân hang gửi lệnh _| Ngan hàng nhận lệnh

(NHA) ` (NHB)

Trang 34

26

-Chu thích:

(1) NHA chuyền các lệnh thanh toán cùng bảng kê các lệnh thanh toán

tới ngân hàng chủ trì

(2) Ngân hàng chủ trì truyền lệnh thanh toán cho NHB

(3) NHB lập va gửi điện xác nhận kết quả TTBT cho ngân hàng chủ trì.(4) Ngân hàng chủ trì tính toán kết quả bù trừ sau đó gửi về các ngânhàng thành viên

- Quy trình kỹ thuật xử lý nghiệp vụ TTBT điện tử

+ Tại ngân hàng gửi lệnh (NHA).

Khi nhận được chứng từ thanh toán của khách hàng, ngân hàng phải

kiểm soát tính hợp lệ của chứng từ và chuyên đổi tất các các chứng từ sang

chứng từ điện tử dưới dạng thanh toán riêng biệt cho từng chứng từ thanhtoán và lập bảng kê các lệnh thanh toán chuyển đi Đến thời điểm TTBT, các

ngân hàng thành viên chuyền các lệnh thanh toán cùng bảng kê các lệnh thanh

toán tới ngân hang chủ trì dé tiến hành xử lý thanh toán và hạch toán vào các

tài khoản thích hợp.

Khi nhận được thông báo chấp nhận chuyên Nợ của NHB gửi đến,

NHA sẽ trả tiền bằng cách lập phiếu chuyên khoản dé ghỉ Nợ tài khoản các

khoản chờ thanh toán khác và ghi Có tài khoản thích hợp

Trường hợp nhận được thông báo từ chối nhận lệnh thanh toán và lệnhthanh toán của NHB (trả lại vào phiên TTBT tiếp theo) hoặc bị hủy bỏ bởi

ngân hàng chủ trì thanh toán, NHA phải kiêm soát chặt chẽ, nếu hợp lệ thì xử

lý hạch toán theo quy định và chịu rách nhiệm trước khách hàng đối với

những lệnh thanh toán này

+ Tại ngân hàng nhận lệnh thanh toán (NHB)

Trang 35

Khi nhận được lệnh thanh toán va bang kết quả TTBT do ngân hàng

chủ trì gửi đến, ngân hàng phải làm thủ tục kiểm soát trước khi ký vào bảng

TTBT và các lệnh thanh toán đã được in ra, nếu không có gì sai sót kế toán

vién-TTBT phải chuyền dữ liệu điện tử của lệnh thanh toán qua máy tính hoặc

chuyền các lệnh thanh toán đã được in ra cho kế toán giao dịch để xử lý tiếp,

đồng thời kế toán viên TTBT phải lập và gửi ngay điện xác nhận kết quả

TTBT trong phiên cho ngân hàng chủ trì

Đối với lệnh chuyền Nợ có uỷ quyền đến nhưng tài khoản khách hàng

không đủ tiền thì phải thông báo ngay cho khách hàng nộp tiền vào dé thực hiện lệnh chuyển Nợ (tối đa không quá 2 giờ làm việc kể từ khi nhận được

lệnh).Nếu đủ tiền thì xử lý hạch toán, nếu không đủ tiền thì NHB lập tức phải

thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyên Nợ và lập lệnh chuyền Nợ chuyền trả lại NHA vào phiên TTBT kế tiếp.

+ Tại ngân hang chủ trì TTBT:

Ngân hàng chủ trì sau khi tiếp nhận và kiểm soát các lệnh thanh toán và bảng kê các lệnh thanh toán chuyền tới, tiễn hành lập bảng kết quả TTBT, xác

định số phải thu, phải trả của từng ngân hàng thành viên trong phiên thanh toán và tiễn hành hạch toán số phải thu, phải trả trong phiên TTBT Sau đó,

ngân hàng chủ trì chuyên toàn bộ lệnh thanh toán, bảng kê kết quả TTBT,

bảng kê các lệnh thanh toán không được xử lý bù trừ tới các thành viên có

liên quan đồng thời xử lý hạch toán theo quy định Xử lý sai sót trong TTBT

điện tử theo các văn bản hiện hành |

1.3.1.3 - Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngan hàng Nhà nước

a.Khái niệm =

Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tai NHNN áp dụng đổi với các giao dịch thanh toán giữa hai ngân hàng hoặc chi nhánh ngân hàng khác hệ thống,

Trang 36

28

NHNN)

Sự khác biệt lớn nhất giữa hình thức thanh toán này với hình thức thanh

toan.bu trừ qua NHNN là việc thanh toán được tiến hành ngay từng món một

chứ không áp dụng phương pháp bù trừ qua lại

Các khoản thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN của các ngân

hàng cũng đều phát sinh trên cơ sở các khoản thanh toán của khách hàng và

của nội bộ các ngân hàng như các khoản điều chuyển vốn, các khoản vay trảgiữa các ngân hàng như các khoản điều chuyền vốn, các khoản vay trả giữacác ngân hàng với nhau

b.Quy trình thanh toán

- Trường hợp hai ngân hàng mở tài khoản tại một chi nhánh NHNN

Ngân hàng bên trả tiền lập và nộp chứng từ thanh toán vàoNHNN.NHNN kiểm tra tính hợp lệ, đối chiếu, kiểm tra khả năng thanh toán

của ngân hàng bên trả tiền; sau đó tiến hành trích tài khoản của ngân hàng trảtiền và báo Có cho ngân hàng bên thụ huéng.Néu chứng từ không hợp lệ hoặctài khoản của ngân hàng bên trả tiền không đủ số dư thì NHNN trả lại chứng

từ cho ngân hàng bên trả tiền

- Truong hợp hai ngân hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh NHNN

Sơ đồ 1.5: Quy trình thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN

NHNN bên trả tiền (3) "| NHNN bên thụ hưởng

Trang 37

(1) NHTM trả tiền lập và nộp chứng từ gốc, bảng kê chứng từ vào chỉnhánh NHNN hay Sở giao dịch NHNN nơi mình mở tài khoản dé thanh toán.

(2) NHNN bên trả tiền kiểm tra chứng từ, nếu hợp lệ và đủ điều kiện thìghi Nợ Tài khoản tiền gửi và báo Nợ cho ngân hàng bên trả tiên

(3) NHNN bên trả tiền căn cứ chứng từ gốc dé lập Lệnh chuyền tiền

(lệnh chuyển Có) đến NHNN bên thụ hưởng theo thủ tục kiên hàng.

(4) NHNN bên thụ hưởng sau khi kiểm tra và xử lý chứng từ sẽ ghi Có

Tài khoản tiền gửi và gửi chứng từ báo Có cho NHTM bên thụ hưởng.

1.3.1.4 Thanh toán theo phương thức uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ

Uy nhiệm thu hộ, chi hộ là một phương thức thanh toán giữa hai ngânhàng theo sự thoả thuận và cam kết với nhau, ngân hàng này sẽ thực hiện thu

hộ hoặc chi hộ cho ngân hàng kia trên cơ sở các chứng từ thanh toán của cáckhách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng kia Phương thức này được ápdụng trong thanh toán giữa các chi nhánh ngân hàng cùng hoặc khác hệ

thống, có quan hệ giao dịch khá thường xuyên với nhau.

Đề tiễn hành thanh toán theo phương thức này, hai ngân hàng phải có

sự thoả thuận, cam kết với nhau bằng văn bản về nguyên tắc, thủ tục và nội

dung thanh toán Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh được hạch toán vào tài

khoản thu hộ, chi hộ giữa các ngân hàng Theo định kỳ, hai ngân hàng đốichiếu doanh số phát sinh và số dư tài khoản thu hộ, chi hộ đề thanh toán cho

nhau và tất toán số dư của tài khoản này |

1.3.1.5 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác

Phương thức này được áp dụng trong thanh toán giữa hai chỉ nhánh ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống, TU

Dé thanh toán theo phương thức này đòi hỏi ngân hàng hoặc đơn vị

ngân hàng này phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng kia hoặc ngược lại

Trang 38

30

-Theo đó, hai ngân hàng phải đăng ký mẫu dấu, chữ kỹ của người có thâm

quyên ra lệnh thanh toán.

Quy trình thanh toán của phương thức này cũng tương tự như trườnghợp thanh toán qua tài khoản tiền gửi tai NHNN

1.3.1.6 Thanh toán điện tử liên ngân hang

Thanh toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH) là quá trình xử lý cácgiao dịch thanh toán liên ngân hàng kế từ khi khởi tạo thanh toán cho tới khi

hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng, được thực hiện qua mạng máy

tính

Mục đích chính của hệ thong TTDTLNH là giảm chi phi, thời gian luân

chuyền tiền tệ, kích thích thanh toán điện tử, dự báo những rủi ro về tài chính.

Đây là hình thức thanh toán hiện đại được NHNN triển khai và mởrộng ở Việt Nam TTĐTLNH với sự hỗ trợ của hệ thống máy tính, các

chương trình phần mềm thanh toán va mạng lưới truyén tin tốc độ cao đã giup

cho các nghiệp vu thanh toán, giao dịch được thực hiện một cách nhanhchóng trên phạm vi cả nước Cho đến nay hệ thống này bao gồm hai phân hệ

là: Hệ thong thanh toán điện tử liên ngân hàng và Thanh toán bù trừ điện tử

liên ngân hàng

* Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

- Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (TTDTLNH) là hệ thống thanh toán tong thé, xử lý cả các khoản thanh toán giá trị cao (trên 500 triệu

đồng) và cả các khoản thanh toán giá trị thấp (dưới 500 triệu đồng) _.

- Các NHTM muốn trở thành thành viên trực tiếp của hệ thống

TTDTLNH, phải mở tài khoản thanh toán tại Sở giao dịch NHNN và đăng ký

danh sách các chi nhánh trực thuộc mình tham gia vào hệ thống để được kết

noi trực tiếp Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không phải là thành

Trang 39

viên trực tiếp của hệ thống vẫn có thé gián tiếp tham gia TTĐTLNH thông

qua các thành viên trực tiếp.

- Về quy trình thanh toán.

Đối với các lệnh thanh toán giá trị cao hoặc khẩn cấp sẽ được xử lý

theo phương thức quyết toán tông tức thời Nghĩa là mỗi giao dịch phát sinh

sẽ được thanh toán ngay trong từng lần thông qua tài khoản tiền gửi của ngânhàng tại Sở giao dịch NHNN

Các lệnh thanh toán giá trị thấp sẽ được xử lý theo phương thức bù trừ

“kép” Nghĩa là sau khi khoản thanh toán được bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành

phố lại được tiếp tục chuyền về Trung tâm thanh toán Quốc gia Tại đây, kết

quả bù trừ trên mỗi địa phương sẽ được tổng hợp cùng với kết quả ở Trung

ương (kết quả bù trừ giữa các Hội sở chính ngân hàng) để xác định và quyết toán số chênh lệch phải trả, phải thu cuối cùng của từng thành viên.

- TIĐTLNH áp dụng chữ ký điện tử (mã khoá bảo vệ) trong việc

chuyền, nhận các Lệnh thanh toán và các giao dịch có liên quan trong hệ thống.

: Thời gian làm việc trong TTĐTLNH:

+ Thời điểm các đơn vị ngừng nhận chứng từ thanh toán trong ngày của

khách hàng là 15h30 của ngày làm việc Các chứng từ nhận sau 15h30 sẽ

được xử lý vào ngày làm việc tiếp theo

+ Thời điểm các đơn vị ngừng gửi Lệnh thanh toán trong ngày là 15h45

của ngày làm việc

+ Thời điểm hoàn thành xử lý các công việc trong ngày của toàn hệthống là 16h30 của ngày làm việc -

“Thanh toán bu trừ điện tử liên ngân hàng

Thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng là hệ thống thanh toán ròng,chỉ xử lý các khoản thanh toán giá trị thấp (dưới 500 triệu đồng)

Trang 40

~ 32.

*Chức năng của hệ thong thanh toán điện tử liên ngân hàng

Thực hiện thanh toán gia tri cao, giá trị thấp và xử lý quyết toán bằng

cả quyết toàn tông tức thời và quyết toán bù trừ Thời gian đầu (từ 5/02/2002)

hệ thống thực hiện thanh toán với những khoản thuộc luồng gia tri cao đượcthực hiện quyết toán tong tức thời tai trung tâm thanh toán quốc gia sau khiphê duyệt thực hiện duyệt lệnh, nếu tài khoản tại trung tâm thanh toán đủ số

dư, hệ thống sẽ tudong xử lý và hạch toán Việc thực hiện rất nhanh chóng,

chính xác (khoảng 10 giây) Trường hợp thanh toán quá số dư sẽ thực hiện

thấu chỉ theo quy định của thống đốc.

Đối với luồng giá trị thấp (dưới 500 triệu đồng và lệnh thanh toán

thường) được thực hiện quyết toán bù trừ theo phiên Khác với luéng giá trị

cao, luồng giá trị thấp yêu câu đơn vị thanh toán phải có đủ số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc phải đảm bảo hạn mức nợ ròng theo quy định của NHNN Đôi với những lệnh đúng quy định thìđược thực hiện và chuyềnngay cho đơn vị thụ hưởng Việc giải quyết toàn vốn giữa các ngân hàng

thành viên không diễn ra đồng thời cùng lúc với lệnh thanh toán, mà nó được

thực hiện vào những thời điểm nhất định bằng phương thức bù trừ để tổng

hợp số phải thu hoặc phải trả cho từng thành viên Kết quả bù trừ sẽ được

hạch toán vào tài khoản tiền gửi thanh toán của các thành viên tham gia tương

ung mở tại sở giao dịch NHNN

Thời gian và độ an toàn cho cả luồng gia tri cao và luồng giá trị thấp là

ngang nhau, chỉ khác nhau về phương diện xử lý kỹ thuật

Như vậy, thanh toán điện tử liên ngân hàng đã rút ngắn thời gian gấp

hàng trăm lần so với thanh toán thủ” công trước kia về phía khách hàng thì

được hiệu quả rất nhiều lợi ích từ dịch vụ này, trong đó phí dịch vụ thanhtoán

Ngày đăng: 09/01/2025, 14:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4 | Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh — 58 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4 | Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh — 58 (Trang 8)
Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán liên hàng truyền thống - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 1.1 Quy trình thanh toán liên hàng truyền thống (Trang 26)
Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán bù trừ giấy - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 1.3 Quy trình thanh toán bù trừ giấy (Trang 33)
Sơ đồ 1.5: Quy trình thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 1.5 Quy trình thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN (Trang 36)
Bảng 2.1: Nguôn vốn của HDBank Hà Nội (2011-2013 ) - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.1 Nguôn vốn của HDBank Hà Nội (2011-2013 ) (Trang 60)
Bảng 2.5. Tình hình thanh toán bằng L/C - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5. Tình hình thanh toán bằng L/C (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w