TẠI NGẦN HÀNG TMCP PHÁT TRIEN THÀNH PHÓ
3.3.2. Đối với ngân hàng Nhà nước
3.3.2.1. Hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
a. Kiến thức về Séc |
Séc là hình thức thanh toán thông dụng, thịnh hành được sử dụng mang
tính truyền thông và rộng khắp trên thế giới.Về phương diện khoa học cũng như thực tiễn, Séc thoả mãn nhu cầu thanh toán đa dạng của nhiều đối tượng.
Cho nện ta có thể thấy điều này đã làm giảm tính hiệu quả của Séc thanh toán
do có sự bó hẹp về phạm vi của Sẻ thanh toán, nhất là trong điều kiện hiện
nay khi nền kinh tế tiền tệ ngày càng phát triển thì các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt càng cần mở rộng và phát triển hơn nữa. Do đó một mục tiêu quan trọng là ngân hàng cần mở rộng phạm vi sử dụng Séc trong dân
chúng - đối tượng được quan tâm hàng đầu không những về số lượng mà cả về khối lượng thanh toán...
- Séc bảo chi là hình thức thanh toán được nhiều khách hàng lựa chọn khi thanh toán Séc hiện nay, khách hàng muốn bảo chỉ Séc phải trích tiền mở tai khoản đảm bảo thanh toán Séc bảo chỉ, điều này gây phiền hà cho thủ tục
bao chi Séc, số tiền của khách hàng trên tài khoản đảm bảo thanh toán Séc
không được hưởng lãi nên khách hàng phải chịu thiệt thòi. Do vậy cần có
hướng xử lý để đảm bảo quyên lợi của người sử dụng dịch vụ thanh toán này.
Tờ Séc cần nghiên cứu cho khách hàng khi dử dụng được thuận tiện nhưng an toàn, dễ kiêm tra, không thé làm gia, mức viết trên tờ Séc không thể tây xoá bằng các chất liệu hoá học. Nội dung rút gọn cho bớt phức tạp, nghiên cứu các điều kiện chuẩn để đưa vào sử dụng một mẫu Séc duy nhất cho tất cả các hệ thong ngân hàng.
Nếu thực hiện tốt các vấn đề trên hình thức thanh toán bằng Séc sẽ có điều kiện để phát triển và mở rộng cùng với các hình thức thanh toán khác phục vụ tốt cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt, thúc đây quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá.
b. Kiến nghị về U¥ nhiệm chỉ
Trong hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, hình thức uy nhiệm chi - chuyển tiền là hình thức được nhiều khách hàng ưa chuộng nhất. Dé đây
mạnh hình thức thanh toán bằng UNC trong thanh toán thì cần phải có một môi trường pháp lý 6n đinh, đồng bộ va toàn diện cho thanh toán.ƯNC vì ở nước ta hiện nay thanh toán UNC mới giới hạn ở các quyết định, thông tư,
văn bản, chỉ thị cho nên các bên chấp hành chưa nghiêm cần phải có luật hoặc pháp lệnh về UNC. Để có thể phân định được rõ ràng về quyền lợi, trách
nhiệm và nghĩa vu của các bên tham gia thanh toán UNC có căn cứ pháp luật xử lý các trường hợp phát sinh.
- 88 -
c. Kién nghị về Thẻ thanh toán
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nên văn minh nhân loại và kỹ thuật máy vi tính, thẻ thanh toán ngày càng thu hút sự chúý của các nước kể cả những nước đang phát triển. Ở Việt Nam, thì hình thức thanh toán thẻđã chính thức đi vào sử dụng bắt đầu từ năm 1990 nhưng việc sử dụng nó còn quá giới hạn. Nhưng trong xu thế phát triển của nền kinh tế của nước ta hiện nay nhu cầu dùng thẻ thanh toán ngày càng tăng. Dédap ứng đòi hỏi trong
tương lai, thì phải có sự chuẩn bị trước cả về yếu tố con người và trang thiết bi.
+ Thanh toán Thẻ đòi hỏi cán bộ làm nghiệp vụ thanh toán thẻ phải có
trình độ hiểu biết vàứng dụng khoa học công nghệ tin học tốt đồng thời trình
độ dân trí ở địa phương phải cao thì mới am hiểu dé áp dụng thể thức thanh toán nay. Vì vậy ngân hàng cần có kế hoạch trong việc dao tạo, không ngừng nâng cao nghiệp vụ cán bộ ngân hàng đề những cán bộ này làm thế nào cho
tất cả mọi người hiểu được sự tiện lợi của việc sử dụng Thẻ thanh toán thay vì
lâu nay họ phải sử dụng bằng tiền mặt hoặc các dạng thanh toán khác.
4 Dé tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán và sử dụng Thẻ thì
ngân hàng can phải triển khai một cách rộng rãi các cơ sở chấp nhận Thẻ như máy rút tiền tự động (ATM), máy POS.. . những máy này cân đặt ở những nơi dân cưđôngđúc như thành phó, thị xã, khu công nghiệp, các.trường học, siêu thi, nhà ga...vì ở những nơi đó chủ thé đến giao dịch thường xuyên.
Ngân hàng cần sớm xây dựng và đưa vào sử dụng một trung tam thanh toán bù trừ Thẻ dé các ngân hàng có thể kết nối khách hàng gửi tiền ở ngân
hàng thương mại này có thé rút jen từ may rút tiền tự động của các NHTM
khác. Làm được điều này, sẽ tránh được tình trạng ở những nơi công cộng có nhiều máy của các ngân hàng thương mại cùng hoạt động do đó tiết kiệm
được chi phí.
+ Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển dé tao thuận lợi cho khách hàng, ngân hàng cần nghiên cứu lắp đặt các máy chấp nhận thẻ thế hệ mới có thể nhận tiền gửi của khách hàng vào tài khoản của họ từ máy ATM để khách hàng không cần đến trụ sở ngân hàng mà vẫn gửi được tiền, để tạo
thuận lợi cho khách hàng. Mặt khác, chỉ phí thanh toán bằng Thẻ hiện nay rất
cao ngân hàng cần hạ thấp tỉ lệ phí thanh toán để kích thích khách hàng sử
dụng dịch vụ này.
+ Đầu tư cho những công nghệ này rất tốn kém trong khi đó khả năng thu hồi vốn chậm, vì thế Ngân hàng Nhà nước nên có những biện pháp hỗ trợ các ngân hàng trong đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin cũng như hỗ trợ
trong nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới.
+ Mặt khác, để đảm bảo an toàn thông tin trong các hoạt động thẻ và thanh toán thẻ tại các ngân hàng, Nhà nước cần ban hành các văn bản dưới Luật hướng dan chi tiết dé áp dụng bảo vệ các dữ liệu tài chính, ngân hang,
tạo hành lang pháp lý bảo vệ các ngân hàng và người dân trong quá trình thực hiện các giao dịch điện tử, đặc biệt trong hoạt động trên môi trường trực tuyến
internet. Cùng với đó, các NHTM cần tăng cường các giải pháp về an ninh, an
toàn và bao mật cho co sở hạ tang thanh toán. Nghiên cứu, xây dựng lộ trình chuyển đổi từ thẻ sang thẻ chíp, tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn và thông
lệ bảo mật như ISO 27001, PCI DSS...cũng như tăng cường trao đồi thông tin và phối hợp với các cơ quan chuyên trách trong VIỆC phát triển, ngăn chặn các nguy cơ gây mất an ninh, an toàn trong thanh toán thẻ.
3.3.2.2. Mo rộng phạm vi hoạt động của hệ thống TTKDTM, dần dần
chuyền tiền mặt ra thẻ |
Để có thể thực hiện được mục tiêu TTKDTM trong lộ trình từ 5-10
năm, cần phải có những giải pháp mang tính thực tiễn và cụ thé dé từ đó,
- 90 -
chuyên hăn việc dùng tiền mặt ra thẻ trên tỉnh thần mang lại lợi ích toàn diện
cho người dân.
Thứ nhất, đây mạnh hơn nữa việc phát triển TTKDTM trong khu vực công bằng cách tăng phát triển thẻ trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước đồng thời khuyên khích đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức của
cơ quan, đơn vị này tham gia tích cực việc TTKDTM trong cuộc sông. Cố
gang lên kế hoạch trong năm 2010-2011 thực hiện tại các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phó, sở, ban ngành ở một số tỉnh, thành phố lớn và sau đó từ 2011-2020, triển khai mở rộng đến các đối tượng là sở, ban, ngành, các cấp chính quyền huyện, xã trên phạm vi toàn quốc.
Thứ hai, đây mạnh việc phat triển TTKDTM trong khu vực doanh nghiệp, bao gdm doanh nghiệp quốc doanh; doanh nghiệp ngoài quốc doanh;
doanh nghiệp tư nhân... bằng cách lên kế hoạch nghiên cứu và định hướng chuyên sâu để từ đó có thể xác định nhu cầu và khả năng TTKDTM của các
doanh nghiệp.
Thứ ba, có kế hoạch cụ thé dé đây mạnh việc phát triên TTKDTM trong khu vực cộng đồng dân cư, bằng cách tập trung triển khai phổ biến các giao dịch thanh toán định kỳ qua tài khoản như thanh toán tiền điện, nước, dịch vụ công cộng khác... và đồng thời phát triển các phương tiện, dịch vụ TTKDTM tại các trung tâm thương mại, dịch vụ, khách sạn, nhà hàng.
Thứ tư, nghiên cứu và đề xuất những lộ trình phát triển các hệ thông
thanh toán và giải pháp hỗ trợ phát triển TTKDTM: Phát triển và củng có các
liên minh thẻ hiện có; tiền hành kết noi trung tâm chuyên mạch thẻ quốc gia...
Hình thành các chính sách ưu đãi về thuế, phí trong lĩnh vực thanh toán.Đặc
biệt khuyến khích TTKDTM bằng chính sách thuế giá trị gia tăng; xây dựng cơ chế tính phí dịch vụ thanh toán hợp lý và các giải pháp vẻ tài chính phục
vụ phát triển TTKDTM. Khắc phục các trường hợp chăm sóc khách hang
chưa tốt: Máy ATM hết tiền, gặp trục trặc kỹ thuật, việc giải quyết khiếu nại, khiếu kiện chưa nhanh chóng, kịp thời... để nâng cao uy tín và tiện ích của
việc TTKDTM.
Thứ năm, NHNN nên kết hợp với Bộ Thông tin & Truyền thông, các cơ quan báo đài... thực hiện các chương trình tuyên truyền nhằm phổ biến
kiến thức về TTKDTM dé nâng cao ý thức của cộng dong, giúp “in” đậm nó trong tiềm thức của từng người dân Việt Nam.
Thứ sáu, cần gấp rút hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động TTKDTM ở Việt Nam: Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia TTKDTM. Trên cơ sở đó, việc tiến hành kiểm soát rủi ro pháp lý phải bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực thông lệ quốc tế; tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả năng tiếp cận thị trường và dịch vụ của các chủ thể tham gia; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp khách quan.