1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế của trường Đại học sư phạm – Đại học thái nguyên

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nghiên Cứu Khoa Học Và Hợp Tác Quốc Tế Của Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Danh Nam
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Đối với các trường đại học van dé nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế cũng quan trọng tương tự như đối với các quốc gia, một cách rõ ràng nhất đó là tiêu chí nghiên cứu khoa học công

Trang 1

TIEU LUAN CUOI KHOA

Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý khoa, phòng trường đại học

tô chức tại Trường Đại học Sư phạm — Đại học Thái Nguyên

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HOC VA HOP TAC QUOC TE CUA TRUONG DAI HOC SU PHAM - DAI HOC THAI NGUYEN

Học viên thực hiện: Nguyễn Danh Nam

Thái Nguyên, thăng 09/2019

Trang 2

1 LÝ DO CHỌN CHỦ ĐÈ TIỂU LUẬN

Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế luôn là một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với mỗi quốc gia nói chung và từng trường đại học nói riêng Đối với mỗi quốc gia ta thấy rõ ràng rằng sự giàu có thịnh vượng của mỗi quốc gia gắn liền với trình độ phát triển khoa học và hợp tác quốc tế của quốc gia đó, không có quốc gia nào giàu có thịnh vượng mà có nền khoa học công nghệ không phát triển cũng như hợp tác quốc tế kém Có thể nói ngày nay khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế của mỗi quốc gia sẽ quyết định vấn đề an ninh, giàu có thịnh vượng của quốc gia đó Chúng ta có thể đễ dàng chỉ ra các lý do tại sao khoa học công nghệ va hợp tác quốc tế

có thể làm được điều đó Có khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế các quốc gia (cụ thê là các công ty, tập đoàn) có thể tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao để cạnh tranh được với các nước khác trên thế giới, điều đó đem lại sự thịnh vượng cho quốc gia đó Ta thấy điều đó rõ ràng thông qua các sản pham công nghệ như điện thoại I phone — Apple, may bay Boeing cua My; xe hoi Toyota, Madza của Nhật; điện thoại Samsung, xe hơi Huyndai cua Han Quoc, Dé co được những điều đó ví dụ như công ty Apple có tới hàng ngàn tiến sĩ làm công tác nghiên cứu khoa học cho công ty Các tập đoàn công ty này cạnh tranh sống còn với nhau bằng khoa học và công nghệ Đối với các trường đại học van dé nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế cũng quan trọng tương tự như đối với các quốc gia, một cách rõ ràng nhất đó là tiêu chí nghiên cứu khoa học (công bố các bài báo khoa học, các loại đề tài nghiên cứu khoa học, .) là một trong các tiêu chí quan trọng để xếp hạng các trường đại học Sâu xa hơn các tiêu chí quan trọng khác ví dụ như chất lượng giảng dạy cũng phụ thuộc chủ yếu vào việc nghiên cứu khoa học Cụ thê đề giảng dạy tốt hiển nhiên giảng viên phải có trình độ chuyên môn tốt luôn cập nhật được những kiến thức mới nhất

Dé lam được điều đó giảng viên bắt buộc phải làm nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, không thể có chuyện là giảng viên không làm nghiên cứu gì thêm cứ yên tâm với những kiến thức cũ đã có mà có thể dạy tốt được Đối với sinh viên, kiến thức chuyên ngành là mênh mông, không thê với thời lượng ít ỏi trên lớp mà giảng viên có thê giảng dạy, truyền thụ hết kiến thức Để học tốt, sinh viên bắt buộc phải tự đọc, tự nghiên cứu, va cách tốt nhất dé sinh viên có thê nâng cao được trình độ của mình đó là thông qua các bài tập lớn của môn học và đăng ký làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên hàng năm Bài tập lớn hay việc đăng ký làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên hàng năm về bản chất là sinh viên đang tập làm các đề tài nghiên cứu khoa học (ở cấp độ phù hợp) có được sự hướng dẫn của giảng viên, thông qua các dạng đề tài này sinh viên sẽ được “học thêm” từ các giảng viên ngoài thời gian trên lớp để nâng cao trinh độ chuyên sâu của mình về một lĩnh vực nào đó phụ thuộc vào chủ đề của đề tài Ngoài kiến thức chuyên môn, sinh viên cũng được rèn luyện các kỹ năng mềm khác trong quá trình làm để tài nghiên cứu, như kỹ năng tự đọc tài liệu, kỹ năng làm việc

Trang 3

nhóm, Tóm lại nghiên cứu khoa học đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy và học trong môi trường trường đại học

Theo quy định của Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31-12-2014 quy định chế độ làm việc đối với giảng viên đã quy định về nghiên cứu khoa học: Giảng viên phải dành ít nhất 1/3 tông quỹ thời gian làm việc trong năm học đề làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Mỗi năm, giảng viên phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được giao tương ứng với chức danh hoặc vị trí công việc đang đảm nhiệm Kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên được đánh giá thông qua các sản phẩm nghiên cứu khoa học cụ thể, tối thiểu là một đề tài nghiên cứu khoa học cấp CƠ SỞ hoặc tương đương được nghiệm thu từ đạt yêu cầu trở lên hoặc một bài báo được công

bố trên tạp chí khoa học có phản biện hoặc một báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học chuyên ngành Nghiên cứu khoa học được xem là nhiệm vụ bắt buộc và là tiêu chí đánh giá lao động của giảng viên

2 ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAI DOAN 2012-2017 CUA TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI

NGUYEN

2.1 Một số thành tựu đạt được

Bộ Giáo dục và Đảo tạo (GD&ĐÐT) kịp thời ra các văn bản chỉ đạo vả các văn bản hướng dẫn cho mọi hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) hàng năm (từ hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, đến thi đua khen thưởng, đến các đề tài cấp Bộ ) Vi thé, Nha trường đã sớm nắm bắt tỉnh thần chỉ đạo của cấp trên, từ đó Trường đã tiễn hành triển khai và quản lý tốt các hoạt động KHCN ở cơ sở đúng như

kế hoạch Sau đây là các thành quả nôi bật đã đạt được:

- Số lượng để tài Nafosted và cấp Nhà nước có xu hướng tăng và đem lại

nguồn kinh phí tốt Năm 2012, Trường được phê duyệt 01 dé tài Nafosted do PGS.TS

Ngô Thanh Quý làm chủ nhiệm đề tài Năm 2014, có 01 đề tài Nafosted của PGS.TS Cao Thị Hảo được phê duyệt Năm 2016, Trường được phê duyệt 02 đề tài Nafosted ngành Vật lý và Sinh học (do TS Phạm Hữu Kiên, TS 5ÿ Danh Thường làm chủ

nhiệm đề tài), phê duyệt 01 đề tài Tây Bắc ngành Ngữ văn (của PGS.TS Ngô Thanh

Quý) Năm 2017, được phê duyệt 02 đề tài Nafosted ngành Hóa học và Vật lý (của

TS Nguyễn Quốc Dũng và PGS.TS Chu Việt Hà); có 03 đề tài độc lập cấp Nhà nước

được phê duyệt (của PGS.TS Dương Thu Hằng, của PGS.TS Đào Thủy Nguyên, của

TS Trần Thị Ngọc Anh) Trong năm 2017, Trường tham gia thực hiện các nhiệm vụ

nghiên cứu thuộc Chương trình, Dự án của Bộ GD&ĐÐT (Chương trình ETEP, Dự án FCB)

Trang 4

- Số lượng đề tài KHCN cấp Bộ luôn duy trì tương đối ôn định Năm 2012,

Trường triển khai 05 đề tài cấp bộ B2012; Năm 2013 có 06 để tài cấp bộ B2013; Năm

2014 có 13 đề tài cấp bộ B2014; Năm 2015 có 07 đề tài cấp bộ B2015, có 01 nhiệm

vụ cấp bộ ĐX35 và có 01 Quỹ gen; Năm 2016 có 07 đề tài cấp bộ B2016 và 01 Quỹ

gen; Năm 2017 có 08 đề tài B2017 và 02 Quỹ gen

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Số đề tài cấp Bộ 5 6 13 9 8 10 Kinh phi theo 1.260 1.820 | 4.040 | 2.770 | 1.500 2.400

thuyét minh

- Đối với đề tài cấp Đại học, Trường tiếp tục duy trì triển khai dé tài cấp Đại hoc mac du trong diéu kién Dai hoc khéng con cap kinh phi Nam 2012 co 16 dé tai

ĐH2012: Năm 2013 có 19 đề tài ĐH201; Năm 2014 có 12 đề tai DH2014; Nam 2015

có 12 đề tài ĐH2015; Năm 2016 có 09 dé tai DH2016; Nam 2017 có 12 đề tài ĐH2017 Giai đoạn 2012-2017 trường có 80 đề tài cấp Đại học (bình quân 13 dé

năm 2013 có 19 để tài, năm 2014 có 12 để tài, năm 2015 có 12 đề tài, năm 2016 có 9

đề tài, năm 2017 có 12 đề tài cấp cơ sở Các đề tài cung cấp sản phẩm là các tải liệu,

Trang 5

- Hoạt động NCKH sinh viên được duy trì tốt hàng năm Trong giai đoạn 2012

- 2017, Truong co 1616 đề tài NCKH sinh viên được triển khai thực hiện, bình quân

có 270 đề tài/1 năm, với sự tham gia của 2096 sinh viên

Số đề tài đạt giải 3 6 Bộ dừng 5 5 Đang

trong nước

Bài báo quốc tế 30 25 34 33 26 53

Trang 6

tác hỗ trợ giảng viên công bố báo khoa học (hỗ trợ 300.000đ-1.000.000đ/1bài trong

nước; 5.000.000/1bài QT; 10.000.000đ/1bàải SCIE; 15.000.000/1bài SCI), Trường hỗ trợ giảng viên có trình độ cao (300.000đ/1T5/Itháng;: 600.000đ/1PGS/ltháng: 900.000đ/1GS/1tháng), chú trọng khen thưởng động viên kịp thời các GV/SV có

thành tích cao về NCKH (8 tập thể, 18 cá nhân giảng viên, 51 sinh viên được khen

thưởng trong giai đoạn 2012-2017), đồng thời Nhà trường có thưởng kinh phí và thưởng điểm học phần phủ hợp cho từng trường hợp Việc hỗ trợ của Nhà trường thể hiện sự trân trọng và đánh giá cao những đóng góp của giảng viên và sinh viên đem lại cho Trường Cũng trong giai đoạn này Trường cũng hỗ trợ nhiều lượt giảng viên/sinh viên đi tham dự và báo cáo hội thảo ngoài trường

- Hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học (NCKH): Những năm đầu của giai đoạn 2012-2017 các đơn vị và cá nhân của Nhà trường cũng đã có các hợp tác với các đơn vị ngoài Trường về NCKH Trường đã phối hợp với một số đơn vị ngoài trường tô chức thành công một số hoạt động hợp tác (Hội nghị Hội thảo, Liên kết đảo tạo, Nghiên cứu chung) Năm 2017, Trường chú trọng và đây mạnh hơn nữa hoạt động hợp tác này Nhà trường đã triển khai kết nối, hợp tác với một số Viện nghiên cứu, Sở KH&CN trên nhiều lĩnh vực Bước đầu Nhà trường và một số Viện nghiên cứu đã thông nhất với nhau nhiều định hướng hợp tác cho tương lai (Viện Toán học, Viện ĐỊa lý, Học viện dân tộc, Viện Hóa học — Vật liệu, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thái Nguyên, .)

- Hoạt động chuyên giao KHCN: Năm 2014, Trường chuyên giao thành công sản phâm đề tài “Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Kạn” của GS.TS Phạm Hồng Quang với Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Kạn Năm 2017, một số sản phâm của đề tài KHCN cấp Tỉnh đã được chuyên giao thành công cho địa phương Ngày 15/11/2017, tại Hội nghị Chuyển giao Tại Sở

KHCN tỉnh Thái Nguyên, Trường đã chuyền giao thành công 02 dé tai cấp tỉnh Thái

Nguyên cho Sở GD&ĐT Thái Nguyên (đề tài “Nghiên cứu biên soạn tài liệu bôi duỡng môn ngữ văn cho học sinh Trung học Phổ thông tỉnh Thái Nguyên” của PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý; đề tài “Nghiên cứu triển khai bồi đưỡng thường xuyên môn Đia lý bằng hình thức đào tạo từ xa cho giáo viên THPT tỉnh Thái Nguyên) Cuối năm 2017, Trường đã chuyền giao cho Bộ Giáo dục và Đảo tạo sản phẩm của các nhiệm vụ thuộc chương trình ETEP làm căn cứ xây dựng Thông tư quy định

về “Chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm”, bản dự thảo của Thông tư hiện nay đã được Bộ GD&ĐT công bố trên mạng internet đề lấy ý kiến rộng rãi trên toàn quốc

Trang 7

Bên cạnh đó, các kết quả NCKH của giảng viên đã được xuất bản thành 85 đầu sách

và giáo trình phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng, và NCKH của Nhà trường

- Thành tích và giải thưởng KHCN đạt được trong giai đoạn 2012-2017: Có 13 Giải thưởng/Bằng khen cấp Bộ và Tỉnh của giảng viên về KHCN (thuộc Khoa Toán, Hoa, Van, Dia, TLGD); 24 Giai thưởng/Bằng khen của sinh viên về thành tích NCKH sinh viên (thuộc về các khoa Toán, Hóa, Vật lý, Văn, Sinh, Địa lý, GD Chính trị, Sử);

02 Bằng khen của Bộ GD&ĐÐT cho tập thể có thành tích xuất sắc trong tô chức hoạt

động NCKH sinh viên

- Bên cạnh các hoạt động chính nêu trên, Trường đã thường xuyên tô chức các hội thảo khoa học nhằm tạo môi trường học thuật thuận lợi cho giảng viên/người học được trao đôi học hỏi kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, đó cũng là các diễn đàn để các nhà khoa học công bố các nghiên cứu mới trong nhiều lĩnh vực Trong giai đoạn 2012-2017, Trường tô chức thành công 40 hội nghị, hội thảo khoa học trong nước và quốc tế (trong đó có 18 hội thảo có yếu tô quốc tế) Dưới đây là danh sách một số Hội thảo, Hội nghị chính được Trường tô chức:

(1) Hội thảo “Hội nghị khoa học cán bộ trẻ năm 2012”, năm 2012

(2) Hội thảo “Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các trường, khoa sư phạm với các trường phô thông và mầm non trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuân

bị triển khai chương trình giáo dục sau năm 2015”, năm 2013

(3) Hội thảo có yếu tô nước ngoài về “Phương pháp dạy học ngoại ngữ tương tác và phương pháp dạy học lây học sinh làm trung tâm”, năm 2012

(4) Hội thảo “Đánh giá tác động bên vững của chương trình cấp học bồng hỗ trợ sinh viên người dân tộc thiểu số”, năm 2013

(5) Hội thảo “Công giới tham gia phát triển chương trình đào tạo”, năm 2014 (6) Hội nghị “Hội nghị nghiên cứu sinh”, năm 2014

(7) Hội nghị “Về đào tạo vừa làm vừa học và bồi dưỡng giáo viên”, năm 2014 (8) Hội thảo “Khoa học cán bộ trẻ lần thứ III - năm 2014”, năm 2014

(9) Hội thảo “Cơ hội việc làm trong hệ thông giáo dục Vinschool”, năm 2014 (10) Hội nghị “Tổng kết hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học giai đoạn 2010-2015”, năm 2015

(11) Hội thảo “Dạy học các môn lí luận chính trị trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”, năm 20 L5

(12) Hội nghị các trường đại học sư phạm lần thứ VI tháng 6 năm 2015

Trang 8

(13) Hội thảo quốc tế “Teacher Training Curriculum Development Opportunities and Challenges” (Phát triển chương trình đào tạo giáo viên: Cơ hội và Thách thức), tháng 8 năm 2015

(14) Hội nghị và trường học quốc tế “Trường quốc tế về đại số giao hoán” từ ngày 6-10/6/2016

(15) Hội thảo quốc tế “Đảo tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục” chiều 28/10/2016

(16) Hội nghị quốc tế “New approaches to curriculum development in

(20) Seminar chuyên để của ngành Toán và Giáo dục Toán với chuyên gia TS

Taniguchu Naoki Dai hoc Meiji - Nhật Bản ngày 3/1/2017 và 8/1/2017

(21) Hội nghị “Kinh nghiệm giáo dục tích hợp và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam” ngày 03/07/2017

(22) Hội nghị “Hiệu trưởng các trường phổ thông và các trường mầm non” ngày L8/4/2017

(23) Hội nghị chuyên dé - Workshop “Current trends in education research” ngay 13/7/2017

(24) Hội nghị chuyên dé “Why to become a mathematicians?” do GS M Brodmann chu tri va giang bai ngay 17/9/2017

(25) Hội nghị chuyên đề “On the Hilbert coefficients” and “the methods of researching mathematics” ngay 13/10/2017

(26) Hội thảo khoa học “Bồi đưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục phô thông” ngày 13/11/2017

(27) Héi thao quéc té “Teachers and educational administrators’ competence in the context of globalisation” ngay 28-29/11/2017

(28) Hội nghị và trường quốc tế về Đại số Giao hoán ngày 17-21/1/2018

Trang 9

2.2 Hạn chế, nguyên nhân

- Từ 2012-2017 số lượng đề tài cấp Bộ của Trường được phê duyệt là ôn định, tuy nhiên năm 2017 Bộ GD&ĐT không duyệt danh mục đề xuất đề tài cấp Bộ của Trường cho năm 2018 Chỉ có 02 nhiệm Quỹ gen được thông qua Nguyên nhân: Chất lượng các đề xuất của Nhà trường cho năm 2018 chưa cao, những vấn để nghiên cứu chưa gan với đặt hàng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, danh mục đề xuất gửi đi chưa phải

là những đề xuất tốt nhất của Trường

- Số lượng, chất lượng các công bố báo quốc tế đã có nhiều khởi sắc (với 201 bài

quốc tế, 96 bài IS1/Scopus), tuy nhiên mới chỉ chiếm tỉ lệ thấp (201/1257~16%) so với

tổng số báo công bồ (1257) Sự phân bố công bố báo quốc tế chỉ tập trung vào các khoa Toán, Lý, Hóa, Sinh Tỉ trọng công bố báo quốc tế của ngành Khoa học Xã hội&Nhân văn, Khoa học Giáo dục còn quá thấp (chỉ có 45/1257~0,57%) Đặc biệt trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Khoa học Giáo dục, Trường chưa có bài quốc tế nảo trong danh mục từ ISI/Scopus Nguyên nhân: Nhà trường chưa có các nhóm nghiên cứu mạnh, chưa có định hướng trong công bố quốc tế, đặc biệt ở ngành xã hội và giáo dục

- Đội ngũ giảng viên tham gia NCKH vẫn chưa phân bố đồng đều

Năm 2017:

+ §ố Tiến sĩ có công bố báo khoa học chiếm tỉ lệ 60% (~98/164);

+ Số Tiến sĩ có công bố báo quốc tế chiếm tỉ lệ là 19% (~31/164);

+ Số GS/PGS có công bố báo khoa học chiếm tỉ lệ 72% (~23/32);

+ Số GS/PGS có công bố báo Quốc tế chiếm tỉ lệ 25% (~8/32);

+ Có 26 tiễn sĩ không có công bồ báo, sách, đề tài NCKH

Giai đoạn 2015-2017:

+ Số PGS/GS có xuất bản sách chiếm tỉ lệ 41% (~13/32);

+ Số Tiến sĩ xuất bản sách chiếm tỉ lệ 27% (~44/163);

+ Số PGS/GS có đề tài NCKH chiếm tỉ lệ 81% (~26/32);

+ Số Tiền sĩ có đề tài NCKH chiếm tỉ lệ 50% (~82/163)

- Số lượng sản phâm KHCN có thê chuyên giao vào thực tiễn giáo dục còn rất hạn chế so với tiềm lực đội ngũ của Nhà trường (chỉ có 04 đề tài KHCN được nghiệm thu và chuyền giao thành công) Ngoài ra, năm 2017, Trường có thêm 10 đề tài KHCN thuộc Chương trình ETEP được chuyền giao thành công cho Bộ GD&ÐT Nguyên nhân: Cán bộ giảng viên Nhà trường chưa thực sự chú trọng đến việc khảo sát nhu cầu thực tiễn ở địa phương trong đề xuất các nhiệm vụ nghiên cứu; Đội ngũ giảng viên còn

Trang 10

thiếu kinh nghiệm gắn kết với các địa phương trong đề xuất, triển khai nghiên cứu và chuyền giao kết quả nghiên cứu

- Hơp tác NCKH và đào tạo với bên ngoài: Các khoa/đơn vị trong Nhà trường chưa thực sự chủ động kích hoạt việc tìm kiếm các liên kết hiệu quả về NCKH và đào tạo với các đơn vị bên ngoài

- Chưa có sản phẩm NCKH có khả năng đăng kí bản quyền sở hữu trí tuệ Chưa

có biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa hiện tượng sao chép không phép các tài liệu giáo trình

đã xuất bản của Nhà trường Nguyên nhân: Sản phẩm nghiên cứu của Nhà trường liên quan đến giáo dục vì thế ít có khả năng tiếp cận việc đăng kí sở hữu trí tuệ Chưa có

cơ chế giám sát và quản lý chặt chẽ, chưa có biện pháp hữu hiệu phối hợp với các cơ quan pháp luật đê chống sao chép,

- Sau khi có Nghị định 99, các trường phải tự chủ nguồn kinh phí, trong khi nguồn kinh phí của Trường dành cho hoạt động NCKH ở cơ sở ngày càng thấp (do tuyển sinh giảm) Do đó, Trường ít có điều kiện đầu tư cho nghiên cứu giải quyết những bài toán lớn phục vụ cho Nhà trường

- Nguồn kinh phí Nhà nước phân bổ cho các đề tài thường xuyên chậm so với

kế hoạch, nên gây khó khăn cho Nhà trường trong công tác quản lý tiến độ các đề tài dẫn đến còn một số đề tài triển khai chậm tiễn độ

- Chưa ban hành văn bản quản lý hoạt động khoa học công nghệ ở cơ sở trong giai đoạn mới Nguyên nhân: Cần cập nhật thêm một số nhiệm vụ chiến lược thuộc chương trình ETEP của Nhà trường

- Chưa tìm kiếm được các đề tài hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ

3 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2018-2022

Với mục tiêu của hoạt động KHCN trong giai đoạn tới là: đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho giảng viên; quản lý hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế; đây mạnh công tác xuất bản bài báo quốc tế, giáo trình, số hóa học liệu; nâng cao chất lượng của các đề tài, dự án, để án, các sản phẩm khoa học công nghệ của giảng viên theo hướng găn nghiên cứu khoa học với đối mới quá trình đào tạo, chuyên giao công nghệ và bám sát thực tiễn giáo dục phô thông: mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đặc biệt là hợp tác đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học Tôi xin kiến nghị một

số giải pháp thực hiện và nhiệm vụ nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học năm 2018 như sau:

Trang 11

vụ khoa học có quy mô lớn, đủ năng lực cạnh tranh đấu thầu với các đơn vị khác

- Hướng dẫn các đơn vị, cá nhân, nhóm nghiên cứu chủ động đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Đại học, Tập trung nguồn lực xây dựng các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước hướng đến các sản phẩm là những bài báo công bố quốc tế Các đề tài cấp Đại học cần ưu tiên nghiên cứu đôi mới hoạt động quản lý, đào tạo và phát triển đội ngũ của Trường

- Xây dựng các chính sách ưu tiên, hỗ trợ đối với các đề tài có tính ứng dụng cao, phục vụ trực tiếp quá trình đảo tạo, bồi đưỡng; phát huy tối đa tiềm năng của các nhà khoa học, các hội đồng khoa học liên ngành, các nhóm chuyên gia, các đơn vị va

cá nhân trong đề xuất, triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ

- Phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh theo các hướng nghiên cứu đặc thù với thế mạnh của Trường như: Bảo tồn ngôn ngữ, văn hóa các dân tộc thiêu số và giáo dục dân tộc; phát triển chương trình giáo dục; giải pháp đổi mới giáo dục phô thông: tìm kiếm mô hình giáo dục mới, trong đó đây mạnh các nghiên cứu khoa học giáo dục

b) Đối với đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Tỉnh

- Cập nhật thông tin khoa học công nghệ từ các địa phương và trung ương dé chủ động hướng dẫn các nhóm nghiên cứu xây dựng các đề xuất, thuyết minh đề tài, lập các dự án nghiên cứu

- Xây dựng kế hoạch làm việc và hợp tác nghiên cứu khoa học với các địa phương nhằm giải quyết những vấn đề khoa học nảy sinh trong thực tiễn ở các địa phương, hướng tới những sản phẩm khoa học công nghệ có khả năng chuyển giao hiệu quả cho các địa phương, đặc biệt là các sản phẩm nghiên cứu khoa học giáo dục

- Xây dựng cơ chế thúc đây thực hiện những đề tài gắn kết nghiên cứu khoa học với quá trình đào tạo, bồi dưỡng, chuyển giao khoa học công nghệ cho địa phương và cho Nhà trường

- Thành lập nhóm nghiên cứu khảo sát thị trường ở các địa phương để tìm hiểu

về nhu cầu bồi dưỡng, nhu cầu khoa học công nghệ, định hướng nhiệm vụ nghiên cứu

10

Trang 12

cho giảng viên, viết tài liệu bồi dưỡng, tô chức triển khai sản phâm ứng dụng, chuyên giao công nghệ và tổ chức bồi dưỡng cho các địa phương

c) Đối với đề tài, du án, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Trường:

- Thành lập hội đồng tư vấn xây dựng danh mục đề tài, dự án nghiên cứu nhằm giải quyết nhiệm vụ chính trị và chuyên môn của Nhà trường; phục vụ trực tiếp quá trình đôi mới quản trị, quản lý, hoạt động đào tạo và nghiên cứu của Nhà trường

- Xây dựng phương án tăng nguồn kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học hằng năm cho các đề tài, dự án, nhiệm vụ cấp Trường theo đặt hàng nhiệm

vụ của Nhà trường do nhóm chuyên gia đề xuất

- Đôi mới phương thức giao nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Trường: đây mạnh triển khai các đề tài nghiên cứu với sản phẩm là bài giảng điện tử e-Learning phục vụ quá trình đảo tạo, bồi dưỡng theo hình thức trực tuyến

d) Déi với đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên:

- Day mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm bồi dưỡng phát triển năng lực nghiên cứu, năng lực hợp tác và sáng tạo vận dụng trong học tập, rèn nghề, có khả năng hướng dẫn học sinh phô thông tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật

- Tuyên chọn các đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đảm bảo định hướng nghiên cứu của Đại học và Nhà trường, giải quyết những vấn đề nghiên cứu nảy sinh từ thực tiễn đổi mới giáo dục phổ thông

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích sinh viên thực hiện đề tài nghiên

cứu khoa học, sinh viên đạt giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc d) Xuất bản Tạp chỉ Khoa học của Trường Đại học Sư phạm:

- Đầy nhanh tiễn độ cấp phép xuất bản Tạp chí Khoa học của Nhà trường để đăng tải các kết quả nghiên cứu của giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên trong Trường

- Từng bước xây dựng chất lượng, thương hiệu và uy tín của Tạp chí Khoa học; tiền tới xuất bản 4 số bằng tiếng Anh/năm từ năm 2020

e) Biên soạn, nghiệm thu, xuất bản giáo trình và phát triển học liệu:

- Rà soát các môn học trong chương trình đào tạo mới nhưng còn thiếu giáo trình để phân công nhiệm vụ biên soạn, nghiệm thu và xuất bản theo quy định

- Tiếp tục hợp tác với các nhà xuất bản hỗ trợ giảng viên xuất bản giáo trình nội bộ và giáo trình quốc gia đối với giáo trình có chất lượng được hội đồng thông qua

và đề nghị xuất bản

II

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN