1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIE3U LUẬN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CÔNG TY BẢO HIỂM

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị Trường Tài Chính Và Định Chế Tài Chính
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Đề Tài
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Rủi ro - Nguồn gốc của bảo hiểm 2 1.1 Định nghĩa 2 1.2 Biện pháp kiểm soát rủi ro 2 2. Khái niệm bảo hiểm, công ty bảo hiểm 4 2.1. Khái niệm: 4 2.2.Bản chất 5 3. Các nguyên tắc của bảo hiểm 5 3.1. Nguyên tắc bảo hiểm trung thực tuyệt đối (Utmost good faith) 5 3.2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm (Insurable interest) 6 3.3 Nguyên tắc bồi thường 6 3.4 Nguyên tắc thế quyền (Subrobgation): 7 3.5 Nguyên tắc đảm bảo quy luật số đông 7 3.6 Quy tắc miễn thường/khấu trừ 7 4. Các loại hình bảo hiểm 8 4.1 Căn cứ vào chủ thể cung cấp bảo hiểm 8 4.2 Căn cứ vào đối tượng được bảo hiểm 9 4.3 Căn cứ vào nghĩa vụ của người được bảo hiểm 11 4.4 Căn cứ vào kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm 12 4.5 Căn cứ vào nguồn gốc của rủi ro được bảo hiểm 12 5 .Hình thức pháp lý của công ty bảo hiểm 14 6. Công ty bảo hiểm: 15 6.1 Vai trò: 15 6.2 Phân loại công ty bảo hiểm: 16 7.Các hoạt động cơ bản của công ty bảo hiểm 16 7.1 Hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm 16 7.2 Nguyên tắc thẩm định và định phí bảo hiểm 18 7.4 Đồng bảo hiểm 19 7.5 Nghiệp vụ đầu tư của công ty bảo hiểm 20 8. Bảo hiểm tiền gửi 21 8.1 Bảo hiểm tiền gửi 21 8.2 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 22 9. Thị trường bảo hiểm Việt Nam 23 9.1 Ưu điểm 23 9.2 Nhược điểm 24 9.3 Một số giải pháp 24 10. Một số công ty bảo hiểm trong và ngoài nước 25 KẾT LUẬN 26 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua biết bao nhiêu là trở ngại, khó khăn và đã đạt được rất nhiều thành tựu vẻ vang trong những năm qua. Đặc biệt là sự kiệnViệt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO đã đánh dấu một bước ngoặc lớn lao của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung. Đứng trước sự kiện này, nền kinh tế Việt Nam đã, đang và sẽ đối diện với những thách thức vô cùng lớn lao để có thể hòa nhập cũng như vươn lên trong nền kinh tế thế giới đang trở nền ngày càng khắc nghiệt như hiện nay. Tuy nhiên sự kiện này cũng đã mở ra cho nến kinh tế Việt Nam những cơ hội to lớn mà nếu chúng ta biết tận dụng và nắm bắt thì nền kinh tế Việt Nam sẽ có một tương lai vô cùng khả quan. Trong đó, đáng chú ý là ngành bảo hiểm Việt Nam đang còn rất nhiều tiềm năng cần được khai thác. Với vai trò và lợi ích đáng kể của ngành Bảo hiểm ,cùng với sự hướng dẫn của Giảng viên Thạc sĩ Ngô Sĩ Nam , nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài về Công ty bảo hiểm, nghiên cứu tìm hiểu một cách sâu sắc về ngành bảo hiểm, từ những khái niệm cơ bản, đến đi sâu nghiên cứu những dịch vụ đa dạng tiện lợi mà các công ty bảo hiểm đang tung ra thị trường. Hi vọng với bài tiểu luận này chúng tôi sẽ giúp các bạn có một cái nhìn từ khái quát đến cụ thể các vấn đề liên quan tới ngành nghề này..Song bài viết không tránh khỏi những sai sót,rất mong sự góp ý ,nhận xét từ thầy (cô) và các bạn để bài làm được hoàn chỉnh hơn. 1. Rủi ro - Nguồn gốc của bảo hiểm 1.1 Định nghĩa Từ “rủi ro” rất thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, nhưng ít người ngồi lại để tìm ra một định nghĩa cho nó. Điều đặc biệt là với một số ít người (các nhà kinh tế, những người nghiên cứu bảo hiểm…), định nghĩa về rủi ro được đưa ra rất nhiều dưới nhiều góc độ khác nhau thậm chí là rất khác nhau. Có thể ghi nhận một vài định nghĩa sau: - Theo nhiều tác giả trong cuốn Dictionnaire d'assurance (Francias – Vietnamien), Ha Noi 1994 định nghĩa: “Rủi ro là một sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra không chắc chắn. Để chống lại điều đó, người ta có thể yêu cầu bảo hiểm” Ví dụ: Cái chết là chắc chắn nhưng ngày giờ xảy ra là không chắc chắn - Theo tác giả Allan Willett trong sách “The Economic theory of risk and insurance”- Philadelphia University of Pensylvania press, USA 1951: “Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi” Như vậy, có thể kết luận: Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi. Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, dù đã luôn chú ý để ngăn ngừa và đề phòng nhưng con người vẫn có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Rủi ro thường để lại những hậu quả thiệt hại hay những kết quả không mong đợi. Ví dụ: tàu bị nạn đắm ngoài khơi, hay lạm phát làm thu nhập thực tế giảm…Để đối phó với các rủi ro con người đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm phòng tránh, kiểm soát và khắc phục hậu quả của chúng. Hiện nay, theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro, có hai biện pháp đối phó với rủi ro và hậu quả của rủi ro gây ra, đó là nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro và nhóm biện pháp tài trợ rủi ro. 1.2 Biện pháp kiểm soát rủi ro Nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm các biện pháp tránh né rủi ro, ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất. Các biện pháp này thường dùng để ngăn chặn hay giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro. a. Tránh né rủi ro - Tránh né rủi ro: Đây là biện pháp được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống. Mỗi người, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh đều lựa chọn những biện pháp thích hợp để né tránh rủi ro có thể xảy ra, để loại trừ những nguy cơ dẫn đến tổn thất. Theo các nhà nghiên cứu, tránh né rủi ro là việc thực hiện những lựa chọn tốt, lấy các quyết định thích nghi trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ: sau vụ 11/09/2001 tại Mỹ, một số người không đi máy bay để né tránh rủi ro khủng bố; một số người muốn tránh rủi ro nhiễm bệnh đường hô hấp do môi trường bị ô nhiễm bụi khói công nghiệp thì có thể chuyển về vùng nông thôn hay vùng đồi núi để sinh sống… Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều rủi ro bất ngờ mà con người không thể né tránh được. Ví dụ: ốm đau, bệnh tật, chết chóc… Như vậy con người không thể lợi dụng phương pháp này vì bản thân cuộc sống của con người đã hàm chứa sự chấp nhận và đương đầu với rủi ro. b. Ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất Ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất là hai biện pháp hai biện pháp có liên quan chặt chẽ với nhau. Các cuộc khám bệnh không ngăn ngừa được bệnh mà chỉ phát hiện và chữa trị kịp thời cho người mắc bệnh, nhưng việc khám sức khỏe định kỳ đó lại có tác dụng nhắc nhở mọi người tuân thủ đúng nguyên tắc phòng bệnh dẫn đến số người mắc bệnh vì vậy sẽ ít đi. Mặc dù biện pháp kiểm soát rủi ro rất có hiệu quả trong việc ngăn chặn hoặc giảm thiểu rủi ro nhưng khi rủi ro đã xảy ra người ta không thể lường trước được hậu quả. c.Chấp nhận rủi ro (Chấp nhận tự gánh chịu): Đây là hình thức mà các cá nhân hoặc tổ chức tự gánh chịu trách nhiệm về hậu quả thiệt hại vật chất, tài chính mà rủi ro gây ra cho họ, có nhiều nguyên nhân dẫn đến quyết định lựa chọn phương pháp này như: + Có đủ khả năng tài chính để bù đắp các thiệt hại về vật chất mà rủi ro gây ra. Ví dụ: trong sản xuất kinh doanh người ta lập quỹ dự phòng để tự bù đắp các tổn thất… + Không còn phương pháp nào khác tốt hơn để giải quyết. Ví dụ: chúng ta chấp nhận rủi ro cháy nổ, rơi phương tiện khi di chuyển từ nơi này sang nơi khác mà không thể tránh né nó bằng cách đi bộ.… + Thiếu hiểu biết về quản lý rủi ro. Ví dụ: một người có thể tránh rủi ro bị bệnh đường hô hấp đi về vùng đồi núi sinh sống, có thể lúc nào đó họ sẽ là nạn nhân của của một vụ lở đất do vô tình xây cất nhà trên vùng địa chất phức tạp, không ổn định… + Chấp nhận gánh chịu một rủi ro suy tính, một rủi ro đầu cơ. Điều này dễ thấy trong kinh doanh. Mức độ rủi ro càng cao, khoản lời có thể mang lại càng lớn. Ví dụ: một cascadeur chấp nhận đóng thế vai trong các pha nguy hiểm để được nhận tiền công hậu hĩnh… d. Hoán chuyển rủi ro Sử dụng phương pháp này, hậu quả tài chính của rủi ro xảy ra cho cá nhân hay tổ chức được chuyển giao cho các cá nhân hoặc tổ chức khác cùng gánh chịu. Một số hình thức hoán chuyển rủi ro có thể kể đến như sau: + Hoán chuyển rủi ro một chiều. Ví dụ: trong việc mua bán sản phẩm nông nghiệp còn non với điều kiện giao hàng trong tương lai, trong trường hợp này rủi ro tăng và giảm giá được chuyển từ người sản xuất (người bán nông sản non) sang người mua non hàng hoá… + Hoán chuyển rủi ro theo nguyên tắc tương hỗ, số lớn bù số ít. Với phương pháp này, rủi ro xảy ra cho một số ít thành viên trong một cộng đồng thì hậu quả tài chính sẽ được chia nhỏ và chuyển cho số lớn thành viên cộng đồng cùng gánh chịu. Chuyển giao rủi ro trên cơ sở phân tán, tương hỗ số lớn bù số ít đã được vận dụng trong nhiều hoạt động, tổ chức mà điển hình là cứu trợ và bảo hiểm. e.Bảo hiểm Bảo hiểm là hình thức chuyển giao rủi ro được thực hiện bởi các tổ chức chuyên nghiệp hoá việc chuyển giao rủi ro. Ở Việt Nam hiện nay, các tổ chức đó chính là hệ thống Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và các tổ chức kinh doanh bảo hiểm. 2. Khái niệm bảo hiểm, công ty bảo hiểm 2.1. Khái niệm: -Dưới góc độ pháp lý,giáo sư Hemard đưa ra khái niệm:”Bảo hiểm là một nghiệp vụ ,qua đó,một bên là người được bảo hiểm chấp nhận trả một khoản tiền (phí bảo hiểm hay đóng góp bảo hiểm) cho chính mình hoặc cho một người thứ ba khác để trong trường hợp rủi ro xảy ra sẽ được trả một khoản tiền bồi thường từ một bên khác là người bảo hiểm,người chịu trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro ,đền bù những thiệt hại theo luật thống kê.” -Theo luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam : “Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời,theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm ,trên cơ sở mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”. - Công ty bảo hiểm là trung gian tài chính thực hiện nhiệm vụ chi trả cho các sự kiện không mong đợi xảy ra. Là tổ chức huy động vốn bằng cách bán chứng nhận bảo hiểm cho công chúng và sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư trên thị trường chứng khoán. 2.2.Bản chất Cơ chế hoạt động của kinh doanh bảo hiểm tạo ra một “sự đóng góp của số đông vào bất hạnh của số ít” trên cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất. Như vậy, thực chất mối quan hệ trong hoạt động bảo hiểm không chỉ là mối quan hệ giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm mà là tổng thể các mối quan hệ giữa những người được bảo hiểm trong cùng một cộng đồng bảo hiểm xoay quanh việc hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm – một hình thức đặc biệt của các khoản dự trữ bằng tiền. Các mối quan hệ kinh tế nảy sinh gắn với việc tạo lập và phân phối quỹ bảo hiểm được thể hiện ở hai mặt: Một là, chúng nảy sinh trong quá trình huy động phí bảo hiểm để lập quỹ bảo hiểm. Nguồn thu hình thành quỹ bảo hiểm càng lớn khi số lượng người tham gia bảo hiểm càng đông. Hai là, chúng nảy sinh trong quá trình sử dụng quỹ bảo hiểm. Quỹ bảo hiểm chủ yếu và trước hết được sử dụng để bù đắp những tổn thất cho người được bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro được bảo hiểm làm ảnh hưởng đến sự liên tục của đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế xã hội. Quỹ bảo hiểm còn được sử dụng trang trải các chi phí hoạt động của chính người bảo hiểm, tham gia vào các mối quan hệ phân phối mang tính pháp định (thuế, phí,…) và lãi kinh doanh cho người bảo hiểm kinh doanh (trong bảo hiểm thương mại) Như vậy thực chất bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị nhằm bù đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho người được bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên và liên tục. 3. Các nguyên tắc của bảo hiểm  3.1. Nguyên tắc bảo hiểm trung thực tuyệt đối (Utmost good faith) Đặc thù của các sản phẩm bảo hiểm, lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi các bên phải có độ trung thực, tín nhiệm cao trong ký kết hợp đồng. Hợp đồng chỉ có giá trị pháp lý khi việc xác lập được tiến hành trên cơ sở các thông tin trung thực của các bên. Cả người được bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đều phải trung thực trong tất cả các vấn đề. Hợp đồng bảo hiểm buộc phải chấm dứt vì những hành vi gian lận, ý đồ trục lợi từ các bên trong hợp đồng bảo hiểm. 3.2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm (Insurable interest) Quyền có thể được bảo hiểm được tạo lập cho một tổ chức, một cá nhân nếu tổ chức hay cá nhân này có lợi ích kinh tế hợp pháp bị tổn hại khi đối tượng bảo hiểm chịu ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Quyền có thể được bảo hiểm (lợi ích có thể được bảo hiểm) được hình thành từ các căn cứ như là : quyển sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản; quyền về nhân thân, quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng, cấp dưỡng; quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng. Chẳng hạn, người có quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng tài sản là những người có quyền ký kết hợp đồng bảo hiểm cho tài sản và trách nhiệm có liên quan. Nếu đối tượng bảo hiểm là sinh mạng của một con người thì những người có quan hệ như là người nuôi dưỡng, cấp dưỡng; vay mượn, thuê mướn lao động sẽ có thể đứng ra mua bảo hiểm Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm : Điều 3 : Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sỡ hữu,quyền chiếm hữu,quyền sử dụng,quyền tài sản,quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng,cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm Điều 31 : Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho những người sau đây: a) Bản thân bên mua bảo hiểm b) Vợ,chồng,con,cha,mẹ của bên mua bảo hiểm c) Anh,chị,em ruột;người có quan hệ nuôi/cấp dưỡng; d) Người khác,nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm3.3. Nguyên tắc bồi thường (Indemnity) Để có thể ngăn ngừa trục lợi, bồi thường của hợp đồng bảo hiểm không được tạo ra cơ hội kiếm lời hoặc có lợi không hợp lý cho các bên liên quan đến sự kiện bảo hiểm. Vì thế, số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm có thể nhận được trong mọi trường hợp không lớn hơn thiệt hại của họ trong sự kiện bảo hiểm. 3.3 Nguyên tắc bồi thường Ngoại trừ bảo hiểm nhân thọ,các hợp đồng bảo hiểm còn lại đều có tính chất bồi thường.Bồi thường là sự đền bù tài chính,nhằm khôi phục tình trạng tài chính ban đầu của người được bảo hiểm như trước khi xảy ra tổn thất. 3.4 Nguyên tắc thế quyền (Subrobgation):  Theo nguyên tắc thế quyền, doanh nghiệp bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho mình trong giới hạn bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm đã trả cho người được bảo hiểm. Thế quyền được sử dụng khi xác định được có người thứ ba phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại của đối tượng trong sự kiện bảo hiểm. Nguyên tắc này được vận dụng trong bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự 3.5 Nguyên tắc đảm bảo quy luật số đông Nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm vì cơ chế hoạt động của bảo hiểm là tạo ra “sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít” trên cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất 3.6 Nguyên tắc “ Nguyên nhân gần” (Proximate Cause) Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm đối với những tổn thất khi “ nguyên nhân gần” của tổn thất là các rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm. Nguyên nhân gần được đinh nghĩa là nguyên nhân đủ mạnh để khởi động cả một chuỗi sự kiện dẫn đến một kết quả nhất định mà không có sự can thiệp, tác động của bất kỳ một lực nào từ một nguồn độc lập mới nào khác 3.7 Quy tắc miễn thường/khấu trừ Mức miễn thường là số tiền mà tổn thất trong khoản đó không được bồi thường. Nói một cách khác, mức miễn thường chính là sự chia sẻ trách nhiệm giữa công ty bảo hiểm và người được bảo hiểm. Ngoài ra, khi nhận được khiếu nại bồi thường, công ty bảo hiểm sẽ tốn một khoản chi phí về nhân sự, giấy tờ, thẩm định và ngược lại người được bảo hiểm cũng phải dành thời gian để chuẩn bị khiếu nại, thậm chí có trường hợp phải ra tòa làm chứng. Như vậy, việc định ra mức miễn thường cũng là cách để giảm tải những chi phí và thời gian giải quyết các vụ bồi thường có giá trị nhỏ. Nguyên tắc thông thường khi áp dụng miễn thường là: mức miễn thường càng cao thì phí bảo hiểm càng thấp và ngược lại. Miễn thường có hai loại : Miễn thường có khấu trừ Miễn thường không khấu trừ Mục đích: Loại trừ những khiếu nại có giá trị thấp Tạo điều kiện giảm phí bảo hiểm cho người được bảo hiểm Ngăn chặn nguy cơ đạo đức và tinh thần từ phía người tham gia bảo hiểm 4. Các loại hình bảo hiểm 4.1 Căn cứ vào chủ thể cung cấp bảo hiểm 4.1.1 Bảo hiểm xã hôi: "Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ Bảo hiểm xã hội" (Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội). Quỹ bảo hiểm xã hội có thể được huy động từ bản thân,người lao đông,người sử dụng lao động cùng với sự hỗ trợ của Chính phủ. Loại bảo hiểm thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội đang tồn tại. Theo quy định tại Điều 5 Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội dựa trên những nguyên tắc sau: - Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. - Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung. - Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. - Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất dân chủ, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

……….

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Rủi ro - Nguồn gốc của bảo hiểm 2

1.1 Định nghĩa 2

1.2 Biện pháp kiểm soát rủi ro 2

2 Khái niệm bảo hiểm, công ty bảo hiểm 4

2.1 Khái niệm: 4

2.2.Bản chất 5

3 Các nguyên tắc của bảo hiểm 5

3.1 Nguyên tắc bảo hiểm trung thực tuyệt đối (Utmost good faith) 5

3.2 Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm (Insurable interest) 6

3.3 Nguyên tắc bồi thường 6

3.4 Nguyên tắc thế quyền (Subrobgation): 7

3.5 Nguyên tắc đảm bảo quy luật số đông 7

3.6 Quy tắc miễn thường/khấu trừ 7

4 Các loại hình bảo hiểm 8

4.1 Căn cứ vào chủ thể cung cấp bảo hiểm 8

4.2 Căn cứ vào đối tượng được bảo hiểm 9

4.3 Căn cứ vào nghĩa vụ của người được bảo hiểm 11

4.4 Căn cứ vào kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm 12

4.5 Căn cứ vào nguồn gốc của rủi ro được bảo hiểm 12

5 Hình thức pháp lý của công ty bảo hiểm 14

6 Công ty bảo hiểm: 15

6.1 Vai trò: 15

6.2 Phân loại công ty bảo hiểm: 16

7.Các hoạt động cơ bản của công ty bảo hiểm 16

7.1 Hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm 16

Trang 4

7.2 Nguyên tắc thẩm định và định phí bảo hiểm 18

7.4 Đồng bảo hiểm 19

7.5 Nghiệp vụ đầu tư của công ty bảo hiểm 20

8 Bảo hiểm tiền gửi 21

8.1 Bảo hiểm tiền gửi 21

8.2 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 22

9 Thị trường bảo hiểm Việt Nam 23

9.1 Ưu điểm 23

9.2 Nhược điểm 24

9.3 Một số giải pháp 24

10 Một số công ty bảo hiểm trong và ngoài nước 25

KẾT LUẬN 26

Trang 5

Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua biết bao nhiêu là trở ngại, khó khăn và đã đạtđược rất nhiều thành tựu vẻ vang trong những năm qua Đặc biệt là sự kiệnViệt Nam

đã trở thành thành viên chính thức của WTO đã đánh dấu một bước ngoặc lớn lao củanền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung Đứng trước sự kiệnnày, nền kinh tế Việt Nam đã, đang và sẽ đối diện với những thách thức vô cùng lớnlao để có thể hòa nhập cũng như vươn lên trong nền kinh tế thế giới đang trở nền ngàycàng khắc nghiệt như hiện nay Tuy nhiên sự kiện này cũng đã mở ra cho nến kinh tếViệt Nam những cơ hội to lớn mà nếu chúng ta biết tận dụng và nắm bắt thì nền kinh

tế Việt Nam sẽ có một tương lai vô cùng khả quan Trong đó, đáng chú ý là ngành bảohiểm Việt Nam đang còn rất nhiều tiềm năng cần được khai thác Với vai trò và lợi íchđáng kể của ngành Bảo hiểm ,cùng với sự hướng dẫn của Giảng viên Thạc sĩ Ngô SĩNam , nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài về Công ty bảo hiểm, nghiên cứu tìm hiểu mộtcách sâu sắc về ngành bảo hiểm, từ những khái niệm cơ bản, đến đi sâu nghiên cứunhững dịch vụ đa dạng tiện lợi mà các công ty bảo hiểm đang tung ra thị trường Hivọng với bài tiểu luận này chúng tôi sẽ giúp các bạn có một cái nhìn từ khái quát đến

cụ thể các vấn đề liên quan tới ngành nghề này Song bài viết không tránh khỏi nhữngsai sót,rất mong sự góp ý ,nhận xét từ thầy (cô) và các bạn để bài làm được hoànchỉnh hơn

1

Rủi ro - Nguồn gốc của bảo hiểm 1.1 Định nghĩa

Từ “rủi ro” rất thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, nhưng ít người ngồi lại

để tìm ra một định nghĩa cho nó Điều đặc biệt là với một số ít người (các nhà kinh tế,

Trang 6

những người nghiên cứu bảo hiểm…), định nghĩa về rủi ro được đưa ra rất nhiều dướinhiều góc độ khác nhau thậm chí là rất khác nhau Có thể ghi nhận một vài định nghĩasau:

- Theo nhiều tác giả trong cuốn Dictionnaire d'assurance (Francias –Vietnamien), Ha Noi 1994 định nghĩa: “Rủi ro là một sự cố không chắc chắn xảy rahoặc ngày giờ xảy ra không chắc chắn Để chống lại điều đó, người ta có thể yêu cầu

bảo hiểm” Ví dụ: Cái chết là chắc chắn nhưng ngày giờ xảy ra là không chắc chắn

- Theo tác giả Allan Willett trong sách “The Economic theory of risk andinsurance”- Philadelphia University of Pensylvania press, USA 1951: “Rủi ro là sự bấttrắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi”

Như vậy, có thể kết luận: Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệthại hoặc mang lại kết quả không mong đợi

Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, dù đãluôn chú ý để ngăn ngừa và đề phòng nhưng con người vẫn có nguy cơ gặp phải nhữngrủi ro bất ngờ xảy ra

Rủi ro thường để lại những hậu quả thiệt

hại hay những kết quả không mong đợi Ví

dụ: tàu bị nạn đắm ngoài khơi, hay lạm

phát làm thu nhập thực tế giảm…Để đối

phó với các rủi ro con người đã có nhiều

biện pháp khác nhau nhằm phòng tránh,

kiểm soát và khắc phục hậu quả của

chúng Hiện nay, theo quan điểm của các

nhà quản lý rủi ro, có hai biện pháp đối

phó với rủi ro và hậu quả của rủi ro gây ra,

đó là nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro và

nhóm biện pháp tài trợ rủi ro

1.2 Biện pháp kiểm soát rủi ro

Nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm các biện pháp tránh né rủi ro, ngăn ngừa và

giảm thiểu tổn thất Các biện pháp này thường dùng để ngăn chặn hay giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro

a Tránh né rủi ro

- Tránh né rủi ro: Đây là biện pháp được sử dụng thường xuyên trong cuộcsống Mỗi người, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh đều lựa chọn những biện pháp thíchhợp để né tránh rủi ro có thể xảy ra, để loại trừ những nguy cơ dẫn đến tổn thất Theo

Trang 7

các nhà nghiên cứu, tránh né rủi ro là việc thực hiện những lựa chọn tốt, lấy các quyếtđịnh thích nghi trong cuộc sống hàng ngày Ví dụ: sau vụ 11/09/2001 tại Mỹ, một sốngười không đi máy bay để né tránh rủi ro khủng bố; một số người muốn tránh rủi ronhiễm bệnh đường hô hấp do môi trường bị ô nhiễm bụi khói công nghiệp thì có thểchuyển về vùng nông thôn hay vùng đồi núi để sinh sống…

Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều rủi ro bất ngờ mà con người không thể nétránh được Ví dụ: ốm đau, bệnh tật, chết chóc…

Như vậy con người không thể lợi dụng phương pháp này vì bản thân cuộc sốngcủa con người đã hàm chứa sự chấp nhận và đương đầu với rủi ro

b Ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất

Ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất là hai biện pháp hai biện pháp có liên quanchặt chẽ với nhau Các cuộc khám bệnh không ngăn ngừa được bệnh mà chỉ phát hiện

và chữa trị kịp thời cho người mắc bệnh, nhưng việc khám sức khỏe định kỳ đó lại cótác dụng nhắc nhở mọi người tuân thủ đúng nguyên tắc phòng bệnh dẫn đến số ngườimắc bệnh vì vậy sẽ ít đi

Mặc dù biện pháp kiểm soát rủi ro rất có hiệu quả trong việc ngăn chặn hoặc giảmthiểu rủi ro nhưng khi rủi ro đã xảy ra người ta không thể lường trước được hậu quả

c.Chấp nhận rủi ro (Chấp nhận tự gánh chịu):

Đây là hình thức mà các cá nhân hoặc tổ chức tự gánh chịu trách nhiệm về hậuquả thiệt hại vật chất, tài chính mà rủi ro gây ra cho họ, có nhiều nguyên nhân dẫn đếnquyết định lựa chọn phương pháp này như:

+ Có đủ khả năng tài chính để bù đắp các thiệt hại về vật chất mà rủi ro gây ra

Ví dụ: trong sản xuất kinh doanh người ta lập quỹ dự phòng để tự bù đắp các tổnthất…

+ Không còn phương pháp nào khác tốt hơn để giải quyết Ví dụ: chúng ta chấpnhận rủi ro cháy nổ, rơi phương tiện khi di chuyển từ nơi này sang nơi khác mà khôngthể tránh né nó bằng cách đi bộ.…

+ Thiếu hiểu biết về quản lý rủi ro Ví dụ: một người có thể tránh rủi ro bị bệnhđường hô hấp đi về vùng đồi núi sinh sống, có thể lúc nào đó họ sẽ là nạn nhân củacủa một vụ lở đất do vô tình xây cất nhà trên vùng địa chất phức tạp, không ổn định…

+ Chấp nhận gánh chịu một rủi ro suy tính, một rủi ro đầu cơ Điều này dễ thấytrong kinh doanh Mức độ rủi ro càng cao, khoản lời có thể mang lại càng lớn Ví dụ: mộtcascadeur chấp nhận đóng thế vai trong các pha nguy hiểm để được nhận tiền công hậuhĩnh…

Trang 8

d Hoán chuyển rủi ro

Sử dụng phương pháp này, hậu quả tài chính của rủi ro xảy ra cho cá nhân hay

tổ chức được chuyển giao cho các cá nhân hoặc tổ chức khác cùng gánh chịu Một sốhình thức hoán chuyển rủi ro có thể kể đến như sau:

+ Hoán chuyển rủi ro một chiều Ví dụ: trong việc mua bán sản phẩm nôngnghiệp còn non với điều kiện giao hàng trong tương lai, trong trường hợp này rủi rotăng và giảm giá được chuyển từ người sản xuất (người bán nông sản non) sang ngườimua non hàng hoá…

+ Hoán chuyển rủi ro theo nguyên tắc tương hỗ, số lớn bù số ít Với phươngpháp này, rủi ro xảy ra cho một số ít thành viên trong một cộng đồng thì hậu quả tàichính sẽ được chia nhỏ và chuyển cho số lớn thành viên cộng đồng cùng gánh chịu.Chuyển giao rủi ro trên cơ sở phân tán, tương hỗ số lớn bù số ít đã được vận dụngtrong nhiều hoạt động, tổ chức mà điển hình là cứu trợ và bảo hiểm

e.Bảo hiểm

Bảo hiểm là hình thức chuyển giao

rủi ro được thực hiện bởi các tổ chức chuyên

nghiệp hoá việc chuyển giao rủi ro Ở Việt

Nam hiện nay, các tổ chức đó chính là hệ

thống Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo

hiểm tiền gửi Việt Nam và các tổ chức kinh

doanh bảo hiểm

2 Khái niệm bảo hiểm, công ty bảo hiểm

2.1 Khái niệm:

-Dưới góc độ pháp lý,giáo sư Hemard đưa ra khái niệm:”Bảo hiểm là mộtnghiệp vụ ,qua đó,một bên là người được bảo hiểm chấp nhận trả một khoản tiền (phíbảo hiểm hay đóng góp bảo hiểm) cho chính mình hoặc cho một người thứ ba khác đểtrong trường hợp rủi ro xảy ra sẽ được trả một khoản tiền bồi thường từ một bên khác

là người bảo hiểm,người chịu trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro ,đền bù những thiệthại theo luật thống kê.”

-Theo luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam : “Kinh doanh bảo hiểm là hoạt độngcủa doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời,theo đó doanh nghiệp bảo hiểmchấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm ,trên cơ sở mua bảo hiểm đóng phí bảohiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồithường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”

Trang 9

- Công ty bảo hiểm là trung gian tài chính thực hiện nhiệm vụ chi trả cho các sựkiện không mong đợi xảy ra Là tổ chức huy động vốn bằng cách bán chứng nhận bảohiểm cho công chúng và sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư trên thị trườngchứng khoán

2.2.Bản chất

Cơ chế hoạt động của kinh doanh bảo hiểm tạo ra một “sự đóng góp của sốđông vào bất hạnh của số ít” trên cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành cộngđồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất Như vậy, thực chất mốiquan hệ trong hoạt động bảo hiểm không chỉ là mối quan hệ giữa người bảo hiểm vàngười được bảo hiểm mà là tổng thể các mối quan hệ giữa những người được bảo hiểmtrong cùng một cộng đồng bảo hiểm xoay quanh việc hình thành và sử dụng quỹ bảohiểm – một hình thức đặc biệt của các khoản dự trữ bằng tiền

Các mối quan hệ kinh tế nảy sinh gắn với việc tạo lập và phân phối quỹ bảohiểm được thể hiện ở hai mặt:

Một là, chúng nảy sinh trong quá trình huy động phí bảo hiểm để lập quỹ bảohiểm Nguồn thu hình thành quỹ bảo hiểm càng lớn khi số lượng người tham gia bảohiểm càng đông

Hai là, chúng nảy sinh trong quá trình sử dụng quỹ bảo hiểm Quỹ bảo hiểm chủyếu và trước hết được sử dụng để bù đắp những tổn thất cho người được bảo hiểm khixảy ra các rủi ro được bảo hiểm làm ảnh hưởng đến sự liên tục của đời sống sinh hoạt

và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế xã hội Quỹ bảo hiểm còn được sửdụng trang trải các chi phí hoạt động của chính người bảo hiểm, tham gia vào các mốiquan hệ phân phối mang tính pháp định (thuế, phí,…) và lãi kinh doanh cho người bảohiểm kinh doanh (trong bảo hiểm thương mại)

 Như vậy thực chất bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh

trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị nhằm

bù đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho người được bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên và liên tục.

3 Các nguyên tắc của bảo hiểm

 3.1 Nguyên tắc bảo hiểm trung thực tuyệt đối (Utmost good faith)

Đặc thù của các sản phẩm bảo hiểm, lĩnh vực kinh

doanh bảo hiểm đòi hỏi các bên phải có độ trung thực, tín

nhiệm cao trong ký kết hợp đồng Hợp đồng chỉ có giá trị

pháp lý khi việc xác lập được tiến hành trên cơ sở các

thông tin trung thực của các bên Cả người được bảo hiểm

Trang 10

và doanh nghiệp bảo hiểm đều phải trung thực trong tất cả các vấn đề Hợp đồng bảohiểm buộc phải chấm dứt vì những hành vi gian lận, ý đồ trục lợi từ các bên trong hợpđồng bảo hiểm.

3.2 Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm (Insurable interest)

Quyền có thể được bảo hiểm được tạo lập cho một tổ chức, một cá nhân nếu tổchức hay cá nhân này có lợi ích kinh tế hợp pháp bị tổn hại khi đối tượng bảo hiểmchịu ảnh hưởng bất lợi của rủi ro Quyền có thể được bảo hiểm (lợi ích có thể đượcbảo hiểm) được hình thành từ các căn cứ như là : quyển sở hữu, quyền chiếm hữu,quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản; quyền về nhân thân, quan hệ huyết thống,nuôi dưỡng, cấp dưỡng; quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng Chẳng hạn, người có quyền

sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng tài sản là những người có quyền ký kết hợpđồng bảo hiểm cho tài sản và trách nhiệm có liên quan Nếu đối tượng bảo hiểm làsinh mạng của một con người thì những người có quan hệ như là người nuôi dưỡng,cấp dưỡng; vay mượn, thuê mướn lao động sẽ có thể đứng ra mua bảo hiểm

Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm :

 Điều 3 : Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sỡ hữu,quyền chiếmhữu,quyền sử dụng,quyền tài sản,quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng,cấp dưỡng đối với đốitượng được bảo hiểm

 Điều 31 : Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho những người sauđây:

a) Bản thân bên mua bảo hiểm

b) Vợ,chồng,con,cha,mẹ của bên mua bảo hiểm

c) Anh,chị,em ruột;người có quan hệ nuôi/cấp dưỡng;

d) Người khác,nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm3.3.Nguyên tắc bồi thường (Indemnity)

Để có thể ngăn ngừa trục lợi, bồi thường của hợp đồng bảo hiểm không đượctạo ra cơ hội kiếm lời hoặc có lợi không hợp lý cho các bên liên quan đến sự kiện bảohiểm Vì thế, số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm có thể nhận được trong mọitrường hợp không lớn hơn thiệt hại của họ trong sự kiện bảo hiểm

3.3 Nguyên tắc bồi thường

Ngoại trừ bảo hiểm nhân thọ,các hợp đồng bảo hiểm còn lại đều có tính chất bồithường.Bồi thường là sự đền bù tài chính,nhằm khôi phục tình trạng tài chính ban đầucủa người được bảo hiểm như trước khi xảy ra tổn thất

Trang 11

3 4 Nguyên tắc thế quyền (Subrobgation):

Theo nguyên tắc thế quyền, doanh nghiệp bảo hiểm sau khi bồi thường chongười được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ batrách nhiệm bồi thường cho mình trong giới hạn bồi thường mà doanh nghiệp bảohiểm đã trả cho người được bảo hiểm Thế quyền được sử dụng khi xác định được cóngười thứ ba phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại của đối tượng trong sự kiện bảohiểm Nguyên tắc này được vận dụng trong bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệmdân sự

3.5 Nguyên tắc đảm bảo quy luật số đông

Nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm vì cơ chế hoạt động của bảo hiểm là tạo

ra “sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít” trên cơ sở quy tụ nhiều người

có cùng rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất

3.6 Nguyên tắc “ Nguyên nhân gần” (Proximate Cause)

Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm đối với những tổn thất khi “nguyên nhân gần” của tổn thất là các rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảohiểm Nguyên nhân gần được đinh nghĩa là nguyên nhân đủ mạnh để khởi động cả mộtchuỗi sự kiện dẫn đến một kết quả nhất định mà không có sự can thiệp, tác động củabất kỳ một lực nào từ một nguồn độc lập mới nào khác

3.7 Quy tắc miễn thường/khấu trừ

Mức miễn thường là số tiền mà tổn thất trong khoản đó không được bồi thường Nóimột cách khác, mức miễn thường chính là sự chia sẻ trách nhiệm giữa công ty bảohiểm và người được bảo hiểm

Ngoài ra, khi nhận được khiếu nại bồi thường, công ty bảo hiểm sẽ tốn một khoản chiphí về nhân sự, giấy tờ, thẩm định và ngược lại người được bảo hiểm cũng phải dànhthời gian để chuẩn bị khiếu nại, thậm chí có trường hợp phải ra tòa làm chứng Nhưvậy, việc định ra mức miễn thường cũng là cách để giảm tải những chi phí và thời giangiải quyết các vụ bồi thường có giá trị nhỏ

Nguyên tắc thông thường khi áp dụng miễn thường là: mức miễn thường càng cao thì

phí bảo hiểm càng thấp và ngược lại

Miễn thường có hai loại :

 Miễn thường có khấu trừ

 Miễn thường không khấu trừ

Mục đích:

Trang 12

 Loại trừ những khiếu nại có giá trị thấp

 Tạo điều kiện giảm phí bảo hiểm cho người được bảo hiểm

 Ngăn chặn nguy cơ đạo đức và tinh thần từ phía người tham gia bảo hiểm

4 Các loại hình bảo hiểm

4.1 Căn cứ vào chủ thể cung cấp bảo hiểm

4.1.1 Bảo hiểm xã hôi:

"Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của

người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào

quỹ Bảo hiểm xã hội" (Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội) Quỹ bảo hiểm xã hội có thể

được huy động từ bản thân,người lao đông,người sử dụng lao động cùng với sự hỗ trợcủa Chính phủ Loại bảo hiểm thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội đang tồn tại

Theo quy định tại Điều 5 Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội dựa trênnhững nguyên tắc sau:

- Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảohiểm xã hội và chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội

- Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội thất nghiệp được tínhtrên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động Mức đóng bảo hiểm xã hội tựnguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức thunhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung

- Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thờigian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên

cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội

- Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống

nhất dân chủ, công khai, minh bạch, được sử

dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập

theo các quỹ thành phần của bảo hiểm xã hội bắt

buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm

thất nghiệp

- Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn

giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và

đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã

hội

Trang 13

4.1.2 Bảo hiểm thương mại

Bảo hiểm Thương mại hay hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thực hiện bởi

các tổ chức kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại Bảo hiểm

Thương mại hay hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh

doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại chỉ nhữnghoạt động mà ở đó các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro thì người được bảohiểm đóng một khoản tiển gọi là phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thườnghay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro đã thỏa thuận trước trên hợp đồng.Quỹ bảohiểm thương mại được hình thành từ sự đóng góp của các thành viên tham gia co tínhchất tự nguyện

4.2 Căn cứ vào đối tượng được bảo hiểm

4.2.1 Bảo hiểm con người

Bảo hiểm con người là loại bảo hiểm có mục đích chi trả những khoản tiền đã

thỏa thuận trước cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng bảo hiểm, trongtrường hợp xảy ra những sự kiện tác động đến chính bản thân người được bảo hiểm.Những rủi ro này là tai nạn, bệnh tật, ốm đau, tử vong, tuổi già và những bấp bênhkhác về tuổi thọ con người Khi những sự kiện này xảy ra tác động đến người đượcbảo hiểm, người bảo hiểm không tham gia một cách trực tiếp vào việc khắc phục hậuquả của chúng Sự can thiệp của người bảo hiểm chính là việc thanh toán một số tiền,một khoản trợ cấp được ấn định trên hợp đồng bảo hiểm Khoản trợ cấp này có thểđược thanh toán cho người được bảo hiểm hoặc là người người khác - người thụhưởng, tùy vào từng loại hình bảo hiểm và mục đích ký kết hợp đồng bảo hiểm củangười tham gia

Như vậy, chỉ những thiệt hại

về con người mới là đối tượng của

hợp đồng bảo hiểm con người Tuy

nhiên có những rủi ro khi xảy ra

không gây thiệt hại cho con người

cũng vẫn là đối tượng của bảo hiểm

con người Chẳng hạn trong trường

hợp người ký hợp đồng bảo hiểm

nhân thọ, đến một lứa tuổi nhất định

sẽ nhận số tiền bảo hiểm.Gồm:

+ Bảo hiểm nhân thọ (Life insurance)

Bảo hiểm nhân thọ là sự cam kết giữa công ty bảo hiểm với người tham gia bảohiểm mà trong đó công ty bảo hiểm có trách nhiệm trả số tiền bảo hiểm (số tiền bảo

Trang 14

hiểm) cho người tham gia khi nguươì tham gia có những sự kiện đã định trước (chẳnghạn như: chết thương tật toàn bộ vĩnh viễn, hết hạn hợp đồng, sống đến một thời hạnnhất định Còn người tham gia Bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí Bảo hiểm đầy đủ vàđúng thời hạn

+Bảo hiểm y tế ( Health insurance)

Là một dạng bảo hiểm liên quan đến việc chi trả cho các đối tượng được bảohiểm những phí tổn do bệnh tật hay phẫu thuật.Bảo hiểm y tế bao gồm phí hoàn trảcho các đối tượng (đã được bảo hiểm) mắc phải bệnh tật hay chấn thương hay trả trựctiếp cho nhân viên y tế Vừa mang tính chất bồi hoàn, vừa mang tính chất không bồihoàn.Quá trình phân phối quỹ bảo hiểm y tế gắn chặt với chức năng giám đốc bằngồng tiền đối với mục đích tạo lập và sử dụng quỹ

+Bảo hiểm tai nạn cá nhân (Personal accident insurance)

Cung cấp tiền bồi thường cho người được bảo hiểm hoặc thân nhân trong trường hợpxảy ra tử vong hoặc thương tật cho người được bảo hiểm bởi những biến cố bất ngờĐối tượng là một phần hoặc toàn bộ thân thể con

người

Tiền bồi thường được quy định theo giới hạn tối đa và

chi trả theo mức độ thiệt hại thực tế

4.2.2 Bảo hiểm tài sản

Đối tượng : hàng hóa,xe cộ,máy móc,tiền,

thuộc sỡ hữu của mọi tầng lớp khác nhau trong xã

hội,nhằm bù đắp cho người được bảo hiểm những thiệt

hại vật chất có liên quan đến tài sản do các biến cố rủi

ro như:mất cấp,cháy,hư hỏng do phá hoại,…

4.2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Là những cam kết nhà bảo hiểm sẽ bồi thường cho người tham gia bảo hiểmnếu xảy ra trách nhiệm dân sự khi tham gia giao thông theo số tiền trách nhiệm tối đa

mà người được bảo hiểm tham gia theo mức phí qui định

 Theo nguyên lý của bảo hiểm là “Lấy số đông bù cho ít kém may mắn”, trongtrường hợp có tai nạn thì nhà bảo hiểm bằng số phí thu được từ số đông sẽ bồi thườngcho số ít kém may mắn Điều đó giúp cho một số người vì một lý do nào đó gây tainạn không phải bỏ trốn có trách nhiệm với tai nạn đã xảy ra theo mức trách nhiệm củabảo hiểm đã tham gia, và không phải bị truy cứu hình sự vì mất khả năng bồi thườngcho chủ thể khác

Trang 15

Đối tượng : trách nhiệm pháp lý của người được bảo hiểm đối với bên thứ ba.Sốtiền phụ thuộc vào mức độ bồi thường thiệt hại trong phạm vi trách nhiệm của ngườiđược bảo hiểm theo quy định của pháp luật4.3 Căn cứ vào nghĩa vụ của người đượcbảo hiểm

4.3 Căn cứ vào nghĩa vụ của người được bảo hiểm

4.3.1 Bảo hiểm bắt buộc

Bảo hiểm bắt buộc là loại bảo hiểm do pháp luật quy định về điều kiện bảo hiểm,

mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm

và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đốivới một số loại bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội

 Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại bảo hiểm nhằm mụcđích bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội

 Bảo hiểm bắt buộc bao gồm:

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm dân sựcủa người vận chuyển hàng không đối với hành khách; - Bảo hiểm trách nhiệm nghềnghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp củadoanh nghiệp môi giới bảo hiểm; - Bảo hiểm cháy, nổ; Căn cứ vào nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội từng thời kỳ, Chính phủ trình ủy ban Thường vụ Quốc hội quy địnhloại bảo hiểm bắt buộc khác

*Căn cứ vào Điều 8, Luật Kinh doanh bảo hiểm

1 Bảo hiểm bắt buộc là loại bảo hiểm do pháp

luật quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo

hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân

tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa

vụ thực hiện

Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số

loại bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng

và an toàn xã hội

2 Bảo hiểm bắt buộc bao gồm:

A) Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm dân

sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách;

B) Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật;C) Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;

Trang 16

D) Bảo hiểm cháy, nổ.

3 Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, Chính phủ trình

ủy ban thường vụ Quốc hội quy định loại bảo hiểm bắt buộc

4.3.2 Bảo hiểm tự nguyện

Dựa trên nguyên tắc thỏa thuận giữa người được bảo hiểm và nhà kinh doanhbảo hiểm,trong khuôn khổ pháp luật

Hình thức:gắn liền với quyền lợi của người tham gia bảo hiểm,dựa trên sự lựa chọnmang tính chất tự nguyện từ phía khách hàng ,vd như bảo hiểm tài sản,bảo hiểm tínhmạng,sức khỏe,…

4.4 Căn cứ vào kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm

* Trả theo nguyên tắc khoán :Bao gồm các loại hình bảo hiểm mà số tiền chi trảbảo hiểm được xác định trước,ngay khi ký hợp đồng bảo hiểm,không bị ảnh hưởng bởithiệt hại thực tế khi xảy rủi ro Đây là loại hiểm nhân thọ

*Bảo hiểm theo nguyên tắc bồi thường: Là loại hình bảo hiểm mà trong đó sốtiền bảo hểm được chi trả dựa trên giá trị thiệt hại thực tế khi xảy ra biên cố rủi ro.Loạihình đặc trưng:bảo hiểm phi nhân thọ ,bảo hiểm tài sản nói riêng ,

4.5 Căn cứ vào nguồn gốc của rủi ro được bảo hiểm

4.5.1 Bảo hiểm nhân thọ

Là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp

người được bảo hiểm sống hoặc chết,là hình thức

bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm phải chi trả

một khoản tiền nhất định cho rủi ro về sinh mạng và

trường hợp chết của con người

o Bảo hiểm trọn đời :là nghiệp vụ bảo

hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết vào

bất kỳ thời điểm nào trong cuộc đời của người đó

o Bảo hiểm sinh kỳ: là nghiệp vụ bảo

hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định

o Bảo hiểm tử kỳ:là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảohiểm chết trong một thời hạn nhất định

o Bảo hiểm hỗn hợp :là nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh kỳ vàbảo hiểm tử kỳ

Trang 17

o Bảo hiểm trả tiền định kỳ:là nghiệp vụ bảo hiểm cho người được bảohiểm sống đến một thời hạn nhất định.

o Các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ khác do Chính phủ quy định

4.5.2 Bảo hiểm phi nhân thọ

Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản,trách nhiệm dân sự và cácloại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ

Điều 7 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định

a) Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người;

b) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;

c) Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đườngsắt và đường không;

d) Bảo hiểm hàng không;

đ) Bảo hiểm xe cơ giới;

e) Bảo hiểm cháy, nổ;

g) Bảo hiểm thân tầu và trách nhiệm dân sự của chủ tầu;

h) Bảo hiểm trách nhiệm chung;

i) Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;

k) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;

l) Bảo hiểm nông nghiệp;

Ngày đăng: 07/01/2025, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức:gắn liền với quyền lợi của người tham gia bảo hiểm,dựa trên sự lựa chọn mang tính chất tự nguyện từ phía khách hàng ,vd như bảo hiểm tài sản,bảo hiểm tính mạng,sức khỏe,… - TIE3U LUẬN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CÔNG TY BẢO HIỂM
Hình th ức:gắn liền với quyền lợi của người tham gia bảo hiểm,dựa trên sự lựa chọn mang tính chất tự nguyện từ phía khách hàng ,vd như bảo hiểm tài sản,bảo hiểm tính mạng,sức khỏe,… (Trang 16)
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH NHÓM - TIE3U LUẬN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CÔNG TY BẢO HIỂM
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH NHÓM (Trang 33)
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH - TIE3U LUẬN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CÔNG TY BẢO HIỂM
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH (Trang 34)
w