MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH: 2 1. Khái niệm: 2 2. Vai trò của công ty tài chính: 2 II. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH: 2 1. Huy động vốn: 2 2. Hoạt động cho vay: 3 3. Hoạt động bảo lãnh: 3 4. Các hoạt động khác: 3 III. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HÌNH ĐÓ: 4 1. Các loại hình công ty tài chính: 4 2. Phân biệt các loại hình công ty tài chính: 5 IV. SO SÁNH HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 V. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHÍNH ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH HIỆN NAY. 10 VI. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY: 21 1. Ưu điểm: 21 2. Nhược điểm: 21 3. Khó khăn: 21 VII. NGHIÊN CỨU CÔNG TY TÀI CHÍNH HOME CREDIT VIỆT NAM 22 1. Giới thiệu về công ty Home Credit Việt Nam: 22 1.1 Tập đoàn Home Credit: 22 1.2 Công ty Home Credit Việt Nam: 23 2. Tình hình kinh doanh của công ty: 23 2.1 Quá trình phát triển từ giai đoạn 2014-2017: 23 b. Tình hình kinh doanh năm 2018: 24 3. Nghiệp vụ vủa Home Credit: 25 3.1 Sản phẩm đa dạng: 25 3.2 Cải tiến dịch vụ: 25 4. Vị thế của Home Credit trong hệ thống công ty tài chính Việt Nam: 26 4.1 Xếp hạng tín nhiệm: 26 4.2 Vị trí của Home Credit trong lĩnh vực cho vay tài chính: 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG - BIỂU – HÌNH ẢNH Bảng 1: Phân biệt các loại hình công ty tài chính…………………………………………….5 Bảng 2: Điểm khác nhau giữa hoạt động nghiệp vụ của công ty tài chính và NHTM……7 Biểu đồ 1: Toàn cảnh về hệ thống các công tu tài chính tại Việt Nam……………………21 Biểu đồ 2: Tình hình kinh doanh Home Credit Việt Nam giai đoạn 2014 – 2017……….24 Biểu đồ 3: Thị phần của Home Credit…………………………………………………………26 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thế giới đang không ngừng vận động và phát triển mạnh mẽ, với nhiều lý do khác khau, việc tìm hiểu sâu hơn về Thị trường tài chính và các định chế tài chính càng ngày càng trở nên quan trọng hơn. Và trong nền kinh tế nước nhà, dù Ngân hàng thương mại được xem là định chế tài chính quan trọng nhất nhưng cũng không thể nào bỏ qua vai trò của các định chế tài chính khác, trong đó có các Công ty tài chính. Gần đây thị trường tài chính ở Việt Nam đã có những bước phát triển mới, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Vì đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với các nền kinh tế khác trong khu vực và trên thế giới nên các Công ty tài chính ở Việt Nam cũng có nhiều điểm khác biệt hơn. Bên cạnh đó, rào cản hành lang pháp lý và sở thích tín dụng, thói quen tiết kiệm của người dân phần nào gây khó khăn cho sự phát triển của định chế tài chính này. Đặc điểm, chức năng, loại hình, nghiệp vụ,… của Công ty tài chính, quy định của pháp luật về các vấn đề có liên quan, tương quan giữa lãi suất của công ty tài chính và ngân hàng thương mại như thế nào, tại sao công ty tài chính chưa được phát triển tốt ở nước ta mặc dù trên thế giới nó đã phần nào chứng minh được vai trò đáng kể,…là những gì mà nhóm xin được giới thiệu trong phần tiểu luận sau đây. I.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH: 1.Khái niệm: Theo điều 2, chương 1 thuộc nghị định số 79 năm 2002 của Chính phủ: Công ty Tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Tổ chức này có chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, công ty tài chính lại không được làm các dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm. Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010 Công ty tài chính là Doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, huy động vốn cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệnhưng nguyên tắc không được làm dịch vụ thanh toán và không được nhận tiền gửi dưới một năm. Theo quy định của pháp luật Việt Nam công ty tài chính được thành lập dưới các hình thức: doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty do một tổ chức tín dụng làm chủ sở hữu, công ty liên doanh tổ chức tín dụng Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngoài, công ty có 100% vốn đầu tư của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài. 2.Vai trò của công ty tài chính: Góp phần giảm bớt những chi phí thông tin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân tổ chức và toàn bộ nền kinh tế. Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, các Công ty Tài chính đã đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa người cần vốn và người có vốn. Do cạnh tranh đan xen và đa năng hoá hoạt động, các Công ty Tài chính thường xuyên thay đổi lãi suất một cách hợp lý, làm cho nguồn vốn thực tế được tài trợ cho đầu tư tăng lên mức cao nhất. Thực hiện có hiệu quả dịch vụ tư vấn , môi giới, tài trợ, trợ cấp và phòng ngừa rủi ro. II.CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH: 1.Huy động vốn: Vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng lớn tới sự ổn định, phát triển, mở rộng kinh doanh của công ty. Do đó, hoạt động huy động vốn từ các nguồn khác nhau là vô cùng cần thiết. Hoạt động huy động vốn của công ty tài chính gồm: - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân có kỳ hạn từ một năm trở lên theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, cùng với chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá trị khác để huy động nguồn vốn của cá nhân trong nước và ở nước ngoài. - Tiếp nhận vốn ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hoặc của chính phủ. - Vay các tổ chức tín dụng, tài chính trong nước, ngoài nước hay các tổ chức tài chính quốc tế 2.Hoạt động cho vay: Công ty tài chính được phép cho vay dưới các hình thức: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tuân thủ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Cho vay tiêu dùng thông qua hình thức cho vay trả góp Cho vay theo sự ủy thác của Chính phủ, hay của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác: Công ty tài chính cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình thức chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác Công ty tài chính và các tổ chức tín dụng khác tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác cho nhau. 3.Hoạt động bảo lãnh: Công ty tài chính được bảo lãnh dựa trên uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Có các loại hình bảo lãnh sau: Bảo lãnh vay vốn. Bảo lãnh thanh toán. Bảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước. Bảo lãnh đối ứng. Xác nhận bảo lãnh. 4.Các hoạt động khác: Theo quy định hiện hành, các công ty tài chính còn có thể thực hiện các hoạt động sau: Góp vốn mua cổ phần cho các tổ chức tín dụng hay các doanh nghiệp Hoạt động đầu tư Tham gia thị trường tiền tệ Kinh doanh vàng, thực hiện các dịch vụ kiều hối Cung ứng các dịch vụ tư vấn liên quan đến tài chính, tiền tệ, ngân hàng, đầu tư Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, cho thuê tủ két, cầm đồ, giấy tờ có giá. Được phép trở thành đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các loại giấy tờ có giá khác cho các công ty, doanh nghiệp Được quyền nhận ủy thác, trở thành đại lý trong các lĩnh vực liên quan tới tài chính ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư, quản lý tài sản, vốn đầu tư của cá nhân, tổ chức theo hợp đồng. III. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HÌNH ĐÓ: 1.Các loại hình công ty tài chính: Theo nghị định số 79 năm 2002 tại chương 1, Điều 3: Hình thức thành lập Công ty Tài chính được thành lập và hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức sau: Công ty Tài chính Nhà nước: là Công ty Tài chính do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh. Công ty Tài chính cổ phần: là Công ty Tài chính do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của pháp luật, được thành lập dưới hình thức Công ty cổ phần. Công ty Tài chính trực thuộc của tổ chức tín dụng: là Công ty Tài chính do một tổ chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theo quy định của pháp luật, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Công ty Tài chính liên doanh: là Công ty Tài chính được thành lập bằng vốn góp giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam và bên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài, trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Công ty Tài chính 100% vốn nước ngoài: là Công ty Tài chính được thành lập bằng vốn của một hoặc của nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam. Nhưng hiện nay, theo dự thảo sửa đổi nghị định hướng dẫn của Chính phủ, thì công ty tài chính được chia thành ba loại hình sau: Công ty tài chính TNHH một thành viên. Công ty tài chính TNHH hai thành viên trở lên. Công ty tài chính cổ phần. 2.Phân biệt các loại hình công ty tài chính: Bảng 1. Phân biệt các loại hình công ty tài chính Tiêu chí Công ty tài chính TNHH một thành viên Công ty tài chính TNHH hai thành viên trở lên Công ty tài chính cổ phần Thành viên Có thể là cá nhân hoặc pháp nhân. Có thể là cá nhân hoặc pháp nhân. Từ 2 đến 50 thành viên. Ít nhất 3 cổ đông,số lượng không hạn chế. Cổ đông có thể là cá nhân hoặc pháp nhân. Trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản Trong phạm vi vốn điều lệ. Trong phạm vi số vốn góp. Trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Tư cách pháp nhân Có Có Có Quyền phát hành chứng khoán Không được phát hành cổ phần. Không được phát hành cổ phần. Có quyền phát hành cổ phần để huy động vốn. Chuyển nhượng vốn Chuyển nhượng nội bộ hoặc bên ngoài nếu không có thành viên nào mua. Trong 3 năm đầu, chr chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập, muốn chuyển cho người khác thì phải được các cổ đông sáng lập khác đồng ý. Sau 3 năm chuyển nhượng cho bất cứ ai. Ban kiểm soát Chủ sở hữu bổ nhiệm, nhiệm kỳ không quá 5 năm. Từ 11 thành viên trở lên thì phải thành lập Ban kiểm soát. Trường hợp công ty dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu nhỏ hơn 50% cổ phần công ty thì không phải lập ban kiểm soát. Cuộc họp hợp lệ Họp hội đồng thành viên ít nhất 2/3 tổng số thành viên dự họp. Lần 1: khi số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ. Lần 2: ít nhất 50% vốn điều lệ. Lần 3: Không phụ thuộc. Họp ĐHĐCĐ lần 1 ít nhất 51% phiếu biểu quyết, lần 2 là 33%, lần 3 không phụ thuộc. Họp HĐQT lần 1 ít nhất ¾ tổng số thành viên, lần 2 ít nhất ½ Thông qua nghị quyết họp Quyết định quan trọng là ¾ số thành viên dự họp, quyết định khác là ½. Quyết định quan trọng là 75% số vốn góp của thành viên dự họp, còn lại à 65%. Quyết định quan trọng của ĐHĐCĐ cần ít nhất 65% phiếu biểu quyết, vấn đề khác là 51%. Nghị quyết của HĐQT được thông qua nếu được đa số thành viên tán thành. Nếu là 50/50 thì theo quyết định của Chủ tịch HĐQT IV. SO SÁNH HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Giống nhau: -CTTC và ngân hàng thương mại đều là trung gian tài chính, đều là các tổ chức kinh doanh tiền tệ, đứng ra làm trung gian chuyển vốn từ người cho vay đến người đi vay, từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. -Đều tạo ra lợi nhuận cho mình bằng cách đặt mức lãi suất cao hơn cho các khoản vay so với mức lãi suất mà họ phải thanh toán cho người đi gửi tiết kiệm. Khác nhau: Công ty tài chính Ngân hàng thương mại Bản chất và phạm vi hoạt động CTTC là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng với chức năng là sử dụng vốn tự có vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính và tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới một năm. Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan, cụ thể là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Mức vốn pháp định Có vốn pháp định, song vốn pháp định nhỏ hơn ngân hàng. Theo nghị định 141/2006 NĐ-CP, ngày 22/11/2006 của Chính phủ, CTTC được cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày Nghị định 141/2006 NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực và trước ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 300 tỷ đồng; CTTC được cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng. Có vốn pháp định, vốn pháp định đối với một ngân hàng cho đến năm 2008 không thấp hơn 1000 tỷ đồng, tùy theo loại hình ngân hàng và áp dụng cho đến năm 2010 trở đi không thấp hơn 3000 tỷ đồng. Hoạt động Nhận tiền gửi và huy động vốn thời hạn trên một năm (trung hạn và dài hạn). Chỉ được huy động vốn từ nội bộ tập đoàn và nhóm công ty. Được nhận tiền gửi và huy động vốn ngắn hạn. Thực hiện huy động vốn từ công chúng. Loại hình tổ chức hoạt động Nghị định số 79/2002 NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ phân chia CTTC thành các loại: CTTC nhà nước, CTTC cổ phần, CTTC trực thuộc các tổ chức tín dụng, CTTC liên doanh và CTTC 100% vốn nước ngoài. Cách phân chia này hiện không còn tương thích với luật doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam. Theo hội thảo sửa đổi Nghị định hướng dẫn của Chính phủ, quy định CTTC chỉ được thành lập theo một trong ba loại hình sau: CTTC TNHH 1 thành viên, CTTC TNHH 2 thành viên trở lên và CTTC cổ phần. Xét về tính chất và mục tiêu hoạt động ngân hàng lại chia thành ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Thời hạn hoạt dộng Tối đa là 50 năm, trường hợp cần gia hạn thời hạn hoạt động phải được Ngân hành Nhà nước Việt Nam chấp thuận nhưng mỗi lần gia hạn không quá 50 năm. Thời hạn hoạt động của các ngân hàng không bị pháp luật khống chế. Trả lời câu hỏi vì sao công ty tài chính có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng thương mại: -Việc các ngân hàng và công ty tài chính đẩy mạnh cho vay tiêu dùng thời gian qua giúp giải quyết phần nào khó khăn cho người dân, đặc biệt là những đối tượng khó tiếp cận vốn tại ngân hàng. -"Thị trường cho vay tiêu dùng vẫn còn nhiều tiềm năng. Với 13 triệu dân kể cả thường trú lẫn tạm trú, nhu cầu tiêu dùng tại TP HCM rất lớn. Các ngân hàng thương mại và công ty tài chính đang đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng nên thị trường sẽ càng phát triển".( Ông Nguyễn Hoàng Minh- Phó giám đốc Ngân hàng Nhà Nước tp HCM cho biết). Ví dụ cụ thể: Trước thị trường ngày càng cạnh tranh, các công ty tài chính đang đẩy mạnh chiến lược cạnh tranh để giành thị phần. Tiêu biểu, Home Credit đưa ra nhiều chính sách thay đổi nhận diện thương hiệu, gia tăng dịch vụ tiện ích cho khách hàng, giảm thủ tục hành chính... -Mới đây, công ty này vừa thay đổi nhận diện thương hiệu với logo mới có hình mặt người. Ông Dmitry Mosolov - Tổng giám đốc Home Credit Việt Nam tiết lộ, chiến lược thay đổi của Home Credit đã bắt đầu từ 2 năm trước, thông qua nhiều hoạt động nhằm tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng. -Home Credit có nhiều sự thay đổi như áp dụng công nghệ số vào quy trình dịch vụ, tập trung đa dạng hóa các sản phẩm vay. -Quy trình xét duyệt cho vay được Home Credit thay đổi theo hướng đơn giản, bớt phiền hà cho khách hàng. Bỏ qua quy định phải có sổ hộ khẩu, khách hàng của Home Credit nay chỉ cần có giấy chứng minh nhân dân và bằng lái xe. -Phần xét duyệt được đẩy nhanh hơn nhờ ứng dụng Big Data để xử lý hồ sơ. Theo thống kê, hiện nay, 95% khoản vay tại Home Credit được duyệt trong vòng từ 9 đến 10 phút. -Thẻ tín dụng sắp ra mắt của công ty vào tháng 12 này cũng cạnh tranh bằng thủ tục với thời gian xét duyệt nhanh và điều kiện dễ dàng. Ưu điểm cạnh tranh thẻ tín dụng của Home Credit là sự đơn giản về mặt thủ tục và thời gian cấp duyệt. -Cụ thể, đối với sản phẩm thẻ tín dụng, Home Credit vẫn theo sát nhu cầu của phân khúc khách hàng mục tiêu là những người chưa đủ điều kiện để mở thẻ ngân hàng. -"Bên cạnh thủ tục và thời gian cấp duyệt, Home Credit còn liên kết với nhiều đối tác đưa các các chương trình ưu đãi dành cho chủ thẻ tín dụng. Công ty đang có mạng lưới đối tác rộng khắp trên khắp Việt Nam, được xây dựng trong gần 10 năm hoạt động", đại diện doanh nghiệp chia sẻ. -Ngoài ra, công ty cũng ra mắt "Cẩm nang khách hàng", lưu giữ tất cả thông tin quan trọng về hợp đồng vay và quản lý khoản vay hiệu quả. -Gần đây, Home Credit bắt đầu mở rộng sang lĩnh vực mới về giáo dục, y tế và hàng đã qua sử dụng, bên cạnh những mặt hàng quen thuộc là điện máy, xe máy, tiền mặt. Công ty vừa ra mắt gói vay trả góp 0% đối với sản phẩm giáo dục kết hợp với Trung tâm Anh ngữ Wall Street English và sản phẩm sức khỏe kết hợp với Trung tâm CaliforniaFitness & Yoga. -Home Credit cho biết, đã cho vay được hơn 42 tỷ đồng để tham gia học tiếng Anh tại trung tâm Wall Street English trong vòng 4 tháng từ khi sản phẩm này ra mắt với giá trị trung bình khoảng 40 triệu đồng một hợp đồng. Người vay chỉ phải đóng trước 30% học phí, công ty cho vay tối đa lên đến 50 triệu đồng trong vòng 9 tháng. -Dự báo về xu hướng sắp tới, Tổng giám đốc công ty cho rằng, cho vay tiêu dùng sẽ còn phát triển và hướng đến đối tượng rộng hơn nữa với nhiều sản phẩm phát triển theo hướng số hóa, nhất là trong xu thế dịch vụ tài chính tại các nước trên thế giới cũng hướng đến nền kinh tế không dùng tiền mặt. Ứng dụng di động Home Credit dù mới ra mắt chưa đầy một năm nhưng đã có 1,5 triệu lượt tải về.
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH: 2
1 Khái niệm: 2
2 Vai trò của công ty tài chính: 2
II CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH: 2
1 Huy động vốn: 2
2 Hoạt động cho vay: 3
3 Hoạt động bảo lãnh: 3
4 Các hoạt động khác: 3
III CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HÌNH ĐÓ: 4
1 Các loại hình công ty tài chính: 4
2 Phân biệt các loại hình công ty tài chính: 5
IV SO SÁNH HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
V CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHÍNH ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH HIỆN NAY 10
VI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY: 21
1 Ưu điểm: 21
2 Nhược điểm: 21
3 Khó khăn: 21
VII NGHIÊN CỨU CÔNG TY TÀI CHÍNH HOME CREDIT VIỆT NAM 22
1 Giới thiệu về công ty Home Credit Việt Nam: 22
1.1 Tập đoàn Home Credit: 22
1.2 Công ty Home Credit Việt Nam: 23
2 Tình hình kinh doanh của công ty: 23
2.1 Quá trình phát triển từ giai đoạn 2014-2017: 23
b Tình hình kinh doanh năm 2018: 24
3 Nghiệp vụ vủa Home Credit: 25
3.1 Sản phẩm đa dạng: 25
3.2 Cải tiến dịch vụ: 25
4 Vị thế của Home Credit trong hệ thống công ty tài chính Việt Nam: 26
4.1 Xếp hạng tín nhiệm: 26
4.2 Vị trí của Home Credit trong lĩnh vực cho vay tài chính: 26
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 5DANH MỤC BẢNG - BIỂU – HÌNH ẢNH
Bảng 1: Phân biệt các loại hình công ty tài chính……….5 Bảng 2: Điểm khác nhau giữa hoạt động nghiệp vụ của công ty tài chính và NHTM……7 Biểu đồ 1: Toàn cảnh về hệ thống các công tu tài chính tại Việt Nam………21 Biểu đồ 2: Tình hình kinh doanh Home Credit Việt Nam giai đoạn 2014 – 2017……….24 Biểu đồ 3: Thị phần của Home Credit………26
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới đang không ngừng vận động và phát triển mạnh mẽ, với nhiều lý dokhác khau, việc tìm hiểu sâu hơn về Thị trường tài chính và các định chế tài chính càng ngàycàng trở nên quan trọng hơn
Và trong nền kinh tế nước nhà, dù Ngân hàng thương mại được xem là định chế tài chínhquan trọng nhất nhưng cũng không thể nào bỏ qua vai trò của các định chế tài chính khác,trong đó có các Công ty tài chính
Gần đây thị trường tài chính ở Việt Nam đã có những bước phát triển mới, nhất là sau khiViệt Nam gia nhập WTO Vì đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam có nhiều điểm khác biệt sovới các nền kinh tế khác trong khu vực và trên thế giới nên các Công ty tài chính ở Việt Namcũng có nhiều điểm khác biệt hơn Bên cạnh đó, rào cản hành lang pháp lý và sở thích tíndụng, thói quen tiết kiệm của người dân phần nào gây khó khăn cho sự phát triển của địnhchế tài chính này Đặc điểm, chức năng, loại hình, nghiệp vụ,… của Công ty tài chính, quyđịnh của pháp luật về các vấn đề có liên quan, tương quan giữa lãi suất của công ty tài chính
và ngân hàng thương mại như thế nào, tại sao công ty tài chính chưa được phát triển tốt ởnước ta mặc dù trên thế giới nó đã phần nào chứng minh được vai trò đáng kể,…là những gì
mà nhóm xin được giới thiệu trong phần tiểu luận sau đây
Trang 7I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH:
1 Khái niệm:
Theo điều 2, chương 1 thuộc nghị định số 79 năm 2002 của Chính phủ:
Công ty Tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tổ chức này có chức năng là
sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng cácdịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của phápluật
Tuy nhiên, công ty tài chính lại không được làm các dịch vụ thanh toán, không được nhậntiền gửi dưới 1 năm
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Công ty tài chính là Doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, huy độngvốn cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệnhưng nguyên tắc khôngđược làm dịch vụ thanh toán và không được nhận tiền gửi dưới một năm
Theo quy định của pháp luật Việt Nam công ty tài chính được thành lập dưới các hình thức:doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty do một tổ chức tín dụng làm chủ sở hữu,công ty liên doanh tổ chức tín dụng Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngoài, công ty có100% vốn đầu tư của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài
2 Vai trò của công ty tài chính:
Góp phần giảm bớt những chi phí thông tin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân tổ chức và toàn
bộ nền kinh tế
Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, các Công ty Tài chính đã đáp ứng đầy
đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa người cần vốn và người có vốn
Do cạnh tranh đan xen và đa năng hoá hoạt động, các Công ty Tài chính thường xuyên thayđổi lãi suất một cách hợp lý, làm cho nguồn vốn thực tế được tài trợ cho đầu tư tăng lên mứccao nhất
Thực hiện có hiệu quả dịch vụ tư vấn , môi giới, tài trợ, trợ cấp và phòng ngừa rủi ro
II CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH:
1 Huy động vốn:
Vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng lớn tới sự ổn định, phát triển, mở rộngkinh doanh của công ty Do đó, hoạt động huy động vốn từ các nguồn khác nhau là vô cùngcần thiết Hoạt động huy động vốn của công ty tài chính gồm:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân có kỳ hạn từ một năm trở lên theo quy định củaNgân hàng Nhà nước
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, cùng với chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá trịkhác để huy động nguồn vốn của cá nhân trong nước và ở nước ngoài
Trang 8- Tiếp nhận vốn ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hoặc của chính phủ.
- Vay các tổ chức tín dụng, tài chính trong nước, ngoài nước hay các tổ chức tài chính quốctế
2 Hoạt động cho vay:
Công ty tài chính được phép cho vay dưới các hình thức:
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tuân thủ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Cho vay tiêu dùng thông qua hình thức cho vay trả góp
Cho vay theo sự ủy thác của Chính phủ, hay của các cá nhân, tổ chức trong và ngoàinước
Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giákhác:
Công ty tài chính cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình thức chiết khấu,cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
Công ty tài chính và các tổ chức tín dụng khác tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu,trái phiếu và các giấy tờ có giá khác cho nhau
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm
Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước
Bảo lãnh đối ứng
Xác nhận bảo lãnh
4 Các hoạt động khác:
Theo quy định hiện hành, các công ty tài chính còn có thể thực hiện các hoạt động sau:
Góp vốn mua cổ phần cho các tổ chức tín dụng hay các doanh nghiệp
Hoạt động đầu tư
Tham gia thị trường tiền tệ
Kinh doanh vàng, thực hiện các dịch vụ kiều hối
Trang 9 Cung ứng các dịch vụ tư vấn liên quan đến tài chính, tiền tệ, ngân hàng, đầu tư
Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, cho thuê tủ két, cầm đồ, giấy tờ có giá
Được phép trở thành đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các loại giấy tờ có giá kháccho các công ty, doanh nghiệp
Được quyền nhận ủy thác, trở thành đại lý trong các lĩnh vực liên quan tới tài chínhngân hàng, bảo hiểm, đầu tư, quản lý tài sản, vốn đầu tư của cá nhân, tổ chức theo hợpđồng
III CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI
HÌNH ĐÓ:
1 Các loại hình công ty tài chính:
Theo nghị định số 79 năm 2002 tại chương 1, Điều 3: Hình thức thành lập Công ty Tài chínhđược thành lập và hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức sau:
Công ty Tài chính Nhà nước: là Công ty Tài chính do Nhà nước đầu tư vốn, thành
lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh
Công ty Tài chính cổ phần: là Công ty Tài chính do các tổ chức và cá nhân cùng
góp vốn theo quy định của pháp luật, được thành lập dưới hình thức Công ty cổ phần
Công ty Tài chính trực thuộc của tổ chức tín dụng: là Công ty Tài chính do một tổ
chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theo quy địnhcủa pháp luật, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân
Công ty Tài chính liên doanh: là Công ty Tài chính được thành lập bằng vốn góp
giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam vàbên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài, trên cơ sở hợpđồng liên doanh
Công ty Tài chính 100% vốn nước ngoài: là Công ty Tài chính được thành lập
bằng vốn của một hoặc của nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định củapháp luật Việt Nam
Nhưng hiện nay, theo dự thảo sửa đổi nghị định hướng dẫn của Chính phủ, thì công ty tàichính được chia thành ba loại hình sau:
Công ty tài chính TNHH một thành viên
Công ty tài chính TNHH hai thành viên trở lên
Trang 10 Công ty tài chính cổ phần.
2 Phân biệt các loại hình công ty tài chính:
Bảng 1 Phân biệt các loại hình công ty tài chính
Tiêu chí
Công ty tài chính TNHH một thành
viên
Công ty tài chính TNHH hai thành viên trở lên
Từ 2 đến 50 thành viên
Ít nhất 3 cổ đông,số lượng không hạn chế
Cổ đông có thể là cá nhân hoặc pháp nhân
Trách nhiệm về
nghĩa vụ tài sản
Trong phạm vi vốn điều lệ
Trong phạm vi số vốn góp
Trong phạm vi số vốn
đã góp vào doanh nghiệp
Có quyền phát hành cổphần để huy động vốn
Chuyển nhượng
vốn
Chuyển nhượng nội
bộ hoặc bên ngoài nếu không có thành viên nào mua
Trong 3 năm đầu, chr chuyển nhượng cho cổđông sáng lập, muốn chuyển cho người khácthì phải được các cổ đông sáng lập khác đồng ý
Sau 3 năm chuyển nhượng cho bất cứ ai
Ban kiểm soát Chủ sở hữu bổ nhiệm,
nhiệm kỳ không quá 5 năm
Từ 11 thành viên trởlên thì phải thành lập Ban kiểm soát
Trường hợp công ty dưới 11 cổ đông và các
cổ đông là tổ chức sở
Trang 11hữu nhỏ hơn 50% cổ phần công ty thì khôngphải lập ban kiểm soát.
Cuộc họp hợp lệ
Họp hội đồng thành viên ít nhất 2/3 tổng sốthành viên dự họp
Lần 1: khi số thành viên dự họp sở hữu
ít nhất 65% vốn điềulệ
Lần 2: ít nhất 50%
vốn điều lệ
Lần 3: Không phụ thuộc
Họp ĐHĐCĐ lần 1 ít nhất 51% phiếu biểu quyết, lần 2 là 33%, lần 3 không phụ thuộc.Họp HĐQT lần 1 ít nhất
¾ tổng số thành viên, lần 2 ít nhất ½
Thông qua nghị
quyết họp
Quyết định quan trọng
là ¾ số thành viên dự họp, quyết định khác là
½
Quyết định quan trọng là 75% số vốn góp của thành viên
dự họp, còn lại à 65%
Quyết định quan trọng của ĐHĐCĐ cần ít nhất 65% phiếu biểu quyết, vấn đề khác là 51%
Nghị quyết của HĐQTđược thông qua nếu được đa số thành viên tán thành Nếu là 50/50 thì theo quyết định của Chủ tịch HĐQT
IV SO SÁNH HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Giống nhau:
Trang 12- CTTC và ngân hàng thương mại đều là trung gian tài chính, đều là các tổ chức kinhdoanh tiền tệ, đứng ra làm trung gian chuyển vốn từ người cho vay đến người đi vay,
từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn
- Đều tạo ra lợi nhuận cho mình bằng cách đặt mức lãi suất cao hơn cho các khoản vay
so với mức lãi suất mà họ phải thanh toán cho người đi gửi tiết kiệm
vụ tư vấn về tài chính vàtiền tệ và thực hiện một sốdịch vụ khác theo quy địnhcủa pháp luật, nhưng khôngđược làm dịch vụ thanhtoán, không được nhận tiềngửi dưới một năm
Ngân hàng thương mại làloại hình tổ chức tín dụngđược thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạtđộng khác có liên quan, cụthể là hoạt động kinh doanhtiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới hoạt động thường xuyên
là nhận tiền gửi, sử dụng sốtiền này để cấp tín dụng vàcung ứng các dịch vụ thanhtoán
Mức vốn pháp định Có vốn pháp định, song vốn
pháp định nhỏ hơn ngânhàng Theo nghị định141/2006 NĐ-CP, ngày22/11/2006 của Chính phủ,CTTC được cấp giấy phépthành lập và hoạt động saungày Nghị định 141/2006NĐ-CP của Chính phủ cóhiệu lực và trước ngày31/12/2008 thì phải có mứcvốn pháp định là 300 tỷđồng; CTTC được cấp giấyphép thành lập và hoạt độngsau ngày 31/12/2008 thìphải có mức vốn pháp định
là 500 tỷ đồng
Có vốn pháp định, vốn phápđịnh đối với một ngân hàngcho đến năm 2008 khôngthấp hơn 1000 tỷ đồng, tùytheo loại hình ngân hàng và
áp dụng cho đến năm 2010trở đi không thấp hơn 3000
tỷ đồng
vốn thời hạn trên một năm(trung hạn và dài hạn) Chỉđược huy động vốn từ nội
bộ tập đoàn và nhóm côngty
Được nhận tiền gửi và huyđộng vốn ngắn hạn Thựchiện huy động vốn từ côngchúng
Loại hình tổ chức hoạt Nghị định số 79/2002 NĐ- Xét về tính chất và mục tiêu
Trang 13động CP ngày 4/10/2002 của
Chính phủ phân chia CTTCthành các loại: CTTC nhànước, CTTC cổ phần,CTTC trực thuộc các tổchức tín dụng, CTTC liêndoanh và CTTC 100% vốnnước ngoài Cách phân chianày hiện không còn tươngthích với luật doanh nghiệphiện hành ở Việt Nam Theohội thảo sửa đổi Nghị địnhhướng dẫn của Chính phủ,quy định CTTC chỉ đượcthành lập theo một trong baloại hình sau: CTTC TNHH
1 thành viên, CTTC TNHH
2 thành viên trở lên vàCTTC cổ phần
hoạt động ngân hàng lạichia thành ngân hàngthương mại, ngân hàng pháttriển, ngân hàng đầu tư,ngân hàng chính sách, ngânhàng hợp tác và các loạihình ngân hàng khác
Thời hạn hoạt dộng Tối đa là 50 năm, trường
hợp cần gia hạn thời hạnhoạt động phải được Ngânhành Nhà nước Việt Namchấp thuận nhưng mỗi lầngia hạn không quá 50 năm
Thời hạn hoạt động của cácngân hàng không bị phápluật khống chế
Trả lời câu hỏi vì sao công ty tài chính có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng thương mại:
- Việc các ngân hàng và công ty tài chính đẩy mạnh cho vay tiêu dùng thời gian quagiúp giải quyết phần nào khó khăn cho người dân, đặc biệt là những đối tượng khótiếp cận vốn tại ngân hàng
- "Thị trường cho vay tiêu dùng vẫn còn nhiều tiềm năng Với 13 triệu dân kể cả thường trú lẫn tạm trú, nhu cầu tiêu dùng tại TP HCM rất lớn Các ngân hàng thương mại và công ty tài chính đang đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng nên thị trường sẽ càng phát triển".( Ông Nguyễn Hoàng
Minh- Phó giám đốc Ngân hàng Nhà Nước tp HCM cho biết)
Ví dụ cụ thể: Trước thị trường ngày càng cạnh tranh, các công ty tài chính đang đẩy mạnh chiến lược cạnh tranh để giành thị phần Tiêu biểu, Home Credit đưa ra nhiều
chính sách thay đổi nhận diện thương hiệu, gia tăng dịch vụ tiện ích cho khách hàng,giảm thủ tục hành chính
- Mới đây, công ty này vừa thay đổi nhận diện thương hiệu với logo mới có hình mặtngười Ông Dmitry Mosolov - Tổng giám đốc Home Credit Việt Nam tiết lộ, chiếnlược thay đổi của Home Credit đã bắt đầu từ 2 năm trước, thông qua nhiều hoạt độngnhằm tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng
Trang 14- Home Credit có nhiều sự thay đổi như áp dụng công nghệ số vào quy trình dịch vụ,tập trung đa dạng hóa các sản phẩm vay.
- Quy trình xét duyệt cho vay được Home Credit thay đổi theo hướng đơn giản, bớtphiền hà cho khách hàng Bỏ qua quy định phải có sổ hộ khẩu, khách hàng của HomeCredit nay chỉ cần có giấy chứng minh nhân dân và bằng lái xe
- Phần xét duyệt được đẩy nhanh hơn nhờ ứng dụng Big Data để xử lý hồ sơ Theothống kê, hiện nay, 95% khoản vay tại Home Credit được duyệt trong vòng từ 9 đến
10 phút
- Thẻ tín dụng sắp ra mắt của công ty vào tháng 12 này cũng cạnh tranh bằng thủ tụcvới thời gian xét duyệt nhanh và điều kiện dễ dàng Ưu điểm cạnh tranh thẻ tín dụngcủa Home Credit là sự đơn giản về mặt thủ tục và thời gian cấp duyệt
- Cụ thể, đối với sản phẩm thẻ tín dụng, Home Credit vẫn theo sát nhu cầu của phânkhúc khách hàng mục tiêu là những người chưa đủ điều kiện để mở thẻ ngân hàng
- "Bên cạnh thủ tục và thời gian cấp duyệt, Home Credit còn liên kết với nhiều đối tácđưa các các chương trình ưu đãi dành cho chủ thẻ tín dụng Công ty đang có mạnglưới đối tác rộng khắp trên khắp Việt Nam, được xây dựng trong gần 10 năm hoạtđộng", đại diện doanh nghiệp chia sẻ
- Ngoài ra, công ty cũng ra mắt "Cẩm nang khách hàng", lưu giữ tất cả thông tin quantrọng về hợp đồng vay và quản lý khoản vay hiệu quả
- Gần đây, Home Credit bắt đầu mở rộng sang lĩnh vực mới về giáo dục, y tế và hàng
đã qua sử dụng, bên cạnh những mặt hàng quen thuộc là điện máy, xe máy, tiền mặt.Công ty vừa ra mắt gói vay trả góp 0% đối với sản phẩm giáo dục kết hợp với Trungtâm Anh ngữ Wall Street English và sản phẩm sức khỏe kết hợp với Trung tâmCaliforniaFitness & Yoga
- Home Credit cho biết, đã cho vay được hơn 42 tỷ đồng để tham gia học tiếng Anh tạitrung tâm Wall Street English trong vòng 4 tháng từ khi sản phẩm này ra mắt với giátrị trung bình khoảng 40 triệu đồng một hợp đồng Người vay chỉ phải đóng trước30% học phí, công ty cho vay tối đa lên đến 50 triệu đồng trong vòng 9 tháng
- Dự báo về xu hướng sắp tới, Tổng giám đốc công ty cho rằng, cho vay tiêu dùng sẽcòn phát triển và hướng đến đối tượng rộng hơn nữa với nhiều sản phẩm phát triểntheo hướng số hóa, nhất là trong xu thế dịch vụ tài chính tại các nước trên thế giớicũng hướng đến nền kinh tế không dùng tiền mặt Ứng dụng di động Home Credit dùmới ra mắt chưa đầy một năm nhưng đã có 1,5 triệu lượt tải về
CÔNG TY TÀI CHÍNH HIỆN NAY.
Trang 15NGHỊ ĐỊNH
VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ CÔNG TY CHO THUÊ TÀI
CHÍNH
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
Chính phủ ban hành Nghị định về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính.
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính
Điều 2 Đối tượng áp dụng
1 Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động tại Việt Nam
2 Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động của công ty tài chính, công ty cho thuê tàichính quy định tại Khoản 1 Điều này
Điều 3 Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1 Công ty tài chính tổng hợp là công ty tài chính được thực hiện các hoạt động quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng và Nghị định này
2 Công ty tài chính chuyên ngành gồm công ty tài chính bao thanh toán, công ty tài chính tín dụng tiêu dùng, công ty cho thuê tài chính theo quy định tại Nghị định này và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước)
3 Công ty tài chính bao thanh toán là công ty tài chính chuyên ngành, hoạt động chính trong lĩnh vực bao thanh toán theo quy định của Nghị định này
4 Công ty tài chính tín dụng tiêu dùng là công ty tài chính chuyên ngành, hoạt động chính trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng theo quy định của Nghị định này
5 Công ty cho thuê tài chính là công ty tài chính chuyên ngành, hoạt động chính là cho thuê tài chính theo quy định tại Nghị định này Dư nợ cho thuê tài chính phải chiếm tối thiểu 70% tổng dư nợ cấp tín dụng
6 Tín dụng tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng cho mục đích tiêu dùng của cá nhân bằng nghiệp vụ cho vay bao gồm cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng và phát hành thẻ tín dụng
7 Cho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê tài chính với bên thuê tài chính Bên cho thuê tài
Trang 16chính cam kết mua tài sản cho thuê tài chính theo yêu cầu của bên thuê tài chính và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê Bên thuêtài chính sử dụng tài sản thuê tài chính và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính.
8 Tài sản cho thuê tài chính (sau đây gọi tắt là tài sản cho thuê) là máy móc, thiết bị hoặctài sản khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể các loại tài sản cho thuê trong từng thời kỳ
9 Bên cho thuê tài chính (sau đây gọi tắt là bên cho thuê) là công ty cho thuê tài chính, công ty tài chính
10 Bên thuê tài chính (sau đây gọi tắt là bên thuê) là tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động của mình
11 Tiền thuê là số tiền mà bên thuê phải trả cho bên cho thuê theo thỏa thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính
12 Hợp đồng cho thuê tài chính là hợp đồng không hủy ngang, được ký giữa bên cho thuê và bên thuê về việc cho thuê tài chính đối với một hoặc một số tài sản cho thuê
13 Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính (sau đây gọi tắt là mua và cho thuê lại) là việc bên cho thuê tài chính mua máy móc, thiết bị hoặc tài sản khác theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu của bên thuê và cho bên thuê thuê lại chính các tài sản
đó theo hình thức cho thuê tài chính để bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của mình Trong giao dịch mua và cho thuê lại, bên thuê đồng thời là bên cung ứng tài sản cho thuê
Điều 4 Chuyển đổi loại hình
1 Công ty tài chính tổng hợp được bổ sung, sửa đổi nội dung hoạt động quy định tại Nghị định này để chuyển đổi thành công ty tài chính chuyên ngành
2 Công ty tài chính chuyên ngành không được bổ sung nội dung hoạt động để chuyển đổi thành công ty tài chính tổng hợp
3 Căn cứ kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước và trong quá trình tái cơ cấu công ty tài chính, Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi loại hình của công ty tài chính
2 Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ, năng lực chuyên môn, cơ sở vật chất, công nghệ,
phương tiện, thiết bị và các quy định nội bộ theo quy định của pháp luật để thực hiện hoạtđộng ngân hàng được ghi trong Giấy phép