mục lục Khái niệm vai trò bảo hiểm………………………………………………………………3 Chủ thể và yếu tố tham gia trong hợp đồng bảo hiểm…………………………………..4 Các loại rủi ro và đặc tính rủi ro có thể được bảo hiểm………………………………...6 Các văn bản pháp luật chính điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện nay….9 Phân loại các loại hình bảo hiểm………………………………………………………11 Các nghiệp vụ của một công ty BHNT…………………………………………………17 Đánh giá hoạt động các CTBH & Vai trò của nhóm CTBH với thị trường tài chính Việt Nam…………………………………………………………………………………22 Đánh giá hoạt động các CTBH …………………………………………………22 Vai trò của nhóm CTBH với thị trường tài chính Việt Nam………………...…25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 BH Bảo hiểm 2 CTBH Công ty bảo hiểm 3 MGBH Mô giới bảo hiểm 4 BHNT Bảo hiểm nhân thọ 5 BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọ 6 BHXH Bảo hiểm xã hội 7 HĐBH Hợp đồng bảo hiểm 8 DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm 9 CTBH Công ty bảo hiểm 10 VD Ví dụ DANH MỤC BIỂU ĐỒ NỘI DUNG Trang Biểu đồ 1 Top 10 công ty BHNT uy tín 20 Biểu đồ 2 Top 10 công ty BHPNT uy tín 20 Biểu đồ 3 Top 3 khó khăn trong hoạt động của DNBH tại VN hiện nay 21 Biểu đồ 4 Thách thức DNBH khi triển khai AI vào Việt Nam 22 Biểu đồ 5 Top 5 chủ đề về CTBH trên truyền thông 22 Biểu đồ 6 Thị phần BHNT tại Việt Nam 27 1.Khái niệm, vai trò bảo hiểm 1.1Khái niệm Bảo hiểm là hoạt động trong đó để đổi lấy phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm đưa ra cam kết bồi thường cho người tham gia bảo hiểm hoặc bên thứ ba một số tiền xác định nhằm bù đắp những tổn thất về tài chính cho những người này trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm được quy định bởi hợp đồng giao kết giữa hai bên hoặc được quy định bởi pháp luật. 1.2 Vai trò Bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội được diễn ra bình thường. Chuyển giao rủi ro: việc đóng phí bảo hiểm, người được bảo hiểm đã chuyển giao những hậu quả rủi ro về tài chính sang công ty bảo hiểm. San sẻ tổn thất: Khi số đông tham gia bảo hiểm, không phải tất cả mọi người tham gia đều gặp phải rủi ro tổn thất mà chỉ một số ít người trong. Do đó, thông qua việc đóng góp một khoản tiền nhỏ, người tham gia bảo hiểm không những được bảo vệ trước những thiệt hại về tài chính (nếu có) mà còn góp phần hỗ trợ, giúp đỡ những người không may khác. Tác dụng này đã thể hiện rõ nguyên tắc lấy số đông bù số ít và nguyên tắc tương hỗ. Giảm thiểu tổn thất, thiệt hại: VD: Các công ty bảo hiểm tài trợ việc lắp đặt gương phản chiếu giao thông; xây dựng đường lánh nạn tại những tuyến đường nguy hiểm, thường xảy ra tai nạn; yêu cầu những đối tượng khi tham gia bảo hiểm phải thực hiện những biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất như lắp đặt hệ thống báo cháy. Giải quyết hậu quả kịp thời: giúp khách hàng nhanh chóng ổn định kinh doanh và cuộc sống VD: Khi xảy ra rủi ro với đối tượng được bảo hiểm, các công ty bảo hiểm nhanh chóng thực hiện cứu hộ, khôi phục, sửa chữa tài sản thiệt hại, nhanh chóng chi trả, giải quyết quyền lợi cho bên mua bảo hiểm) An tâm về mặt tinh thần: Người được bảo hiểm đã chuyển phần rủi ro của mình sang công ty bảo hiểm nên đã giải toả được nỗi sợ hãi và lo lắng về những tổn thất có thể xảy ra. Kênh huy động vốn: Đặc điểm của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là phí nộp trước, việc bồi thường, chi trả tiền bảo hiểm chỉ được thực hiện khi có sự kiện quy định trong hợp đồng xảy ra. Do vậy, các công ty bảo hiểm có một quỹ tiền tệ tập trung khá lớn. Lượng vốn này sẽ được các công ty bảo hiểm đầu tư sao cho hiệu quả, đề phòng và hạn chế tổn thất. Thu hút một số lao động 2.Chủ thể và yếu tố tham gia trong hợp đồng bảo hiểm Có 4 chủ thể thường xuất hiện trong HĐBH: Nhà bảo hiểm (The Insurer) Bên mua bảo hiểm (Policyowner) Người được bảo hiểm (The insured) Người thụ hưởng (Beneficiary) Người được bảo hiểm: -Tổ chức hay cá nhân có tính mạng, sức khỏe, tài sản, trách nhiệm dân sự được bảo hiểm theo HĐBH. -Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng. Người thụ hưởng: -Tổ chức hoặc cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo HĐBH. Sự kiện bảo hiểm: là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra nhà bảo hiểm phải trả tiền cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm Nhà bảo hiểm Bên mua bảo hiểm Đối tượng Doanh nghiệp,tổ chức Tổ chức, cá nhân Quyền lợi 1.Thu phí bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng. 2.Yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin liên quan việc giao kết và thực hiện HĐBH. 3.Đơn phương đình chỉ thực hiện HĐBH theo điều khoản trong Luật Kinh doanh bảo hiểm. 4.Từ chối trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc từ chối bồi thường cho người được bảo hiểm trong trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm hoặc trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thỏa thuận trong HĐBH. 5.Yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định. 6.Yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thường cho người được bảo hiểm do người thứ ba gây ra đối với tài sản và trách nhiệm dân sự 1. Lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam để mua bảo hiểm 2.Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm, cấp giấy chứng nhận, HĐBH. 3.Đơn phương đình chỉ thực hiện HĐBH theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm. 4.Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm theo thỏa thuận trong HĐBH khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. 5.Chuyển nhượng HĐBH theo thỏa thuận trong HĐBH hoặc theo quy định của pháp luật. Nghĩa vụ 1.Giải thích cho bên mua bảo hiểm: các điều kiện, điều khoản bảo hiểm, quyền và nghĩa vụ của bên mua. 2. Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm ngay sau khi giao kết HĐBH. 3.Trả tiền bảo hiểm trong thời gian quy định cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. 4.Giải thích bằng văn bản lý do từ chối trả tiền bảo hiểm hoặc từ chối bồi thường. 5.Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải quyết yêu cầu của người thứ ba đòi bồi thường về những thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm 1.Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn và phương thức đã thỏa thuận trong HĐBH. 2.Kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên quan đến HĐBH theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm. 3.Thông báo những trường hợp có thể làm tăng rủi ro, phát sinh thêm trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình thực hiện HĐBH theo yêu cầu của DNBH 4.Thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm theo thỏa thuận trong HĐBH. 5.Áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 3.Các loại rủi ro và đặc tính rủi ro có thể được bảo hiểm 3.1 Một số khái niệm Rủi ro là một điều không may mắn, không lường trước được khả năng xảy ra về không gian, thời gian xảy ra, mức độ nghiêm trọng và hậu quả của nó. VD: Việt Nam hay có bão tại 2 miền Bắc và Trung hằng năm, nhưng không thể lường trước được thời gian và địa điểm cụ thể cũng như cường độ và mức độ gây hại của nó. Rủi ro được bảo hiểm là những rủi ro về thiên tai, tai nạn, sự cố bất ngờ được doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm. Nếu những rủi ro này xảy ra sẽ gây thiệt hại cho đối tượng được bảo hiểm và làm phát sinh trách nhiệm bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm. Phân loại: Rủi ro đầu cơ: loại rủi ro khi tồn tại 3 khả năng xảy ra: thua lỗ, có lợi hoặc không thay đổi. Rủi ro thuần túy: Loại rủi ro khi không tồn tại bất cứ khả năng nào có lợi dù biến cố có xảy ra hay không. Tuy nhiên, thông thường chỉ có rủi ro thuần túy mới có thể được bảo hiểm, mục đích của bảo hiểm là đền bù những tổn thất về tài chính chứ không phải là tạo ra một cơ hội kiếm lời. VD: Như một người mua bảo hiểm cháy nổ và sau đó lại tự đốt nhà của mình để nhận được đền bù bảo hiểm, như vậy những người sau khi mua bảo hiểm lại biến việc rủi ro do khách quan thành việc rủi ro có chủ đích. Vì thế rủi ro được bảo hiểm thường được nêu trong quy tắc bảo hiểm hoặc điều khoản bảo hiểm hay HĐBH. Theo đối tượng rủi ro, có thể chia rủi ro thành 3 loại sau: Rủi ro về con người: tổn thất tài chính xảy ra liên quan sức khỏe, tính mạng con người. Rủi ro tổn thất tài sản: những rủi ro xảy ra với tài sản do các sự kiện như: tai nạ, mất trộm, thảm họa thiên nhiên Rủi ro trách nhiệm: là những tổn thất tài chính mà một người phải gánh chịu khi thực hiện trách nhiệm bồi thường do những thiệt hại mà anh ta gây ra cho người khác. 3.2 Đặc tính của rủi ro có thể bảo hiểm được Tổn thất phải mang tính chất ngẫu nhiên: -Những sự kiện xảy ra phải hoàn toàn ngẫu nhiên, bất ngờ, mà người được bảo hiểm không thể lường trước được và không cố ý gây ra nó. -Một điểm nằm ngoài quy tắc này là rủi ro chết. Rủi ro này chắc chắn sẽ xảy ra nhưng vẫn là rủi ro có thể được bảo hiểm, nhưng thời điểm diễn ra cái chết phải bất ngờ. Phải đo được, định lượng được về tài chính: -Bảo hiểm không thể loại bỏ được rủi ro, nhưng nó có trách nhiệm bảo vệ về mặt tài chính để đối phó với hậu quả của những tổn thất xảy ra. Nếu như vậy thì rủi ro được bảo hiểm phải có thể dẫn đến một tổn thất có thể đo được bằng các công cụ tài chính (tiền). VD: Trong các trường hợp tổn thất tài sản, giá trị bằng tiền bị mất của tài sản là có thể đo được, và như vậy theo các điều kiện bảo hiểm, nó phải được bồi thường. Giá trị chính xác của tổn thất sẽ không thể biết được ngay từ đầu khi ký HĐBH, nhưng sẽ xác định được sau khi tổn thất đã xảy ra. Tổn thất phải đáng kể: -Những rủi ro có thể được bảo hiểm thông thường phải tương đối lớn. -Tạo ra những khó khăn đáng kể về mặt tài chính cho người tham gia bảo hiểm. Rủi ro vượt quá sức chịu đựng của nhà bảo hiểm: -Khi có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi có tổn thất xảy ra. Tuy nhiên, nếu việc đền bù này có thể gây thiệt hại tài chính quá lớn cho nhà bảo hiểm thì rủi ro đó sẽ không được bảo hiểm. -Rủi ro không thể được bảo hiểm bởi vì nhà bảo hiểm không có khả năng thực hiện trách nhiệm bồi thường. Các nhà bảo hiểm sẽ thực hiện việc phòng tránh rủi ro này thông qua nghiệp vụ tái bảo hiểm. (Tái bảo hiểm là nghiệp vụ bảo hiểm mà các nhà bảo hiểm thường sử dụng để chuyển phần trách nhiệm với người được bảo hiểm cho nhà bảo hiểm khác dựa trên cơ sở chuyển nhượng lại cho nhà bảo hiểm đó một phần chi phí thông qua hợp đồng tái bảo hiểm) Tỉ lệ tổn thất có thể dự đoán được: trước khi cung cấp một loại hình bảo hiểm nào đó, công ty bảo hiểm phải ước tính được tỉ lệ tổn thất có thể xảy ra. VD: Một công ty bảo hiểm nhận và chi trả bảo hiểm hỏa hoạn cho nhiều nhà sản xuất có thể tập hợp số liệu thống kê chi tiết về số vụ hỏa hoạn và giá trị tổn thất của từng vụ, nhờ vậy có thể sử dụng thông tin này để dự đoán khả năng một doanh nghiệp gặp hỏa hoạn, tìm ra xác suất xảy ra sự kiện bảo hiểm để từ đó tính phí bảo hiểm. Không được trái với chuẩn mực đạo đức của xã hội: các hợp đồng bảo hiểm không thể chấp nhận bảo hiểm rủi ro của một vụ phạm pháp hay trái với lẽ phải. 4.Các văn bản pháp luật chính điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện nay: Văn bản quy phạm pháp luật về Luật kinh doanh bảo hiểm Văn bản Luật sửa đổi bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm Thông tư số 09/2011/TT-BTC ngày 21/01/2011 nhằm hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Thông tư 232/2012/TT-BTC được ban hành 28/12/2012 do Bộ Tài chính với nội dung hướng dẫn kế toán áp dụng với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm và chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài.
Trang 1MÔN : Thị trường tài chính và các định chế tài chính
SINH VIÊN :
Trang 2BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
THÀNH
Trang 3MỤC LỤC
Khái niệm vai trò bảo hiểm………3 Chủ thể và yếu tố tham gia trong hợp đồng bảo hiểm……… 4 Các loại rủi ro và đặc tính rủi ro có thể được bảo hiểm……… 6 Các văn bản pháp luật chính điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện nay….9 Phân loại các loại hình bảo hiểm………11 Các nghiệp vụ của một công ty BHNT………17
Đánh giá hoạt động các CTBH & Vai trò của nhóm CTBH với thị trường tài chính Việt Nam……… 22
Đánh giá hoạt động các CTBH ………22 Vai trò của nhóm CTBH với thị trường tài chính Việt Nam……… …25
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 BH Bảo hiểm
2 CTBH Công ty bảo hiểm
3 MGBH Mô giới bảo hiểm
4 BHNT Bảo hiểm nhân thọ
5 BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọ
6 BHXH Bảo hiểm xã hội
7 HĐBH Hợp đồng bảo hiểm
8 DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm
9 CTBH Công ty bảo hiểm
10 VD Ví dụ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 Top 10 công ty BHNT uy tín 20Biểu đồ 2 Top 10 công ty BHPNT uy tín 20Biểu đồ 3 Top 3 khó khăn trong hoạt động của DNBH tại VN hiện nay 21Biểu đồ 4 Thách thức DNBH khi triển khai AI vào Việt Nam 22Biểu đồ 5 Top 5 chủ đề về CTBH trên truyền thông 22Biểu đồ 6 Thị phần BHNT tại Việt Nam 27
Trang 51 Khái niệm, vai trò bảo hiểm 1.1 Khái niệm
Bảo hiểm là hoạt động trong đó để đổi lấy phí bảo
hiểm của người tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm
đưa ra cam kết bồi thường cho người tham gia bảo
hiểm hoặc bên thứ ba một số tiền xác định nhằm bù
đắp những tổn thất về tài chính cho những người này
trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm được quy
định bởi hợp đồng giao kết giữa hai bên hoặc được quy định bởi pháp luật
1.2 Vai trò
Bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội được diễn ra bình thường
Chuyển giao rủi ro: việc đóng phí bảo hiểm, người được bảo hiểm đã chuyển giao nhữnghậu quả rủi ro về tài chính sang công ty bảo hiểm
San sẻ tổn thất: Khi số đông tham gia bảo hiểm, không phải tất cả mọi người tham gia đềugặp phải rủi ro tổn thất mà chỉ một số ít người trong Do đó, thông qua việc đóng góp mộtkhoản tiền nhỏ, người tham gia bảo hiểm không những được bảo vệ trước những thiệt hại
về tài chính (nếu có) mà còn góp phần hỗ trợ, giúp đỡ những người không may khác Tácdụng này đã thể hiện rõ nguyên tắc lấy số đông bù số ít và nguyên tắc tương hỗ
Giảm thiểu tổn thất, thiệt hại:
VD: Các công ty bảo hiểm tài trợ việclắp đặt gương phản chiếu giao thông;xây dựng đường lánh nạn tại nhữngtuyến đường nguy hiểm, thường xảy ratai nạn; yêu cầu những đối tượng khitham gia bảo hiểm phải thực hiệnnhững biện pháp đề phòng hạn chế tổnthất như lắp đặt hệ thống báo cháy
Giải quyết hậu quả kịp thời: giúp khách hàng nhanh chóng ổn định kinh doanh và cuộc sốngVD: Khi xảy ra rủi ro với đối tượng được bảo hiểm, các công ty bảo hiểm nhanh chóng thựchiện cứu hộ, khôi phục, sửa chữa tài sản thiệt hại, nhanh chóng chi trả, giải quyết quyền lợicho bên mua bảo hiểm)
An tâm về mặt tinh thần: Người được bảo hiểm đã chuyển phần rủi ro của mình sang công
ty bảo hiểm nên đã giải toả được nỗi sợ hãi và lo lắng về những tổn thất có thể xảy ra
Trang 6 Kênh huy động vốn: Đặc điểm củahoạt động kinh doanh bảo hiểm là phí nộp trước, việc bồi thường, chi trả tiền bảo hiểm chỉđược thực hiện khi có sự kiện quy định trong hợp đồng xảy ra Do vậy, các công ty bảo hiểm
có một quỹ tiền tệ tập trung khá lớn. Lượng vốn này sẽ được các công ty bảo hiểm đầu tưsao cho hiệu quả, đề phòng và hạn chế tổn thất
Thu hút một số lao động
2 Chủ thể và yếu tố tham gia trong hợp đồng bảo hiểm
Có 4 chủ thể thường xuất hiện trong HĐBH:
Nhà bảo hiểm (The Insurer)
Bên mua bảo hiểm (Policyowner)
Người được bảo hiểm (The insured)
Người thụ hưởng (Beneficiary)
Người được bảo hiểm:
- Tổ chức hay cá nhân có tính mạng, sức khỏe, tài sản, trách nhiệm dân sự được bảo hiểmtheo HĐBH
- Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng
Người thụ hưởng:
- Tổ chức hoặc cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo HĐBH
Sự kiện bảo hiểm: là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định mà khi
sự kiện đó xảy ra nhà bảo hiểm phải trả tiền cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho ngườiđược bảo hiểm
Nhà bảo hiểm Bên mua bảo hiểmĐối tượng
Trang 7Doanh nghiệp,tổ chức Tổ chức, cá nhân
3 Đơn phương đình chỉ thực hiệnHĐBH theo điều khoản trongLuật Kinh doanh bảo hiểm
4 Từ chối trả tiền bảo hiểm chongười thụ hưởng hoặc từ chối bồithường cho người được bảo hiểmtrong trường hợp không thuộcphạm vi trách nhiệm bảo hiểmhoặc trường hợp loại trừ tráchnhiệm bảo hiểm theo thỏa thuậntrong HĐBH
5 Yêu cầu bên mua bảo hiểm ápdụng các biện pháp đề phòng,hạn chế tổn thất theo quy định
6 Yêu cầu người thứ ba bồi hoàn
số tiền bảo hiểm mà doanhnghiệp bảo hiểm đã bồi thườngcho người được bảo hiểm dongười thứ ba gây ra đối với tàisản và trách nhiệm dân sự
1 Lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểmhoạt động tại Việt Nam để mua bảohiểm
2 Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giảithích các điều kiện, điều khoản bảohiểm, cấp giấy chứng nhận, HĐBH
3 Đơn phương đình chỉ thực hiệnHĐBH theo quy định của Luật Kinhdoanh bảo hiểm
4 Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trảtiền bảo hiểm cho người thụ hưởnghoặc bồi thường cho người được bảohiểm theo thỏa thuận trong HĐBHkhi xảy ra sự kiện bảo hiểm
5 Chuyển nhượng HĐBH theo thỏathuận trong HĐBH hoặc theo quyđịnh của pháp luật
Trang 8Nghĩa vụ
1 Giải thích cho bên mua bảohiểm: các điều kiện, điều khoảnbảo hiểm, quyền và nghĩa vụ củabên mua
2 Cấp cho bên mua bảo hiểm giấychứng nhận bảo hiểm, đơn bảohiểm ngay sau khi giao kếtHĐBH
3 Trả tiền bảo hiểm trong thời gianquy định cho người thụ hưởnghoặc bồi thường cho người đượcbảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảohiểm
4 Giải thích bằng văn bản lý do từchối trả tiền bảo hiểm hoặc từchối bồi thường
5 Phối hợp với bên mua bảo hiểm
để giải quyết yêu cầu của ngườithứ ba đòi bồi thường về nhữngthiệt hại thuộc trách nhiệm bảohiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
1 Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thờihạn và phương thức đã thỏa thuậntrong HĐBH
2 Kê khai đầy đủ, trung thực mọi chitiết có liên quan đến HĐBH theo yêucầu của doanh nghiệp bảo hiểm
3 Thông báo những trường hợp có thểlàm tăng rủi ro, phát sinh thêm tráchnhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình thực hiện HĐBH theo yêu cầu của DNBH
4 Thông báo cho doanh nghiệp bảohiểm về việc xảy ra sự kiện bảo hiểmtheo thỏa thuận trong HĐBH
5 Áp dụng các biện pháp đề phòng,hạn chế tổn thất theo quy định củaLuật Kinh doanh bảo hiểm và cácquy định khác của pháp luật có liênquan
3 Các loại rủi ro và đặc tính rủi ro có thể được bảo hiểm
3.1 Một số khái niệm
Rủi ro là một điều không may mắn, không lường trước được khả năng xảy ra về không gian, thời
gian xảy ra, mức độ nghiêm trọng và hậu quả của nó
VD: Việt Nam hay có bão tại 2 miền Bắc và Trung hằng năm, nhưng không thể lường trước đượcthời gian và địa điểm cụ thể cũng như cường độ và mức độ gây hại của nó
Rủi ro được bảo hiểm là những rủi ro về thiên tai, tai nạn, sự cố bất ngờ được doanh nghiệp bảo
hiểm chấp nhận bảo hiểm Nếu những rủi ro này xảy ra sẽ gây thiệt hại cho đối tượng được bảohiểm và làm phát sinh trách nhiệm bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm
Trang 9Phân loại:
Rủi ro đầu cơ: loại rủi ro khi tồn tại 3 khả năng xảy ra: thua
lỗ, có lợi hoặc không thay đổi
Rủi ro thuần túy: Loại rủi ro khi không tồn tại bất cứ khảnăng nào có lợi dù biến cố có xảy ra hay không
Tuy nhiên, thông thường chỉ có rủi ro thuần túy mới cóthể được bảo hiểm, mục đích của bảo hiểm là đền bù nhữngtổn thất về tài chính chứ không phải là tạo ra một cơ hội kiếmlời
VD: Như một người mua bảo hiểm cháy nổ và sau đó lại tựđốt nhà của mình để nhận được đền bù bảo hiểm, như vậynhững người sau khi mua bảo hiểm lại biến việc rủi ro dokhách quan thành việc rủi ro có chủ đích
Vì thế rủi ro được bảo hiểm thường được nêu trong quy tắc bảo hiểm hoặc điều khoản bảohiểm hay HĐBH
Theo đối tượng rủi ro, có thể chia rủi ro thành 3 loại sau:
Rủi ro về con người: tổn thất tài chính xảy ra liên quan sức khỏe, tính mạng con người
Rủi ro tổn thất tài sản: những rủi ro xảy ra với tài sản do các sự kiện như: tai nạ, mấttrộm, thảm họa thiên nhiên
Rủi ro trách nhiệm: là những tổn thất tài chính mà một người phải gánh chịu khi thựchiện trách nhiệm bồi thường do những thiệt hại mà anh ta gây ra cho người khác
3.2 Đặc tính của rủi ro có thể bảo hiểm được
Tổn thất phải mang tính chất ngẫu nhiên:
- Những sự kiện xảy ra phải hoàn toàn ngẫu nhiên, bất ngờ, mà người được bảo hiểm khôngthể lường trước được và không cố ý gây ra nó
- Một điểm nằm ngoài quy tắc này là rủi ro chết Rủi ro này chắc chắn sẽ xảy ra nhưng vẫn làrủi ro có thể được bảo hiểm, nhưng thời điểm diễn ra cái chết phải bất ngờ
Phải đo được, định lượng được về tài chính:
- Bảo hiểm không thể loại bỏ được rủi ro, nhưng nó có trách nhiệm bảo vệ về mặt tài chính đểđối phó với hậu quả của những tổn thất xảy ra Nếu như vậy thì rủi ro được bảo hiểm phải cóthể dẫn đến một tổn thất có thể đo được bằng các công cụ tài chính (tiền).VD: Trong các trường hợp tổn thất tài sản, giá trị bằng tiền bị mất của tài sản là có thể đođược, và như vậy theo các điều kiện bảo hiểm, nó phải được bồi thường Giá trị chính xác
Trang 10của tổn thất sẽ không thể biết đượcngay từ đầu khi ký HĐBH, nhưng sẽ xác định được sau khi tổn thất đã xảy ra.
Tổn thất phải đáng kể:
- Những rủi ro có thể được bảo hiểm thông thường phải tương đối lớn
- Tạo ra những khó khăn đáng kể về mặt tài chính cho người tham gia bảo hiểm
Rủi ro vượt quá sức chịu đựng của nhà bảo hiểm:
- Khi có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường như thế nào đó để đảm bảo chongười được bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi có tổn thất xảy ra Tuy nhiên, nếu việcđền bù này có thể gây thiệt hại tài chính quá lớn cho nhà bảo hiểm thì rủi ro đó sẽ khôngđược bảo hiểm
- Rủi ro không thể được bảo hiểm bởi vì nhà bảo hiểm không có khả năng thực hiện tráchnhiệm bồi thường Các nhà bảo hiểm sẽ thực hiện việc phòng tránh rủi ro này thông quanghiệp vụ tái bảo hiểm (Tái bảo hiểm là nghiệp vụ bảo hiểm mà các nhà bảo hiểm thường
sử dụng để chuyển phần trách nhiệm với người được bảo hiểm cho nhà bảo hiểm khác dựatrên cơ sở chuyển nhượng lại cho nhà bảo hiểm đó một phần chi phí thông qua hợp đồng táibảo hiểm)
Tỉ lệ tổn thất có thể dự đoán được: trước khi cung cấp một loại hình bảo hiểm nào đó, công tybảo hiểm phải ước tính được tỉ lệ tổn thất có thể xảy ra
VD: Một công ty bảo hiểm nhận và chi trả bảo hiểm hỏa hoạn cho nhiều nhà sản xuất có thể tậphợp số liệu thống kê chi tiết về số vụ hỏa hoạn và giá trị tổn thất của từng vụ, nhờ vậy có thể sửdụng thông tin này để dự đoán khả năng một doanh nghiệp gặp hỏa hoạn, tìm ra xác suất xảy ra
sự kiện bảo hiểm để từ đó tính phí bảo hiểm
Không được trái với chuẩn mực đạo đức của xã hội: các hợp đồng bảo hiểm không thể chấpnhận bảo hiểm rủi ro của một vụ phạm pháp hay trái với lẽ phải
4 Các văn bản pháp luật chính điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện nay:
Văn bản quy phạm pháp luật về Luật kinh doanh bảo hiểm
Văn bản Luật sửa đổi bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm
Thông tư số 09/2011/TT-BTC ngày 21/01/2011 nhằm hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng,thuế thu nhập doanh nghiệp đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
Thông tư 232/2012/TT-BTC được ban hành 28/12/2012 do Bộ Tài chính với nội dunghướng dẫn kế toán áp dụng với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảohiểm và chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
Trang 11 Nghị định 98/2013/NĐ-CP doChính phủ ban hành ngày 28/08/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số.
5 Phân loại các loại hình bảo hiểm
5.1 Theo đối tượng bảo hiểm
Bảo hiểm tài sản: là loại bảo hiểm lấy tài sản làm đối tượng bảo hiểm Khi xảy ra rủi ro tổn
thất về tài sản như mất mát, hủy hoại về vật chất, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thườngcho người được bảo hiểm căn cứ vào giá trị thiệt hại thực tế và mức độ đảm bảo thuận tiệnhợp đồng
Bảo hiểm con người: đối tượng của các loại hình này, chính là tính mạng, thân thể, sức khỏe
của con người Người ký kết HĐBH, nộp phí bảo hiểm để thực hiện mong muốn nếu nhưrủi ro xảy ra làm ảnh hưởng tính mạng, sức khỏe của người được bảo hiểm thì họ hoặc mộtngười thụ hưởng hợp pháp khác sẽ nhận được khoản tiền do người bảo hiểm trả Bảo hiểmcon người có thể là bảo hiểm nhân thọ hoặc bảo hiểm tai nạn - bệnh tật
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm phát sinh do ràng buộc
của các quy định trong luật dân sự, theo đó, người được bảo hiểm phải bồi thường bằng tiềncho người thứ 3 những thiệt hại gây ra do hành vi của mình hoặc do sự vận hành của tài sảnthuộc sở hữu của chính mình Bảo hiểm trách nhiệm dân sự có thể là bảo hiểm trách nhiệmnghề nghiệp hoặc bảo hiểm trách nhiệm công cộng
5.2 Theo phương thức quản lý
Bảo hiểm tự nguyện: Là những loại bảo hiểm mà hợp đồng được kết lập dựa hoàn toàn trên
sự cân nhắc và nhận thức của người được bảo hiểm Đây là tính chất vốn có của bảo hiểmthương mại khi nó có vai trò như là một hoạt động dịch vụ cho sản xuất và sinh hoạt conngười
Đối tượng bảo
BH tự nguyện
BH bắt buộc
Mục đích hoạt động BHXH
BH thương mại
Kỹ thuật bảo hiểm
BH phi nhân thọ
BH nhân thọ
Trang 12 Bảo hiểm bắt buộc:
- Được pháp luật quy định về điều kiện, mức phí, số tiền bảo hiểm mà cá nhân, doanhnghiệp có nghĩa vụ tham gia nhằm bảo vệ lợi ích của nạn nhân trong các vụ tổn thất vàbảo vệ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế - xã hội
- Đối tượng bắt buộc: Các hoạt động nguy hiểm có thể dẫn đến tổn thất con người và tàichính trầm trọng gắn liền với trách nhiệm dân sự nghề nghiệp thường
VD: bảo hiểm trách nhiện dân sự chủ xe cơ giới, trách nhiệm dân sự của thợ săn
Sự bắt buộc chỉ là bắt buộc người có đối tượng mua bảo hiểm chứ không bắt buộc muabảo hiểm ở đâu Tính chất tương thuận của HĐBH được ký kết vẫn còn nguyên vì ngườiđược bảo hiểm vẫn tự do lựa chọn nhà bảo hiểm cho mình
5.3 Theo mục đích hoạt động
Bảo hiểm xã hội: các hoạt động kinh doanh không vì mwucj tiêu lợi nhuận, kinh tế, chínhtrị Bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảmhoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết
tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. (Trích luật BHXH)
Bảo hiểm thương mại: hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo
đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên muabảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ
hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. (Trích luật kinh doanh BH)
5.4 Theo kỹ thuật bảo hiểm
Theo cách phân loại này, các loại hình bảo hiểm được chia ra làm 2 loại: bảo hiểm phi nhân thọ vàbảo hiểm nhân thọ, tương ứng với hai kỹ thuật là “phân bổ vốn" và "tồn tích vốn"
Bảo hiểm phi nhân thọ: là các loại bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có tính chất ổn định(tương đối) theo thời gian và thường độc lập với tuổi thọ con người (nên gọi là bảo hiểm phinhân thọ) HĐBH loại này thường là ngắn hạn (một năm)
Bảo hiểm nhân thọ: là các loại bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có tính chất thay đổi (rõ rệt)theo thời gian và đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ con người (nên gọi là bảo hiểmnhân thọ) Các hợp đồng loại này thường là dài hạn (10 năm, 20 năm, trọn đời )
Trang 136 Các nghiệp vụ của một công ty Bảo Hiểm Nhân thọ:
- Các hợp đồng đầu tư bảo lãnh
- Các tài khoản riêng biệt của các doanh nghiệp, cá nhân, các quỹ trợ cấp, hưu bổng do công
ty bảo hiểm quản lý
6.2 Công ty BHNT sử dụng nguồn huy động
Công ty BHNT sử dụng nguồn vốn chủ yếu để bù đắp tổn thất cho những người tham giabảo hiểm bị rủi ro
Phần còn lại, các công ty BHNT sử dụng để đầu tư cho vay sinh lợi:
- Gửi tiền vào các ngân hàng tín dụng: do đặc thù của công tác đầu tư vốn công ty BHNT lànguyên tác bảo toàn và phát triển ngồn vốn, nên đầu tư tín dụng vẫn là chính yếu và quantrọng trong công tác đầu tư
- Đầu tư vào các trái phiếu có lãi suất cố định: Ví dụ như trái phiếu công ty: chiếm khoảng 30– 40% các hạng mục đầu tư của các công ty bảo hiểm hay trái phiếu chính phủ chiếmkhoảng 13- 15% tổng danh mục đầu tư Ngoài ra, các công ty BHNT còn đầu tư vào các tráiphiếu có thế chấp vì nó rất được ưa chuộng và mang lại lợi nhuận cao
- Đầu tư vào cổ phiếu: tính chất của cổ phiếu là không ổn định về giá, khó dự đoán sự biếnđộng đầu tư nên đầu tư vào cổ phiếu rủi ro hơn đầu tư vào các tài sản có lãi suất cố định Vìthế đầu tư vào cổ phiếu chỉ chiếm 9% số tài sản của công ty BHNT
- Đấu tư vào bất động sản: do đầu tư vào bất động sản cũng rủi ro tương tự như đầu tư vào các
cổ phiếu, vì thế khi đầu tư vào bất động sản, các công ty BHNT phải tuân thủ mốt số quy tắcnhất định, đảm bảo có lãi cho công ty
- Đầu tư vào các quỹ đầu tư: các quỹ đầu tư cũng tương tự như công ty cổ phần, vì thế với sốvốn nhàn rỗi lớn, công ty BHNT hoàn toàn có thể đầu tư vào quỹ ( theo báo tạp chí bảo hiểm1/1998 thì đầu tư vào các quỹ đầu tư của công ty bảo hiểm chiếm 84,4%)
Trang 146.3 Các nguyên tắc của bảo hiểm
Ý nghĩa của BHNT là khi người tham gia
bảo hiểm đồng ý đóng những khoản phí
định kỳ trong một khoản thời gian thỏa
thuận vào quỹ lớn do công ty quản lý thì
công ty bảo hiểm có trách nhiệm trả một
khoản tiền như thỏa thuận trong hợp đồng
khi có sự kiện rủi ro xảy ra với người tham
gia
Nhưng BHNT khác với các loại bảo hiểm
khác là tính tích lũy, tức là ngày kết thúc
hợp đồng, người tham gia bảo hiểm nhân
thọ chắc chắn nhận được toàn bộ số tiền
bảo hiểm Ngoài ra còn được nhận thêm một khoản lãi suất từ hoạt động đầu tư vốn của công tybảo hiểm
Chỉ bảo hiểm cho rủi ro không lường trước
BHNT chỉ bảo hiểm khi có sự kiện rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn với ngườiđược bảo hiểm chứ không bảo hiểm cho những rủi ro chắc chắn sẽ xảy ra hoặc đã xảy ra
Số đông bù số ít
Bảo hiểm nhân thọ dựa vào số đông người tham gia để san sẻ, bù đắp sự thiếu hụt tài chính chonhững ai không may gặp rủi ro và khắc phục dần trong nhiều năm Bởi con người phải đối mặtvới nhiều loại rủi ro và không biết trước được sẽ xảy ra khi nào
Chính nguyên tắc này thể hiện tính nhân đạo, nhân văn cao cả của bảo hiểm nhân thọ
Các chuyên gia bảo hiểm nhân thọ cho rằng: “Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và trungthực khi tham gia bảo hiểm là nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm đồng thời cũng là phương cáchrất chắc chắn, rất an toàn để quyền lợi của người tham gia bảo hiểm được đảm bảo”
C h ỉ b ả o h iể m c h o rủ i ro k h ô n g lư ờ n g trư ớ c
S ố đ ô n g b ù số ít
N g u y ê n tắ c tru n g th ự c
N g u y ê n tắ c k h o á n
N g u y ê n tắ c q u y ề n lợ i c ó th ể đ ư ợ c b ả o h iể m
Trang 15 Nguyên tắc khoánNgười được bảo hiểm sẽ nhận được số tiền khoán theo đúng mức mà họ đã thỏa thuận trướctrên HĐBH nhân thọ với người bảo hiểm tùy thuộc và phù hợp với nhu cầu cũng như khả năngđóng phí.
Chính vì thế, người mua bảo hiểm có thể cùng một lúc ký nhiều HĐBH cho một đối tượng vàkhông bị hạn chế số tiền bảo hiểm
Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm
Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượngđược bảo hiểm (Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm số: 24/2000/QH10)
Quyền lợi có thể được bảo hiểm thực chất là mối liên hệ giữa bên mua bảo hiểm đối với ngườiđược được bảo hiểm được xác lập dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết thống, quan hệ tài sản,quan hệ lao động, quan hệ tài chính, trong đó sự rủi ro của người được bảo hiểm sẽ gây tổn thất
về tài chính hoặc tinh thần cho bên mua bảo hiểm
6.4 Kênh phân phối bảo hiểm
Kênh phân phối truyền thống
Đại lý:
- Đây là kênh phân phổ biến của BHNT
- Đại lý bảo hiểm có thế là cá nhân hoặc tổ chức trung gian giữa DNBH và người tham giabảo hiểm, đại diện cho DNBH và hoạt động vì quyền lợi của DNBH
- Đại lý bảo hiểm được DNBH uỷ quyền thay mặt DNBH thực hiện một số hoạt độngnhất định, cụ thể là: giới thiệu, chào bán các sản phẩm BHNT của DNBH, thu xếp ký kếthợp đồng với khách hàng,thu phí bảo hiểm, cấp biên lai hoặc các giấy tờ khác theo sự uỷquyền và hướng dẫn của DNBH, chăm sóc khách hàng, thuyết phục khách hàng tái tụcHĐBH và các nhiệm vụ khác có liên quan đến việc thực hiện hoạt động bảo hiểm
Đại lý Môi giới
VP bán bảo hiểm
Hệ thống phản hồi trực tiếp
Ngân hàng Thương mại điện tử Truyền thống
Hiện đại